1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN TUẦN 2 LỚP 1 NĂM 2020 - 2021 (1)

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

HOC KÌ Từ ngày 7./ 9./2020 TUẦN: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thứ Buổi Tiết Tên giảng Ngày dạy Sáng Chiề u Sáng Chiề u Sáng Chiề u Sáng Chiề u Sáng HĐTN T Việt T Việt Toán Âm nhạc Đạo đức Tiếng Anh Thể dục T Việt T Việt Tập viết Âm nhạc TNXH Toán T Việt T Việt Toán HĐTN Mĩ thuật T Việt Tiếng Anh Thể dục T Việt T Việt Tập viết Mĩ thuật TNXH T Việt T Việt T Việt Tốn T Việt HĐTN Đến ngày /…/2020 Tiết Ghi theo ch chương ú trình Chào cờ - Xây dựng Đôi bạn tiến Bài 4: o, ô (Tiết 1) Bài 4: o, ô (Tiết 2) Các số 4, 5, 13 14 Bài 5: cỏ, cọ (Tiết 1) Bài 5: cỏ, cọ (Tiết 2) Tập viết (sau 4, 5) 15 16 17 Bài 1: Gia đình em (Tiết 3) Ơn luyện Bài 6: ơ, d (Tiết 1) Bài 6: ơ, d (Tiết 2) Các số 7, 8, Làm quen với bạn 18 19 5 Bài 7: đ, e (Tiết 1) Bài 7: đ, e (Tiết 2) Tập viết (sau 6, 7) 20 21 22 Bài 2: Ngôi nhà em (Tiết 1) Ôn luyện Bài 8: Kể chuyện Chồn học Bài 9: Ôn tập Số Ôn luyện Sinh hoạt lớp – Hát tình bạn 23 24 6 Giáo viên giảng dạy Thứ hai, ngày 14 tháng năm 2020 Tiết: Hoạt động trải nghiệm Chào cờ - Xây dựng đôi bạn tiến I/ MỤC TIÊU: HS có ý thức đồn kết, giúp đỡ bạn bè học tập rèn luyện II/ CHUẨN BỊ: Ghế, mũ cho HS sinh hoạt cờ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G 15 ’ 20 ’ Hoạt động GV Chào cờ đầu tuần: Sinh hoạt cờ: 2.1 Xây dựng Đôi bạn tiến - Ổn định tổ chức: - Chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục - Đứng nghiêm trang - Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca - Tun bố lí do, giới thiệu dại biểu, chương trình chào cờ - Nhận xét phát động phong trào thi đua trường 2.2 Giáo dục ý nghĩa Việc xây dựng đôi bạn tiến - GV triển khai số nội dung phát động phong trào “Đôi bạn tiến Có thể có hoạt động sau: - Nhắc nhở HS tham gia giúp đỡ bạn lớp việc học tập rèn luyện - Các lớp đăng kí thành lập đơi bạn tiến để giúp đỡ học tập tốt, khuyến khích bạn gần nhà đăng kí thành đơi - Hướng dẫn số việc làm để HS thực hiện: hăng hái tham gia xây dựng bài; giảng cho bạn bạn không hiểu, tranh thủ hướng dẫn, giúp đỡ bạn làm GV vừa dạy chơi, nghỉ giải lao, chuẩn bị nhà.) Tổng kết: Nhận xét tiết học Hoạt động HS Thực nghi lễ chào cờ nhà trường - Haùt - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe *Rút kinh nghieäm -Tiết: Toán Bài 4: CÁC SỐ 4, 5, I MỤC TIÊU: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách đếm nhóm đồ vật có số lượng đến Thơng qua đó, HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 4, 5, - Đọc, viết số 4, 5, - HS đếm số đồ vật ,con vật sách thực tế lớp nhà - Lập nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, - Phát triển lực tốn học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn - Hs yêu thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh tình - Một số chấm trịn, hình vng; thẻ số từ đến 6, (trong đồ dùng Toán 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU TG 3’ 10’ 25’ Hoạt động giáo viên A Hoạt động khởi động - HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe quan sát - Nhận xét, giới thiệu B Hoạt động hình thành kiến thức * Hình thành số 4, 5, - Treo khung kiến thức - HS đếm số bơng hoa số chấm trịn - HS nói, chẳng hạn: “Có bơng hoa Có chấm tròn,số 4” Tương tự với số 5, Hoạt động học sinh HS chia sẻ nhóm học tập (hoặc cặp đôi) -HS tự lấy đồ vật (chấm trịn que tính, ) đếm (4, 5, đồ vật) - HS quan sát - Đếm Nêu -HS giơ ngón tay lấy chấm tròn số lượng GV yêu cầu - HS lấy thẻ số phù hợp với tiếng vồ tay GV (ví dụ: GV vồ tay cái, HS lấy thẻ số 4) - HS nghe GV hướng dẫn cách viết số thực hành viết số vào bảng - Hướng dẫn HS viết số 4, 5, - Nhận xét Lưu ý: GV nên đưa số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc HS tránh lỗi sai C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - HS thực thao tác: -Trao đổi, nói với bạn số lượng loại vừa đếm Chẳng hạn: Chỉ vào củ cà rốt, nói: “Có củ cà - Đếm số lượng loại quả, đọc số tương ứng rốt”; đặt thẻ số Lưu ý: GV tạo hội cho HS nói vê cách em - Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho nhận biết số lượng, cách đếm, cách đọc kết sau bạn nghe cách làm kết đếm Bài - Yêu cầu HS thực thao tác 5’ 2’ - Quan sát hình vẽ, đếm số hình vng có mẫu -Đọc số ghi hình, lấy hình vng cho đủ số lượng Lưu ý: Khi chữa GV nên đặt câu hỏi đề HS nói cách nghĩ, cách làm Bài HS thực theo cặp: Lưu ý: GV cho HS xếp thẻ số từ đến theo thứ tự đếm tiếp từ đến 6, đếm lùi từ đến D Hoạt động vận dụng Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo tình yêu cầu Chia sẻ kết trước lớp GV lưu ý hướng dẫn HS cách đếm dùng mầu câu nói Chẳng hạn: Có cốc - HS quan sát thực đếm số hình vuông - Đếm số theo thứ tự từ đến 6, đọc số cịn thiếu bơng hoa - Đếm tiếp từ đến 6, đếm lùi tù’ - Đếm tiếp, đếm lùi từ số Chẳng hạn đếm tiếp từ đến - HS quan sát tranh trang 13 - HS làm việc theo cặp - HS quan sát tranh, đặt câu hỏi trả lời số lượng đồ vật khác có tranh Chẳng hạn hỏi: Có mẩy tủ lạnh? Trả lời: Có tủ lạnh - HS hỏi trả lời số lượng đồ vật có lớp VD Trong lớp có tủ ? ( HS nêu Có tủ ) E Củng cố, dặn dị - HS nêu - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần ý? - Lấy ví dụ sử dụng số học để nói số lượng đồ vật, vật xung quanh em - Về nhà, em tìm thêm ví dụ sử dụng sổ học sống để hôm sau chia sẻ với - Nhận việc bạn *Rút kinh nghiệm -Tiết: Tiếng Việt: Bài 4: o, ô (2 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ o, ô ; đánh vần đúng, đọc tiếng có o, với mơ hình “âm đầu + âm chính”: co, - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm o, âm - Tìm chữ o, chữ ô chữ - Biết viết bảng chữ o ô tiếng co, Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biết cách trả lời câu hỏi phát biểu ý kiến đầy đủ câu - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ: GV: - Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ, đủ cho học sinh làm tập HS: - Bảng con, phấn, bút để học sinh làm tập (tập viết) - Vở Bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết TG 3’ 1’ 7’ 5’ Hoạt động GV A Khởi động - KTBC - GV mời HS đọc, viết a, c - GV nhận xét B Dạy Giới thiệu bài: Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới thiệu: Hôm em học đầu tiên: âm o chữ o; âm ô chữ ô - GV ghi chữ o, nói: o - GV ghi chữ ơ, nói: ô - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS Khám phá a Dạy âm o, chữ o - GV đưa lên bảng hình ảnh HS kéo co - Đây trị chơi gì? - GV tiếng co - GV nhận xét - GV tiếng co mơ hình tiếng co co c o - GV hỏi: Tiếng co gồm âm nào? * Đánh vần - Giáo viên hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: + Chập hai tay vào để trước mặt, phát âm: co + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: cờ + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: o + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-o-co b Dạy âm ô, chữ ô - GV đưa lên bảng hình giáo - Đây hình ai? - GV tiếng - GV nhận xét - GV tiếng mơ hình tiếng cô cô c ô - GV hỏi: Tiếng cô gồm âm nào? * Đánh vần - Giáo viên hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: + Chập hai tay vào để trước mặt, phát âm: cô + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, Hoạt động HS - Hát - HS đọc, viết - Lắng nghe - 4-5 em, lớp : o - Cá nhân, lớp : ô - HS quan sát - HS : Đây trò chơi kéo co - HS nhận biết c, o = co - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: co - HS quan sát - HS trả lời nối tiếp: Tiếng co gồm có âm c âm o Âm c đứng trước âm o đứng sau - Quan sát làm với GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV theo tổ - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: cờo-co, co - Cả lớp đánh vần: cờ- o-co, co - HS quan sát - HS: Đây cô giáo - HS nhận biết c, ô = cô - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cô - HS quan sát - HS trả lời nối tiếp: Tiếng gồm có âm c âm ô Âm c đứng trước âm ô đứng sau - Quan sát làm với GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV vừa phát âm: cờ + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: ô + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cô - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-ô-cô b Củng cố: - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng co, 15’ Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: vừa nói tiếng có âm o vừa vỗ tay.) a Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu tập : Các em nhìn vào SGK trang 12 (GV giơ sách mở trang cho HS quan sát) nói vỗ tay tiếng có âm o Nói khơng vỗ tay tiếng khơng có âm o b Nói tên vật - GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - GV hình yêu cầu lớp nói tên tên vật - Cho HS làm Bài tập c Tìm tiếng có âm o - GV làm mẫu: + GV hình cị gọi học sinh nói tên vật + GV hình dê gọi học sinh nói tên vật * Trường hợp học sinh không phát tiếng có âm o GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát d Báo cáo kết - GV hình mời học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi - GV hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết - GV hình u cầu học sinh nói - GV đố học sinh tìm tiếng có âm o (Hỗ trợ HS hình ảnh) 3.2 Mở rộng vốn từ (BT3: Tìm tiếng có âm ơ) - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV - HS làm phát âm GV theo tổ - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: cờô-cô - Cả lớp đánh vần: cờ- ô-cô, cô - Chữ o chữ ô - Tiếng co, cô - HS đánh vần, đọc trơn : cờ-o-co, co; cờô-cô, cô - Học sinh lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang - HS nói tên cò, thỏ, dê, nho, mỏ, gà, cò - HS nói đồng - HS làm cá nhân nối o với hình chứa tiếng có âm o tập - HS nói to vỗ tay: cị (vì tiếng cị có âm o) - HS nói mà khơng vỗ tay (vì tiếng dê khơng có âm o) + HS1 hình 1- HS2 nói + vỗ tay : cị + HS1 hình 2- HS2 nói + vỗ tay : thỏ + HS1 hình 3- HS2 nói khơng vỗ tay : dê + HS1 hình 4- HS2 nói + vỗ tay : nho + HS1 hình 5- HS2 nói + vỗ tay : mỏ + HS1 hình 6- HS2 nói khơng vỗ tay : gà - HS báo cáo cá nhân - HS lớp đồng nói to tiếng có âm o, nói thầm tiếng khơng có âm o - HS nói (bọ, xị, bị, ) a Xác định u cầu tập - GV nêu yêu cầu tập : Vừa nói to tiếng có âm vừa vỗ tay Nói khơng vỗ tay tiếng khơng có âm ô b Nói tên vật - GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật, đồ vật - GV hình yêu cầu lớp nhắc tên tên vật - Cho HS làm Bài tập c Báo cáo kết - GV hình mời học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi - GV hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết - GV hình u cầu học sinh nói - GV đố học sinh tìm tiếng có âm c (Hỗ trợ HS hình ảnh) 3.3 Tìm chữ o, chữ ô (BT5) a) Giới thiệu chữ o, chữ ô - GV giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các em vừa học âm o âm ô Âm o ghi chữ ô Âm o ghi chữ o mẫu chữ chân trang 12 - GV giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa chân trang 13 b Tìm chữ o, chữ ô chữ - GV gắn lên bảng hình minh họa BT5 giới thiệu tình huống: Bi Hà tìm chữ o chữ thẻ chữ Hà Bi chưa tìm thấy chữ Các em với bạn tìm chữ o chữ * GV cho HS tìm chữ o chữ - GV kiểm tra kết quả, khen HS - Cho học sinh nhắc lại tên chữ * GV cho HS tìm chữ chữ - GV kiểm tra kết quả, khen HS - Cho học sinh nhắc lại tên chữ - HS theo dõi - HS nói tên vật: hổ, ổ, rổ, dế, hồ, xô - HS nói đồng (nói + vỗ tay, nói khơng vỗ tay) - HS làm cá nhân nối ô với hình chứa tiếng có âm tập + HS1 hình 1- HS2 nói to : hổ vỗ tay + HS1 hình 2- HS2 nói ổ vỗ tay + HS1 hình 3- HS2 nói to : rổ vỗ tay + HS1 hình 4- HS2 nói: dế mà khơng vỗ tay + HS1 hình 5- HS2 nói to : hồ vỗ tay + HS1 hình 6- HS2 nói to : xơ vỗ tay - HS báo cáo cá nhân - HS lớp đồng nói to tiếng có âm ơ, nói thầm tiếng khơng có âm - HS nói (ơ, bố, cỗ ) - Lắng nghe quan sát - Lắng nghe quan sát - HS lắng nghe - HS làm cá nhân tìm chữ o cài vào bảng cài - HS giơ bảng - HS đọc tên chữ Tiết TG 30’ Hoạt động GV Tập viết (Bảng – BT5) a Chuẩn bị - Yêu cầu HS lấy bảng GV hướng dẫn HS cách lấy bảng, cách đặt bảng lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng khăn ẩm để tránh bụi b Làm mẫu - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường o, ô cỡ vừa - GV bảng chữ o, ô - GV vừa viết mẫu chữ tiếng khung li phóng to bảng vừa hướng dẫn quy trình viết : + Chữ o: Cao li, rộng 1,5 li gồm nét cong kín Đặt bút phía ĐK 3, viết nét cong kín (từ phải sang trái), dừng bút điểm xuất phát + Chữ ô: viết nét chữ o, nét 2, hai nét thẳng xiên ngắn (trái – phải) chụm đầu vào tạo thành dấu mũ (^) + Tiếng co: viết chữ c trước chữ o sau, ýnối chữ c với chữ o + Tiếng cô: viết tiếng co, thêm dấu mũ chữ o để thành tiếng cô c Thực hành viết - Cho HS viết khoảng không - Cho HS viết bảng d Báo cáo kết - GV yêu cầu HS giơ bảng - GV nhận xét - Cho HS viết chữ co, cô - GV nhận xét 5’ Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà làm lại BT2, người thân, xem trước - GV khuyến khích HS tập viết chữ o, ô bảng Hoạt động HS - HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yêu cầu GV - HS theo dõi - HS đọc - HS theo dõi - HS viết chữ o, ô tiếng co, cô lên khoảng không trước mặt ngón tay trỏ - HS viết cá nhân bảng chữ o, ô, co, cô từ 2-3 lần - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - 3-4 HS giới thiệu trước lớp - HS khác nhận xét - HS xóa bảng viết tiếng co, 2-3 lần - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - HS khác nhận xét - Lắng nghe *Rút kinh nghiệm -Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2020 Tiết: Tiếng Việt: Bài 5: cỏ, cọ I MỤC TIÊU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết hỏi dấu hỏi, nặng dấu nặng - Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: cỏ, cọ - Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm tiếng có hỏi, nặng - Viết tiếng cỏ, cọ (trên bảng con) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học: HS biết cách đọc, cách phát biểu ý kiến nhóm, lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS biết hợp tác với bạn nhóm q trình học tập - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, cối - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II CHUẨN BỊ: - Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh, mẫu vật, vật thật - Bảng cài, thẻ chữ để HS làm BT - Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT5 (tập viết) - Vở Bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ... Hoạt động HS - Hát - - HS đọc; lớp đọc đồng - Lắng nghe -4 -5 em, lớp: “cỏ” - Cá nhân, lớp: “cọ” - HS quan sát - HS : Đây bụi cỏ - HS nhận biết tiếng cỏ - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cỏ - HS xung phong... yêu cầu - Quan sát làm với GV - HS làm phát âm GV theo tổ - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: conặng-cọ - Cả lớp đánh vần: co-nặng-cọ - Lắng nghe - HS (cá nhân, tổ, lớp) : c-o-co-nặng-cọ - Dấu hỏi,... trang 14 - HS nói tên vật: hổ, mỏ, thỏ, bảng, võng, bị - HS nói vài vịng + HS1 hình 1- HS2 nói to : hổ + HS1 hình 2- HS2 nói to: mỏ + HS1 hình 3- HS2 nói to: thỏ + HS1 hình 4- HS2 nói to: bảng -

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:00

w