Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khả năng đối kháng thực vật (allelopathy) của cây hoa đai vàng (allamanda cathartica) trong phòng trừ cỏ dại trên đồng ruộng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG THỰC VẬT (ALLELOPATHY) CỦA CÂY HOA ĐAI VÀNG (ALLAMANDA CATHARTICA) TRONG PHÒNG TRỪ CỎ DẠI TRÊN ĐỒNG RUỘNG” Tên sinh viên : Lê Mạnh Khóa : 62 Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Đăng Khánh PGS.TS Đồng Huy Giới Hà Nội, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực đến kết thúc thời gian làm khóa luận tốt nghiệp tơi nhận nhiều giúp đỡ từ nhiều cá nhân tổ chức Lời đầu tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Đăng Khánh – Trưởng môn Kĩ thuật di truyền – Viện Di truyền Nông nghiệp PGS.TS Đồng Huy Giới – Trưởng môn Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện tận tình quan tâm, giúp đỡ tơi để bước hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt đẹp Và xin cảm ơn Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Ban lãnh đạo Học viện tạo điều kiện cho chúng tơi tích lũy học q giá trước rời khỏi ghế nhà trường, bước đời để thực hồi bão mà tuổi trẻ thơi thúc Xin cảm ơn anh, chị nhân viên, cán phịng Kỹ thuật Di truyền, Viện Di truyền Nơn nghiệp tận tình giúp đỡ tơi Xin cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Hà Phương, Nguyễn Khánh Duyên, Nguyễn Thị Nho bạn thuộc khoa Công nghệ sinh học bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ sẻ chia áp lực mà gặp phải khoảng thời gian vừa qua Cuối cùng, từ tận đáy lịng xin cảm ơn gia đình bạn bè thân thiết làm điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho tơi nguồn sức mạnh để chinh phục khó khăn thử thách Trong thời gian thực khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Lê Mạnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trực tiếp thực nghiên cứu khóa luận Mọi kết thu kết thực thí nghiệm khơng chép từ nghiên cứu khác Các số liệu, kết khóa luận chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Lê Mạnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đai vàng (Allamanda cathartica) 2.1.1 Tên khoa học, phân bố, nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm, phân loại ứng dụng 2.1.3 Các nghiên cứu đai vàng 2.2 Cỏ dại 2.2.1 Khái niệm cỏ dại 2.2.2 Đặc tính cỏ dại .10 2.2.3 Tác hại cỏ dại sản xuất nông nghiệp 12 2.2.4 Đặc điểm cỏ lồng vực 13 2.2.5 Đặc điểm xuyến chi .15 2.3 Hoạt tính đối kháng (Allelopathy) 16 2.3.1 Định nghĩa 17 2.3.2 Chất đối kháng (Allelochemicals) .17 2.3.3 Cơ chế tác động 18 2.3.4 Lợi ích hạn chế phương pháp allelopathy quản lí cỏ dại 20 2.4 Tình hình nghiên cứu nước giới tiềm ứng dụng tính đối kháng thực vật .23 2.4.1 Tình hình nghiên cứu tính đối kháng hoạt chất đối kháng thực vật iii giới 23 2.4.2 Tình hình nghiên cứu tính đối kháng hoạt chất đối kháng thực vật Việt Nam .28 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp chiết xuất mẫu thu thập 34 3.4.2 Đánh giá tính đối kháng thực vật đai vàng 35 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi xử lí số liệu 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Ảnh hưởng Đai vàng đến nảy mầm phát triển đối tượng thị điều kiện phịng thí nghiệm 40 4.1.1 Ảnh hưởng lên cải xoong .40 4.1.2 Ảnh hưởng lên cỏ xuyến chi 43 4.1.3 Ảnh hưởng lên lúa khang dân 18 .45 4.2 Ảnh hưởng đai vàng đến nảy mầm phát triển đối tượng thực vật điều kiện nhà lưới 47 4.2.1 Ảnh hưởng lên lúa khang dân 18 .47 4.2.2 Ảnh hưởng lên cỏ lồng vực 50 4.1.4 Ảnh hưởng lên cỏ tự nhiên .51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 62 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Công thức cấu tạo hiđrocacbon từ A cathartica .7 Bảng 2.2: Các hợp chất phenol flavonoid từ A cathartica 8 Bảng 2.3: Khả giữ sức nảy mầm số loài cỏ đất .11 Bảng 2.4: Khả sinh sản số loài cỏ phổ biến 11 Bảng 2.5: Thiệt hại cỏ dại gây cho số loại trồng Ấn Độ 12 Bảng 2.6: Hội nghị quốc tế lớn allelopathy tổ chức kể từ năm 1968 24 Bảng 2.7: Tiềm đối kháng thực vật số trồng thực vật lựa chọn từ hệ sinh thái thực vật (theo thứ tự hoạt động giảm) 26 Bảng 3.1: Danh sách thị sử dụng thí nghiệm .31 Bảng 3.2: Danh sách thiết bị dụng cụ thí nghiệm 32 Bảng 4.1: Ảnh hưởng dịch triết từ lá, thân đai vàng đến phát sinh, phát triển cải xoong điều kiện phịng thí nghiệm .41 Bảng 4.2: Ảnh hưởng dịch triết từ đai vàng đến phát sinh, phát triển cỏ xuyến chi điều kiện phịng thí nghiệm .43 Bảng 4.3: Ảnh hưởng dịch triết từ thân đai vàng đến phát sinh, phát triển lúa khang dân 18 điều kiện phịng nghiệm 45 Bảng 4.4: Ảnh hưởng dịch triết từ đai vàng đến phát sinh, phát triển lúa khang dân 18 điều kiện nhà lưới .48 Bảng 4.5: Ảnh hưởng dịch triết từ đai vàng đến phát sinh, phát triển cỏ lồng vực điều kiện nhà lưới 50 Bảng 4.6: Ảnh hưởng bột lá, thân dịch chiết đến nảy mầm, phát triển cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới .51 v DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ đại diện cho tượng allelopthy Nguồn: Antonio et al., 2015 19 Hình 3.1 Cây đai vàng (Alamanda Cathartica) 30 Hình 3.2 Bột nghiền từ (A), thân (B) đai vàng leo .30 Hình 4.1 Ảnh hưởng dịch chiết từ đai vàng đến chiều cao độ dài rễ cải xoong điều kiện phịng thí nghiệm .42 Hình 4.2 Ảnh hưởng dịch chiết từ thân đai vàng đến chiều cao độ dài rễ cải xoong điều kiện phịng thí nghiệm 42 Hình 4.3 Ảnh hưởng dịch triết từ đai vàng đến chiều cao độ dài cỏ xuyến chi điều kiện phịng thí nghiệm .43 Hình 4.4 Ảnh hưởng dịch triết từ đai vàng đến chiều cao độ dài lúa khang dân 18 điều kiện phịng thí nghiệm 45 Hình 4.5 Ảnh hưởng dịch triết từ thân đai vàng đến chiều cao độ dài lúa khang dân 18 điều kiện phịng thí nghiệm .45 Hình 4.6 Ảnh hưởng dịch triết từ đai vàng đến chiều cao chiều dài rễ lúa khang dân 18 điều kiện nhà lưới 48 Hình 4.7 Ảnh hưởng dịch triết từ đai vàng đến chiều cao chiều dài rễ cỏ lồng vực điều kiện nhà lưới .50 Hình 4.8 Ảnh hưởng bột đai vàng đến phát triển phân hóa loại cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới 52 Hình 4.9 Ảnh hưởng bột thân đai vàng đến phát triển phân hóa loại cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới 52 Hình 4.10 Ảnh hưởng dịch chiết đai vàng đến phát triển phân hóa loại cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới .53 Hình 4.11 Thí nghiệm đối chứng cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới .53 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A cathartica Allamanda cathartica CT1 Công thức CT2 Công thức hai CV% Sai số thí nghiệm LSD0,05 Độ lệch chuẩn mức ý nghĩa 5% ƯCTB Ức chế trung bình vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lúa có tên khoa học Oryza sativa L., thuộc loài sống năm, thân thảo rễ chùm loài lương thực ưa chuộng nhiều quốc gia Trên giới có 110 quốc gia sản xuất tiêu thụ gạo với tổng diện tích canh tác 159 triệu 40% dân số giới dùng làm nguồn lương thực Do lúa gạo có ảnh hưởng đến 60 đến 65% dân số toàn giới (Trường cs, 2021) Nước ta nước có nơng nghiệp tập trung chủ yếu vào việc canh tác lúa nước ln có số lượng gạo xuất đứng nhì giới (Phong, 2020) Ngồi làm lương thực thực phẩm gạo cịn ngun liệu cho ngành công nghiệp khác như: công nghệ dược phẩm, công nghiệp chế biến bia, rượu, cồn, sơn, mỹ phẩm, xà phịng Trong q trình sinh trưởng phát triển hạt, lúa phải chịu nhiều tác động ngoại cảnh hạn hán, lụt lội, loài động thực vật phá hoại dẫn đến làm giảm suất chất lượng hạt gạo khiến cho nhiều nhà khoa học tiến hành tìm kiếm giải pháp để giảm thiểu bớt gánh nặng mà nơng dân gặp phải Có tác nhân làm thiệt hại đến suất lúa hàng năm bệnh hại 20%, côn trùng 30% cỏ dại lên tới 45% Cỏ dại làm tổn thất đến 94% suất nơng nghiệp tồn cầu khơng có biện pháp can thiệp (Chauhan & Johnson, 2011) Chúng vấn đề nông dân quan tâm hàng đầu đặc biệt việc trồng lúa, giới cỏ dại gây thiệt hại cho lúa lên đến 60% (Thi cs, 2019), Việt Nam trung bình cỏ dại làm giảm suất lúa từ 25% lúa sạ khoảng 46% (Trường cs, 2021) Hiện nay, có nhiều cách thức để loại bỏ cỏ dại, từ phương pháp cổ điển nhổ cỏ tay, cắt xén, đốt đến biện pháp đại sử dụng máy móc thuốc diệt cỏ Và thuốc trừ sâu đã, biện pháp ưa dùng nhanh chóng mà hiệu mà mang lại Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu gây nhiều hệ lụy cho môi trường sinh vật xung quang (Chung et al., 1997), bên cạnh làm tăng khả kháng thuốc diệt cỏ thực vật Hàng năm, có khoảng ba tỷ thuốc diệt cỏ sử dụng sản xuất nông nghiệp toàn giới (Chung et al., 2006) Ở nước ta, lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập từ Trung Quốc 48% với sản lượng lên tới 19.000 (chiếm 53,4% tổng giá trị mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật nguyên liệu) (Thi cs, 2019) Một biện pháp sáng tạo việc kiểm sốt cỏ dại việc khai thác sử dụng tượng đối kháng thực vật (allelopathic) (Jabran, 2013; Zeng, 2014) Rice (1984) giải thích tính chất đối kháng thực vật (allelopathy) tác động trực tiếp gián tiếp trồng lên trồng khác bao gồm kích thích ức chế cách phóng thích hợp chất ngồi mơi trường Hầu hết hợp chất liên quan đến tính đối kháng (allelopathy) thực vật liên quan đến chất chuyển hóa thứ cấp Các hợp chất ảnh hưởng đến nhiều hợp chất chuyển hoá sơ cấp sinh trưởng phát triển trồng (Rice, 1984) Câu hỏi đặt nên tận dụng tiềm đối kháng từ loại trồng nào, chúng áp dụng lợi ích chúng trước giới thiệu cho nông dân sử dụng Những có tiềm đối kháng cao chúng mang đặc điểm sau: có khả sinh trưởng phát triển mạnh môi trường tự nhiên, mọc xâm lấn trồng lân cận; tán thường có cỏ dại; phận tiết chất thứ cấp gây ức chế trồng lân cận Từ đặc điểm kể trên, hoa đai vàng (Allamanda Cathartica) sử dụng nghiên cứu trồng có tiềm đối kháng cao Theo tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, có số nghiên cứu thành phần hợp chất ức chế cỏ dại ví dụ hợp chất akaloids flavonoids Chính vậy, đai vàng cần ý nghiên cứu khai thác tính chất đối kháng từ thực vật Tuy nhiên, nước ta giới chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết tiềm đối kháng Ghi chú: Số liệu trung bình cột theo sau chữ khác khác với p < 0,05 Số liệu dấu () tỷ lệ phần trăm ức chế/kích thích so với đối /chứng; “+” thể phần trăm kích thích; “-” thể phần trăm ức chế LSD 0,05: xác xuất mức ý nghĩa 5% với công thức CV% sai số thí nghiệm CT1 CT2 Hình 4.8 Ảnh hưởng bột đai vàng đến phát triển phân hóa loại cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới Ghi chú: CT1: tấn/ha, CT2: tấn/ha CT1 CT2 Hình 4.9 Ảnh hưởng bột thân đai vàng đến phát triển phân hóa loại cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới Ghi chú: CT1: tấn/ha, CT2: tấn/ha 52 CT1 CT2 Hình 4.10 Ảnh hưởng dịch chiết đai vàng đến phát triển phân hóa loại cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới Ghi chú: CT1: tấn/ha, CT2: tấn/ha ĐC Hình 4.11 Thí nghiệm đối chứng cỏ tự nhiên điều kiện nhà lưới Ghi chú: ĐC: tấn/ha Theo bảng 4.6 ta thấy, tiêu chí số lượng cỏ mà ba cơng thức cho so với đối chứng hay nói cách khác tất thí nghiệm thể ức chế Khả ức chế cao nằm CT1 bột với tỷ lệ ức chế 68,1% tổng số lượng cỏ, nhiên dịch chiết lại có khả ức chế ổn định công thức có tỷ lệ khoảng 60% Số lượng mầm CT2 dịch chiết với tỷ lệ 59,7% ức chế thấp CT1 bột thân 53 với tỷ lệ ức chế 14,9%, CT2 bột cịn kích thích số lượng cỏ mầm với tỷ lệ lên tới 19,4% Ở số lượng cỏ mầm, CT1 bột thân có khả ức chế cao với tỷ lệ lên tới 85,5%, thấp CT2 bột thân với tỷ lệ 42% Nhìn chung theo bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ ƯCTB cho thấy tỷ lệ cỏ mầm bị ức chế cao với tỷ lệ 58,7% Khả ức chế ổn định dịch chiết với tỷ lệ nằm khoảng 50% - 60% Và bột thân có tỷ lệ kích thích sinh trưởng cao với tỷ lệ kích thích đạt 19,4% Qua thí nghiệm ta thấy dịch chiết có chưa nhiều hợp chất ức chế dạng bột Trước có khẳng định việc sử dụng dịch chiết có hiệu việc đánh giá tiềm đối kháng thực vật (Ahn Chung, 2000; Chung et al, 2003) Ngoài ra, ức chế đối tượng mầm tốt nhiên đối tượng xuyến chi cải lại có tỷ lệ bị ức chế cao so với lúa Khang dân 18 cỏ lồng vực, thí nghiệm cỏ tự nhiên cho thấy mầm bị ức chế cao ba hình thức xử lý Đã có cơng bố cho allelopathy ảnh hưởng nhiều với đối tượng mầm Trong nghiên cứu số hợp chất cho thấy ức chế rõ rệt đối tượng thực vật hai mầm so với thực vật mầm (Macías et al.,1993a, 1996) 54 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm ta thấy phương pháp tách chiết hợp chất đối kháng Khánh cs (2004) ta thu thành công hoạt chất chứa phận Đai vàng thân Trong đó, thí nghiệm chứng minh dịch chiết có khả ức chế cao hay hiểu Đai vàng tập trung nhiều hoạt chất đối kháng Ngồi ra, từ thí nghiệm ức chế số loại cỏ hạt xuyến chi, hạt cỏ lồng vực hạt cỏ tự nhiên tiềm ứng dụng Đai vàng phòng trừ cỏ dại đồng ruộng khả thi, sử dụng Đia vàng phân xanh để bón Mặc dù, hoạt chất ức chế Đai vàng có ảnh hưởng hạt lúa việc bón để xử lý hạt cỏ trước đem cấy mạ giảm bớt ảnh hưởng hoạt tính đối kháng, chưa kể đến việc cấy mạ hạt lúa sinh trưởng đến mức định nên tự chộng lại ức chế 5.2 Kiến nghị Mặc dù nghiên cứu báo cáo thành công số mặt đánh giá tính đối kháng Đai vàng có, tính ức chế mức tương đối đặt tiền đề cho xu hướng khai thác hoạt chất đối kháng sử dụng để phịng trừ cỏ dại Tuy nhiên, cần có đánh giá chuyên sâu mở rộng nhiều đối tượng cỏ mần trầu, chác lác loại thực vật có mặt nhiều đồng ruộng Từ đó, để khẳng định Đai vàng lồi tiềm việc phịng trừ cỏ dại đồng ruộng Ngoài ra, phương pháp nhiều mặt hạn chế thời gian tác dụng chậm, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tự nhiên, đặc biệt môi trường đất Nên cần nhiều cơng trình hay nghiên cứu khác để khắc phục nhược điểm để tận dụng lợi ích to lớn mà tính đối kháng thực vật mang lại 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Th.S Đỗ Thị Kiều An (2010) Bài giảng cỏ dại biện pháp kiểm soát cỏ dại Đh Tây Nguyên Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền Lê Trường (1978) Cỏ dại biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr.1-338 Trần Đăng Khánh, Phan Trung Thắng, Nguyễn Văn Viên, Khuất Hữu Trung (2019) Nghiên cứu hoạt tính đối kháng (allelopathy) thân gai Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 17 (11) tr 891-900 Trần Thanh Mến, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Thị Anh Thư, Phạm Lâm Thảo Quyên, Trần Thanh Mến, Nguyễn Trọng Tuân, Sầm Hải Lý, Đỗ Tấn Khang, Nguyễn Đình Hải Yến (2019) Đánh giá thành phần hóa học tác dụng ức chế nảy mầm phát triển hạt cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli L.) từ cao chiết bồ công anh (Hypochaeris radicata L.) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 18 (5) tr 18-23 Phan Cúc Phương, Chiêm Thị Ngọc Lê, Nguyễn Đình Hải Yến, Đỗ Tấn Khang (2019) Nghiên cứu khả ức chế nảy mầm hạt cao chiết xuất từ sài đất ba thùy (Wedelia trilobata (L.) Hitchc) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55 (1) tr 85-90 DOI:10.22144/ctu.jsi.2019.011 Lương Minh Tâm (2018) Điều tra tình hình cỏ dại hại lúa nghiên cứu khả trừ cỏ lồng vực thuốc trừ cỏ chứa hoạt chất Pretilachlor Quảng Nam Trường Đại học Nông Lâm Huế Hồ Lệ Thi, Hisashi Kato-Noguchi (2018) Phân lập định danh chất đối kháng có dại (Allelopathy) từ dưa leo Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Số 3(88) Hồ Lệ Thi, Ngơ Chí Nam, Phan Khánh Linh (2021) Nghiên cứu tính ức chế thực vật loài họ cúc (Asteraceae) định lượng hàm lượng phenolic flavonoid tổng Bản B Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 63 (5) 35-40 DOI: 10.31276/VJST Hồ Lệ Thi, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Thùy Trang Lê Văn Vàng (2019) Đánh giá khả đối kháng số giống lúa (Oryza sativa L.) với loại cỏ gây hại ruộng lúa Đồng sông Cửu Long Báo Khoa học Nông nghiệp 10 Hồ Lệ Thi, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Thùy Trang, Lê Văn Vàng (2020) Đánh giá khả đối kháng số giống lúa (Oryza sativa L.) với loại cỏ gây hại ruộng lúa Đồng sơng Cửu Long Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 62(2) 11 Võ Thị Đoan Trang (2018) Nghiên cứu tính kháng quần thể cỏ lồng vực với loại thuốc sử dụng phổ biến Thừa Thiên Huế Trường Đại học Nông Lâm Huế 