Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khả năng tiếp nhận cấu trúc crispr cas9 chỉnh sửa gen gmhyprp1 của giống đậu tương đt22 thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens

46 0 0
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khả năng tiếp nhận cấu trúc crispr cas9 chỉnh sửa gen gmhyprp1 của giống đậu tương đt22 thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “Nghiên cứu khả tiếp nhận cấu trúc CRISPR/Cas9 chỉnh sửa gen GmHyPRP1 giống đậu tương ĐT22 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens” Sinh viên thực : Phạm Vũ Long Lớp : K62CNSHC Khoa : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Trung TS Lê Đức Thảo HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu khả tiếp nhận cấu trúc CRISPR/Cas9 chỉnh sửa gen GmHyPRP1 giống đậu tương ĐT22 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens” SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Phạm Vũ Long ThS Nguyễn Quốc Trung Msv: 620641 TS Lê Đức Thảo Lớp: K62CNSHC Khoa: Công nghệ sinh học HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn kết khóa luận trực tiếp thực Tất số liệu, hình ảnh, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Những tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí website tham khảo khóa luận liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Hội đồng Học viện Hà Nội, ngày 14 tháng năm2021 Sinh viên Phạm Vũ Long i LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập, nghiên cứu thực đề tài khóa luận tốt nghiệp vừa qua chắn khoảng thời gian đáng trân trọng bên cạnh em ln có đồng hành, động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ cán hướng dẫn, thầy cô, bạn bè Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Đức Thảo, môn Bệnh học Phân Tử, Viện Di truyền Nông nghiệp ln tận tình bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu Bệnh cạnh đó, em xin cảm ơn chân thành ThS Nguyễn Quốc Trung, môn Sinh học phân tử, khoa Cơng nghệ sinh học, ln nhiệt tình hỗ trợ đưa lời khuyên bổ ích giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, em vơ biết ơn giúp đỡ hết mình, ln sẵn sàng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cán bộ, anh chị, bạn bè Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng Nghệ Tế Bào Thực Vật Cuối cùng, lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln đồng hành, giúp đỡ, sẻ chia khích lệ em học tập, nghiên cứu sống Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Vũ Long ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu II TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu đậu tương giống đậu tương ĐT22 2.1.1 Cây đậu tương 2.1.2 Giống đậu tương ĐT22 2.2 Ảnh hưởng bất lợi phi sinh học tới đậu tương đáp ứng đậu tương với bất lợi phi sinh học 2.2.1 Ảnh hưởng hạn hán tới đậu tương 2.2.2 Ảnh hưởng độ mặn cao tới đậu tương 2.2.3 Sự đáp ứng đậu tương với bất lợi phi sinh học 2.3 CRISPR/Cas9 bước đột phá kỹ thuật thao tác DNA gen 2.3.1 Một số thành tựu CRISPR/Cas9 cải thiện di truyền trồng 2.3.2 Tiềm ứng dụng CRISPR/Cas9 thách thức 2.4 Lý lựa chọn chỉnh sửa gen GmHyPRP1 giống đậu tương Việt Nam 11 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng: Cây đậu tương 13 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu: Hạt giống đậu tương ĐT22 13 iii 3.2 Hóa chất, thiết bị, địa điểm thời gian nghiên cứu 13 3.2.1 Hóa chất 13 3.2.2 Thiết bị: 15 3.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 15 3.3 Nội dung nghiên cứu: 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 15 3.5 Bố trí thí nghiệm 17 3.5.1 Chuyển nạp cấu trúc vector CRISPR/Cas9 chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào giống đậu tương Việt Nam thông qua A Tumefaciens 17 2.5.2 Sàng lọc đánh giá dòng đậu tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 20 2.5.3 Phân tích chuyển gen kỹ thuật PCR 21 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết biến nạp cấu trúc vector CRISPR/Cas9 có chứa sgRNA cho chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào giống đậu tương ĐT22 23 4.2 Kết sàng lọc đánh giá dòng đậu tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 26 4.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 26 3.2.2 Kết phân tích PCR đậu tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 28 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 6.1 Tiếng Việt 34 6.2 Tiếng Anh 34 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALS Agglutinin CRISPR/Cas Clustered regularly interspaced short palindromic repeats crRNA CRISPR RNA CTAB Cetyltrimethylammonium bromide gRNA Guide RNA HyPRPs Hybrid proline-rich proteins PAM Protospacer adjacent motif PCR Polymerase chain reaction RNA Ribonucleic acid sgRNA single guide RNA TALEN transcription-activator-like TAL effector nuclease ZFN Zinc finger nuclease v DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Thành phần môi trường sử dụng cho biến nạp gen vào đậu Số trang 14 tương Bảng 3.2 Các cặp mồi sử dụng cho kiểm tra có mặt gen 22 đích Bảng 3.3 Thành phần phản ứng PCR sử dụng kit EZ PCR Mix- 22 Tracking Dye Bảng 3.4 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 23 Bảng 4.1 Kết biến nạp cấu trúc vector chỉnh sửa gen GmHyPRP1 24 vào giống đậu tương ĐT22 Bảng 4.2 Kết kiểm tra nồng độ DNA tổng số đậu 27 tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 máy đo quang phổ Bảng 4.3 Tổng hợp kết phân tích dịng đậu tương To chỉnh 31 sửa gen GmHyPRP1 vi DANH MỤC HÌNH Tên bảng Hình 2.1 Quá trình hoạt động chế CRISPR/Cas vi khuẩn Số trang chống lại xâm nhập DNA ngoại la Hình 2.2 Cơ chế hoạt động CRISPR/Cas trường hợp gây biến đổi trình tự gen Hình 4.1 Kết biến nạp cấu trúc pID: GmHyPRP1_sgRNAs vào vi 24 khuẩn Agrobacterium tumefaciens Hình 4.2 Một số hình ảnh trình chuyển nạp cấu trúc vector 25 CRISPR/Cas9 để chỉnh sửa gen GmHyPRP1 đậu tương ĐT22 Hình 4.3 kiểm tra DNA tổng số dòng chỉnh sửa gen 27 GmHyPRP1 Hình 4.4 Kết kiểm tra có mặt Cas9 đậu tương 29 T chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Hình 4.5 Kết kiểm tra có mặt Bar đậu tương To 29 chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Hình 4.6 Kết kiểm tra có mặt GmHyPRP1 đậu 23 tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vii I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max L.) họ đậu trồng rộng rãi nhiều nơi giới Tuy nhiên, diện tích gieo trồng đậu tương hàng năm Việt Nam đạt khoảng 105 nghìn hecta với sản lượng 168 nghìn tấn, chiếm phần nhỏ thể giới (Gain, 2018; FAOSTÄT, 2019) Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới diện tích sản lượng đậu tương gồm có stress sinh học phi sinh học Việc cải biến di truyền nhằm tạo giống đậu tương có khả đáp ứng với bất lợi phi sinh học công nghệ chỉnh sửa gen gặp phải hạn chế lớn nghiên cứu địi hỏi u cầu thiết kế phức tạp, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Gần đây, công cụ giải triệt để nhược điểm công nghệ chỉnh sửa gen trước với độ hiệu cao, chi phí thấp, đơn giản CRIPRS/Cas9 Từ năm 2012, hệ thống CRISPR/Cas9 sử dụng rộng rãi việc chỉnh sửa hệ gen sinh vật 1.2 Mục đích đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhằm tạo giống đậu tương đáp ứng bất lợi phi sinh học thông qua việc chỉnh sửa gen GmHyPRP1 công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR/Cas9 1.3 Yêu cầu Biến nạp cấu trúc CRISPR/Cas9 cho chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào nút mầm giống đậu tương ĐT22 thông qua vi khuẩn A Tumefaciens Kết nghiên cứu tạo giống đậu tương đáp ứng bất lợi phi sinh học nhằm tăng sản lượng đậu tương việt nam, định hương sản suất quy mô công nghiệp đem lại hiệu đạt giá trị kinh tết cao IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết biến nạp cấu trúc vector CRISPR/Cas9 có chứa sgRNA cho chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào giống đậu tương ĐT22 Từ kết nghiên cứu trước nhóm tác giả thiết kế thành công cấu trúc vector CRISPR/Cas9 cho chỉnh sửa gen GmHyPRP1 đậu tương (Nguyễn Hữu Kiên., 2020) Do vậy, nghiên cứu sử dụng cấu trúc để chuyển vào giống đậu tương ĐT22 thơng qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Hình Kết biến nạp cấu trúc pID: GmHyPRP1_sgRNAs vào vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 23 Bảng Kết biến nạp cấu trúc vector chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào giống đậu tương ĐT22 Mơi trường Thí nghiệm Thí nghiệm (hạt/mẫu) (hạt/mẫu) GM 200 200 CCM 336 300 SIM 308 300 SIM chọn lọc 192 212 SEM chọn lọc lần 156 192 SEM chọn lọc lần 145 115 SEM chọn lọc lần 140 107 SEM chọn lọc lần 119 92 RM 13 17 Ra đất 13 17 Số mẫu đa chồi 280 275 Tỷ lệ đa chồi (%) 90,91 91,67 Tỷ lệ sống sót sau chọn lọc 6,77 8,01 (%) Chú thích: GM, mơi trường nảy mầm; CCM, môi trường đồng nuôi cấy; SIM, môi trường cảm ứng tạo chồi; SEM, môi trường kéo dài chồi, RM, mơi trường rễ 24 Hình Một số hình ảnh trình chuyển nạp cấu trúc vector CRISPR/Cas9 để chỉnh sửa gen GmHyPRP1 đậu tương ĐT22 Chú thích: (A) Hạt đậu tương nảy mầm đĩa GM sau ngày; (B) Mẫu đồng nuôi cấy đĩa CCM sau ngày; (C) Cảm ứng tạo chồi SIM sau 14 ngày; (D) Mẫu chọn lọc SIM có bổ sung 10 mg/L glufosinate sau 14 ngày; (E) Giai đoạn kéo dài chồi SEM có bổ sung mg/L glufosinate; (F) Giai đoạn cảm ứng tạo rễ RM; (G) Cây giai đoạn chuyển bầu đất nhỏ Như trình bày (Bảng 4.1), tiến hành thí nghiệm, thí nghiệm thực đồng ni cấy khoảng 300 mẫu sau trình cảm ứng tạo chồi, chọn lọc, kéo dài chồi rễ môi trường SIM, SEM RM thu số kết sau: Tỷ lệ đa chồi thí nghiệm đạt 90%; tỷ lệ sống sót sau chọn lọc từ 6,77-8,01%, thu 30 sống sót giai đoạn RM chuyển bầu đất phục vụ cho phân tích để tìm dịng đột biến chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Một số hình ảnh trình biến nạp nhằm chỉnh sửa gen GmHyPRP1 giống đậu tương ĐT22 trình bày (Hình 4.2) 25 4.2 Kết sàng lọc đánh giá dòng đậu tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 4.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số Từ kết biến nạp, thu nhận 30 chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Các chuyển đất 10-15 ngày, sử dụng cho thu mẫu để tách chiết DNA tổng số Tổng số mẫu thu từ đậu tương T cho chỉnh sửa gen 30 mẫu từ 30 dòng riêng biệt chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Sau đó, tồn 30 mẫu dịng chỉnh sửa gen T sử dụng cho tách chiết DNA tổng số với mẫu đối chứng không chuyển gen ĐT22 theo phương pháp trình bày Kết điện di kiểm tra chất lượng DNA tổng số sau tách từ dòng chỉnh sửa gen GmHyPRP1 cho thấy lượng DNA tương đối tốt nhiên lượng DNA tổng số lại khơng hồn tồn giống (Hình 4.3), điều chất lượng khác Hình Kết kiểm tra DNA tổng số dịng chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Chú thích: 1-45, dòng đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1 26 Ngoài ra, kiểm tra đo quang phổ thấy lượng DNA phản án lượng DNA điện di, chất lượng DNA đảm bảo cho việc phân tích chuyển gen kỹ thuật PCR (Bảng 4.2) Bảng Kết kiểm tra nồng độ DNA tổng số đậu tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 máy đo quang phổ Ký hiệu mẫu Nồng độ DNA (ng/µl) 260/280 260/230 97,7 1,96 2,07 314,7 1,97 2,19 79,4 1,95 2,27 117,6 1,95 2,03 10 140,3 1,99 2,26 11 79,1 1,97 1,91 12 32,5 1,91 1,99 13 93,6 1,94 2,04 15 485,8 1,91 2,03 17 672,6 1,91 1,97 18 150,8 2,02 2,2 19 308,2 1,87 1,94 20 313,2 1,89 2,01 21 25,2 1,87 1,99 23 104,9 1,92 1,91 26 106 1,86 1,87 27 20,3 1,87 1,97 28 127 1,92 1,93 29 82,2 1,81 2,02 27 30 46,2 1,98 0,46 31 184 1,88 1,98 32 160,3 1,99 1,86 33 104,4 1,89 1,87 34 172,3 1,94 1,92 35 216,3 1,92 1,94 38 180.7 1.86 1.96 39 292,7 1.95 1,95 40 506,9 1,92 1,83 44 27,1 1,87 1,87 45 109,7 1,81 1,92 3.2.2 Kết phân tích PCR đậu tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Các mẫu DNA tổng số đậu tương chỉnh sửa gen GmHyPRP1 sử dụng cho việc kiểm tra có mặt gen Cas9, gen Bar xác định đột biến GmHyPRP1 kỹ thuật PCR Kết PCR gen trình bày (Hình 4.4), (Hình 4.5), (Hình 4.6), tổng hợp (Bảng 4.3) Hình 4 Kết kiểm tra có mặt Cas9 đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1 28 Chú thích: 1-45, dịng đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1; 54, đối chứng không chuyển gen ĐT22; (+), Đối chứng dương từ DNA plasmid vector pID:GmHYPRP1_sgRNAs; (-), Đối chứng âm H O; M, GeneRuler 1kb DNA ladder Hình Kết kiểm tra có mặt Bar đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Chú thích: (1-45), dịng đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1; 54, đối chứng không chuyển gen ĐT22; (+), Đối chứng dương từ DNA plasmid vector pID:GmHYPRP1_sgRNAs; (-), Đối chứng âm H O; M, GeneRuler 1kb DNA ladder 29 Hình Kết kiểm tra có mặt GmHyPRP1 đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Chú thích: (1-45), Các dòng đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1; WT, Các đối chứng không chuyển gen ĐT22; M, 100 bp-DNA-Ladder extended Bảng Tổng hợp kết phân tích dịng đậu tương T chỉnh sửa gen GmHyPRP1 Kết PCR Stt Cây chỉnh sửa gen GmHYPRP1 Cas9 Bar GmHYPRP1 + + + GmHYPRP1 + + + GmHYPRP1 + - - GmHYPRP1 - + + 30 10 GmHYPRP1 + + + 11 GmHYPRP1 + + + 12 GmHYPRP1 + - + 13 GmHYPRP1 + + + 15 GmHYPRP1 + + + 17 GmHYPRP1 + + + 18 GmHYPRP1 + + + 19 GmHYPRP1 + + + 20 GmHYPRP1 + + + 21 GmHYPRP1 + + + 23 GmHYPRP1 + + + 26 GmHYPRP1 + + + 27 GmHYPRP1 + + + 28 GmHYPRP1 + + + 29 GmHYPRP1 + - + 30 GmHYPRP1 + + + 31 GmHYPRP1 + + + 32 GmHYPRP1 + - + 33 GmHYPRP1 + + + 34 GmHYPRP1 + + + 35 GmHYPRP1 + + + 38 GmHYPRP1 + + + 39 GmHYPRP1 + + + 40 GmHYPRP1 + + + 31 44 GmHYPRP1 + + + 45 GmHYPRP1 + + + Kết phân tích PCR tổng hợp (Bảng 4.3) cho thấy, có tổng số 29/30 mẫu dương tính với cặp mồi cho khuếch đại gen GmHyPRP1, 26/30 mẫu dương tính với gen Cas9, 29/30 mẫu dương tính với gen Bar Trong đó, mẫu số cho kết âm tính với Cas9 Bar Dựa vào kết PCR gen Cas9 gen Bar, hiệu biến nạp cho cấu trúc chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào giống đậu tương ĐT22 đạt 4,27% Qua kết này, cho thấy xây dựng thành công phương pháp biến nạp cấu trúc vector CRISPR/Cas9 cho chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào giống đậu tương ĐT22 32 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xây dựng thành công phương pháp biến nạp cấu trúc vector CRISPR/Cas9 cho chỉnh sửa gen GmHyPRP1 vào giống đậu tương ĐT22 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Kiểm tra thu 26 T mang gen chỉnh sửa 5.2 Kiến nghị Kiểm tra, sàng lọc T mang đột biến gen Đánh giá khả đáp ứng đậu tương với bất lợi phi sinh học 33 6.1 Tiếng Việt VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Kiên, Vũ Văn Tiến, Nguyễn Trung Anh, Lê Thị Mai Hương, Đoàn Thị Hải Dương, Đinh Thị Mai Thu, Nguyễn Thị Hòa, Tống Thị Hường, Đinh Thị Thu Ngần, Phạm Xuân Hội, Jae-Yean Kim, Nguyễn Văn Đồng (2020) Thiết kế hệ thống vector CRISPR/Cas9 để chỉnh sửa gen GmHyPRP1, gen đậu tương liên quan tới trình chống chịu đa stress phi sinh học Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn Vol 24: 10-17 Trần Văn Điền (2007) Giáo trình đậu tương In N Đ h N nghiệp Lê Thị Ngọc Quỳnh, Chu Đức Hà, Lê Tiến Dũng, (2018) Tình hình ứng dụng CRISPR/Cas cải thiện di truyền nơng nghiệp Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 6-12 Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Mai Hương, Nguyễn Hữu Kiên, 2012a Nghiên cứu quy trình biến nạp gen vào giống đậu tương ĐT22 thông qua Agrobacterium tumefaciens Tạp chí Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, 9(39):119-124 6.2 Tiếng Anh Bartels, D., & Sunkar, R (2005) Drought and Salt Tolerance in Plants Critical Reviews in Plant Sciences, 24(1): 23-58 GAIN, U (2018) Vietnam—oilseeds and products annual 2018 Global Agricultural Information Network (GAIN) Report VM8018, USDA GAIN, Hanoi, Vietnam Yeom, S I., Seo, E., Oh, S K., Kim, K W., and Choi, D (2012) A common plant cell-wall protein HyPRP1 has dual roles as a positive 34 regulator of cell death and a negative regulator of basal defense against pathogens Plant J 69, 755–768 Mansouri LM, Kheloufi A (2017) Effect of diluted seawater on seed germination and seedling growth of three leguminous crops (pea, chickpea and common bean) Agric Forest 63(2): 131-142 Qadir M, Quillérou E, Nangia V, Murtaza G, Singh M, Thomas RJ, Drechsel