1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chương ii phần 3

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IIPHẦN 3: CHĂN NUÔI MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IIPHẦN 3: CHĂN NUÔI MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực : TRẦN QUÝ VINH Mã SV : 659061 Khóa : 65 Ngành : KĨ THUẬT SƯ PHẠM NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS LÊ THỊ KIM THƯ Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN "Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn q thầy Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam, Quý thầy cô khoa sư phạm ngoại ngữ dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – cô ThS Lê Thị Kim Thư, người nhiệt tình hướng dẫn tơi thực hoàn thành đề tài tốt nghiêp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo đồng nghiệm trường THCS Hương Lâm-Hiệp Hòa-Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tơi tiến hành thực nghiệm Với vốn kiến thức hạn hẹp nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy Đó hành trang q giá để tơi hồn thiện sau Tơi xin chân thành cảm ơn!” Người thực Trần Quý Vinh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ đổi phương pháp giáo dục 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Chương II, phần ,CN trường trung học sở 1.1.3 Xuất phát từ ưu điểm dạy học trải nghiệm 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Khái niệm trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm 2.2.3 Các điều kiện thuận lợi để vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm dạy học trường trung học sở 24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 27 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 ii 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 27 3.3.2 Phương pháp điều tra 28 3.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm 28 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 28 3.3.5 Phương pháp xử lí số liệu 29 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 32 4.1.1 Vài nét trường trung học sở Hương Lâm 32 4.1.2 Tình hình dạy - học mơn Cơng nghệ trường trung học trung học sở Hương Lâm 33 4.1.3 Tình hình vận dụng lý thuyết phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm môn Công nghệ trường trung học sở 38 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 39 4.2.1 Các phương pháp tổ chức hoạt đông trải nghiệm 39 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 4.3.1 Phân tích định lượng 44 4.3.2 Phân tích định tính 48 4.3.3 Sự cần thiết phương pháp dạy học vận dụng HĐTN 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TIẾT 46 56 PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỀU TRA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ 80 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Mức độ sử dụng PPDH chương phần CN7 THCS Hương Lâm 34 Bảng 4.2: Mức độ tham gia, hoàn thành hoạt động, nhiệm vụ học tập 35 Bảng 4.3 Mức độ đánh giá tính thực dụng mơn CN7 HS 36 Bảng 4.4 Những việc HS làm học CN7 37 Bảng 4.5 Phương án tổ chức HĐTN DH chương phần CN7 39 Bảng 4.6: Kết kiểm tra trước TN 44 Bảng 4.7: Phân loại trình độ kiểm tra TN 46 Bảng 4.8: Kết kiểm tra sau TN 46 Bảng 4.9: Phân loại trình độ kiểm tra sau TN 47 Bảng 4.10:Những việc HS làm CN7 có vận dụng lý thuyết HĐTN 48 Bảng 4.11: Kết quan sát HS học CN7 có vận dụng HĐTN 49 iv DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb 17 Biểu đồ 4.1: Đánh giá PTDH DH môn CN7 37 Biểu đồ 4.2: Kết điểm TB kiểm tra TN 45 Biểu đồ 4.3: Kết xếp loại điểm kiểm tra sau TN 47 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN7 Công nghệ ELT Lý thuyết học tập Trải nghiệm GV Giáo Viên HS Học Sinh PPDH Phương Pháp Dạy Học QTDH Quá Trình Dạy Học THCS Trung Học Cơ Sở vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ đổi phương pháp giáo dục Theo quan niệm dạy học truyền thống, việc học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế – xã hội hội nhập quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp, có thuận lợi, tốt đẹp lẫn khó khăn, thử