1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng xử lý phế thải đồng ruộng tại phường an phụ, thị xã kinh môn, tỉnh hải dương

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XỬ LÝ PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG TẠI PHƯỜNG AN PHỤ, THỊ XÃ KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG Người thực : LƯƠNG MINH DƯƠNG Mã sinh viên : 602456 Lớp : K60KHMTD Khóa : 60 Giảng viên hướng dẫn : TS NÔNG HỮU DƯƠNG Hà Nội 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu đưa luận văn trung thực chưa sử dụng cơng bố khóa luận, luận văn, luận án cơng trình khoa học trước Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn sử dụng khóa luận ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội ngày tháng năm 2021 Lương Minh Dương i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, để hồn thành đề tài tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết , tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy giáo, cô giáo Khoa Môi Trường- Học viện nông nghiệp Việt Nam người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nông Hữu Dương, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ định hướng giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo UBND Phường An Phụ hộ nông dân xã cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp thời gian thực đề tài địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu trình thực đề tài Trong trình hồn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tơi kính mong nhận bảo, góp ý q thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2021 Lương Minh Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phế phụ phẩm nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc phế phụ phẩm nông nghiệp 1.1.2 Phân loại thành phần phế phụ phẩm nông nghiệp 1.2 Thực trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp Thế giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp giới Việt Nam 1.3 Lợi ích tác động phế phụ phẩm nông nghiệp đến môi trường người 11 1.3.1 Lợi ích kinh tế quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 11 1.3.2 Tác động phế phụ phẩm nông nghiệp đến môi trường sức khỏe người 13 1.4 Các biện pháp xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 17 1.4.1 Phương pháp đốt 17 1.4.2 Phương pháp dùng làm thức ăn gia súc 19 1.4.3 Phương pháp ủ làm phân 19 1.4.4 Biện pháp sản xuất nấm từ rơm rạ 21 iii 1.4.5 Biện pháp vùi trực tiếp vào đất 23 1.4.6 Phương pháp đổ trực tiếp sông ngòi 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Phường An Phụ- Thị Xã Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương 25 2.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp Phường An Phụ- Thị Xã Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương 25 2.3.3 Thực trạng quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp bảo vệ môi trường Phường An Phụ- Thị Xã Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương 25 2.3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Phường An Phụ 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Văn hóa - xã hội - mơi trường 32 3.1.4 Đặc điểm môi trường Phường An Phụ 33 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp Phường An Phụ- TX Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương 33 3.