1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khả năng chống oxi hóa, ức chế hoạt tính của enzyme tyrosinase của dịch chiết cây thổ sâm (talinum paniculatum (jacq) gaertn)

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HĨA, ỨC CHẾ HOẠT TÍNH CỦA ENZYME TYROSINASE CỦA DỊCH CHIẾT CÂY THỔ SÂM (TALINUM PANICULATUM (JACQ.)GAERTN ” Hà Nội - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HĨA, ỨC CHẾ HOẠT TÍNH CỦA ENZYME TYROSINASE CỦA DỊCH CHIẾT CÂY THỔ SÂM (TALINUM PANICULATUM (JACQ.)GAERTN ” Người thực : Phạm Ngọc Ánh Mã sinh viên : 620516 GVHD : ThS Phí Thị Cẩm Miện Đơn vị cơng tác : Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học vi tảo Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực hầu hết nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp này, số liệu kết nghiên cứu mang tính trung thực, khách quan chưa sử dụng nghiên cứu khoa học Các thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Học viện Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Ngọc Ánh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận cách tốt đẹp, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, động viên từ cá nhân, tập thể Trong thời gian thực tập Bộ môn Sinh học, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhận nhiều quan tâm, bảo tận tình Thầy, cán phịng thí nghiệm Cùng với cố gắng, nỗ lực thân, học kinh nghiệm tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ sinh học tồn thể Thầy, Cơ truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành, kỹ làm việc phịng thí nghiệm học quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới ThS Phí Thị Cẩm Miện, người hướng dẫn tận tâm, giải đáp thắc mắc câu hỏi giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình làm thí nghiệm thu kết tốt Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân, bạn bè Thầy Cô luôn động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Ngọc Ánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu .2 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Thổ sâm 2.1.1 Nguồn gốc Thổ sâm 2.1.2 Đặc điểm phân loại hình thái Thổ sâm .3 2.1.3 Đặc điểm phân bố Thổ sâm .4 2.1.4 Đặc điểm sinh thái, trồng trọt Thổ sâm 2.1.5 Thành phần hóa học Thổ sâm 2.1.6 Tính vị tác dụng Thổ sâm .6 2.1.7 Tình hình nghiên cứu Thổ sâm Việt Nam giới 2.2 Một số phương pháp đánh giá khả chống oxi hóa cao chiết thực vật 12 2.2.1 Phương pháp DPPH 12 2.2.2 Phương pháp MDA .14 2.3 Tổng quan enzyme tyrosinase 15 2.3.1 Khái niệm nguồn gốc enzyme tyrosinase tự nhiên 15 2.3.2 Vai trò ứng dụng enzyme tyrosinase 17 2.3.3 Cơ chế hoạt động enzyme tyrosinase .18 2.3.4.Ảnh hưởng chất ức chế đến hoạt động enzyme tyrosinase 19 iii 2.3.5 Các chất có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase 24 2.3.6 Các phương pháp đánh giá hoạt tính enzyme tyrosinase .27 2.3.7 Ý nghĩa việc nghiên cứu chất ức chế enzyme tyrosinase 28 2.4 Một số phương pháp chiết .28 2.4.1 Phương pháp chiết Soxhlet 29 2.4.2 Phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng (MAE) .31 2.4.3 Phương pháp ngấm kiệt 32 2.4.4 Phương pháp lôi nước 32 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu .34 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 34 3.3 Nội dung nghiên cứu .35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1 Nghiên cứu tách chiết thu dịch chiết Thổ sâm .35 3.4.2 Đánh giá khả chống oxi hóa dịch chiết Thổ sâm 36 