Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 9 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC MẾN YÊU Sinh hoạt dưới cờ: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng: 1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,... 3. Quan tâm và thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài... Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè. 2. Học sinh: Văn nghệ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 17’) HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. Thực hiện nghi lễ chào cờ. GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng năm học mới (15 16’) Khởi động: GV yêu cầu HS khởi động hát GV dẫn dắt vào hoạt động. Hoạt động: Sinh hoạt theo chủ đề: Trò chơi Ném bóng vào rổ GV nêu tên trò chơi: Ném bóng vào rổ GV nêu luật chơi và cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội có số lượng bằng nhau. Trẻ đầu hàng của 2 đội chạy lên cầm bóng ném mạnh vào rổ rồi nhặt bóng đem về đưa cho bạn đứng phía sau mình và về cuối hàng đứng và bạn cầm bóng tiếp tục lên ném. Cứ thế lần lượt từng trẻ lên ném cho đến khi đội của mình hết. Đội nào ném được nhiều bóng vào rổ sẽ chiến thắng. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. Nhân xét. Tuyên dương đội thắng cuộc. + Theo em ngày khai trường hôm nay có gì mới lạ? + Em thấy các bạn và các anh chị trường mình hôm nay thế nào? + Em có cảm xúc gì khi dự lễ khai giảng? + Khi tham gia Lễ khai giảng, em thích nhất điều gì? + Em cần làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi? 3. Tổng kết, dặn dò (2 3’) GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề HS điểu khiển lễ chào cờ. HS lắng nghe. HS hát. HS lắng nghe HS theo dõi HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời 4,5 HS chơi trò chơi. HS thực hiện yêu cầu. Lắng nghe
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 Ngày dạy: Thứ hai ngày / / 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC MẾN YÊU Sinh hoạt cờ: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng: Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua phương hướng tuần tới; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Rèn kĩ ý lắng nghe tích cực, kĩ trình bày, nhận xét; tự giác tham gia hoạt động, Quan tâm thể hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân II ĐỒ DÙNG Giáo viên: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài - Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè Học sinh: Văn nghệ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung sân HS toàn trường - Thực nghi lễ chào cờ - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua - HS điểu khiển lễ chào cờ - Đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai - HS lắng nghe công việc tuần Sinh hoạt cờ: Chào mừng năm học (15 - 16’) GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 * Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động - HS hát Hoạt động: Sinh hoạt theo chủ đề: Trị chơi - - HS lắng nghe Ném bóng vào rổ - GV nêu tên trị chơi: Ném bóng vào rổ - GV nêu luật chơi cách chơi: Chia trẻ thành - HS theo dõi đội có số lượng Trẻ đầu hàng đội chạy lên cầm bóng ném mạnh vào rổ nhặt bóng đem đưa cho bạn đứng phía sau cuối hàng đứng bạn cầm bóng tiếp tục lên ném Cứ - HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời trẻ lên ném đội hết Đội ném nhiều bóng vào rổ chiến thắng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhân xét Tuyên dương đội thắng + Theo em ngày khai trường hôm có lạ? + Em thấy bạn anh chị trường hơm nào? - 4,5 HS chơi trò chơi - HS thực u cầu + Em có cảm xúc dự lễ khai giảng? + Khi tham gia Lễ khai giảng, em thích điều gì? + Em cần làm để trở thành ngoan, trò giỏi? Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN đề NĂM HỌC: 2022-2023 - Lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH Bài 01: HỌ HÀNG NỘI, NGOẠI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * - Nêu mối quan hệ họ hàng, nội ngoại Xưng hơ với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên mối quan hệ họ hàng nội, ngoại - Vẽ, viết cắt dán hình ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo mẫu * - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập * - Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm bày tỏ tình cảm, gắn bó thân với họ hàng nội ngoại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi, giảng Power point - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG Hoạt động học sinh TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 Khởi động: (2-3’) - GV mở hát “Ba nến lung linh” để - HS lắng nghe hát khởi động học + Trong hát nói ai? + Bài hát nói ba, mẹ + Tác giả hát ví ba gì, mẹ + Trả lời: Tác giả hát ví ba nến gì? vàng, mẹ nến xanh, nến - GV Nhận xét, tuyên dương hồng - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá: (15-18’) * Hãy kể tên người họ hàng mà em - 2-3 HS kể cho lớp nghe biết Trong đó, thuộc họ hàng bên bố, thuộc họ hàng bên mẹ? - GV nhận xét biểu dương HĐ Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV chia sẻ tranh yêu cầu thảo luận nhóm Sau mời HS trình bày kết + Bạn An bạn Lan cho xem ảnh ai? + Kể người thuộc họ nội bạn An người thuộc họ ngoại bạn Lan? - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát tranh thảo luận nhóm – Trình bày ý kiến + Bạn An cho xem ảnh ông bà nội chụp với bố chị gái bố + Bạn Lan cho xem ảnh ông bà ngoại chụp với mẹ em trai mẹ + Người thuộc họ nội bạn An: ông bà nội, chị gái bố Lan, Hoa + Những người thuộc họ ngoại bạn Lan: ông, bà, em trai mẹ An, Bình + Ơng bà bố anh, chị, em ruột với họ người thuộc họ - HS nhận xét ý kiến bạn GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 nội - Lắng nghe rút kinh nghiệm + Ông bà mẹ anh, chị, em ruột - HS nêu lại nội dung HĐ1 với họ người thuộc họ ngoại Hoạt động Tìm hiểu cách xưng hô bên nội, bên ngoại - GV mời HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau - Học sinh thảo luận nhóm mời học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát - Đại diện nhóm trình bày trình bày kết + Hãy nói mối quan hệ người hình đây: Ai trai, gái ông bà? Ai dâu, rể ông bà? Ai cháu nội, cháu ngoại ơng bà? - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên + Bố An trai, mẹ Lan gái ông bà + Mẹ An dâu, bố Lan rể ơng bà + An, Bình cháu nội, Lan, Hoa cháu ngoại ông bà - Đại diện nhóm nhận xét - Lắng nghe rút kinh nghiệm Luyện tập: (10-12’) Hoạt động Thực hành nêu cách xưng hô em với người thuộc họ nội, họ ngoại - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, trao đổi, nêu cách xưng hơ với người thuộc họ nội, họ ngoại - HS đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm 2, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Mời nhóm trình bày GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 - GV mời nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm trình bày theo cách - GV nhận xét, tuyên dương bổ sung xưng hơ gia đình, địa phương thêm số cách xưng hô tuỳ theo địa phương VD: Miền trung vợ gọi mự (chú mự); miền Bắc, vợ lại gọi thím (chú thím), - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng (2-3’) - GV giới thiệu sơ đồ gia đình họ hàng - HS quan sát sơ đồ nội, ngoại bạn An - Cùng trao đổi với HS sơ đồ - HS trao đổi sơ đồ + GV yêu cầu HS nhà dựa vào sơ đồ gợi ý để vẽ, viết cắt dán ảnh sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại - Về nhà tự làm sơ đồ theo mẫu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Bài 01: EM KHÁM PHÁ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * - Nhận biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam - Có cảm xúc tự hào nghe hát Quốc ca GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 * - Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát nhận biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm Quốc kì, Quốc ca Việt Nam - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày hoạt động nhóm * - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi, giảng Power point - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: ( 2-3’) - GV giới thiệu số tranh, yêu cầu HS - HS quan sát tranh quan sát chọn hình ảnh đất nước + HS trả lời hình ảnh đất người Việt Nam nước người Việt Nam - GV Nhận xét, tuyên dương + Tranh 1: Bác Hồ kính yêu - GV