12 Nguyễn Vĩnh Trường, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long, Trương Thị Diệu Hạnh Trần Thị Ánh Tuyết (2021) Điều tra tình hình cỏ lồng vực phát sinh trở lại ruộng lúa gieo sạ sử dụng thuốc trừ cỏ Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tập 130, Số 3A, 2021 tr 171–181 DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3A.5980 56 13 Nguyễn Vĩnh Trường, Võ Khánh Ngọc (2019) Nghiên cứu tính kháng thuốc trừ cỏ chứa hoạt chất pretilachlor quần thể cỏ lồng vực Quảng Trị Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế 3(1) tr.1175-1184 Tài liệu tiếng anh Ainun Nahar, Syed Ashrafuzzaman, M N Islam, M Shah Alam (2010) Studies on antidermatophytic effect of Allamanda cathartica Bangladesh Journal of Pharmacology (1) DOI: 10.3329/bjp.v5i1.4610 Francisco J.Alarcón-Chaidez, Alejandro Peñaloza-Vázquez, Matthias Ullrich, Carol L.Bender (1999) Characterization of Plasmids Encoding the Phytotoxin Coronatine in Pseudomonas syringae Plasmid 42 (3) pp 210-220 Masao Arai, Masuji Miyahara (1963) Physiological and ecological studies on barnyardgrass (Echinochloacrus - Galli Beauv var oryzicola Ohwi) VI On the elongation of plumule through soils after germination Proceedings of the Crop Science Society, Japan 3: 367-370 GD Arthur, KK Naidoo, RM Coopoosamy (2012) Bidens pilosa L.: Importance in Agriculture and Pharmaceuticals Journal of Medicinal Plant Research (17) pp 32823281 Barnes JP, Putnam AR, Burke BA (1986) Allelopathic activity of rye (Secale cereale L.) The Science of Allergy pp 271-286 P B S Bhadoria (2011) Allelopathy: a natural way towards weed management Journal of Experimental Agriculture International pp 7-20 Bob B Buchanan, Wilhelm Gruissem, Russell L Jones (2000) Biochemistry and molecular biology of plants American Society of Plant Physiologists, Rockville, Maryland D.P.M Chau, T.T Kieu and D.V Chin (2008) Allelopathic effects of Vietnamese rice varieties Allelopathy Journal 22 (2) pp 409-412 BS Chauhan, D.E.Johnson (2011) Ecological studies on Echinochloa crus-galli and the implications for weed management in direct-seeded rice Crop Prot 30 pp 1385-1391 10 Chou, C H (1998) Adaptive autointoxication mechanisms in rice p 99–115 In M Olofsdotter (ed.) Allelopathy in rice.Proc Workshop on Allelopathy in Rice, Manila, Philippines 25–27 Nov 1996 11 Ill Min Chung, Jung Tae Kim, Seung-Hyun Kim (2006) Evaluation of Allelopathic Potential and Quantification of Momilactone A, B from Rice Hull Extracts and Assessment of Inhibitory Bioactivity on Paddy Field Weeds J Agric Food Chem 54 (7) pp 2527-2536 12 Ill-Min Chung, Kwang-Ho Kim, Joung-Kuk Ahn, Ho-Jong Ju (1997) Allelopathic potential of rice varieties on Echinochloa crus-gali Korean Journal of Weed Science 17 (1) pp 52-58 13 I M Chung, K H Kim, J K Ahn, S B Lee, S H Kim, S J Hahn (2003) Comparison of allelopathic potential of rice leaves, straw, and hull extracts on barnyardgrass Agron J 95 (4) pp 1063-1070 14 Kim D Coder, Daniel B Warne (1999) Potential Allelopathy in Different Tree Species University of Georgia Daniel B Warnell School of Forest Resources Extension publication FOR99-003 pp.1-5 57 15 Horace G Cutler (1992) Herbicidal compounds from higher plants Phytochemical Resources for Medicine and Agriculture pp 205-226 16 SO Duke, FE Dayan, JG Romagni, AM Rimando (2000) Natural products as sources of herbicides: current status and future trends Weed Research 40 pp 99–111 17 M Fartyal, P Kumar (2016) Evaluation of the antibacterial effect of alkaloids, flavonoids and steroids of Allamanda cathartica Linn Int J Adv Pharm Biol Chem pp 303-313 18 James J Ferguson, Bala Rathinasabapathi, and Carlene A Chase (2013) Allelopathy: How plants suppress other plants EDIS 19 Maria Tereza Grombone-Guaratini, Karina Lucas Silva-Brandão, Vera Nisaka Solferini, João Semir, José RobertoTrigo ( 2005) Sesquiterpene and polyacetylene profile of Bidens pilosa complex (Asteraceae: Heliantheae) from southeast of Brazil Biochem Syst Ecol 33 pp 479-486 20 Nathan L Hartwig (1999) Applied weed science - MA Ross and CA Lembi Weed Technology 13, 2nd ed 433-433 doi: 10.1017 / S0890037X00041993 21 Hoagland, R.E., Williams, R.D (1985) The influence of secondary plant compounds on the associations of soil microorganisms and plant roots In A.C Thompson (ed.) The chemistry of allelopathy: Biochemical interactions among plants Am Chem Soc Symp Ser 268 ACS, Washington, DC pp 301–325 22 Holm, L.G., D.L Plucknett, J.V Pancho, and J.P Herberger (1977) The world's worst weeds - distribution and biology University Press of Hawaii, Honolulu, Hawaii pp 1609 23 Huang, P.M., Wang M.C., Wang, M.K (1999) Catalytic transformation of phenolic compounds in the soil p 287–306 In Inderjit, et al (ed.) Principles and practices in plant ecology: Allelochemical interactions CRC Press, Boca Raton, FL 24 Inderjit, K M M Dakshini (1994) Allelopathic effect of Pluchea lanceolata (Asteraceae) on characteristics of four soils and tomato and mustard growth American journal of botany 81 pp 799–804 25 Inderjit, Cheng H.H., Nishimura H (1999a) Plant phenolics and terpenoids: Transformation, degradation, and potential for allelopathic interactions Principles and Practices in Plant Ecology: Allelochemical Interactions (Inderjit, KMM et al., eds) pp 255-266 26 Inderjit, Bhowmik, P.C (2002) The importance of allelochemicals in weed invasiveness and the natural suppression Chemical Ecology of Plant: Allelopathy of Aquatic and Terrestrial Ecosystems Birkhauser Verlag AG: Basal pp 187-192 27 Jabran K., Farooq M (2013) Implications of Potential Allelopathic Crops in Agricultural Systems, Allelopathy In Allelopathy pp 349-385 28 Khanh T.D., Xuan T.D., Chung I.M (2007) Rice allelopathy and the possibility for weed management Annals Applied Biol 151 pp 325-339 29 Khang D.T., Anh L.H., Thu Ha P.T., Tuyen P.T., Quan N.V., Minh L.T., Quan N.T., Minh T.N., Xuan T.D., Khanh T.D., Trung K.H (2016) Allelopathic activity of dehulled rice and its allelochemicals on weed germination Int Lett Nat Sci 58 30 T.D Khanh, L.H Linh, T.H Linh, N.T Quan, D.M Cuong, V.T.T Hien, L.H Ham, K.H Trung, T.D Xuan (2013) Integration of allelopathy to control weeds in rice 58 Andrew, JP and AK Jessica Herbicide-current research and case studies in use Intech Publisher, New York pp 75-99 31 T.D Khanh, T.D Xuan, I.M Chung (2007) Rice allelopathy and the possibility for weed management Annals of Applied Biology 151 (3) pp 325-339 32 Khanh, T D., Tran, H D., Trung, K H., LINH, L H., GIANG, H T., Do Minh, T., Xuan, T D (2018) Evaluation of allelopathic potential of rice landraces (Oryza sativa L.) on the growth of barnyardgrass (Echinochloa crus-galli p beauv) in different screening conditions Pak J Bot 50 (5) pp 1821-1830 33 Khawar Jabran, Gulshan Mahajan, Virender Sardana, Bhagirath S Chauhan (2015) Allelopathy for weed control in agricultural systems Crop Protection 72 pp 57-65 34 Koitabashi, R., Suzuki, T., Kawazu, T., Sakai, A., Kuroiwa, H., Kuroiwa, T., (1997) 1.8-Cineole inhibits roots growth and DNA synthesis in the root apical meristem of Brassica campestris L J Plant Res 110 35 Kohli, R.K., Singh, D (1991) Allelopathic impact of atile components from Eucalyptus on crop plants Biol Plantarum (Praha) 33 pp 475–483 36 Li L, Li SM, Su JH, Zho LL, Ba XG, Zhan HG, Zhang FS (2007) Diversity enhances agricultural productivity via rhizosphere phosphorus facilitation on phosphorus-deficient soils Proc Natl Acad Sci U S A 104 pp 11192–11196 37 M K Amb, A S Ahluwalia (2016) Allelopathy: Potential Role to Achieve New Milestones in Rice Cultivation Rice Science 23(4) pp 165-183 DOI: 10.1016/j.rsci.2016.06.001 38 Macías FA, Torres A, Mollinillo MMG, Varela RM, Castellano D 1996 Potential allelopathic sesquiterpene lactones from sunflower leaves Phytochemistry 43(6) pp 1205-1215 39 Macías FA, Varela RM, Torres A, Molinillo JMG 1993a Potential allelopathic guaianolides from cultivar sunflower leaves, var SH-222 Phytochemistry 34:(3) pp 669-674 40 Maun, M.A and S.C.H Barrett (1986) The biology of Canadian weeds, 77 Echinocloa crus - Galli (L.) Beauv, Can.J Plant Sci 66: 739-759 41 Ming-Tung, H., Chihhao, F., Wen-Lian, C (2020) Allergic effects of Bidens pilosa L Var radiata Sch Bip On tuber germination and seedling growth of Cyperus rotundus L (Basel, Switzerland) (6) 42 Mushtaq, W., Siddiqui, MB, Hakeem, KR (2020) Mechanism of action of alleles In Allelopathy pp 61-66 43 Navarez, D., and M Olofsdotter, (1996) Relay seeding technique for screening allelopathic rice (Oryza sativa) Proc 2nd Int Weed Control Congr., Copenhagen pp 1285-1290 44 Nayak, S., Nalabothu, P., Sandiford, S., Bhogadi, V., Adogwa, A (2006) Evaluation of the wound healing activity of Allamanda cathartica L and Laurus nobilis L rat extract BMC Complementary and Alternative Medicine (1) 1-6 45 Norsworthy, J.K., McClelland, M., Griffith, G., Bangarwa, S.K., Still, J., 2011 Evaluation of cereal and Brassicaceae cover crops in conservation-tillage, enhanced, glyphosate-resistant cotton Weed Technol 25 6:e13 59 46 Maria Olofsdotter (2001b) Rice-a step toward use of allelopathy Agron J 93 3-8 47 Vera L Petricevich, Rodolfo Abarca-Vargas (2019) Allamanda cathartica: a review of the phytochemistry, pharmacology, toxicology, and biotechnology Molecules 24 (7) 1238 48 Pool M., Patterson F.L., Bode C.E (1958) Effect of late harvesting on the quality of soft red winter wheat Journal of Agronomy 50 (5) pp 271-275 49 Putnam A.R (1988) Allelochemicals from plants as herbicides Weed Technol pp 510–518 50 Qasem J.R (2010) Allelopathy importance, field application and potential role in pest management: a review Nong Ye Ke Xue Yu Ji Shu 4(6) 104 51 Reigosa M J., Pedrol N., González L (2006) Allelopathy: a physiological process with ecological implications Springer Science & Business Media 52 Rice E.L (1984) Allelopathy 2nd ed Academic Press Inc., Orlando, FL, USA pp 422 53 Scognamiglio, Monica D'Abrosca, Brigida Esposito, Assunta Fiorentino, Antonio (2015) Metabolomiet al.: An unexplored tool for allelopathy studies Journal of Allellochemical Interactions 9-21 54 Seigler D.S (1998) Plant secondary metabolism Kluwer, Boston 55 Swain D.J (1967) Controlling barnyard grass in rice, N.S.Agric 78: 473-475 56 Vincenzo Tabaglio, Adriano Marocco, Margot Schulz (2013) Allelopathic cover crop of rye for integrated weed control in sustainable agroecosystems Italian J Agron 8:e5 http://dx.doi.org/10.4081/ija.2013.e5 57 The Plants List Allamanda [Internet] 2019 Available online: http://www.theplantlist.org./tpl1.1/search?q=Allamanda (accessed on 15 February 2019) 58 Thomas B., Murphy D.J., Murray B.G (2016) Encyclopedia of applied plant sciences Academic Journalism 59 Tookey H L., Van Etten C H., Daxenbichler M E (1980) In: Toxic Constituents of Plant Foodstuffs, I E Liener Ed., Academic Press, New York 2nd ed pp 103-142 60 Van Etten C.H., Tookey H.L (1983) In: CRC Handbook of Naturally Occurring Food Toxicants, M Rechcighl Jr Ed CRC Press, Boca Raton pp 15-30 61 Steven F Vaughn and Gayland F Spencer (1993) atile Monoterpenes as Potential Parent Structures for New Herbicides Weed Science 41(1) pp 114-119 DOI: 10.1017/S0043174500057672 62 Vera L Petricevich, Rodolfo Abarca-Vargas (2019) Allamanda cathartica: A Review of the Phytochemistry, Pharmacology, Toxicology, and Biotechnology Molecules 24(7) pp 1238 63 Tamirat Wato (2020) The Role of Allelopathy in Pest Management and Crop Production - A Review 93 pp 13-21 DOI: 10.7176/FSQM/93-02 64 Leslie A Weston (2005) History and current trends in the use of allelopathy for weed management HortTechnology 15(3) pp 529-534 65 Tran Dang Xuan, Tsuzuki, Eiji, Terao Hiroyuki, Matsuo Mitsuhiro, Tran DangKhanh, Ill-Min Chung (2004) Evaluation on phytotoxicity of neem (Azadirachta indica A Juss) to crops and weeds Crop Protection 23(4) pp 335-345 60 66 Yu J.Q., MatsuY i (1994) Phytotoxic substances in the root exudates of Cucumis sativus L Journal of Chemical Ecology 20 pp 21–31 67 Ren Sen Zeng (2014) Allelopathy-the solution is indirect Journal of Chemical Ecology 40 pp 515e516 61 PHỤ LỤC Xử lý thống kê 1, Ảnh hưởng dịch triết từ thân đai vàng đến nảy mầm phát triển lúa khang dân 18 điều kiện phịng nghiệm a, Tỷ lệ nảy mầm Method All means are equal Null hypothesis Alternative hypothesis Not all means are equal Significance level α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values 12,5L, 12,5T, 25L, 25T, 50L, 50T, ĐC Nong Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value Nong 30.95 5.159 1.44 Error 14 50.00 3.571 Total 20 80.95 Model Summary P-Value 0.266 S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 1.88982 38.24% 11.76% 0.00% Means Nong 12,5L 12,5T 25L 25T 50L 50T ĐC N Mean StDev 95% CI 100.0 0.0 (97.7, 102.3) 100.0 0.0 (97.7, 102.3) 100.0 0.0 (97.7, 102.3) 100.0 0.0 (97.7, 102.3) 96.67 2.89 (94.33, 99.01) 98.33 2.89 (95.99, 100.67) 98.33 2.89 (95.99, 100.67) Pooled StDev = 1.88982 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Nong N Mean Grouping 62 25T 25L 12,5T 12,5L ĐC 50T 50L 3 3 3 100.0 A 100.0 A 100.0 A 100.0 A 98.33 A 98.33 A 96.67 A Means that not share a letter are significantly different Fisher Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Fisher LSD Method and 95% Confidence Nong 25T 25L 12,5T 12,5L ĐC 50T 50L N Mean Grouping 100.0 A 100.0 A 100.0 A 100.0 A 98.33 A B 98.33 A B 96.67 B Means that not share a letter are significantly different b, Chiều cao thân Method All means are equal Null hypothesis Alternative hypothesis Not all means are equal Significance level α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values 12,5L, 12,5T, 25L, 25T, 50L, 50T, ĐC Nong Analysis of Variance Source DF Nong Error 14 Total 20 Model Summary S R-sq Adj SS 13.160 5.287 18.447 Adj MS 2.1933 0.3776 F-Value 5.81 R-sq(adj) R-sq(pred) 63 P-Value 0.003 0.614507 71.34% Means Nong 12,5L 12,5T 25L 25T 50L 50T ĐC N 3 3 3 59.06% Mean 6.733 7.233 6.433 7.800 5.200 7.500 6.933 StDev 0.723 1.002 0.351 0.346 0.200 0.265 0.874 35.52% 95% CI (5.972, 7.494) (6.472, 7.994) (5.672, 7.194) (7.039, 8.561) (4.439, 5.961) (6.739, 8.261) (6.172, 7.694) Pooled StDev = 0.614507 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Nong 25T 50T 12,5T ĐC 12,5L 25L 50L N 3 3 3 Mean 7.800 7.500 7.233 6.933 6.733 6.433 5.200 Grouping A A A A A B A B B Means that not share a letter are significantly different Fisher Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Fisher LSD Method and 95% Confidence Nong 25T 50T 12,5T ĐC 12,5L 25L 50L N 3 3 3 Mean 7.800 7.500 7.233 6.933 6.733 6.433 5.200 Grouping A A B A B A B A B B C Means that not share a letter are significantly different c, Chiều dài rễ Method 64 Null hypothesis Alternative hypothesis Significance level All means are equal Not all means are equal α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values Nong 12,5L, 12,5T, 25L, 25T, 50L, 50T, ĐC Analysis of Variance Source DF Nong Error 14 Total 20 Model Summary Adj SS 13.160 5.287 18.447 S R-sq 0.614507 71.34% Means Nong 12,5L 12,5T 25L 25T 50L 50T ĐC N 3 3 3 Adj MS 2.1933 0.3776 F-Value 5.81 P-Value 0.003 R-sq(adj) R-sq(pred) 59.06% 35.52% Mean StDev 95% CI 6.733 0.723 (5.972, 7.494) 7.233 1.002 (6.472, 7.994) 6.433 0.351 (5.672, 7.194) 7.800 0.346 (7.039, 8.561) 5.200 0.200 (4.439, 5.961) 7.500 0.265 (6.739, 8.261) 6.933 0.874 (6.172, 7.694) Pooled StDev = 0.614507 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Nong 25T 50T 12,5T ĐC 12,5L 25L 50L N 3 3 3 Mean 7.800 7.500 7.233 6.933 6.733 6.433 5.200 Grouping A A A A A B A B B Means that not share a letter are significantly different 65 Fisher Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Fisher LSD Method and 95% Confidence Nong 25T 50T 12,5T ĐC 12,5L 25L 50L N 3 3 3 Mean 7.800 7.500 7.233 6.933 6.733 6.433 5.200 Grouping A A B A B A B A B B C Means that not share a letter are significantly different 66