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp Phường An Phụ- Kinh Môn- Hải Dương 33 3.2.2 Hiện trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp Phường An PhụKinh Môn- Hải Dương 36 iv 3.3 Thực trạng quản lý xử lý phế thải nông nghiệp bảo vệ môi trường Phường An Phụ -TX Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương 44 3.3.1 Các văn pháp lý 44 3.3.2 Các hình thức quản lý, xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp Phường An Phụ- TX Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương 44 3.3.3 Đánh giá người dân biện pháp xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp địa phương 47 3.3.4 Đánh giá người dân công tác quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp 47 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý tàn dư đồng ruộng 48 3.4.1 Giải pháp sách, đầu tư 48 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 48 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Phường An Phụ năm 2020 34 Bảng 3.2: Năng suất, sản lượng số trồng Phường An Phụ năm 2020 35 Bảng 3.3: Nguồn phát sinh phế phụ phẩm nông nhiệp Phường An Phụ 36 Bảng 3.4: Kết điều tra khối lượng phế thải hữu Phường An Phụ 2021 38 Bảng 3.5: Khối lượng phế thải hữu đồng ruộng 96 hộ dân Phường An Phụ vụ Xuân Hè năm 2021 38 Bảng 3.6: Khối lượng phế phụ phẩm nông nghiệp Phường An Phụ Vụ Xuân hè năm 2021 39 Bảng 3.7: Liều lượng phân bón loại trồng 96 hộ dân phường An Phụ 39 Bảng 3.8: Tổng lượng vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV Phường An Phụ 40 Bảng 3.9: Các loại thuốc BVTV chủ yếu sử dụng Phường An Phụ 42 Bảng 3.10: Tổng lượng phế thải đồng ruộng Phường An Phụ 43 Bảng 3.11: Các hình thức xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp Phường An Phụ 45 Bảng 3.12: Hình thức xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV đồng ruộng 96 hộ 46 Bảng 3.13: Đánh giá 96 hộ dân cảnh quan địa phương phường An Phụ 47 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp qua năm ( 2012 2018) 10 Hình 1.3 Một số ảnh hưởng việc đốt rơm rạ đến môi trường sức khỏe người dân 16 Hình 1.4 Người dân xử lý rơm rạ phương pháp đốt 17 Hình 1.5 Sử dụng thân ngơ làm thức ăn cho gia súc 19 Hình 1.6 Ủ phân từ tàn dư thực vật 20 Hình 1.7 Sản xuất nấm rơm từ rơm rạ 21 Hình 1.8 Nấm bào ngư vàng (pleurotus citrinopileatus) 23 Hình 3.1: Địa giới hành Phường An Phụ 28 Hình 3.2: Biểu đồ cấu kinh tế Phường An Phụ nắm 2020 30 Hình 3.3: Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2020 Phường An Phụ 34 Hình 3.4: Cống tập trung bao bì thuốc BVTV đồng ruộng Phường An Phụ 46 Hình 3.5: Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng tái chế thành phân hữu 51 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVT : Thuốc bảo vệ thực vật CS : Cộng CTĐC : Công thức đối chứng CTTN : Cơng thức thí nghiệm CTTT : Công thức thị trường CTR : Chất thải rắn EU : Liên minh châu Âu HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật KHKT : Khoa học kĩ thuật KH&CN : Khoa học công nghệ NĐ-CP : Nghị định- Chính Phủ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VSV : Vi sinh vật FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Việt Nam nước nông nghiệp với nguồn phế phụ phẩm dư thừa lớn đa dạng Ngày nay, đời sống nâng cao nên người không trọng đến việc sử dụng phế phẩm nông nghiệp dẫn đến hậu nghiêm trọng tới môi trường Phường An Phụ với tổng lượng phế phụ phẩm toàn Phường năm 2020 5977,64 Trong đó, lượng phế phụ phẩm hữu chiếm 86,83 %, vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV chiếm 13,17% Qua điều tra 96 hộ dân xã ta thấy hình thức xử lý phế phụ phẩm hữu chủ yếu đốt chiếm 72,14 %, vứt bỏ ruộng chiếm 62,5% Với lượng phế phụ phẩm vừa làm cảnh quan ô nhiễm môi trường Sau vụ thu hoạch tàn dư thừa phế phụ phẩm ( rơm, rạ, rễ hành, rau ) sót lại với khối lượng lớn đáng kể thải trực tiếp ngồi mơi trường Hầu hết nơng dân tìm phương pháp đốt sơ sài gây nhiễm bầu khơng khí, làm an tồn giao thơng tuyến đường thơn làng ; cày vùi rơm rạ làm phát sinh khí metan phơi trải dài kênh mương ruộng gây mỹ quan Dựa vào thực tế đó, nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe nâng cao hiệu kinh tế người dân Phường An Phụ- Thị Xã Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương, tiến hành đề tài nghiên cứu : “ Đánh giá thực trạng xử lý phế thải đồng ruộng Phường An Phụ- Thị Xã Kinh Môn- Tỉnh Hải Dương “ ix Bảng 3.11: Các hình thức xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp Phường An Phụ Loại phế thải Hình thức sử dụng Tỷ lệ (%) Phế phụ phẩm trồng trọt Đốt 72,14 Đun nấu 12,5 Bán 15,9 Vứt bỏ ruộng 62,5 Làm chất độn 19,3 Thức ăn chăn nuôi 12,3 Thải bỏ 10,2 Phế thải từ sử dụng phân bón Tái chế 95 Phế thải từ sử dụng hóa chất Vứt ruộng 85,2 BVTV Thu gom rác thải 14,8 sinh hoạt (Nguồn: Phiếu điều tra,2021) Qua bảng ta thấy Phường có nhiều hình thức xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp nhiên hình thức sử dụng nhiều phế phụ phẩm nông nghiệp, đốt vứt bỏ ruộng hình thức sử dụng nhiều, hình thức tận dụng khác chiếm tỉ lệ ít.Đối với phế thải từ sử dụng phân bón, bao bì phân bón tái chế sử dụng nên 95% người dân tận dụng để đựng nông sản 3.3.2.2 Đối với vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV Đối với phế thải nguy hại từ sử dụng hóa chất BVTV, 100% chưa xử lý quy trình Trong đó, 85,2 % hộ vứt bỏ ruộng, số lại thu gom rác sinh hoạt sau đốt đem chơn lấp Xã chưa có biện pháp cụ cho xử lý loại phế thải nguy hại 45 Bảng 3.12: Hình thức xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV đồng ruộng 96 hộ Hình thức xử lý Số hộ Tỷ lệ (%) Vứt bỏ ruộng 56 58,33 Đốt ruộng 14 14,89 Thu gom lại 26 27,08 Về phế thải từ sử dụng hóa chất BVTV, từ lâu Phường tiến hành dựng cống để tập trung thu gom bao bì sau sử dụng Tuy nhiên, người dân không chấp hành vứt bừa bãi, chí vứt chân cống thu gom Có lẽ vậy, mà theo khảo sát thực địa địa bàn Phường cịn vài cống để tập trung bao bì bên cống chủ yếu cỏ rác vườn ruộng gần đổ vào Hình 3.4: Cống tập trung bao bì thuốc BVTV đồng ruộng Phường An Phụ Tình hình quản lý phế phụ phẩm nơng nghiệp Phường cho thấy mơi trường có nguy bị ô nhiễm lượng phế phụ phẩm nông nghiệp nhiều mà chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, đặc biệt phế thải từ sử dụng hóa chất BVTV 46 3.3.3 Đánh giá người dân biện pháp xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp địa phương Hầu hết hộ dân điều tra cho biết họ nhận thức việc đốt rơm rạ lãng phí, gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến giao thơng biện pháp đơn giản, dễ thực nên họ tiến hành Đối với dạng vỏ bao bì phân bón thuốc BVTV: Túi nilon, vỏ túi, chai lọ đựng thuốc BVTV hộ dân nhận thức chúng có tính độc hại, quan quản lý địa phương tiến hành xây hố thu gom đồng ruộng cịn ít, nên nhiều hộ xa hố thu gom nên họ vứt bỏ ruộng 3.3.4 Đánh giá người dân công tác quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp Qua phiếu điều tra cho thấy đa số hộ gia đình cho việc quản lý, tái chế phế phụ phẩm nông nghiệp cần thiết Tổng hợp ý kiến người dân công tác quản lý phế phụ phẩm địa phương bảng sau: Bảng 3.13: Đánh giá 96 hộ dân cảnh quan địa phương phường An Phụ Ý kiến nông hộ Cảnh quan địa phương Tốt (%) Khá (%) 10,36 Trung Kém bình (%) (%) 66,5 23.14 (Nguồn: phiếu điều tra ,2020) Từ bảng cho thấy, đa số hộ gia đình đánh giá cảnh quan địa phương cịn mức trung bình Về tuyên truyền vệ sinh mơi trường đồng ruộng địa phương có hình thức như: tuyên truyền qua loa phát thanh, họp dân… Tuy nhiên công tác tuyên truyền chưa thường xuyên, nông hộ chưa thường xuyên tham gia phong trào vệ sinh cải thiện môi trường đồng ruộng 47 Về cơng tác thu gom, xã chưa có hình thức thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV trình sản xuất Theo đánh giá người dân cơng tác thu gom cịn mức trung bình Qua điều tra cho thấy, hộ nơng dân xã đa số có ý kiến đề xuất quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp địa phương đẩy mạnh thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV, tun truyền cơng tác vệ sinh môi trường 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý tàn dư đồng ruộng 3.4.1 Giải pháp sách, đầu tư Do cơng tác quản lý phụ phẩm nông nghiệp xã chưa thắt chặt nên cần bổ sung, tăng cường máy cán phân công cán chuyên trách môi trường cấp xã, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán môi trường, tăng cường lực quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường từ thị xã đến phường Kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp Cung cấp nguồn giống tốt, khoa học kỹ thuật canh tác cho người dân Chất lượng trồng tốt cho lượng phế phẩm đi, khỏe mạnh giảm lượng phân bón thuốc BVTV 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật * Cày vùi Nếu khơng có điều kiện đem rơm khỏi đồng ruộng nên xử lý rơm rạ cách cày vùi, để trì lượng đạm đất Khi rơm rạ cày vùi đất lâu ngày bị phân hủy thành phân hữu Tuy nhiên rơm rạ phân hủy tốt hơn, nhanh hơn, không gây ngộ độc hữu cho ruộng lúa, người dân dùng chế phẩm vi sinh phun lên rơm rạ, dùng vôi bột rải vào ruộng trước cày xới, để làm cho rơm phân hủy nhanh với thời gian khoảng 12-15 ngày 48 • Sử dụng rơm rạ để trồng nấm Rơm rạ sau thu hoạch bỏ lại ruộng mang khỏi cánh đồng tùy vào mục đích hộ dân Biện pháp tốt nên mang hết rơm khỏi ruộng, sau tận dụng lượng rơm trồng nấm, để tăng thêm nguồn thu nhập Ngoài bã rơm mục sau thu hoạch nấm xong, dùng làm phân bón hữu cung cấp lại cho đồng ruộng, tạo cho đất tơi xốp trì độ màu mỡ cho đất Giúp tiết kiệm lượng lớn phân hóa học bón cho đồng ruộng Việc trồng loại nấm ăn phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ q trình có giá trị gia tăng nhằm chuyển hoá loại nhiên liệu từ chỗ coi phế thải thành thức ăn cho người Trồng nấm đựơc coi phương pháp sinh học tận dụng nguồn rơm rạ có hiệu nguồn đầu mẩu rơm rạ dùng quay vịng Nấm giàu protein loại thực phẩm ăn ngon Hàm lượng protein nấm đạt từ 26,3- 36,7 % Trồng nấm phương pháp thay để giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến phương pháp xử lý đốt trời hay cho cày xới với đất Trồng nấm rơm rạ mang lại biện pháp khuyến khích kinh tế nghề nông, coi nguồn phế thải nguồn nguyên liệu có giá trị phát triển sở kinh doanh sử dụng chúng để sản xuất loại nấm giàu dinh dưỡng Vì việc trồng nấm trở thành nghề nơng mang lại lợi nhuận cao, tạo thực phẩm từ rơm rạ giúp toán loại phế thải theo cách thuận tiện với môi trường Với hiệu suất chuyển hoá sinh học 10% 90% hàm lượng ẩm nấm tươi, rơm rạ khơ cho sản lượng khoảng 1000 kg nấm sò (Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, 2003) - Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Số phân cần san ruộng để tăng độ phì cho đất diện tích ruộng đó, khơng cần phải vận chuyển xa Dùng bón lót trước 49 trồng cây, loại phân giúp giảm từ 20 – 30% lượng phân hoá học làm tăng suất trồng từ - 7% (Nguyễn Xuân Thành cs 2011) - Ủ phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm vi sinh vật tái chế thành phân hữu trả lại cho đất theo quy trình B2004-32-66 Nguyên liệu chuẩn bị: - Tàn dư phế phụ phẩm nông nghiệp - Phân chuồng, phân xanh - Chế phẩm vi sinh vật - NPK Các bước tiến hành: Phụ phẩm nông nghiệp thu gom, phân loại trộn với chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật dạng dịch dạng chất mang Dùng cào cuốc đánh thành đống rộng khoảng 2m cao 1,5m, chia thành lớp, lớp dày khoảng 30cm rắc phân gia súc, gia cầm phụ gia, tưới men vi sinh Sau đó, đống ủ phủ bên lớp bùn bạt nilon Cứ sau 10 ngày tiến hành đảo trộn đống ủ lần để nhiên liệu ủ Trung bình sau 35 – 45 ngày đống ủ mùn hóa 80% Cách làm trình bày sơ đồ sau: 50 Hình 3.5: Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng tái chế thành phân hữu (Đề tài B2004 – 32 – 66 ĐHNN1) Các phế phụ phẩm nông nghiệp sau ủ 30 – 45 ngày trở thành hỗn hợp tơi xốp có màu đen, khơng có mùi thối Nếu dùng men vi sinh vật tạo nguồn phân ủ giảm lượng chi phí lớn đầu vào cho nơng dân cải tạo đất giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường Đồng thời tạo sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khoẻ cộng đồng, hướng tới thương hiệu gạo an toàn, chất lượng Rơm rạ sau thu hoạch hộ nông dân thu gom tập kết vào địa điểm thuận lợi cho việc ủ thu gom gia đình Việc dùng men vi sinh xử lý rơm rạ làm phân hữu phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn tận dụng tồn lượng rơm rạ nơng nghiệp sau vụ thu hoạch lúa với chế phẩm sinh học tạo nguồn phân ủ bón lót cho trồng, cải tạo đất, đảm bảo suất trồng, tạo sản phẩm lúa an tồn tồn dư khơng cịn tồn dư hố chất độc hại sản phẩm lúa 51 Hàng năm nông dân đổ xuống đồng ruộng lượng lớn phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi Nếu tiếp tục vậy, đồng ruộng dần độ phì nhiêu, mơi trường nhiễm, sức khoẻ người bị ảnh hưởng Do vậy, việc sử dụng rơm rạ làm phân bón hữu có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, xã hội Mô hình cần quan quản lý khuyến khích doanh nghiệp, chủ đầu tư tiến hành sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm rạ quy mô công nghiệp - Xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp nguy hại Đối với chất thải rắn bao bì, chai lọ đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có tính nguy hại cao phải làm tốt cơng tác thu gom sau sử dụng phương pháp xử lý sau: phế thải mang đến nơi thích hợp đốt cháy, mang đến khu vực hợp lý để chôn theo quy định Hiện Phường An Phụ có hố thu ruộng mật độ cịn (16 hố thu gom ) Theo dự thảo thông tư “Hướng dẫn thu gom vận chuyển xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Mơi trường tối thiểu phải có 01 bể chứa diện tích đất canh tác tập trung trồng hàng năm (cây lúa, hành, màu) Vì vậy, đề tài đề xuất tăng mật độ xây dựng thêm 79 hố thu gom cạnh đầu mương để tiện cho người dân pha thuốc BVTV phân bón Bể chứa làm vật liệu bền chắc, có khả chống ăn mịn, khơng bị rị rỉ, khơng phản ứng hố học với chất thải chứa bên trong; có khả chống thấm, khơng thẩm thấu chất thải bên ngồi, đảm bảo khơng bị gió, nước làm xê dịch Dung tích bể chứa khoảng 0,5-1 m3, có nắp đậy kín Nắp bể chắn, khơng bị gió, mưa làm xê dịch rộng thành bể tối thiểu 5cm để tránh nước mưa chảy vào; bên thành đứng bể chứa có cửa nhỏ gần nắp đậy đóng mở dễ dàng; bể có chiều cao thích hợp để phịng ngừa nước lũ tràn vào bên Số lượng bể thu gom phải có bể thu 52 gom đất canh tác Thu gom xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV tháng lần Sau thu gom, phường xử lý hình thức khác bảo quản chờ tiêu hủy tập trung tái sử dụng loại bao bì tái chế 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng Đây giải pháp làm thay đổi nhận thức người dân Giải pháp mang lại hiệu lâu dài làm thay đổi dần tập quán cũ có từ lâu đời Để thực biện pháp cần: - Tuyên truyền văn liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường thông qua hội nghị, lớp tập huấn tới địa phương, cụ thể khu dân cư Phường - Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ mơi trường, xây dựng mơ hình khu dân cư tự quản vấn đề rơm rạ phơi đường giao thông phường: Phơi hợp lý, rơm rạ phơi khô cần bảo quản, tránh vứt bừa bãi để thối rữa theo nước chảy tràn - Thường xuyên tuyên truyền nhận thức, hướng dẫn cho người dân qua loa phát khu dân cư, hay đưa vào họp địa phương vấn đề tác động đến môi trường đốt rơm rạ, vùi rơm rạ, vứt vỏ bao bì thuốc BVTV bừa bãi - Giáo dục trường học để nâng cao nhận thức học sinh Việc xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho công dân phải thực từ nhỏ, tổ chức chương trình học tập, vui chơi có lồng ghép vấn đề mơi trường 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Phường An Phụ Phường nông nghiệp, hoạt động người dân chủ yếu trồng lúa số lương thực khác Tổng lượng phế phụ phẩm tồn phường năm 2020 5977,46 Trong đó, lượng phế phụ phẩm hữu 5190 chiếm 86,83 %, vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV 787,64 chiếm 13,17 % Kết điều tra cho thấy, có hình thức xử lý phế thải hữu đồng ruộng hộ Phường, chủ yếu đem đốt (72,14%) vứt bỏ ruộng chiếm (62,5%), gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân chất lượng môi trường địa phương Đề xuất biện pháp quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp: sử dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón hữu cơ, xây dựng bể thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV nhằm hạn chế tình trạng vứt bừa bãi đồng ruộng gây ảnh hưởng đến môi trường Kiến nghị Khuyến khích người dân tự xử lý phế thải trồng trọt chế phẩm vi sinh Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt để phế phụ phẩm nông nghiệp Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp biện pháp ủ phân vi sinh nhân rộng quy mơ tồn Phường nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp toàn Phường, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi Trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi Trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 Lê Văn Nhương cộng (1998) Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN 02 – 04 Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn Lê Văn Nhương cộng (2001).Công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân hữu bón hữu sinh học Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa – Hà Nội Đinh Hồng Duyên (2011) Tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải phế phụ phẩm sau thu hoạch để tạo chế phẩm dùng sản xuất phân bón hữu đồng ruộng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2011 Hồ Thị Trinh (2016) Đánh giá thực trạng phát sinh phế thải đồng ruộng đề xuất biện pháp xử lý xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Lê Văn Tri (2012) Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Fito-BiomixRR xử lý rơm rạ phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu bón cho trồng nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Lê Mai Hương (2012 – 2013) Áp dụng quy trình phân hủy rơm rạ số phụ phẩm nông nghiệp chủng vi sinh vật hữu hiệu Hungary Việt Nam, góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường tận thu phụ phẩm nông nghiệp 55 10.Lê Gia Huy (2010) Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật xử lý chất thải, NXB GDVN 11 Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Tồn (2011) Giáo trình “Công nghệ sinh học xử lý môi trường”, Hà Nội, 2011 12 Nguyễn Xuân Thành,Vũ Thị Hà (2002 – 2003) Báo cáo tổng kết đề tài cấp B2001 – 32 – 66, Xử lý chất thải sinh hoạt, phế thải mùn mía vi sinh vật tái chế phế thải sau thành phân hữu vi sinh bón cho trồng 13 Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hà (2004) Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp B2004 – 32- 66 “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm VSV xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội, 2004 14 Nguyễn Hữu Đồng, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2003) Nấm ăn Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, nhà xuất Nông nghiệp 15 Nguyễn Xuân Cự (2010) Báo cáo Nghiên cứu khả thủy phân axít lỗng bước đầu đánh giá hiệu sản xuất etanol sinh học từ thân ngô 16 Nghị định 38/2015 NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu, 2015 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014 18 Phan Bá Học (2007) Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng 19 Phạm Văn Ty (1988) Báo cáo nhanh đề tài cấp Nhà Nước, Hà Nội 20 Phạm Văn Toản (2004) Nghiên cứu phát triển phân bón vi sinh vật Việt Nam 21 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003) Nhà xuất Từ điển bách khoa 56 22.Tổng Cục Thống Kê (2018), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018 23 Tăng Thị Chính, Đặng Thị Mai Anh, Phùng Đức Hiếu, Nguyễn Thị Hòa, Vũ Lê Minh, Nguyễn Minh Thư (2012) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu vi sinh,Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 24.Trần Non Nước, Trần Nhân Dũng, Dương Thị Hương Giang, Võ Văn Song Tồn (2012) Tuyển chọn tối ưu hóa vi khuẩn kỵ khí sinh tổng hợp enzym cellulase chất bột giấy 25 UBND Phường An Phụ, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã năm 2020 26.Viện Cơng nghệ sinh học – Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam ( 2011- 2014) Nghiên cứu phát triển ứng dụng số chế phẩm có nguồn gốc sinh học canh tác chè, cà phê, hồ tiêu theo hướng phát triển bền vững Tây Nguyên 57 Tài liệu internet 27.Bách khoa toàn thư mở https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i 28.Cục thông tin KH&CN quốc gia, 2013 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/15028/ung-dung-khoa-hoc-va-congnghe-de-xu-ly-rom-ra-thanh-phan-vi-sinh.aspx 29.Thụy Anh,Hướng thu gom xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật http://pcb.pops.org.vn/PCB_WB/TintucPCB/NewDetailPCB/tabid/160/ne wsid/1079/language/vi-VN/Default.aspx 30.Nguyễn Dược, Rơm rạ môi trường, http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/201005/Rom-ra-va-moi-truong-908398/ 31.Tổ chức Nông Nghiệp Và Lương Thực Liên Hợp Quốc (FAO) Báo cáo Triển vọng trồng tình hình lương thực giới (2018) http://www.fao.org/worldfoodsituation/csdb/en/ 32.http://baoninhbinh.org.vn/giai-phap-su-dung-hieu-qua-nguon-rom-ra-sauthu-hoach-2013062108425045p4c32.htm (Nguyễn Lựu) 33 http://vccinews.vn/print/21474/nganh-nong-nghiep-diem-sang-nam2018.html 34 https://www.mard.gov.vn/Pages/fao-nang-du-bao-san-luong-ngu-coc-thegioi-nam-2018.aspx MH (Theo FAO) 35.http://vinanet.vn/thi-truong1/thi-truong-lua-gao-the-gioi-thang-92018-giavung-tai-viet-nam-va-thai-lan-700977.html (Vinanet) 36.http://doan.edu.vn/do-an/tong-luan-nguon-phe-thai-nong-nghiep-rom-rava-kinh-nghiem-the-gioi-ve-xu-ly-va-tan-dung-19116/ (Phịng phân tích thơng tin) 37 58 Bảng Phỏng vấn kết điều tra nông hộ 96 hộ dân Phường An Phụ STT Tiêu chí Số hộ Nguồn thu nhập gia đình 96 1.1 Trồng trọt 11 1.2 Chăn nuôi 18 1.3 Làm thuê 50 1.4 Kinh doanh/ dịch vụ 17 Biện pháp sử lý phế thải hữu 96 2.1 Đốt ruộng 69 2.2 Đun nấu 12 2.3 Bán 15 2.4 Vứt bỏ ruộng 60 2.5 Thức ăn chăn nuôi 12 1.6 Thải bỏ 10 Sử dụng phân hóa học sản xuất 96 Xử lý bao bì phần bón sau sử dụng 96 4.1 Mang tái sử dụng 91 4.2 Vứt ruộng 5 Sử dụng thuốc BVTV sản xuất 96 Xử lý thuốc BVTV sau sử dụng 96 6.1 Vứt bỏ ruộng 56 6.2 Đốt ruộng 14 6.3 Thu gom lại 26 Cảnh quan môi trường địa phương 96 7.1 Tốt 7.2 Khá 10 1.3 Trung bình 64 1.4 Kém 22 f 59

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w