Giáo án Tuần 2 Lớp 1 năm 2022 2023

50 0 0
Giáo án Tuần 2 Lớp 1 năm 2022  2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 2 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Thời gian thực hiện: ngày 12 tháng 9 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 1) Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. 2. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Năng lực đặc thù: Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2 – Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việc làm đề xây dựng hình ảnh bản thân, quả bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một số món quàsản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,... Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.

Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 TUẦN Thứ hai ngày 12 tháng năm 2022 Thời gian thực hiện: ngày 12 tháng năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 1) - Tiết 1: Sinh hoạt cờ: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể lao động, nề nếp, gọn gàng sinh hoạt học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với bạn trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn tham gia công việc chung trường, lớp Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế *Năng lực đặc thù: - Tham gia hoạt động chung trường, lớp - Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm – Bảng phụ giấy A3, giấy A4 mẫu sơ đồ tư để HS lập danh sách việc làm đề xây dựng hình ảnh thân, bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu, mẫu bảng tự theo dõi việc làm thân, số quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán, - Cuối tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN – TIẾT 1: THAM GIA LỄ KHAI GIẢNG Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV Nguyễn Thị Thu Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 - GV tổ chức cho HS tham gia Lễ khai - HS tham gia lễ khai giảng giảng theo kế hoạch nhà trường - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung - HS ngồi vào vị trí lớp, giữ trật ý nêu điều ấn tự, lắng nghe tượng hoạt động buổi lễ khai giảng năm học mới, chia sẻ điều với bạn bè gia đình - GV cho đội văn nghệ lớp chuẩn - HS chia sẻ với người thân bị biểu diễn tiết mục văn nghệ chào ấn tượng buổi khai giảng mừng em HS lớp luyện - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn tập trước - Đội văn nghệ biểu diễn trước - GV hỗ trợ HS trình di trường, lớp cổ vũ nhiệt tình chuyển lên sân khấu biểu diễn trở chỗ ngồi lớp sau biểu diễn xong - GV nhắc nhở HS nói chuyện, - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới nghiêm túc bạn xung quanh Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 TIẾNG VIỆT (TIẾT 3, 4) CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ BÀI 1: Ơ dấu nặng( ) (tiết 1-2, sách học sinh, trang 20-21) ị I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà(bé bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ở…).Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa âm chữ ơ, dấu nặng (chợ, bơ, nơ, bọ,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ ơ, dấu nặng Nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng bơ, cọ Viết chữ ơ, dấu ghi nặng, số 6, từ có âm chữ ơ, nặng (bơ, cọ) Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng.Đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu học có nội dung liên quan với nội dung học.Gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật đãtìmqua hoạt động mở rộng - Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ Ơ (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (bơ, cọ, bờ, bọ,…); tranh chủ đề; tranh (video clip) cảnh bà cháu nhà chợ Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Giáo viên yêu cầu vài học sinh kể tên, đọc, viết số từ có chứa a, b, c, o, ˋ, ˊ, ˀ; nói câu có chứa từ ngữ học tuần trước (ba, bà, cò, cỏ,…) - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Học sinh mở sách học sinh trang 20 - Giáo viên cho học sinh nhận diện đọc chữ - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên mà học sinh học: b, a, bà chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn - Học sinhtrao đổi với bạn vật, vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề hoạt động tên chủ đề tranh chủ Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 gợi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà đề gợi - Học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề như:bé bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ở… - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi ngữ có tiếng chứa ơ, dấu nặng như: chợ, động, nói từ ngữ có tiếng