thách, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Do đó, học tập q trình kiến tạo, nghiên cứu tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Trong q trình DH, khơng quan tâm đến vấn đề DH gì, mà cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề dạy học nào, học cách cho hiệu nghiệm Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề " Những năm vừa qua, đạo Bộ GD&ĐT sở GD&ĐT, nhà trường phổ thông tăng cường đổi PPDH theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo, rèn luyện lực tự học HS, khắc phục tình trạng học tập thụ động Nhiều sở GD&ĐT hướng dẫn cho GV cách tổ chức hoạt động nhận thức HS; tích cực sử dụng trang thiết bị DH đại, đồng thời khai thác thiết bị có sẵn nhà trường để phục vụ giảng dạy Tại nhiều trường, hiệu trưởng tích cực tổ chức hoạt động đổi PPDH hoạt động liên quan xây dựng đội ngũ GV, tổ chức dự trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo cấp trường – địa phương, hội thi GV giỏi cấp; tăng cường sở vật chất, thiết bị DH, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; động viên, khen thưởng cá nhân GV dạy giỏi, Như vậy, việc nghiên cứu đổi PPDH có tầm quan trọng đặc biệt, Lep Lanđao khẳng định: "Phương pháp quan trọng phát minh" Đặc biệt việc đổi PPDH mơn Cơng nghệ (Chương II: Chăn ni) có vai trị quan trọng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Chương II, phần ,CN trường trung học sở Môn Công nghệ bao gồm học trang bị cho HS tri thức khoa học nông nghiệp kĩ thực hành bản, gắn liền với đời sống thực tiễn sản xuất thực tế người, đặc biệt chương II-phần bao gồm mảng kiến thức chăn ni Từ sở đó, mơn học giúp cho em HS phát triển lực nhận thức quy trình sản xuất, lực hành động, có khả thích ứng với đổi của phát triển sản xuất HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi Chính vậy, DH mơn CN7 địi hỏi GV cần phải có PPDH phù hợp để HS nắm bắt kiến thức, biến kiến thức SGK thành hiểu biết thân áp dụng vào thực tiễn sống Đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy, trước hết phải việc dạy để HS hứng thú học, khơi dậy động học tập, nhu cầu học hỏi, tìm tịi HS Tuy nhiên, thực tế nay, tiết học môn Công nghệ trường THCS chưa phát huy hết khả sáng tạo thiết kế hoạt động gây hướng thú cho HS Phần lớn PPDH sử dụng chủ yếu thuyết trình giảng giải lớp mà chưa áp dụng thực tế Ngồi ra, HS tồn suy nghĩ mơn CN7 môn học phụ nên em chưa thực hứng thú với môn học thái độ học tập, tìm tịi tư chưa thực Quan sát – tìm tịi Làm việc nhóm Dạy học mơ Nghiên cứu tình Hỏi đáp – tái Vấn đáp tái Vấn đáp tìm tịi phận Tổ chức thảo luận nhóm Thầy (cơ) cho biết thái độ học tập môn CN7 HS? Thầy (cô) tổ chức cho HS tham gia, hoàn thành hoạt động, nhiệm vụ học tập nào? Mức độ tham gia, hoàn thành HS? Hoạt động, nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia Mức độ hồn thành Trong trường thầy nay, có phương tiện dạy học (PTDH) cho môn Công nghệ (CN7): □ Phiếu học tập □ Sơ đồ tư □ Tranh ảnh □ Tivi tương tác □ Mơ hình, mẫu vật □ Sơ đồ, bảng biểu □ Các mơ hình tạo phần mền tin học □ hoạt động trải nghiêm PTDH khác …………………………………………………………………… 7.Thầy (cơ) có biết phương pháp dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho môn Công Nghệ chưa? □ Có □ Khơng 81 8.Thầy (cơ) thiết kế áp dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho môn Công Nghệ chưa? □ Đã thiết kế sử dụng □ Chưa thiết kế sử dụng * Nếu thầy (cơ) chọn có, xin vui lịng trả lời câu hỏi từ đến hết * Nếu thầy (cô) chọn “Không” xin vui lòng trả lời câu hỏi 5.1: 8.1 Thầy (cơ) khơng sử dụng HĐTN dạy học với lí do: □ Khó quản lí lớp □ Mất nhiều thời gian □ Môn học không sử dụng □ Điều kiện sở vật chất không phù hợp Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Mức độ thầy (cô) sử dụng HĐTN dạy học nào?: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa sử dụng 10 Nếu q thầy (cơ) có vận dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, mức độ hứng thú học sinh trình học nào? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Trầm Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 11 Khó khăn thầy cô gặp phải sử dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm dạy mơn CN7: □ Mất nhiều thời gian □ Khó bao qt lớp □ Khó hình thành kiến thức □ Khó thiết kế HĐTN □ Khó khăn yếu tố không gian, địa lý Ý kiến khác: …………………………………………………………………… 82 12 Theo thầy (cô), phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm có ưu điểm gì? □ Gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh □ Thuận tiện, dễ sử dụng □ Rèn cho học sinh kĩ tự học □ Giúp học sinh ghi nhớ lâu Ý kiến khác:…………………………………………………………… 13 Theo thầy (cô) việc sử dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học mơn CN6 nói riêng tất mơn học nay: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết □ Không ý kiến Ý kiến khác: …………………………………………………………… 14 Theo thầy (cô) để sử dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học đạt hiệu cao cần phải có điều kiện gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Thầy (cơ) có đề cuất để việc vận dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm vào q trình dạy học mơn Cơng Nghệ trường THCS đạt hiệu qảu cao nhất? □ GV cần tập huấn bồ dưỡng kỹ dạy học phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm 83 □ Học hỏi kinh nghiệm chia sẻ ý tưởng dạy học phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm với GV khác □ Định hướng khuyến khich HS phát biểu đưa ý kiến cá nhân Ý kiến khác: …………………………………………………………… Xin thầy vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên thầy (cô): ………………………………… Thầy (cô) GV dạy môn: …………………… Trường: ……………………………………………… Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) 84 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Hà Nội , ngày ……tháng 05 năm 2022 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài: “VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II-PHẦN 3: CHĂN NUÔI MƠN CƠNG NGHỆ 7” Để thực tốt đề tài, cần thu thập thông tin ý kiến em cung cấp Đề nghị em đọc kĩ trả lời câu hỏi phiếu điều tra Cảm ơn hợp tác em! Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô □ lựa chọn Nếu thay đổi ý kiến khoanh trịn lại □ chọn ô khác PHẦN CÂU HỎI Câu Theo bạn, môn Công nghệ môn học nào? □ Rất khó □ Khó □ Trung bình □ Dễ Câu Theo bạn, mơn Cơng nghệ có quan trọng khơng? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Lý do: ……………………………………………………………………… Câu Theo em môn CN7 môn học nào? □ Rất khó □ Dễ □ Khó □ Rất dễ □ Trung bình Câu Mức độ tình cảm em với mơn CN7 nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích 85 Câu Theo em mơn CN7 mơn học có tính ứng dụng: □ Rất cao □ Khơng cao □ Cao □ Khơng có tính ứng dụng Câu Em cho môn CN7 môn học phụ, dễ nên không cần học nhiều: □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Rất phản đối □ Không ý kiến Câu Khi học môn CN7 em hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế: □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Rất phản đối □ Không ý kiến Câu Em học mơn CN7 muốn đạt điểm cao: □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Không ý kiến □ Rất phản đối Câu Em học mơn CN7 để đối phó với thầy (cơ), để hồn thành chương trình mơn học: □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Rất phản đối □ Không ý kiến Câu 10 Trong học môn Cơng nghệ 10, bạn làm gì? □ Chỉ ngồi nghe ghi chép □ Làm việc riêng (học môn khác, nói chuyện, sử dụng điện thoại, ) □ Chép phát biểu ý kiến □ Đưa câu hỏi, thắc mắc liên quan đến nội dung học Câu 11 Hãy mơ tả em làm CN7, đánh đấu (+) vào cột mức độ sử dụng Mức độ Việc làm Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Ngủ gật 86 Chỉ chép Nói chuyện riêng Chỉ chép trả lời câu hỏi giáo viên gọi Chép bài, đọc SGK trả lời câu hỏi giáo viên Hăng hái xây dựng Đưa vướng mắc thực tế để hỏi thầy cô giáo Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 12 Hãy cho biết giáo viên dạy môn Công nghệ bạn sử dụng phương tiện dạy học nào? Mức độ sử dụng giáo viên? Mức độ yêu thích bạn phương tiện đó? Bằng cách đánh số thứ tự vào cột “mức độ”, đó, số thể mức độ cao Phương tiện dạy học Mức độ sử dụng Mức độ yêu thích Sách giáo khoa Tranh ảnh, mẫu vật thật Phiếu học tập, sơ đồ tư Máy chiếu, máy tính Phấn, bảng Phương tiện khác: Câu 13 Ngoài học em có quan tâm đến mơn CN7 khơng? □ Có □ Không 87 Câu 14 Khi giáo viên giao nhiệm vụ nhà mơn CN7 em có thực hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có em thực hiên với thái độ nào: □ Rất tích cực thực □ Thực cách đối phó □ Tích cực thực □ Khơng tích cực Câu 15 Đối với mơn CN7 em có chuẩn bị trước đến lớp khơng? □ Có □ Khơng Nếu có chuẩn bị em chuẩn bị mức độ nào? □ Rất cẩn thận □ Đọc qua loa cho xong □ Cẩn thận Câu 16 Mức độ quan tâm em tới tài liệu liên quan đến môn CN7: □ Rất quan tâm □ Vừa phải Câu 17 Em nhận thấy cách tổ chức dạy học lí thuyết GV mơn CN7 nào? □ Rất hợp lí □ Hợp lí □ Chưa hợp lí Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: …………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Lớp: ………………………………… Trường: ……………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em vào đề tài chúng tơi! 88 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Hà Nội, ngày ……tháng 05 năm 2022 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài: “VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II-PHẦN 3: CHĂN NUÔI MÔN CÔNG NGHỆ 7” Để thực tốt đề tài, chúng tơi cần thu thập thông tin ý kiến em cung cấp Đề nghị em đọc kĩ trả lời câu hỏi phiếu điều tra Cảm ơn hợp tác em! Khoanh tròn vào đáp án tương ứng với lựa chọn em viết ý kiến vào phần để trống câu hỏi Em thấy khơng khí lớp học tiết học sử dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm nào? A Rất sôi B Sôi C Không sôi D Rất trầm Em có thích sử dụng phương pháp dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm tiết học không? A Rất thích B Thích C Khơng thích Theo em, phương pháp dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm có tác dụng: A Tăng tính tự giác học tập B Phát huy tính chủ động học tập tự giác C Phát huy tính sáng tạo học tập D Rèn kĩ tự học Ý kiến khác: 89 Theo em, có thuận lợi học có sử dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm? A Nhớ lâu B Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức C Tạo hứng thú cho học sinh Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn em học theo phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm là: A Thiếu tài liệu B Thời gian ngắn C Chưa có kĩ làm việc nhóm D Chưa quen làm việc với PH HĐTN Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các yêu cầu định hướng cho học sinh phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm nào: A Rất khó hiểu B Khó hiểu C Dễ hiểu Theo em, việc sử dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm học có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Khi hồn thành nhiệm vụ HĐTN, em có hào hứng với nhiệm vụ giao không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Góp ý kiến việc sử dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm học, em góp ý điều gì? 90 Em cho biết số thông tin cá nhân Họ tên ………………………………………………………… Lớp:…………………………… ………………………………… Cảm ơn tham gia em 91 PHIẾU QUAN SÁT HS Tên giảng: ………………………………………….…… Lớp: …… Trường: ……………………………………………………… GV giảng: …………………………………………………………… Người quan sát: ……………………………………………………… Thời gian quan sát: ……………………………………………………… Ngày: …………………………………………………………………… Sĩ số: ………………………… Vắng: ……………………………………… Mục tiêu quan sát: Quan sát hứng thú tính tích cực HS học có sử dụng HĐTN Nội dung quan sát: Tiêu chí HĐTN Số HS tập trung tham gia HĐTN Số HS hoàn thành hết nhiệm vụ Số HS thắc Số HS giơ tay mắc HĐTN HĐTN HĐTN HĐTN HĐTN 92 PHIẾU 02: Tập thể lớp đánh giá kết làm việc nhóm bạnh hình thực tập hợp đánh -Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0,1,2,3,4 Tên thành viên Mức độ đóng góp Cả nhóm thống đánh giá nội dug khoanh tròn vào múc độ A,B,C,D Nội dung Mức độ Tinh thần làm việc nhóm A B C D Hiệu làm việc nhóm A B C D Trao đổi thảo luận nhóm A B C D 93 94 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM 95

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w