dẫn dắt vào + Tranh 2: Múa rối nước + Tranh 3: Tượng nữ thần tự + Tranh 4: Chùa Một Cột - HS lắng nghe Khám phá: (15-17’) Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc hiệu Việt Nam - GV mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát, - Thảo luận nhóm quan sát tranh thảo luận nhóm đơi kể cho nghe nội kể cho nghe nội dung câu GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 dung câu chuyện theo tranh trả lời câu hỏi: chuyện qua tranh để tìm Quốc hiệu + Quốc hiệu nước ta gì? đất nước - GV mời nhóm tham gia kể chuyện + Quốc hiệu tên nước Quốc hiệu Quốc hiệu Việt Nam nước ta nước Cộng hoà xã hội chủ - GV mời HS khác nhận xét nghĩa Việt Nam; - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu Quốc kì Việt Nam - GV mời HS nêu u cầu - Các nhóm tham gia trình bày - GV giới thiệu tranh yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát trả lời câu hỏi: - HS khác nhận xét, bổ sung + Hãy tìm Quốc kì Việt Nam - HS lắng nghe, rút kinh nghiêm hình + Hãy mơ tả Quốc kì nước Cộng hồ xã hội - HS nêu yêu cầu chủ nghĩa Việt Nam - Các nhóm thảo luận, trao đổi tìm - GV mời nhóm trình bày Quốc kì Biệt Nam - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm trình bày: - GV nhận xét tuyên dương kết luận: + Quốc kì Việt Nam: Quốc kì nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt + Trình bày mơ tả Quốc kì nước Nam có khung hình chữ nhật, chiều rộng Việt Nam theo nhận biết nhóm 2/3 chiều dài, cờ màu đỏ, có ngơi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung vàng cánh + HS đọc lại mô tả Quốc kì Việt Nam Luyện tập (10-12’) Hoạt động 3: Tìm hiểu Quốc ca Việt Nam - GV mời HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV mở hát “Tiến Quân ca” cho HS nghe - HS làm việc cá nhân, lắng nghe hát trả lời câu hỏi: GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG trả lời câu hỏi: TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 + Quốc ca Việt Nam có tên gốc gì? Do nhạc + Quốc ca Việt Nam có tên gốc sĩ sáng tác? hát Tiến quân ca Do cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác + Nêu cảm xúc em nghe Quốc ca Việt + Nêu cảm xúc em nghe Quốc ca Việt Nam: Cảm thấy tự hào nghe Nam Quốc ca - GV mời HS trình bày theo hiểu biết - HS trình bày - Các nhóm nhận xét nhóm bạn - GV chốt nội dung, tuyên dương Vận dụng (2-3’) - GV tổ chức thi đua chào cờ Lớp - HS chia nhóm tham gia thực hành trưởng điều hành lễ chào cờ chào cờ + GV y/c HS chia thành nhóm (3-4 + Lần lượt nhóm thực hành theo yêu nhóm) Mỗi nhóm thực hành làm lễ chào cờ cầu giáo viên hát Quốc ca lượt + Mời HS lớp nhận xét cho nhóm chào + Các nhóm nhận xét bình chọn cờ tốt nhất, hát Quốc ca hay - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Bài 01: CHÀO NĂM HỌC MỚI BÀI ĐỌC 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG ( Tiết 1-2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP 3/2 TUẦN NĂM HỌC: 2022-2023 * - Hiểu nghĩa từ ngữ (hớn hở, tay bắt mặt mừng, ơm vai bá cổ, gióng giả, ) Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Bài thơ miêu tả niềm vui học sinh ngày khai trường - Biết sử dụng từ ngữ đặc điểm, vật, hoạt động đặt câu - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà học sinh địa phương dễ viết sai (hớn hở,mặt mừng, bá cổ, gióng giả, ) Ngắt nghỉ Sử dụng từ ngữ đặc điểm, vật, hoạt động để đặt câu * + Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết chia sẻ với cảm giác vui mừng, phấn khởi bạn nhỏ ngày khai trường * - HS yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm yêu cảnh đẹp, trường lớp, yêu quý bạn bè qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, Ti vi, slide giảng , - HS: Sách giáo khoa, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động giới thiệu (10 - 12'`) - GV giới thiệu chủ điểm chia sẻ với - HS quan sát tranh, lắng nghe ý HS chuẩn bị em với năm học nghĩa chủ điểm MĂNG NON + Em chuẩn bị tranh phục, sách thể để khai giảng? + Lễ khai giảng có hoạt động nào? + Em thích hoạt động lễ khai + HS trả lời theo suy nghĩ giảng? Vì sao? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG - HS lắng nghe TRƯỜNG TH SỐ THỊ TRẤN SỊA