3.4.3 Đánh giá khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase dịch chiết Thổ sâm 41 3.5 Xử lí số liệu .47 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất tách chiết 48 4.2 Đánh giá khả chống oxi hóa từ dịch chiết Thổ sâm 51 4.2.1 Xây dựng đường chuẩn Trolox 51 4.2.2 Xây dựng đường chuẩn dịch chiết 52 4.3 Đánh giá khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase từ dịch chiết Thổ sâm 54 4.3.1 Đánh giá khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase từ dịch chiết Thổ sâm 54 iv 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng chất với trình ức chế enzyme tyrosinase 57 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.1.1 Ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất tách chiết 59 5.1.2 Đánh giá khả chống oxi hóa từ dịch chiết Thổ sâm 59 5.1.3 Đánh giá khả ức chế enzyme tyrosinase từ dịch chiết Thổ sâm 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Khối lượng hóa chất, nồng độ, thể tích cần pha mẫu cao chiết Thổ sâm 37 Bảng 3.2 Khối lượng hóa chất, nồng độ, thể tích cần pha Trolox 39 Bảng 3.3 Khối lượng hóa chất, thể tích, nồng độ cần pha đệm Potassium 41 Bảng 3.4 Khối lượng hóa chất, thể tích, nồng độ cần pha hóa chất L-DOPA (3(3,4-Dihydroxyphenyl)-L-alanine) 42 Bảng 3.5 Dãy nồng độ pha loãng acid arbutin 43 Bảng 3.6 Khối lượng, thể tích, nồng độ cần pha hóa chất acid arbutin 44 Bảng 3.7 Dãy nồng độ pha loãng từ dung dịch gốc 45 Bảng 3.8 Thể tích hút chất vào giếng ELISA 46 Bảng 4.1 Ảnh hưởng dung môi hiệu suất đến khối lượng dịch chiết cao chiết Thổ sâm 48 Bảng 4.2 Hiệu suất cao chiết thu từ dịch chiết Thổ sâm phương pháp Soxhlet vi sóng 50 Bảng 4.3 Khả chống oxy hóa chất chuẩn Trolox 51 Bảng 4.4 Hoạt tính chống oxy hóa mẫu dịch chiết Thổ sâm thí nghiệm DPPH 53 Bảng 4.5 Kết mật độ quang trung bình sau lần đo 55 Bảng 4.6 Phần trăm ức chế IC 50 dịch chiết 55 Bảng 4.7 Phần trăm ức chế IC 50 arbutin 56 Bảng 4.8 Kết đo mật độ quang nồng độ chất thay đổi .57 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thổ sâm ngồi tự nhiên Hình 2.2 Phản ứng trung hịa gốc DPPH chất kháng oxi hóa 13 Hình 2.3 Cấu trúc không gian enzyme tyrosinase 16 Hình 2.4 Cơ chế hoạt động enzyme 19 Hình 2.5 Đồ thị liên quan tốc độ phản ứng nồng độ chất 21 Hình 2.6 Đồ thị đảo ngược kép mô tả kiểu ức chế phản ứng enzyme 22 Hình 2.7 Dụng cụ Soxhlet .30 Hình 2.8 Sơ đồ hoạt động chưng cất nước 33 Hình 3.1 Lá Thổ sâm .34 Hình 3.2 Tách chiết Soxhlet 36 Hình 3.3 Hóa chất DPPH .36 Hình 3.4 Hỗn hợp sau pha mẫu cao chiết 38 Hình 3.5 Hóa chất Trolox 39 Hình 3.6 Hỗn hợp Trolox sau pha 40 Hình 3.7 Máy đọc miễn dịch ELISA MR-96A Mindray Xuất xứ: Trung Quốc giếng ELISA (96 giếng ) 41 Hình 3.8 Hóa chất L-DOPA (3-(3,4-Dihydroxyphenyl)-L-alanine) .42 Hình 3.9 Hóa chất acid arbutin 44 Hình 3.10 Enzyme mushroom tyrosinase 45 Hình 4.1 Bột Thổ sâm chiết Soxhlet sau chiết .49 Hình 4.2 Dịch chiết ba loại mẫu 49 Hình 4.3 Cao chiết từ dịch chiết 50 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1 Tương quan nồng độ Trolox 52 Biểu đồ 4.2 Tương quan nồng độ % SC cao chiết Thổ sâm 54 Biểu đồ 4.3 Khả ức chế enzyme tyrosinase dịch chiết 55 Biểu đồ 4.4 Khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase arbutin 56 Biểu đồ 4.5 Lineweaver-Burk Plot enzyme mushroom tyrosinase LDOPA với chất ức chế dịch chiết Thổ sâm nồng độ 200μg/ml 58 viii Tổng khối lượng cao chiết chiết Soxhlet với