1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ QUỲNH LÂM, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN

77 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 819,08 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ QUỲNH LÂM, HUYỆNQUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆAN” Người thực hiện : Hồ Thị Trinh Lớp : MTD Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Bình Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ QUỲNH LÂM, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN” Người thực hiện :Hồ Thị Trinh Lớp :MTD Khóa : 57 Chuyên ngành :Môi trường Giáo viên hướng dẫn :TS Nguyễn Thế Bình Địa điểm thực tập :Quỳnh Lâm –Quỳnh Lưu- Nghệ An Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT BVTV CPVSV CTĐC CTTN FAO KHCN KH&KT LHQ UBND VK VSV : Bộ Nông nghiệp phát triển nông : : : : : thôn Bảo vệ thực vật Chế phẩm vi sinh vật Công thức đối chứng Công thức thực nghiệm Tổ chức Lương thực Nông nghiệp : : : : : : Liên Hiệp Quốc Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Liên hợp quốc Ủy ban nhân dân Vi khuẩn Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, phế thải mối nguy hại lớn đối v ới s ự phát tri ển sản xuất nông nghiệp toàn xã hội Quỳnh Lâm sản xuất nông nghiệp chiếm 48,22% c cấu kinh tế xã, hàng năm thải triệu phế thải đồng ruộng Thời gian trước phế thải người dân vùng dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc dùng lót chuồng gia súc, gia cầm, nhiên th ời gian gần đời sống vùng cải thi ện h ơn tr ước, vi ệc s dụng rơm rạ để đun nấu không Nhưng người dân ph ải s dụng đất cho mùa vụ tiếp theo, việc đốt ruộng hay bỏ đ ống bờ đường nhiều người sử dụng Việc xử lý nh gây ảnh hưởng đến môi trường không khí, sức khỏe ng ười, an toàn giao thông mĩ quan thôn xóm Mặt khác hàng năm người lấy khỏi đất nông nghiệp m ột lượng chất hữu lớn qua sinh khối trồng, không tr ả lại cho đất lượng chất hữu tương xứng Đất dần kh ả s ản xuất, không đáp ứng nhu cầu sử dụng, để giải quy ết vấn đề đ ất thoái hóa người dân gia tăng sử dụng phân hóa học vào canh tác Việc sử dụng ngày nhiều hóa chất hóa h ọc vào s ản xu ất nông nghiệp làm đất thoái hóa mạnh hơn, với diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp chuyển đổi cấu kinh tế làm cho việc đ ảm b ảo lương thực, suất ngày gặp vấn đề Để đảm bảo su ất không gây ảnh hưởng đến chất lượng đất, ngày ng ười ta s dụng phân bón hữu vào canh tác, giúp đất bổ sung chất h ữu c sau thu hoạch hạn chế sử dụng phân hóa học sản xuất nông nghiệp ngày Với thực trạng nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng phát sinh phế thải đồng ruộng đề xuất biện pháp x lý xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài • Điều tra trạng phát sinh phế thải đồng ruộng xã Quỳnh Lâm, • huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng nh ằm gi ảm thiểu ô nhiễm môi trường từ phế thải đồng ruộng xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Yêu cầu nghiên cứu đề tài • Chỉ thành phần, khối lượng, chủng loại phế thải đồng ruộng hình thức quản lý, xử lý, phế thải đồng ruộng đ ịa bàn nghiên cứu • Sử dụng phiếu điều tra vấn hộ nông dân đ ể ch ỉ đ ược mức độ ô nhiễm môi trường từ phế thải đồng ruộng, c s đ ề xuất giải pháp quản lý xử lý phù hợp với đặc điểm đ ịa ph ương Chương 1: TÔNG QUAN CAC VÂN ĐÊ NGHIÊN CƯU 1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phế thải đồng ruộng Thế giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nông nghiệp Nông nghiệp:là ngành sản xuất vật chất xã hội, s dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng v ật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo l ương th ực th ực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, s chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản (Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003) Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nông nghi ệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi, trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, di ệt c ỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống m ức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất khẩu.(Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003) Nông nghiệp đại: vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nôn nghiệp chủ yếu tạo lương th ực cho người hay làm thức ăn cho vật Các sản ph ẩm nông nghi ệp đại ngày lương thực, th ực phẩm truyền th ống ph ục v ụ cho người loại khác như: sợi dệt (sợi bông, s ợi len, l ụa, s ợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol ), da thú, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nh ựa thông), lai tạo giống, chất gây nghiện hợp pháp không h ợp pháp nh (thuốc lá, cocaine ).(Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003) Thế kỷ 20 trải qua thay đổi lớn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giới hóa nông nghiệp ngành sinh hóa nông nghiệp Các sản phẩm sinh hóa nông nghiệp gồm hóa chất để lai tạo, gây giống, chất trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, phân đạm 1.1.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Trong báo cáo Triển vọng trồng tình hình lương thực, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc(FAO) vào tháng 3/2016sản lượng ngũ cốc giới năm 2015 ước tính mức 525 triệu tấngiảm 1,4% (35,8 triệu tấn) so với năm 2014 FAO dự báo tổng sản lượng ngũ cốc giới mùa vụ 2015-2016 đạt m ức 2.523 triệu giảm 0,7% so với ước tính mùa vụ 2014-2015 (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO, 2016) Tổng sản lượng lúa mì năm 2015 ước tính khoảng 733 tri ệu tăng 0,5% (3,9 triệu tấn) so với năm 2014, vàdự báo với lúa mì năm 2016 đạt mức 723 triệu giảm 1,4% (10 triệu tấn) so với năm 2015 (FAO, 2015) Tổng sản lượng ngũ cốc thô năm 2015 ước tính khoảng 1301 triệu tăng 2,7% (36,5 triệu tấn), sản lượng lúa mạch 147,5 triệu t ấn (+3%), sản lượng lúa miến vào khoảng 644 triệu giảm 1% so v ới năm 2014.(FAO, 2015) Cũng theo FAOdự báo sản lượng gạo giới năm 2015 742,6 triệu Với mức dự báo này, sản lượng lúa gạo năm 2015 th ấp h ơn mức sản lượng năm 2014-2015 2,6 triệu t ương đ ương v ới 0,4%, báo hiệu năm tăng trưởng tăng trưởng âm 10 dụng lại 3.6.3 Giải pháp xử lý, công nghệ  Sử dụng phương pháp Biogas để xử lý phế thải đồng ruộng thu khí mêtan làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Phế thải đồng ruộng rơm rạ, thân th ực vật…là nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất khí sinh học (khí mêtan) V ới số hộ nông dân chăn nuôi vừa nhỏ, lượng phân chuồng không đ ủ để cung cấp cho hầm biogas kết hợp với phế thải đồng ruộng sau thu hoạch mang lại hiệu cao Tuy loại phế th ải có tỷ lệ C/N không đồng đều, nghèo Nitơ lại giàu xenluloza Vì v ậy, sử dụng phế thải có nguồn gốc thực vật để lên men sản xuất khí sinh học cần phải băm chặt nghiền nhỏ vi khuẩn dễ tiếp xúc với chất, đặc biệt cần bổ sung thêm nguyên liệu giàu Nit nh n ước tiểu, phân động vật Phân động vật với phế th ải r ắn nh r ơm r chất thích hợp cho lên men kỵ khí Với phương pháp xử lý này, mang lại hiệu to lớn mặt môi trường xử lý triệt để nguồn phế thải hữu cơ, chất thải chăn nuôi mà mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân Bởi vì, sản phẩm hầm Biogas khí mêtan, chất khí cháy Khí Biogas thu lại s dụng làm ch ất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Đây nguồn l ượng s ạch, vi ệc sử dụng khí Biogas làm chất đốt vừa giảm thời gian đun nấu, gi ảm khói bụi bảo đảm sức khỏe cho người nội tr ợ gia đình Bên cạnh đó, bùn thải hầm Biogas sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lượng, an toàn cho canh tác, hạn ch ế côn trùng sinh trưởng, phát triển qua giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe người nông dân, giúp tăng suất chất lượng trồng 63  Xử lý phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học Với thành công việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vi sinh vật vào việc xử lý, tái chế phế thải đồng ruộng để sản xu ất phân bón hữu sinh học năm vừa qua, đồng th ời qua kết qu ả điều tra cho thấy: Việc sử dụng phân bón h ữu s ản xu ất nông nghiệp ít; Việc lạm dụng mức phân bón hóa h ọc hóa chất BVTV làm cho đất đai dần bị thoái hóa, bạc màu, gi ảm suất trồng; Những biến động bất lợi thị tr ường v ề vật tư, phân bón tác động xấu đến người dân Vì qua đề tài xin đ ề xuất việc áp dụng giải pháp địa phương Phân hữu vi sinh sản phẩm trình lên men vi sinh c phế thải nông nghiệp như: rơm rạ, bèo tây, bã mía, bã sắn, rác th ải mềm phế thải nông nghiệp sau ủ sau 40 ngày trở thành h ỗn h ợp tơi xốp có màu nâu đen mùi hôi thối, mang bón cho lúa nh ất màu vụ đông tốt Áp dụng quy trình công nghệ xử lý tàn dư th ực v ật đ ồng ruộng chế phẩm vi sinh vật, việc x lý tàn d th ực v ật b ằng cách bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật, làm đẩy mạnh trình phân hủy hợp chất hữu cơ, tăng cường hiệu xử lý  Giải pháp xử lý vỏ bao bì thuốc trừ sâu Phế thải đồng ruộng phế thải hữu phần quan trọng mà lại mang tính nguy hiểm cao phế th ải vô c nh v ỏ bao bì, chai lọ thuốc BVTV Hiện nay, đa số người dân ch ưa ý th ức đ ược mối nguy hại chai lọ, vỏ bao bì thuốc BVTV có th ể gây nên đa phần không ngần ngại vứt phế thải vô đồng ruộng b ừa bãi Vì cần sớm có biện pháp xử lý lượng phế th ải h ữu c này, nh ư: - Xây dựng bể thu gom bao bì, chai lọ thuốc BVTV g ần mương 64 nước ngời dân thường lấy nước pha thuốc BVTV - Hội nông dân xã cần tổ chức tuyên truy ền hệ thống loa truyền xã công tác bảo vệ môi trường, tác hại việc l ạm dụng dư lượng thuốc BVTV - Hội khuyến nông xã cần hướng dẫn nông dân tích c ực s d ụng biện pháp sinh học, vật lý, sử dụng thiên địch để phòng, tr dịch h ại, giảm lệ thuộc vào thuốc hóa học - Xử lý chung vỏ bao bì hóa chất thuốc BVTV với rác th ải y tế nguy hại từ bệnh viện xã để tiết kiệm chi phí KẾT LUÂN VA KIẾN NGHI 1Kết luận Quỳnh Lâm xã nông nghiệp, hoạt động người dân ch ủ yếu trồng lúa số lương thực khác Tổng diện tích đ ất t ự nhiên toàn xã 1634,24 ha, đất nông nghi ệp 908,73 (chiếm 55,61% diện tích tự nhiên toàn xã) Cơ cấu kinh tế xã năm 2015 là: Nông- Lâm- Thủy sản chiếm 48,22%, công nghiệp- xây dựng chiếm 14,56% dịch vụ chiếm 37,23%, có chuy ển d ịch theo hướng tích cực, sở hạ tầng đầu tư xây d ựng ngày nhiều Lượng phế thải nông nghiệp xã Quỳnh Lâm lớn, ước tính tổng lượng phế thải toàn xã 7909,63 tấn/năm (năm 2015) Trong đó, lượng phế thải rơm rạ chiếm 81,25% lại lượng phế th ải t loại hoa màu lương thực khác Ngoài lượng phế thải h ữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp có lượng phế thải vô v ỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật để lại đồng ruộng Qua điều tra cho thấy, hình thức xử lý phế thải đồng ruộng c hộ xã chủ yếu đem đốt (49,41%), làm th ức ăn gia súc (36,37%), 65 sử dụng hình thức khác (19,18%), ủ làm phân (2,02%) V ới l ượng lớn phế thải vậy, cách xử lý bà gây tổn th ất lượng lớn chất hữu đất, gây ô nhiễm môi tr ường mỹ quan làng xóm Xử lý tàn dư rơm rạ theo quy trình đề tài B2004 – 32 – 66 v ới hai công thức: công thức đối chứng (không s dụng chế ph ẩm vi sinh vật), công thức thí nghiệm (có sử dụng chế phẩm vi sinh v ật) Sau ngày ủ công thức thí nghiệm nhiệt độ đống ủ đạt cực đại 64 0C cao so với công thức đối chứng 560C Sau 40 ngày ủ nhiệt độ công thức thí nghiệm gần với nhiệt độ trời ổn định phế thải rơm rạ có màu đen, tơi xốp, vỡ vụn chứng tỏ rơm rạ hoai có th ể s dụng nh nguồn phân bón cho trồng Còn công thức đối ch ứng nhiệt đ ộ v ẫn dao động phế thải bắt đầu chuyển sang màu đen ch ứng tỏ r ơm r ch ưa hoai cần thời gian ủ tiếp Chất lượng tàn dư th ực vật sau ủ đạt tiêu chuẩn phân bón hữu cho trồng, với hàm lượng chất dinh d ưỡng sau: pH: 7,75; OC%: 16,44; P2O5%: 1,272; K2O%: 3,627; N%: 2,048 2Kiến nghị Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý th ức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt đ ể ph ế th ải đ ồng ruộng Xây dựng bể thu gom bao bì, chai lọ thuốc BVTV Tổ chức lớp đào tạo quy trình xử lý phế thải đồng ruộng kết hợp với rác thải sinh hoạt thành sản phẩm có ích Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp vi sinh nhân rộng quy mô toàn xã nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng toàn xã, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng 66 67 TAI LIÊU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Nguyễn Mậu Dũng(2012) ,Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ đồng ruộng vùng Đồng Sông Hồng , Tạp chí Khoa học Phát triển trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập 10( 1: 190 – 198) Phan Bá Học (2007),“Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng đấtphù sa sông Hồng” Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Đặng Minh Hằng, Lê Văn Nhương (2000), Nghiên cứu số nấm sợi có khả sinh tổng hợp xenluloza cao để xử lý rác , Tạp chí khoa học công nghệ, số 2, tr 28-33 Lê Mai Hương (2013),Ảnhhưởng chế phẩm vi sinh dùng để xử lí rơm rạ tới chất lượng đất suất khoai tây vụ đông huy ện Kim Đ ộng – tỉnh Hưng Yên,tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 21, kì 1, tháng 11 năm 2013, tr.49-53 Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hoàng Đình Hòa (1999), Phân lập hoạt hóa vsv ưa nhiệt có hoạt tính xenluloza cao để bổ sung lại vào khối ủ, rút ngắn chu kì rác thải sinh hoạt , Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Đỗ Hữu Nghị, Vũ Đình Giáp, Đỗ Hữu Chí, Lê H ữu C ường, Lê Mai H ương (2016),Nghiên cứu khả sinh tổng hợp Enzim Axetyl (xylan) Esteraza nấm Aureobasidium pullulans varmelanigenum SH1 chất phụ phẩm Công- Nông nghiệp giàu Licnoxenluloza, tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 6/2016, tr 46-62 NXB Từ điển bách khoa Hà Nội (2003) “ Từ điển bách khoa Việt Nam 3” Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thùy Dương (2012) “ Công nghệ sinh học môi trường, tập 2: Xử lý chất thải hữu cơ” NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Đào Thị Lương (2006),“ Hữu – tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu cơvà chế biến” Ban hành theo định số 4094 QĐ BNN – KHCN ngày 29/12/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông 68 thôn 10.Lê Văn Nhương cộng (1998) Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn ph ế th ải h ữu rắn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà Nước KHCN – 02 – 04, 1998 11.Lê Văn Nhương cộng (2001) Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân hữu bón hữu sinh học Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa – Hà Nội 12.Nguyễn Xuân Thành cộng (2004) Báo cáo đề tài nghiên c ứu khoa học cấp B2004 – 32- 66 “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vsv xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội, 2004 13.Nguyễn Xuân Thành cộng (2011) Giáo trình “ Công nghệ sinh học xử lý môi trường” NXB Nông nghiệp 14.UBND xã Quỳnh Lâm (2016), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Quỳnh Lâm năm 2015-2016 B Tài liệu nước 15.Coughlan, M.P and M.A.Folan (1979) Cellulose and cellulose; Food forthought, food for future Int.J Biochem 10: 103 – 168 16.Lutzen, N.V., M.H Nielson (1983), Cellulose and their application in the conversion of linocelluloseto fermentation surgurs, Phil Tran.R>Soc,London 17.Manfred Oepen (1999) Truyền thông môi trường, phần III: Những vấn đề kinh tế chất thải quản lý chất thải,tài liệu dịch sang tiếng Việt NXB Khoa Học Kỹ Thuật C Tài liệu Internet 18.Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường(2009), Sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phế thải, phụ phẩm mía đường http://techmart.cesti.gov.vn/news/tabid/59/newsId/54/Default.aspx 69 19.Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng, 2010 20 Cục Xúc Tiến Thương Mại (2015) Thị trường lúa gạo giới năm 2015 dự báo năm 2016 - Phần http://www.vietrade.gov.vn/go/5395-thi-truong-lua-gao-the-gioi-nam2015-va-du-bao-nam-2016-phan-1.html 21.Tổ chức Nông Nghiệp Và Lương Thực Liên Hợp Quốc (FAO ), Báo cáo Triển vọng trồng tình hình lương thựcthế giới (1/2016), http://www.fao.org/GIEWS/english/cpfs/I5455e/I5455E.html 22.Tổ chức Nông Nghiệp Và Lương Thực Liên Hợp Quốc (FAO )Báo cáo Triển vọng trồng tình hình lương thực giới (5/2016) http://www.fao.org/worldfoodsituation/csdb/en/ 23.Tổng Cục Thống Kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14371 24 Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam,( 2010) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chúng để x lý ô nhiễm môi trường, http://vast.ac.vn/khoa-hoc-va-phat-trien/nghien-cuu-co-ban/1086-nghien-c-us-n-xu-t-cac-ch-ph-m-vi-sinh-v-t-va-ng-d-ng-chung-d-x-ly-o-nhi-m-moi-trung 70 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIÊU TRA NÔNG HÔ ĐÊ TAI: Điều tra phế phẩm đồng ruộng 2015 Xã Quỳnh Lâm Người vấn: Hồ Thị Trinh Thời gian vấn: Ngày……tháng…năm 2016 Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý ki ến c Ông/ Bà) Phần I: Thông tin chung Họ tên :…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………… Tuổi:……………Giới tính…………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số thành viên gia đình:……… người Số lao động nông nghiệp:…………… người Phần II: Thông tin chi tiết Chúng mong muốn gia đinh Ông/Bà cung cấp m ột s ố thông tin hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2015 Tổng diện tích canh tác gia đình: m a Diện tích đất lâu năm: m b Diện tích đất hàng năm: m c Diện tích đất khác(đất ở/đất kinh doanh…) m Diện tích, suất, sản lượng, lượng phế thải đồng ruộng Loại Cây trồng (lúa, ngô, khoai, lạc, đậu…) Diện tích (m2) Cho loại trồng Sản lượng (kg) 71 Thời gian trồng-thu hoạch (từ tháng đến tháng…) Phân dùng trồng trọt Loại phân bón thường dùng (tên) Số lượng (kg/m2) Số lần bón/ năm Loại hóa chất BVTV sử sụng………………………………………… Loại hóa chất BVTV thường sử dụng (tên) Số lượng (kg/m2) Số lần sử dụng/ năm 10.Hình thức xử lý phế thải đồng ruộng gia đình thường sử d ụng: 72 Ủ làm phân Đố t Chăn nuôi gia súc Phương pháp khác…………………………………………………………… 11 Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng địa phương quản lý sử dụng phế thải: Thường xuyên Ít Chưa 12 Đánh giá ông/bà cảnh quan môi trường địa ph ương Rất không tốt Trung bình Khá T ốt 13 Thu gom, phân loại phế thải (từ nông sản) hay không? có không Hình thức sau thu gom, phân loại:………………………………………… 73 14 Thu gom, phân loại phế thải (bao bì hóa chất) hay không? có không Hình thức sau thu gom, phân loại:………………………………………… 15.Theo ông bà có cần thiết phải quản lý, tái chế ph ế th ải đ ồng ruộng hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 16.Đánh giá ông bà xử lý rơm rạ sau thu hoạch biện pháp sinh học (sử dụng chế phẩm vi sinh ủ phế thải thành phân thay th ế cho phân hóa học)? Rất có ý nghĩa Ý nghĩa Không có ý nghĩa 17 Ông bà có đề xuất biện pháp xử lý xử lý rơm rạ không? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Xin cảm ơn gia đình Ông (Bà) cho biết m ột số thông tin! Quỳnh Lâm, ngày tháng năm 2016 Chữ ký Chữ ký 74 Người vấn Người vấn Hồ Thị Trinh 75 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình 1: Đống ủ đối chứng thí nghiệm sau ngày xử lý Hình :Đống ủ đối chứng thí nghiệm sau 15 ngày xử lý 76 Hình 3: Mẫu rơm rạ đống ủ đối chứng thí nghiệm sau 40 ngày x lý Hình 4: Mẫu rơm trước xử lý 77

Ngày đăng: 29/07/2017, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w