chứa ơ,dấu nặng bơ, nơ, bọ,… - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống - Học sinh tìm điểm giống nhau tiếng tìm (có chứa ơ, dấu tiếng tìm có chứa ơ, dấu nặng nặng) Từ đó, học sinh phát ơ, dấu nặng - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu - Giáo viên nêu mục tiêu học bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên Khám phá: Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 a Nhận diện âm chữ mới: a.1 Nhận diện âm chữ ơ: - Giáo viên gắn thẻ chữ lên bảng - Học sinh quan sát chữ ơin thường, in - Giáo viên giới thiệu chữ hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ a.2 Nhận diện nặng( ) dấu nặng: - Học sinh đọc chữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe phân biệt a – ạ, co – cọ, bo – bọ - Học sinh nghe phân biệt a – ạ, co – cọ, bo – bọ, tìm điểm khác cặp từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ vừa nêu: có khơng có nặng ngữ có tiếng chứa nặng - Học sinh nêu: lọ, họ, mẹ,… - Giáo viên viết bảng dấu nặng ( ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên dấu - Học sinh quan sát dấu nặng nặng - Học sinh đọc tên dấu nặng b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: b.1 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó ơ: - Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng bơ lên - Học sinh quan sát mô hình đánh vần bảng tiếng bơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng - Học sinh phân tích tiếng bơ(gồm âm b bơ âm ơ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo - Học sinh đánh vần: bờ-ơ-bơ mơ hình tiếng bơ b.2 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó nặng: - Học sinh quan sát tranh mơ hình - Giáo viên treo tranh bó cọ gắn mơ hình đánh đánh vần tiếng cọ vần tiếng cỏ lên bảng - Học sinh phân tích tiếng cọ(gồm âm c, - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng âm o nặng) cọ - Học sinh đánh vần: cờ-o-co-nặng-cọ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ hình tiếng cọ - Học sinh quan sát từ bơ phát từ c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: khóa bơ âm tiếng bơ c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa bơ: - Học sinh đánh vần: bờ-ơ-bơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ - Học sinh đọc trơn từ khóabơ bơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa bơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa bơ c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa cọ: Tiến hành tương tự từ khóa bơ Nghỉ tiết Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 d Tập viết: d.1 Viết vào bảng chữ ơ, bơ, cọ số 6: - Viết chữ ơ: Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ phân tích cấu tạo nét chữ chữ - Học sinh viết chữ ơvào bảng - Viết chữ bơ: Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ bơ(chữ bđứng trước, chữ ơđứng sau) bơ - Học sinh viết chữ bơvào bảng - Viết chữ cọ: - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có Tương tự viết chữ bơ - Viết số 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số Giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết - Học sinh đọc số số - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ ơ, bơ, cọvà - Học sinh viết số 6vào bảng số vào Tập viết - Học sinh nhận xét viết mình, bạn - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh viết chữ ơ, bơ, cọvà số - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập đánh vần, đọc trơn : a Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng: Hoạt động học sinh - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng tìm từ có tiếng chứa âm chữ theo chiều kim chứa âm chữ ơ(bờ, bọ, cá cờ) đồng hồ - Học sinh đánh vần đọc trơn từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc mở rộng có tiếng chứa ơ, dấu nặng trơn từ mở rộng có tiếng chứa ơ, dấu nặng - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ mở rộng:bờ, bọ, cá cờ từ mở rộng - Học sinh nói nhóm, vài học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa nói trước lớp từ ngữ bờhoặc bọ, cá cờ - Học sinh tìm thêm chữ ơ, dấu nặng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ việc quan sát mơi trường chữ viết xung ơbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh quanh - Học sinh nêu, ví dụ: mơ, chợ,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có tiếng chứa âm b Đọc tìm hiểu nội dung câu ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhắc học sinh hình thức chữ B in hoa - Học sinh quan sát đọc lại chữ hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa B âm chữ học có đọc - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số học có đọc: bơ, cọ từ khó đọc thành tiếng câu ứng dụng - Học sinh đánh vần số từ khó - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa đọc thành tiếng câu ứng dụng câu ứng dụng: “Ai có bơ?”, “Ai có cọ?” - Học sinh tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát tranh nơ, cờ, lọ (cái bình) - Học sinh trả lời câu hỏi giáo - Giáo viên hỏi: Tranh vẽ vật gì? Em có viên (nơ, cờ, lọ) phát nội thích vật không? dung tranh - Nếu học sinh gọi “lọ” “bình” giáo viên - Học sinh xác định u cầu hoạt giải thích: “bình” cịn gọi “lọ” động mở rộng: gọi tên vật, nói câu có từ - Giáo viên tổ chức cho học sinh nói nhóm, ngữ chứa tên gọi vật tìm trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm ơ, - Học sinh nói nhóm, trước lớp câu nặng có từ ngữ chứa tiếng có âm ơ, nặng như:Mẹ mua cho em nơ màu hồng Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ơ, từ có ơ, nặng nặng Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Giáo viên dặn học sinh Tuần Năm học 2022 - 2023 - Học sinh nắm lại nội dung tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài ô) Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần Năm học 2022 - 2023 TOÁN - (TIẾT 5) KHỐI HỘP CHỮ NHẬT - KHỐI LẬP PHƯƠNG(sách học sinh, trang 14-15) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết khối hộp chữ nhật, khối lập phương - Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống.Sử dụng đồ dùng học tập mơn Tốn để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật - khối lập phương thông qua việc ghép đơi mơ hình với vật thật - Năng lực trọng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp tốn học - Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; mơ hình mẫu có dạng khối hộp chữ nhật (3 hình) khối lập phương (3 hình) (có màu sắc, chất liệu độ lớn khác nhau); Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; viết chì, bảng con; khối lập phương, khối hộp chữ nhật, hộp (sữa, bánh, kẹo,…) có dạng khối hộp chữ nhật khối lập phương, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh ghép khối lập - Học sinhghép khối vuông khối phương khối hộp chữ nhật với nhau, để ôn chữ nhật với theo yêu cầu giáo tập vị trí: trái – phải, – viên Khám phá: Nhận dạng khối hộp chữ nhật - khối lập phương: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4, dùng vỏ hộp sưu tầm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp nhóm đồ vật theo dạng khối chữ nhật khối vng - Giáo viên dùng mơ hình khối hộp chữ nhật đặt vị trí khác giới thiệu: Đây khối hộp chữ nhật - Giáo viênlàm tương tự với khối lập phương - Giáo viên hướng dẫn học sinh gọi tên đồ Nguyễn Thị Thu Thanh - Học sinh hoạt động nhóm 4, dùng vỏ hộp sưu tầm - Học sinh xếp nhóm đồ vật theo dạng khối chữ nhật khối vuông - Học sinh gọi tên - Học sinh lắng nghe quan sát - Học sinh gọi tên đồ vật Ví dụ: hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật, xúc xắc Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa Giáo án lớp Tuần vật Ví dụ: hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật, xúc xắc có dạng khối lập phương,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng sách học sinh trang 14, vào hình vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập phương phần học gọi tên Năm học 2022 - 2023 có dạng khối lập phương,… - Học sinh dùng sách học sinh trang 14, vào hình vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập phương phần học gọi tên Nghỉ tiết Thực hành : - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khối lập phương khối hộp chữ nhật chơi - Giáo viênđặt câu hỏi - học sinh trả lời đặt hình khối tương ứng vào đồ dùng tranh + Giáo viên hỏi: Cái giường có dạng gì? + Giáo viên yêu cầu học sinh đặt khối hộp chữ nhật vào hình giường nói: “Cái giường khối hộp chữ nhật.” - Giáo viên hướng dẫn học sinh luân phiên chơi với đồ vật khác tranh (mỗi đồ vật đặt khối lập phương khối hộp chữ nhật, loại có hình - Học sinh hoạt động nhóm đơi - Học sinh dùng khối lập phương khối hộp chữ nhật (như sách học sinh trang 15) chơi + Học sinh trả lời: Cái giường có dạng khối hộp chữ nhật + Học sinh đặt khối hộp chữ nhật vào hình giường nói: “Cái giường khối hộp chữ nhật.” - Học sinh luân phiên chơi với đồ vật khác tranh (mỗi đồ vật đặt khối lập phương khối hộp chữ nhật, loại có hình Vận dụng : - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng - Học sinhthực khối dùng để xếp dãy hình theo sách học sinh trang 15 nói thứ tự hình xếp (quy luật) Ví dụ: khối hộp chữ nhật – khối lập phương – khối hộp chữ nhật - Giáo viên giới thiệu: Các khối hộp chữ nhật - Học sinh lắng nghe khối lập phương xếp xen kẽ Nguyễn Thị Thu Thanh Trường Tiểu học Số Thị trấn Sịa

Ngày đăng: 11/07/2023, 11:03