dung môi Ethanol 70⁰ 2,2028 g; vi sóng với dung mơi Ethanol 96⁰ 4,2014 g nước 4,1630 g Như vậy, khối lượng cao chiết chiết vi sóng gấp khoảng lần so với chiết Soxhlet Đồng thời, phương pháp chiết vi sóng khối lượng cao chiết dung mơi Ethanol 96⁰ nhiều 0,0384 g so với dung môi nước Khối lượng dịch chiết cao chiết thu cô đuổi dung môi Ethanol 96º cao nên dùng dịch chiết cao chiết bột Thổ sâm dung mơi Ethanol 96º thí nghiệm Hình 4.1 Bột Thổ sâm chiết Soxhlet sau chiết A B C Hình 4.2 Dịch chiết ba loại mẫu Chú thích: 4.2 A, 4.2 B, 4.2 C: Dịch chiết với dung môi Nước, Ethanol 96º, Ethanol 70º 49 Sau cô đuổi dung môi thời gian định, để lắng 24h, loại bỏ dung môi thu cao chiết Mỗi mẫu lặp lại lần, kết lấy giá trị trung bình để đạt độ xác cao Cân khối lượng cao khơ xác cân phân tích Kết thu mẫu Thổ sâm có hiệu suất, trạng thái, màu sắc hình 4.3 bảng 4.2 Bảng 4.2 Hiệu suất cao chiết thu từ dịch chiết Thổ sâm phương pháp Soxhlet vi sóng Mẫu Hiệu suất (%) Trạng thái/Màu sắc Lá Thổ sâm với dung môi Ethanol 96º 14,00 ± 0,70 Cao lỏng, màu xanh đậm Lá Thổ sâm với dung môi Nước 13,87 ± 0,65 Cao lỏng, màu xanh nhạt Lá Thổ sâm với dung môi Ethanol 70º 7,34 ± 0,36 Cao đặc, màu xanh nhạt A B C Hình 4.3 Cao chiết từ dịch chiết Chú thích: 4.3 A, 4.3 B, 4.3 C: Cao chiết từ dung môi Ethanol 96º, Ethanol 70º Nước 50 4.2 Đánh giá khả chống oxi hóa từ dịch chiết Thổ sâm 4.2.1 Xây dựng đường chuẩn Trolox Cao chiết Thổ sâm sau thu phương pháp chiết soxhlet vi sóng, tiến hành thí nghiệm đánh giá khả chống oxi hóa phương pháp bắt gốc tự DPPH Lấy mẫu thử nồng độ khảo sát cho phản ứng với 2000 µl dung dịch DPPH 0,1 mM pha ethanol Hỗn hợp sau pha để nhiệt độ phòng 30 phút Đo quang bước sóng λ = 517 nm Trolox sử dụng làm chất đối chiếu Thí nghiệm lặp lại lần, kết thu được mô tả bảng 4.3 Sau khảo sát nồng độ khác chất chuẩn Trolox thu kết bảng 4.3 (Số liệu xử lý excel) Bảng 4.3 Khả chống oxy hóa chất chuẩn Trolox Nồng độ Trolox (µM) % Trolox 14,39 20,66 10 46,63 25 69,28 50 94,76 75 96,92 100 Dựa vào bảng 4.3 cho thấy, nồng độ chất chống oxy hóa cao khả màu tím dung dịch nhiều hay nói cách khác khả chống oxy hóa tỷ lệ thuận với nồng độ Hàm lượng chất chống oxy hóa tính tương đương µM/µl Trolox dựa vào phương trình đường chuẩn y = 0,072x – 3,0239 (R2 = 0,9984 ) 51 Biểu đồ 4.1 Tương quan nồng độ Trolox 4.2.2 Xây dựng đường chuẩn dịch chiết Sau đo máy quang phổ, ta có kết đo trung bình ba mẫu dịch chiết Chất có khả kháng oxy hóa nhường điện tử cho gốc tự DPPH để tạo thành phân tử DPPH bền màu tím đặc trưng ban đầu Kết kháng oxy hóa phương pháp đánh bắt gốc tự DPPH cao chiết tổng với giá trị IC 50 33,625 µg/ml Khả chống oxy hóa dịch chiết Thổ sâm đánh giá dựa vào hiệu loại bỏ gốc tự trình bày bảng 4.4 52 Bảng 4.4 Hoạt tính chống oxy hóa mẫu dịch chiết Thổ sâm thí nghiệm DPPH Hoạt động chất chống oxy hóa theo nồng độ (µg/ml) trung hịa % gốc tự DPPH( % SC) Lá Thổ sâm với Lá Thổ sâm với Lá Thổ sâm Nồng độ Nồng độ dung mơi dung mơi với dung mơi (µM) (μg/ml) Ethanol 96º Ethanol 70º (%) Nước (%) (%) 1000 91,75 88,20 82,77 100 500 73,56 66,39 71,05 75 100 60,81 57,19 62,01 50 50 48,10 44,92 43,89 25 25 37,66 34,93 36,39 10 10 22,81 26,00 25,69 5 18,93 17,32 18,55 IC 50 326,205 361,791 309,936 IC 50 Trolox (%) 96,92 94,76 69,28 46,63 20,66 14,39 33,625 Nhận xét: Như vậy, theo giảm dần nồng độ dịch chiết, tỉ lệ % hoạt tính bắt gốc tự đo DPPH cao chiết tăng tỉ lệ thuận theo chiều tăng nồng độ Nồng độ cao khả chống oxy hóa mạnh (hay Thổ sâm nồng độ 1000 µg/ml mạnh nhất) 53 Biểu đồ 4.2 Tương quan nồng độ % SC cao chiết Thổ sâm Qua nghiên cứu đánh giá khả chống oxy hóa dịch chiết Thổ sâm phương pháp DPPH cho thấy giá trị IC 50 Thổ sâm với ba dung môi là: 361,791 μg/ml; 326,205 μg/ml; 309,936 μg/ml Chất đối chứng tham khảo Trolox hoạt động ổn định thí nghiệm với IC 50 = 33,625 µg/ml 4.3 Đánh giá khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase từ dịch chiết Thổ sâm 4.3.1 Đánh giá khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase từ dịch chiết Thổ sâm Sau q trình tiến hành thí nghiệm, kết thu xử lý phần mềm Excel thể bảng 4.5 Kết cho thấy, nồng độ dịch chiết tăng dần giá trị OD bước sóng 492 nm giảm dần 54 Bảng 4.5 Kết mật độ quang trung bình sau lần đo Nồng độ µg/ml OD (492 nm) Bột 50 100 200 500 1,6351 1,5752 1,5128 1,3717 Từ bảng 4.5 ta thấy nồng độ dịch chiết cao khả ức chế enzyme tyrosinase mạnh Điều thể số OD đo 492 nm giảm dần nồng độ dịch chiết tăng dần Dựa vào kết đo mật độ quang bảng 4.5, ta tìm phần trăm ức chế dịch chiết nồng độ tìm kết IC 50 Bảng 4.6 Phần trăm ức chế IC 50 dịch chiết Nồng độ (µg/ml) 50 100 200 500 Phần trăm ức chế (%) 13,27 15,39 20,89 37,85 IC 50 67,33 Lấy sở từ bảng 4.6, phần trăm ức chế ba mẫu dịch chiết ứng với nồng độ thể biểu đồ đây: Biểu đồ 4.3 Khả ức chế enzyme tyrosinase dịch chiết 55 Qua kết bảng 4.6 biểu đồ 4.3, ta thấy nồng độ đến 500 µg/ml, dịch chiết đạt giá trị phần trăm ức chế cao Kết khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase giá trị IC 50 chất đối chứng dương thể bảng đây: Bảng 4.7 Phần trăm ức chế IC 50 Arbutin Nồng độ Arbutin (%) 50 100 200 500 Phần trăm ức chế (%) 14,46 17,58 20,86 24,17 IC 50 372,21 Biểu đồ 4.4 Khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase Arbutin 56 Từ kết bảng 4.7 biểu đồ 4.4, ta thấy nồng độ Arbutin phần trăm ức chế enzyme tyrosinase tỷ lệ thuận với Nồng độ Arbutin lớn phần trăm ức chế lớn ngược lại 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng chất với trình ức chế enzyme tyrosinase Km gọi số Michelis Menten, đặc trưng cho enzyme Km đặc trưng cho lực enzyme với chất, Km có trị số nhỏ lực enzyme với chất lớn, nghĩa vận tốc phản ứng enzyme xúc tác lớn Qua q trình nghiên cứu thí nghiệm cách giữ nguyên nồng độ dung dịch chứa hợp chất ức chế 200 μg/ml thay đổi nồng độ chất, kết đo quang sau lặp lại hai lần thí nghiệm thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết đo mật độ quang nồng độ chất thay đổi Nồng độ (mM) Mật độ quang dịch chiết 0,7393 0,8851 1,0934 1,1495 Từ bảng 4.8, ta thấy nồng độ chất ức chế 200 μg/ml, nồng độ chất lớn khả ức chế nhỏ, mật độ quang đo lớn Thông qua giá trị mật độ quang DOPAquinon đo ta xây dựng đồ thị Lineweaver - Burk biểu diễn giá trị 1/ΔOD (1/V0) theo 1/(S) 57 Biểu đồ 4.5 Lineweaver-Burk Plot Enzyme Mushroom Tyrosinase LDOPA với chất ức chế dịch chiết Thổ sâm nồng độ 200 μg/ml Chú thích: y: 1/V0; x: 1/S Qua trình xử lý số liệu, giá trị Km dịch chiết Thổ sâm thu Km= 0,77 Nhìn vào biểu đồ 4.5, ta xác định cố định chất ức chế nồng độ 200 μg/ml trình chuyển hóa chất L-DOPA diễn có chất ức chế trình ức chế cạnh tranh 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất tách chiết Nghiên cứu khẳng định dịch chiết Thổ sâm loại dược liệu tự nhiên có khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase Từ kết tách chiết, ta thấy tách chiết phương pháp vi sóng với dung mơi ethanol 96⁰ tối ưu Tổng khối lượng cao chiết chiết Soxhlet với dung mơi ethanol 70⁰ 2,2028 g; vi sóng với dung môi ethanol 96⁰ 4,2014 g nước 4,1630 g Như vậy, khối lượng cao chiết chiết vi sóng gấp khoảng lần so với chiết Soxhlet Đồng thời, phương pháp chiết vi sóng khối lượng cao chiết dung môi ethanol 96⁰ nhiều 0,0384 g so với dung môi nước 5.1.2 Đánh giá khả chống oxi hóa từ dịch chiết Thổ sâm Theo phương pháp bắt gốc tự DPPH, hoạt tính kháng oxi hóa mạnh Qua nghiên cứu đánh giá khả chống oxy hóa dịch chiết Thổ sâm phương pháp DPPH cho thấy giá trị IC 50 Thổ sâm với ba dung môi là: 361,791 μg/ml; 326,205 μg/ml; 309,936 μg/ml Chất đối chứng tham khảo Trolox hoạt động ổn định thí nghiệm với IC 50 = 33,625 µg/ml Theo chiều tăng nồng độ, giá trị mật độ quang OD mẫu cao chiết tăng dần (sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê) Nồng độ cao, tổng lực khử hoạt tính chống oxi hóa mạnh 5.1.3 Đánh giá khả ức chế enzyme tyrosinase từ dịch chiết Thổ sâm Dịch chiết Thổ sâm dung mơi ethanol có số IC 50 67,33 µM Khảo sát cho thấy hợp chất tách chiết từ dịch chiết Thổ sâm hợp chất ức chế cạnh tranh với giá trị Km dịch chiết Thổ sâm thu Km=0,77 Qua nghiên cứu thử nghiệm khả ức chế enzyme tyrosinase từ dịch chiết Thổ sâm thấy tiềm ứng dụng để sản xuất thuốc chữa bệnh lớn an toàn 59 5.2 Kiến nghị Khảo sát với lượng mẫu lớn để có kết tốt Nghiên cứu phương pháp chiết dung môi tách chiết khác Nghiên cứu thử nghiệm chuyên sâu mức độ in vivo để nghiên cứu khả ức chế enzyme tyrosinase tốt Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Thổ sâm lĩnh vực khác để tận dụng nguồn phế phẩm đạt tính kinh tế 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn 2003 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam.(2) tr.700 – 702 Đỗ Tất Lợi 1960 Những thuốc vị thuốc Việt nam tr 825-828 Đỗ Tất Lợi 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam tr 825-828 GS.TS Mai Xuân Lương 2005 Giáo Trình Enzyme tr 19-25 Lương y Vũ Quốc Trung 2018 Các thuốc, vị thuốc phòng chữa bệnh tim mạch, Quyển 1, Nxb Văn hố thơng tin, tr 120-124 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Mai Hữu Phượng 2016 Khả bắt gốc tự DPPH lực khử nam sâm bị Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Trang 2016 Nghiên cứu nhân giống in vitro Thổ nhân sâm (Luận văn Thạc sĩ) Phạm Hoàng Hộ 1999 Cây cỏ Việt Nam, Quyển - Tập 2, Nxb Trẻ, tr 717 Vũ Thị Như Trang, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hồng Mậu 2018 Đặc điểm hình thái Thổ nhân sâm (Talinum Paniculatum) trình tự nucleotide vùng ITS, gen RPOC1 RPOB (Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên; Đại học Y-Dược, Đại học Thái Nguyên; Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam), Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 16(3): 451–458, 2018 10 Vũ, T N T., Chu, H M 2017 Nghiên cứu tạo rễ tơ thổ nhân sâm Việt Nam (Talinum paniculatum Gaertn.) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 33 (2S), 233-24 Tài liệu nước ngồi 61 11 Ali Nawaz, Taha Shafi, Abdul Khaliq, Hamid Mukhtar, Ikram ul Haq Institute of Industrial Biotechnology, GC University Lahore, Pakistan 2017 Tyrosinase: Sources, Structure and Applications by 12 Asieh Bahrami, Mahmud Tareq Hassan Khan, J.Munoz-Munoz, F GarciaMolina, F.Garcia-Canovas, and Ali Akbar Saboury 2019 A comprehensive review on tyrosinase inhibitors by 13 Burnett C L Bergfeld W F MD FACP Belsito D V MD Hill R A Klaassen C D Liebler D C Marks J G Jr MD Shank R C Slaga T J Snyder P W DVM and Andersen F A 2010 Final Report of the Safety Assessment of Kojic Acid as Used in Cosmetic International Journal of Toxicology, 294 pp 244S-273S 14 Cengiz Sahin, S 2018 The potential of Arthrospira platensis extract as a tyrosinase inhibitor for pharmaceutical or cosmetic applications South African Journal of Botany, 119, 236–243 15 Fabiana Daniella de Arẳjo Borges Menezes, Ts Aragão Ishizawa, Luciana Reis Fontinelle Souto, Tatianne Ferreira de Oliveira 2021 Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn leaves - source of nutrients, antioxidant and antibacterial potentials DOI: 10.17306/J.AFS.0892 16 Institute of Medicinal Materials 2016 List of Vietnamese Medicinal Plants, Publisher: Science and Technology, p 691 17 Komatsu Manki, Yokoe I, Shirataki Y, Tomimori T, Yakugaku Zasshi 1982 Studies on the constituents of Talinum paniculatum Gaertner (I) 102(5):499-502 doi: 10.1248/yakushi1947.102.5_499 18 Liu X, Li Y, Yang H, Zhou B 2018 Chloroplast genome of the folk medicine and vegetable plant Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn.: gene organization, comparative and phylogenetic analysis Molecules 23: E857 19 Luis F C Dos Reis, Cláudio D Cerdeira, Bruno F De Paula, Jeferson J da Silva, Luiz F L Coelho, Marcelo A Silva, Vanessa B B Marques, Jorge K Chavasco, Geraldo Alves-Da-Silva 2015 Chemical characterization and evaluation of antibacterial, antifungal, antimycobacterial, and cytotoxic activities of Talinum paniculatum 57(5):397-405 doi: 10.1590/S0036-46652015000500005 62 20 Petprai D, Chanprasert C, Chanvanij N 1996 The herb in Thailand War Veterans Organization of Thailand, Bangkok, Thailand 21 S Cengiz Sahin in Molecular Biology and Genetic Department, Science and Arts Faculty, Pamukkale University, Denizli, Turkey 2017 The potential of Arthrospira platensis extract as a tyrosinase inhibitor for pharmaceutical or cosmetic applications 22 Samaneh Zolghadri, Asieh Bahrami, Mahmud Tareq Hassan Khan, J MunozMunoz, F Garcia-Molina, F Garcia-Canovas, and Ali Akbar Saboury 2019 A comprehensive review on tyrosinase inhibitors 23 Thanamool C, Papirom P, Chanlun S, Kupittayanant S 2013 Talinum paniculatum (Jacq.) Gertn: A medicinal plant with potential estrogenic activity in ovariectomized rats Int J Pharm Sci 5: 478–485 24 Vo Van Chi 2012 Dictionary of Vietnamese Medicinal Plants (new version), vol 2, Medical Publisher, p.369 25 Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 16(3): 451–458, 2Liu X, Li Y, Yang H, Zhou B (2018) Chloroplast genome of the folk medicine and vegetable plant Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn.: gene organization, comparative and phylogenetic analysis Molecules 23: E857 15 Wang et al 2010 Potential and flux landscapes quantify the stability and robustness of budding yeast cell cycle network Proc Natl Acad Sci USA 107(18):8195-200 26 Zolghadri, S., Bahrami, A., Khan, M.T.H., Munoz-Munoz, J., Garcia-Molina, F., Garcia-Canovas, F., Saboury, A.A 2019 A comprehensive review on tyrosinase inhibitors Journal of Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry, 34, 279–309 63

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN