Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI XUÂN NINH – XUÂN TRƯỜNG – NAM ĐỊNH” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI XUÂN NINH – XUÂN TRƯỜNG – NAM ĐỊNH” Người thực : QUAN THỊ THU HIỀN Lớp : K63DDTA Khoá : 63 Ngành : CHĂN NUÔI Người hướng dẫn : PGS.TS ĐẶNG THÚY NHUNG Bộ môn : DINH DƯỠNG – THỨC ĂN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn, nguồn thông tin sử dụng khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên Quan Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân tập thể Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thầy cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi, trang bị cho kiến thức vô quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giảng viên PGS.TS Đặng Thúy Nhung, môn Dinh dưỡng - Thức ăn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm anh Hồ Đình Hùng – Trưởng trại, tồn thể cán kỹ thuật, cơng nhân viên trại lợn Xuân Ninh nơi thực tập tạo điều kiện thuận lợi giúp thời gian thực tập Cuối xin cảm ơn bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, giúp tơi hồn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 07 năm 2022 Sinh viên Quan Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG LỢN 2.1.1 Giống lợn Landrace 2.1.3 Giống lợn Duroc 2.2 CƠ SỞ SINH SẢN SINH LÝ CỦA LỢN NÁI 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 10 2.3 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI MANG THAI VÀ NUÔI CON 11 2.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN CON 12 2.4.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn 12 2.4.2 Đặc điểm khả điều tiết thân nhiệt 13 2.4.3 Khả tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng lợn 13 2.4.4 Đặc điểm khả miễn dịch 14 iii 2.4.5 Đặc điểm tiêu hóa lợn 15 2.4.6 Tập cho lợn ăn sớm 17 2.4.7 Ảnh hưởng cai sữa đến thay đổi hình thái học niêm mạc ruột non lợn 17 2.5 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA LỢN CON 18 2.5.1 Lượng thức ăn hàng ngày số lần cho ăn hàng ngày 18 2.5.2 Nhu cầu lượng 19 2.5.3 Nhu cầu protein axit amin 20 2.5.4 Nhu cầu vitamin 21 2.5.5 Nhu cầu khoáng 22 2.5.6 Nhu cầu nước 23 2.6 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN CON 24 2.6.1 Bệnh viêm khớp 24 2.6.2 Viêm rốn 24 2.6.3 Hội chứng tiêu chảy 24 2.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 28 2.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 31 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 31 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI TẠI TRẠI LỢN 37 iv 4.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI F1 (L X Y) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC QUA CÁC LỨA ĐẺ (LỨA – 3) 43 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC CỦA LỢN NÁI THÍ NGHIỆM 47 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 51 4.5 MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ THÍ NGHIỆM 57 4.5.1 Một số bệnh đàn lợn nái thí nghiệm 57 4.5.2 Một số bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trại 59 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự phát triển máy tiêu hóa lợn 16 Bảng 2.2 Nhu cầu lượng cho lợn nái 19 Bảng 2.3 Hàm lượng axit amin cần thiết cho nái chửa nái nuôi 20 Bảng Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nái mang thai 33 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn nái mang thai lợn nái nuôi 34 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm (2020 – 7/ 2022) 38 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng thức ăn loại lợn trại từ 07/2021 – 07/2022 39 Bảng 4.3 Tỷ lệ loại bệnh thường gặp lợn nái F1 ( YxL) 40 Bảng 4.4 Một số bệnh thường gặp lợn theo mẹ trại từ 07/2021 – 07/2022 41 Bảng 4.5 Quy trình tiêm phịng vaccine trang trại 42 Bảng 4.6 Một số tiêu số lượng lợn nái F1(L x Y) qua lứa đẻ 44 Bảng 4.7 Khối lượng lợn nái F1(L x Y) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 45 Bảng 4.8 Khối lượng lợn cai sữa lợn nái F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa 46 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) 47 Bảng 4.10 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 51 Bảng 4.11 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa nái F1(LxY) phối với đực Duroc 56 Bảng 4.12 Một số bệnh đàn lợn nái thí nghiệm 57 Bảng 4.13 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ nuôi trại 59 DANH MỤC VIẾT TẮT vi Cs: Cộng Cv: Coefficient of variation (Hệ số biến động) Cys: Cystine DE: Digestible Energy (Năng lượng tiêu hóa) Du x LY: (Duroc) x (Landrace xYorshire) FCR: Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi thức ăn) hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng KL: Khối lượng KPCS: Khẩu phần sở LMLM: Lở mồm long móng LTN: Lơ thí nghiệm ME: Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) Met: Methionine NRC: National Research Coucil (Hội đồng nghiên cứu quốc gia) SE: Sai số tiêu chuẩn TĂTN: Thức ăn thu nhận TB: Trung bình TN: Thí nghiệm TT: Tăng trọng vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Quan Thị Thu Hiền Mã sinh viên: 639213 Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI XUÂN NINH – XUÂN TRƯỜNG – NAM ĐỊNH” Ngành: Dinh dưỡng - Thức ăn Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá số tiêu sinh lý sinh dục, suất sinh sản lai (Du x LY) - Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa nái F1 (Landrace x Yorkshire) - Đánh giá tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ Các nội dung nghiên cứu: - Tình hình chăn ni trại - Đánh giá số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái mang thai: Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, thời gian mang thai, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian cai sữa, thời gian chờ phối, khoảng cách lứa đẻ, số lứa/nái/năm - Đánh giá số tiêu suất sinh sản lợn nái nuôi con: Số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ, tỷ lệ nuôi sống, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con, khối lượng cai sữa/ổ Cách tiến hành thí nghiệm: - Thí nghiệm theo dõi 24 lợn nái (Landrace x Yorkshire) thời gian mang thai nuôi (trung bình 24 lợn con/nái), lợn nái phối với đực Du viii cứu tác giả Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Chỉ tiêu đánh giá khả nuôi lợn mẹ kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng người chăn ni Tỷ lệ ni sống đến cai sữa cao đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi cao Qua bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa trại tổ hợp lai Duroc x F1(LxY) 97,48% Tỷ lệ nuôi sống cao kết nghiên cứu Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) tỷ lệ ni sống đến cai sữa tổ hợp lai Du × F1(LxY) 96,38% Khối lượng sơ sinh/con Chỉ tiêu chủ yếu phụ thuộc vào số sơ sinh sinh ra, thường số sơ sinh sinh khối lượng sơ sinh/con cao ngược lại Chỉ tiêu phản ánh quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái mang thai đặc biệt chế độ dinh dưỡng cho lợn nái mang thai trại Kết bảng 4.10 cho thấy khối lượng sơ sinh/con tổ hợp lai Du x F1(LxY) 1,28kg Kết thấp so với nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) tiêu nái F1(LxY) 1,41kg Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ tổng khối lượng tất sau đẻ lau khô, cắt rốn chưa cho bú sữa đầu Chỉ tiêu bị chi phối số đẻ sống/ổ khối lượng sơ sinh/con Chỉ tiêu đánh giá khả nuôi dưỡng thai lợn mẹ, chế độ ni dưỡng, chăm sóc phịng bệnh cho lợn nái thời kỳ mang thai Khối lượng sơ sinh/ổ có tỉ lệ thuận với khối lượng cai sữa/ổ Qua bảng 4.10, khối lượng sơ sinh/ổ tổ hợp lai Du x F1(LxY) 17,32 kg Kết cao nghiên cứu Đinh Văn Chỉnh cs (2001), tổ hợp lai Du x F1(LxY) 13,14 kg/ổ; Nguyễn Văn Thắng cs (2010) tổ hợp lai Du x F1(LxY) 14,88 kg/ổ 54 Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/con đánh giá chủ yếu khả tiết sữa lợn nái có đều, tốt hay khơng đánh giá quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn theo mẹ trại Qua bảng 4.10 cho ta thấy kết khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(LxY) phối đực Duroc 6,34 kg Kết nghiên cứu thấp so với kết Đồn Văn Soạn & Đặng Vũ Bình (2011) tổ hợp lai Du x F1(LxY) 6,81kg Khối lượng cai sữa/ổ Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế người chăn ni, đồng thời nói lên khả tiết sữa lợn mẹ thời gian nuôi Chỉ tiêu bị chi phối khối lượng cai sữa/con, chế độ chăm sóc, ni dưỡng lợn mẹ, lợn thời gian bú sữa để đảm bảo điều kiện phát triển tốt cho lợn Chỉ tiêu phụ thuộc nhiều vào thời gian cai sữa Kết nghiên cứu trại đạt 79,54kg tổ hợp lai Du x F1(LxY) Kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2001) khối lượng cai sữa /ổ lợn F1(LxY) 48,0- 50,3 kg/ổ; Phan Xuân Hảo (2006) 52,28 kg Như kết nghiên cứu cao kết tác giả Nhận xét chung Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái F1(LY) phối với đực Du trang trại cho thấy suất sinh sản đàn lợn nái tốt Do trang trại có nguồn giống tốt đầu tư khoa học kĩ thuật cao, áp dụng chặt chẽ thực tốt quy trình kĩ thuật chăn ni phịng chống dịch bệnh * Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa tiêu kỹ thuật quan trọng chăn nuôi lợn nái Chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu kinh tế chăn nuôi Chúng tiến hành theo dõi thức ăn cho 24 lợn nái chửa giai đoạn nái nuôi Kết theo dõi tiêu thể bảng 4.11 55 Bảng 4.11 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa nái F1(LxY) phối với đực Duroc (n=24) Chỉ tiêu TĂ chờ phối(kg) TĂ cho nái chửa kì I (kg) TĂ cho nái chửa kì II (kg) TĂ cho nái ni TĂ cho lợn tập ăn (kg) Tổng TĂ cho lứa đẻ (kg/ổ) TTTA/1kg lợn cai sữa ± SE 15,87 ± 0,32 168,15 ± 0,89 96,75 ± 0,17 123,31 ± 1,14 4,14 ± 0,06 408,48 ± 1,31 5,17 ± 0,05 Cv% 10,03 2,61 0,89 4,52 6,98 1,57 5,28 Qua bảng 4.11 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái F1(LY) trung bình 5,17 kg Thức ăn giai đoạn mang thai (kg): Tổng lượng thức ăn thu nhận nái giai đoạn nái chửa 113,565kg Trong chửa kỳ I, chửa kỳ II 168,15kg; 96,75kg Trong giai đoạn này, cần đảm bảo dinh dưỡng cho lợn mẹ để thai phát triển Thức ăn cho lợn nái sử dụng thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh cơng ty TNHH Japfa Coomfeed Việt Nam sản xuất có đầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu lợn nái giai đoạn Thức ăn nuôi (kg): Là lượng thức ăn cho lợn nái từ lúc đẻ đến lúc cai sữa Lợn nái thời kỳ nuôi nhu cầu thức ăn cao để tạo sữa nuôi Theo kết thu được, lượng thức ăn cho lợn nái nuôi 123,31kg Trong giai đoạn phần ăn phù hợp quan trọng, đảm bảo cho lợn nái không bị sốt sữa ngày đầu, đủ dinh dưỡng cho tiết sữa trì thể trạng thể nái Dinh dưỡng thời kỳ nuôi ảnh hưởng đến động dục trở lại sớm hay muộn lợn nái sau Khối lượng thức ăn cho lợn nái thời gian chờ phối: Kết cho thấy thức ăn cho lợn nái thời gian chờ phối 15,87kg Thời gian động dục trở lại sau cai sữa kéo dài tiêu tốn thức ăn cho giai đoạn cao, giai 56 lợn nái không sản xuất nên rút ngắn thời gian giai đoạn chi phí thức ăn cho 1kg lợn cai sữa giảm Thức ăn tập ăn(kg): Nhằm tránh stress cho lợn chất lượng sữa lợn mẹ sụt giảm thường tập ăn sớm cho lợn từ 5-7 ngày tuổi Lượng thức ăn lợn tập ăn theo mẹ phụ thuộc vào số đẻ ra, khả tiết sữa lợn mẹ thời gian cai sữa Trong nghiên cứu trung bình 4,14 kg/ổ Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (kg): Theo kết bảng 4.11 cho thấy, lượng thức ăn tiêu tốn cho kg lợn cai sữa 5,17kg Theo Phùng Thị Vân (2000), tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 5,57kg 5,17kg tương ứng lợn nái phối chéo giống L Y, nái lai F 1(L x Y) (Y x L) phối với đực Duroc có mức tiêu tốn thức ăn tương ứng 5,25kg 5,48kg Như vậy, kết thu nhận trại nghiên cứu thấp so với tác giả 4.5 MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ THÍ NGHIỆM 4.5.1 Một số bệnh đàn lợn nái thí nghiệm Mặc dù biện pháp phòng bệnh thực nghiêm túc quy trình kĩ thuật khơng tránh khỏi bệnh phổ biến thường xảy Thời gian nghiên cứu đề tài đề cập đến bệnh thường xuyên gặp đàn lợn nái thí nghiệm theo dõi trại Bảng 4.12 Một số bệnh đàn lợn nái thí nghiệm (n = 24) Tỉ lệ mắc Số khỏi Tỉ lệ khỏi (%) bệnh (con) bệnh (%) 8,3 50 Viêm vú 8,3 100 Sót 8,3 50 Khó đẻ 12,5 100 Chỉ tiêu Số mắc (con) Viêm tử cung 57 Bệnh viêm tử cung: Xảy nái tổng số 24 nái thí nghiệm chiếm tỉ lệ 8,3% Bệnh xảy lợn nái phối sau đẻ Ngun nhân có thể: lợn nái q trình phối đẻ can thiệp nhiều dụng cụ nên làm sây sát niêm mạc tử cung làm cho lợn dễ bị viêm, lợn nái đẻ không vệ sinh Ngồi ra, cơng tác hộ lý, đỡ đẻ chưa tốt, lợn đẻ q nhiều mà nhân cơng đơi cịn thiếu Sau lợn đẻ tuần, việc vệ sinh sàn chuồng quan tâm kỹ lưỡng lúc đẻ Mặt khác, đỡ đẻ công nhân lạm dụng sử dụng Oxytocin; đó, sau đẻ xong co bóp tử cung khơng cịn đủ để tống hết sản phẩm trung gian Niêm mạc tử cung bị tổn thương, vi khuẩn lại có điều kiện xâm nhập vào tử cung gây trình viêm Sau điều trị, tỷ lệ lợn khỏi chiếm 50% Sót Nguyên nhân: Do người đỡ đẻ thao tác chưa kỹ thuật chưa hết, thai lưu Biểu hiện: Sau đẻ xong, lợn mẹ có phản xạ rặn, bỏ ăn, có dịch màu nâu thẫm Điều trị: Tiêm thuốc kháng sinh Vetrimoxin L.A với liều lượng 20ml/con + oxytocin ml/con Viêm vú - Nguyên nhân: Do lợn mẹ bị viêm tử cung, vi khuẩn theo máu đến tuyến vú gây viêm vú Lợn có nanh, chuồng trại có nhiều cạnh sắc làm xây xát vú mẹ tạo điều kiện vi khuẩn xâm nhập Lợn nái nhiều sữa bú không hết làm sữa ứ đọng nhiều tạo môi trường cho vi trùng sinh sản gây viêm vú Lợn nái cho bú hàng vú, hàng lại căng sữa nên viêm Tỉ lệ mắc trại 8,3%, chữa khỏi 100% - Biểu hiện: Lợn mẹ có biểu sốt, hay nằm úp bầu vú, thường chọn chỗ ẩm ướt để nằm Lợn kêu nhiều, chen chúc thiếu sữa Vú sưng đỏ, cứng, lợn ăn bỏ ăn Vú viêm không cho sữa Sữa vú viêm chứa mủ 58 màu vàng xanh, lợn cợn - Điều trị: Tiêm Vetrimoxin L.A: 1ml/20kg thể trọng, tiêm lần, lần cách 48h Chườm nóng tan ra, xoa bóp vú Hiện tượng đẻ khó Từ bảng ta thấy, tỷ lệ nái đẻ khó đàn lợn nái ni trại 12,5% Nguyên nhân chủ yếu thời gian mang thai lợn cung cấp thừa lượng dẫn tới lợn béo, khung xương chậu nhỏ hẹp thai to dẫn tới khó đẻ Hiện tượng thường gặp nái hậu bị giai đoạn thể chưa có biến đổi thích hợp cho việc sinh nở Bệnh phát sớm có biện pháp sử lý cách nên tỷ lệ chữa khỏi 100% 4.5.2 Một số bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trại Đối với đàn lợn theo mẹ thường mắc số bệnh như: viêm rốn, viêm khớp hội chứng tiêu chảy,… Trong thời gian thực tập Trại, tiến hành theo dõi số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ từ 24 lợn nái thí nghiệm Kết theo dõi trình bày sau: Bảng 4.13 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ nuôi trại (n=312) Bệnh Tiêu chảy Viêm rốn Viêm khớp 22 6 7,05 1,92 1,92 Số điều trị khỏi (con) 11 Tỷ lệ điều trị khỏi (%) 50 100 66,6 Chỉ tiêu Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Hội chứng tiêu chảy: Lợn từ sơ sinh đến trưởng thành có khả mắc tiêu chảy Đặc biệt lợn giai đoạn theo mẹ thường có tỷ lệ mắc bệnh cao, ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn làm giảm suất sinh sản lợn nái, gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi Nguyên nhân chủ yếu lợn đẻ 59 nhiều, không ln phiên chợ bú lợn cịn khơng bú đủ sữa đầu Do thay đổi thời tiết đột ngột từ nắng sang mưa, mưa sáng nắng, trời lạnh, thiếu nhiệt, vệ sinh chuồng trại chưa tốt, sàn ẩm ướt Bầu vú lợn mẹ không vệ sinh sẽ, có dính phân, uống nước có chứa mầm bệnh, thay đổi thức ăn Đây bệnh xảy chủ yếu trại, có tỷ lệ mắc cao 7,05% tỷ lệ điều trị khỏi 50% Những không khỏi bệnh bị chết, trại tiến hành loại thải Bệnh viêm rốn: Bệnh xảy lợn sau sinh không cắt rốn không đảm bảo vệ sinh cắt rốn cho lợn con, người can thiệp mạnh tay đưa lợn từ tử cung thể mẹ vệ sinh chuồng trại Bệnh có tỷ lệ mắc 1,92% nhờ phát điều trị kịp thời mà tỷ lệ chữa khỏi lên đến 100% Bệnh viêm khớp: Bệnh viêm khớp hậu bệnh tụ huyết trùng, sảy thai truyền nhiễm, liên cầu lợn Staphylococcus gây ra, sàn bẩn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương hở khớp lợn nằm bú chà xát vào Theo kết theo dõi 312 lợn có 10 bị mắc bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 1,92%, tỷ lệ khỏi 66,6% Những không khỏi bệnh, trại tiến hành loại thải 60 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm chúng tơi rút kết luận sau: Tình hình chăn ni Trại: Trại vào hoạt động vào cuối năm 2018 với số lượng lợn nái lớn, sở vật chất tốt kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ chưa cao Trên đàn nái thí nghiệm: - Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu đạt 196,96 239,08 ngày Năng suất sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc: đạt tốt với số đẻ đạt 13,65 con, số đẻ sống đạt 12,73 con, số cai sữa đạt 12,39 con, khối lượng sơ sinh/con đạt 1,28 kg, tỷ lệ sơ sinh sống đạt 93,72%, khối lượng sơ sinh/ổ đạt 17,32kg, khối lượng cai sữa/con đạt 6,34 kg, khối lượng cai sữa/ổ đạt 79,54 kg Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái F1(LY) đạt mức trung bình với 5,17 kg Năng suất sinh sản nái F1(Landrace x Yorkshire) x Du từ lứa 1-3: lứa tốt khối lượng sơ sinh, số lượng sơ sinh thấp lứa Một số bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ thí nghiệm: Tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung cao điều trị khỏi bệnh Lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy cao 7,05% 5.2 KIẾN NGHỊ - Các kỹ sư công nhân cần nâng cao lực chuyên môn đặc biệt kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ - Trại cần tăng cường thêm nhân lực để chăm sóc tốt lợn ô chuồng - Trại cần thường xuyên bảo trì sửa chữa hệ thống điện tốt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993) Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996- 1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-8 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Đinh Thị Nơng, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn Nguyễn Khắc Tích (2000) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 12-27 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản lợn nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Võ Trọng Hốt, Đinh Thị Nơng Nguyễn Văn Thắng (2002) Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 58 Trương Lăng (2003) Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 30-37 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 214-235.2 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004) Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.69-78 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lương Nguyệt Bích (2004) “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorshire x Landrace) nuôi trang trại” Tạp chí Chăn ni, Hội Chăn ni Việt Nam, số 10[68], 2004 10 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến Võ Trọng Hốt (2005) Chăn ni lợn hướng nạc gia đình trang trại, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 36 62 11 Trần Thị Thuận Vũ Đình Tơn (2005) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, tr 52-55, 136 12 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) So sánh khả sinh sản nái lai F1(LxY) phối với đực Du, Tạp trí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp – trường Đại học Nông Nghiệp I 13 Trần Thị Dân (2006) Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 80-90 14 Phan Xuân Hảo (2006) Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1 (Landrace × Yorkshire) đời bố mẹ Tạp chí Khoa Học Phát Triển Số 15 Võ Trọng Hốt Nguyễn Thiện (2007) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44, 51 16 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008) Khả sản xuất số tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) F1(YxL) ni Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Phát triển, IV(6): 541-637 17 Nguyễn Văn Phú (2009) Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Greencab (Calciumbutyrate) phần lợn giống ngoại từ – 60 ngày tuổi xí nghiệp giống gia súc, gia cầm Thuận Thành Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc), Tạp trí Khoa học Phát triển, trường Đại học 19 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011) Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19 Tạp chí Khoa học Phát triển 9(4): 614-621 20 Lê Thị Mến (2015) Khảo sát suất sinh sản lợn nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire x Landrace) sinh trưởng lợn đến 60 ngày 63 tuổi thuộc hai nhóm giống Duroc x (Landrace x Yorkshire) Duroc x (Yorkshire x Landrace) trại Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (40): 15-22 21 Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực (2015), Năng suất sinh sản lợn nái lai F Landrace Yorkshire phối với đực Pietrain kháng stress PiDu ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng Hội thảo Phát triển chăn ni bền vững, 18-19/12/2015, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhà Xuất Đại học Nơng nghiệp, tr 14-21 TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI Miller B.G., T.J Newby, C.R Stokets, D.J Hampson, F.J Bourne (1984) "The importance of dietary antigen in the cause of post-weaning diarrhoea in pigs", Journal of Animal Science, 45: 1730-1733 Li D.F, Thaler R.C., Nesen J.L (1990), Effect of fat sources and combination on starter pig performance, nutrient digestibility and intestinal morphology, Journal of Animal Science, 68: 3694–3704 Pluske J R.,Williams I H., Aherne F.X (1996) Maitenance of villous height and crypt depth in piglet by providing countinuous nutrition after weaning, Animal Science, 62: 131-144 Stalder KJ, LL Christian, MF Rothschild, EC Lin (1998) Effect of porcine stress syndrome genotype on the maternal performance of a composite line of stresssusceptible swine Journal of Animal Breeding and Genetics-Zeitschrift Fur Tierzuchtung Und Zuchtungsbiologie 115: 191198 Whittemore (2000) The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell science Ltd, 91-130 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI THỰC TẬP Hình 7.1 Hình ảnh chuồng đẻ Hình 7.3 Dội vơi khử trùng chuồng Hình 7.2 Hình ảnh lợn sau sinh Hình 7.4 Hình ảnh đỡ đẻ lợn 65 Hình 7.5 Cắt Hình 7.7 Xăm tai lợn Hình 7.6 Truyền tai cho nái Hình 7.8 Lợn bị viêm khớp 66 Hình 7.9.Hình ảnh nái bị viêm tử cung Hình 7.10 Trường hợp nái khó đẻ Hình 7.11 Tiêm thuốc điều trị cho nái 67 68