P, Noble AD (2014) Economics of salt‐induced land degradation and restoration Nat Res Forum 38: 282-295 Shu K, Qi Y, Chen F, Meng Y-J, Luo X-F, Shuai H-W, Zhou W-G, Ding J, Du J-B, Liu J, Yang F, Wang Q, Liu W-G, Yong T-W, Wang X-C, Feng YQ, Yang W-Y (2017) Salt stress represses soybean seed germination by negatively regulating GA biosynthesis while positively mediating ABA biosynthesis Front Plant Sci 8: 1372 Valliyodan, B., Dan, Q., Patil, G., Zeng, P., Huang, J., Dai, L., Chen, C., Li, Y., Joshi, T., Song, L., Vuong, T D., Musket, T A., Xu, D., Shannon, J G., Shifeng, C., Liu, X., & Nguyen, H T (2016) Landscape of genomic diversity and trait discovery in soybean Sci Rep, 6: 23598 Zhang, Y., and Schlappi, M (2007) Cold responsive EARLI1 type HyPRPs improve freezing survival of yeast cells and form higher order complexes in plants Planta 227, 233–243 Jose-Estanyol, M., Gomis-Ruth, F X., and Puigdomenech, P (2004) The eight-cysteine motif, a versatile structure in plant proteins Plant Physiol Biochem 42, 355–365 10 Doudna JA & Charpentier E (2014) Genome editing The new frontier of genome engineering with CRISPR-Cas9 Science 346(6213):1258096 11 Xu, D., Huang, X., Xu, Z Q., and Schlappi, M (2011) The HyPRP gene EARLI1 has an auxiliary role for germinability and early seedling 35 development under low temperature and salt stress conditions in Arabidopsis thaliana Planta 234, 565–577 12 Dvorakova, L., Cvrckova, F., and Fischer, L (2007) Analysis of the hybrid proline-rich protein families from seven plant species suggests rapid diversification of their sequences and expression patterns BMC Genomics 8:412 13 Li, J., Ouyang, B., Wang, T., Luo, Z., Yang, C., Li, H., Sima, W., Zhang, J., & Ye, Z (2016) HyPRP1 Gene Suppressed by Multiple Stresses Plays a Negative Role in Abiotic Stress Tolerance in Tomato Frontiers in Plant Science, 7(967) 14 Manavalan, L P., Guttikonda, S K., Tran, L S., & Nguyen, H T (2009) Physiological and molecular approaches to improve drought resistance in soybean Plant Cell Physiol, 50(7): 1260-1276 15 Priyanka, B., Sekhar, K., Reddy, V D., and Rao, K V (2010) Expression of pigeonpea hybrid-proline-rich protein encoding gene (CcHyPRP) in yeast and Arabidopsis affords multiple abiotic stress tolerance Plant Biotechnol J 8, 76–87 16 Thao, N P., & Tran, L S (2012) Potentials toward genetic engineering of drought-tolerant soybean Crit Rev Biotechnol, 32(4): 349-362 17 Thao, N P., Thu, N B., Hoang, X L., Van Ha, C., & Tran, L S (2013) Differential expression analysis of a subset of drought-responsive GmNAC genes in two soybean cultivars differing in drought tolerance Int J Mol Sci, 14(12): 23828-23841 18 Tan, J., Zhuo, C., and Guo, Z (2013) Nitric oxide mediates cold- and dehydration-induced expression of a novel MfHyPRP that confers tolerance to abiotic stress Physiol Plant 149, 310–320 36 19 ul Rehman Hakeem, K., Öztürk, M., Ahmad, P., & Memon, A R (2012) Biotechnology as an Aid for Crop Improvement to Overcome Food Shortage In M Ashraf, M Öztürk, M S A Ahmad, & A Aksoy (Eds.), Crop Production for Agricultural Improvement: 239-261 Dordrecht: Springer Netherlands 37

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan