Đánh giá thực trạng quản lý phế thải rắn, nước thải của công ty tnhh giầy sunjade việt nam, công ty tnhh sữa lam sơn và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản thuộc khu công nghiệp lễ môn, tỉnh thanh hóa

96 34 0
Đánh giá thực trạng quản lý phế thải rắn, nước thải của công ty tnhh giầy sunjade việt nam, công ty tnhh sữa lam sơn và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản thuộc khu công nghiệp lễ môn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ LƯƠNG QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHẾ THẢI RẮN, NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY TNHH GIẦY SUNJADE VIỆT NAM, CÔNG TY TNHH SỮA LAM SƠN VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THUỘC KHU CÔNG NGHIỆP LỄ MƠN,TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn) Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Lương Quỳnh Trang i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ: “Đánh giá thực trạng quản lý phế thải rắn, nước thải Công ty TNHH Giầy Sunjade Việt Nam, Công ty TNHH sữa Lam Sơn Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản thuộc khu cơng nghiệp Lễ Mơn,tỉnh Thanh Hóa”, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thành – Giảng viên hướng dẫn khoa học trực tiếp đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc Phân tích tài ngun Mơi trường Thanh Hóa, Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Cơng ty (Công ty TNHH Giầy Sunjade Việt Nam, Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản) tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Gia đình bạn bè giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi hồn thành học tập luận văn thạc sĩ Hà Nội,ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Lương Quỳnh Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract .x PHẦN 1.MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Các khái niệm chung .3 2.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 2.1.2 Định nghĩa quản lý môi trường 2.2 Tình hình phát triển kcn Việt Nam giới 2.2.1 Qúa trình hình thành phát triển KCN .6 2.2.2 Vai trò KCN với phát triển kinh tế xã hội 2.3 Thực trạng phát sinh chất thải rắn, nước thải công nghiệp Việt Nam 2.3.1 Thực trạng phát sinh nước thải công nghiệp .9 2.3.2 Thực trạng phát sinh phế thải rắn công nghiệp .15 2.4 Công tác quản lý phế thải rắn, nước thải KCN Việt Nam Thanh Hóa 19 2.4.1 Hệ thống quản lý môi trường KCN 19 2.4.2 Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường khu, cụm công nghiệp 21 2.4.3 Tình hình quản lý mơi trường khu cơng nghiệp Việt Nam 22 2.4.4 Tình hình quản lý môi trường khu công nghiệp Thanh Hóa 25 iii 2.4.5 Các vấn đề cịn tồn hệ thống quản lý KCN .27 2.4.6 Áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN 32 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Phạm vi nghiên cứu .35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.3.1 Khái quát chung khu công nghiệp Lễ Môn 35 3.3.2 Giới thiệu công ty nghiên cứu (Công ty TNHH Giầy Sunjade Việt Nam, Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn, Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản) thuộc khu cơng nghiệp Lễ Mơn,tỉnh Thanh Hóa .35 3.3.3 Thực trạng quản lý phế thải rắn ba công ty lựa chọn nghiên cứu 35 3.3.4 Thực trạng quản lý nước thải ba công ty lựa chọn nghiên cứu 35 3.3.5 Ý kiến công nhân viên vệ môi trường ba công ty nghiên cứu 35 3.3.6 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường ba công ty nghiên cứu .36 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 36 3.4.2 Phương pháp khảo sát trường 36 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 36 3.4.4 Phương pháp điều tra lấy mẫu, phân tích mẫu so sánh mẫu 36 3.4.5 Các tiêu chí đánh giá nguồn thải ba cơng ty lựa chọn nghiên cứu .38 3.4.6 Phương pháp đánh giá kết .39 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Khái quát chung KCN Lễ Môn 40 4.2 Giới thiệu doanh nghiệp nghiên cứu thuộc KCN Lễ Môn 41 4.2.1 Công ty TNHH Giầy SunJade Việt Nam 41 4.2.2 Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn .43 4.2.3 Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa 46 4.3 Thực trạng quản lý chất thải rắn ba doanh nghiệp lựa chọn nghiên cứu 48 4.3.1 Thực trạng phát sinh phế thải rắn 48 iv 4.3.2 Hệ thống thu gom xử lý phế thải rắn 53 4.4 Thực trạng quản lý nước thải ba doanh nghiệp lựa chọn nghiên cứu 57 4.4.1 Thực trạng phát sinh nước thải 57 4.4.2 Hệ thống thu gom xử lý nước thải .61 4.5 Ý kiến công nhân viên môi trường ba doanh nghiệp 67 4.6 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường ba doanh nghiệp nghiên cứu .70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị .75 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 78 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt CTR: Phế thải rắn ĐTM: Đánh giá tác động môi trường KCN: Khu công nghiệp KCNST: Khu công nghiệp sinh thái KCX: Khu chế xuất KKT: Khu kinh tế LVS: Lưu vực sông MTV: Một thành viên NXB: Nhà xuất QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QLMT: Quản lý môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng chất ô nhiễm nước thải từ KCN thuộc tỉnh vùng KTTĐ năm 2009 12 Bảng 2.2 Ước tính dự báo CTR KCN Việt Nam đến 2020 16 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu nước 37 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích mẫu nước 38 Bảng 4.1 Thành phần phế thải rắn sinh hoạt củacông ty Giầy sunjade, sữa Lam Sơn, công ty xuất nhập thủy sản 49 Bảng 4.2 Thành phần phế thải rắn sản xuất công ty TNHH giầy sunjade Việt Nam 51 Bảng 4.3 Thành phần phế thải rắn sản xuất công ty sữa Lam Sơn 51 Bảng 4.4 Thành phần phế thải rắn sản xuất công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa 52 Bảng 4.5 Lượng phế thải rắn nguy hại phát sinh tháng ba công ty chọn nghiên cứu 53 Bảng 4.6 Hiện trạng phế thải rắn ba công ty chọn nghiên cứu 54 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng nước thải nhà máy nghiên cứu 58 Bảng 4.8 Kết quan trắc nước thải - cổng thải KCN Lễ Môn 61 Bảng 4.9 số tiêu đầu theo TCVN 5945 – 2005 67 Bảng 4.10 Kết đánh giá công nhân viên môi trường công ty 68 Bảng 4.11 Tổ chức đội ngũ cán công tác quản lý môi trường công ty 70 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tình hình phát triển khu công nghiệp Việt Nam Hình 2.2 Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ KCN tỷ lệ gia tăng tổng lượng nước thải từ lĩnh vực toàn quốc 10 Hình 2.3 Hàm lượng BOD5 nước thải số KCN năm 2008 .11 Hình 2.4 Hàm lượng Coliform nước thải số KCN năm 2008 11 Hình 2.5 Tần suất số lần đo vượt TCVN số thông số sông Đồng Nai đoạn qua Tp Biên Hoà .13 Hình 2.6 Hàm lượng NH4+ sơng Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên năm 2008 14 Hình 2.7 Kết quan trắc lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2013 15 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường KCN Việt Nam 20 Hình 3.1 Sơ đồ lấy mẫu nước thải 37 Hình 4.1 Sơ đồ khu cơng nghiệp Lễ Mơn 40 Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất thực trạng dịng thải nhà máy 42 Hình 3.3 Quy trình công nghệ sản xuất sữa chua 44 Hình 4.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất sữa tươi 45 Hình 4.5 Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến thủy hải sản đơng lạnh 48 Hình 4.6 Sơ đồ quy trình thu gom xử lý chất thải rắn .54 Hình 4.7 Diễn biến nồng độ TSS nước thải 59 Hình 4.8 Diễn biến nồng độ BOD5 nước thải .59 Hình 4.9 Diễn biến nồng độNH4+ nước thải 60 Hình 4.10 Diễn biến hàm lượng Coliform nước thải .60 Hình 4.11 Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể xử lý nước thải ngăn .62 Hình 4.12 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà máy sữa Lam Sơn 63 Hình 4.13 Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể xử lý nước thải ngăn .64 Hình 4.14 Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể xử lý nước thải sản xuất công ty chế biến thủy hải sản 64 Hình 4.15 Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể xử lý nước thải tập trung KCN Lễ Môn 66 viii Bảng 4.11 Tổ chức đội ngũ cán công tác quản lý môi trường công ty Số lượng công nhân viên môi trường Công ty Nhân viên quản lý môi trường Công nhân môi trường Công ty giầy Sunjade 01 15 Công ty sữa Lam Sơn 03 04 Công ty thủy sản 02 08 Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra (2016) Nhận xét:Từ bảng cho thấy công ty bố trí cán có trình độ chun ngành mơi trường để phụ trách công tác quản lý môi trường cơng ty Cán phụ trách mơi trường có trách nhiệm quản lý, phân công công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải phế thải rắn, chất thải nguy hại, dọn vệ sinh nhà xưởngcủa công ty Tổ chức đội ngũ làm công tác bảo vệ môi trường công ty chưa thực mạnh bước đáp ứng nhu cầu thực công tác quản lý môi trường 4.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI BA DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường KCN - Tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thu gom, xử lý nước thải trình sản xuất công ty KCN - Thực điều tra phân loại nhà máy gây ô nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp để có kế hoạch báo cáo lên quan có thẩm quyền xử lý - Chủ trì phối hợp chặt chẽ với Sở TN&MT, Sở Cơng an (Phịng cảnh sát mơi trường) tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật BVMT KCN Có chế tài xử phạt thích hợp cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường KCN Cương đình hoạt động cơng ty để tình trạng nhiễm kéo dài 70 - Tiến hành kiểm sốt mơi trường công ty KCN định kỳ theo cam kết đề cập Báo cáo đánh giá tác động môi trường/ cam kết bảo vệ môi trường/ đề án bảo vệ môi trường phê duyệt  Giải pháp cải thiện quản lý kiểm soát chất thải  Quản lý xử lý nước thải - Công ty phải có văn thỏa thuận với cơng ty phát triển hạ tầng vị trí đấu nối tiêu chuẩn xả thải trước thải vào hệ thống thoát nước KCN - Cơng ty tự kiểm sốt chất lượng nước thải đơn vị trước xả vào hệ thống nước chung KCN Khi nước thải có dấu hiệu bất thường phải báo cho công ty hạ tầng để xem xét điều chỉnh nhà máy xử lý nước thải tập trung  Quản lý xử lý phế thải rắn - Các công ty phải phân loại rác thải nguồn phát sinh, bố tri kho chứa tạm thời với điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh an tồn cho mơi trường - Các cơng ty có phát sinh chất thải nguy hại phải thực kê khai, đăng ký chủ nguồn thải nguy hại Hợp đồng thu gom phế thải rắn, chất thải nguy hại với công ty hạ tầng KCN - Thực biện pháp sản xuất để tận dụng nguyên liệu tái sử dụng, tái chế nhằm giảm chi phí xử lý hạn chế lượng chất thải thải môi trường  Xây dựng hệ thống quan trắc tự động, giám sát chất lượng môi trường - Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát mơi trường để kiểm sốt chất lượng mơi trường cơng ty, xem xét ảnh hưởng công ty tới khu vực xung quanh (bao gồm môi trường khu công nghiệp sức khỏe công nhân viên) - Hệ thống quan trắc tự động giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường công ty, phát nhanh vấn đề môi trường để xử lý kịp thời - Thông số đo đạc hệ thống hỗ trợ vận hành cơng trình xử lý  Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn bảo vệ mơi trường - Từng bước kiện tồn, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT văn hướng dẫn thi hành thiếu chưa đồng gây khó khăn cho quan chức trình triển khai tổ chức thực hiện; tăng cường nhân lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN 71 - Chủ động, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường cho công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp, giúp chủ công ty đầu tư vào khu công nghiệp ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ mơi trường ngồi khu cơng nghiệp; tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp; khuyến khích xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường - Tuyên truyền phổ biến đến công ty người lao động, hộ dân hướng dẫn, quy định bảo vệ mơi trường, kiểm sốt thường xuyên việc thực quy định - Tổ chức đợt tập huấn cho cán môi trường cơng ty nói riêng KCN nói chung công tác bảo vệ môi trường - Sự phối hợp quan quản lý nhà nước quyền địa phương chưa đạt kết cao Đặc biệt việc chồng chéo công tác quản lý, tra, kiểm tra bảo vệ môi trường quan, đơn vị từ trung ương đến tỉnh đến cấp sở - Đẩy mạnh hoạt động thi đua khen thưởng công tác bảo vệ môi trường, động viên kịp thời công ty thực tốt công tác bảo vệ môi trường  Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp - Tăng cường đội ngũ công tác viên tuyên truyền sở số lượng trình độ chun mơn - Tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan:Tăng cường phối hợp Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa với Chủ đầu tư, Công ty môi trường Trường Thi việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường KCN - Hoàn thiện hệ thống thể chế, quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề môi trường 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN  Khu cơng nghiệp Lệ Mơn có tổng diện tích 75,43ha với đa dạng nghành nghề - Công ty TNHH giầy Sunjade Việt Nam bắt đầu hoạt động từ năm 2008, có cơng suất thiết kế 12 triệu đơi giầy/năm, với diện tích 59.028 m2 Cơng ty chun sản xuất giầy da vải với công suất triệu đôi/năm Số lượng cán công nhân viên làm việc Nhà máy 7.800 lao động địa phương vùng lân cận - Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn với diện tích 52.885 m2 Nhà máy hoạt động dây chuyền tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu sản phẩm.Cơng ty TNHH MTV sữa Lam Sơn có cơng suất đạt khoảng 18 triệu lít/năm (cơng suất thiết kế 22,5 triệu lít/năm) Tổng số cán công nhân 245 lao động - Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa thành lập năm 1992 tiền thân nhà máy đông lạnh Thanh Hoá, hoạt động lĩnh vực chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu, chuyên sản xuất mặt hàng thuỷ sản (tôm, cá mực…) đông lạnh xuất Công ty tạo công ăn việc làm cho 800 lao động, góp phần vào phát triển kinh tế chung tỉnh  Trong trình hoạt động sản xuất số công ty thuộc KCN Lễ Môn (Công ty TNHH giầy Sunjade Việt Nam, Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn , Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa) có phát sinh loại phế thải rắn với tổng khối lượng 425,6 tấn/ tháng : Cơng ty TNHH giầy Sunjade Việt Nam trình sản xuất phát sinh với tổng khối lượng 248,8 tấn/tháng, Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn phát sinh 28 tấn/ tháng, Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa 148,7 tấn/ tháng Rác thải phát sinh công ty phân loại nguồn thuê đơn vị chức đến thu gom xử lý  Chất lượng nước thải số doanh nhiệp thuộc KCN Lễ Môn (Công ty TNHH giầy Sunjade Việt Nam, Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn , Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa) qua đợt lấy mẫu phân tích hàm 73 lượng chất ô nhiễm : BOD5 mẫu lấy mùa khô (Công ty TNHH giầy Sunjade Việt Nam 49,3 mg/l, Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn 81 mg/l,Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa 21 mg/l), Coliform Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn mẫu hai mùa (mùa mưa 5700 vk/100ml, mùa khô 6100 vk/100ml) NH4+ củaCông ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa (mùa mưa 11 mg/l, mua khơ 13 mg/l) ngồi tiêu vượt giời hạn cho phép hầu hết tiêu phân tích khác nằm giới hạn cho phép ( QCVN 40:2011/BTNMT) trước thải ngồi hệ thống nước chung KCN  Trong q trình hoạt động sản xuất, ba cơng ty thực biện pháp xử lý chất thải sau: ba cơng ty có cơng trình thu gom phế thải rắn với hai kho chứa phế thải rắn thơng thường chất thải nguy hại, ngồi cơng ty xuất nhập thủy sản có nhà bảo ôn để cách ly chất thải hữu tránh bốc mùi hôi thối Đối với nước thải trước xả thải cống thải tập trung KCN ba cơng ty có cho xây dựng cơng trình xử lý nước thải riêng để xử lý sơ nước thải sau: Công ty TNHH giầy Sunjade cho xây dựng bể tự hoại ngăn, bể có dung tích 20m3; Cơng ty TNHH MTV sữa Lam Sơn tất nước thải thu gom vào hệ thống xử lý nước thải riêng với công xuất 200m3 /ngày đêm, công nghệ xử lý theo cơng nghệ sinh học sử dụng bùn hoạt tính (Áp dụng cơng nghệ thơng khí kéo dài) ; Cơng ty xuất nhập thủy sản Thanh Hóa thu gom nước mưa chảy tràn nước thải sinh hoạt vào cống thải tập trung KCN, với nước thải nhà vệ sinh tách dòng xử lý 05 bể tự hoại ngăn, bể có dung tích 3m3, với nước thải sản xuất trước thu gom thải vào hệ thống cống thu gom nước thải tập trung KCN,nhà máy xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng bao gồm: bể lọc sinh học cao tải, kết hợp bể lắng sơ cấp có keo tụ, lắng thứ cấp, xử lý bùn phương pháp nén bùn Công suất hệ thống xử lý nước thải nhà máy khoảng 150m3/ngày đêm  Kết đánh giá người dân công tác quản lý môi trường xả thải cho thấy: có từ 75 đến 90 % người dân đánh giá tốt công tác thu gom, xử lý phế thải rắn nước thải công ty nghiên cứu Đặc biệt hàng quý công ty phối hợp với Trung tâm quan trắc môi trường sở Tài ngun & Mơi trường Thanh Hóa tra, kiểm tra theo cam kết với UBND tỉnh Thanh Hóa  Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường ba doanh nghiệp như: tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường KCN, Xây dựng hệ thống quan trắc tự động, giám sát 74 chất lượng môi trường, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trường, Hồn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ  Để công tác quản lý môi trường công ty, nhà máy, xí nghiệp KCN Lễ Mơn đạt bền vững tương lai cần phải rà soát nâng cấp hệ thống thu gom nước thải công nghiệp, không để rò rỉ phải sơ xử lý từ đầu xí nghiệp, nhà máy, xí nghiệp tính chất độc hại xả thải khác trước hòa vào khu xử lý nước thải chung Khu công nghiệp  Tuyên truyền, giáo dục công đồng ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan nội cơng ty, xí nghiệp, nhà máy Kịp thời tuyên dương khen thưởng cá nhân, tập thể thực tốt quy định trách nhiệm môi trường nhà máy 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo kết giám sát chất lượng môi trường Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn lần năm 2016 Báo cáo kết giám sát chất lượng môi trường Công ty xuất nhập thủy sản Thanh Hóa lần năm 2016 Báo cáo kết giám sát chất lượng môi trường nhà máy sản xuất giầy SUNJADE lần năm 2016 Bộ Kế hoạch đầu tư (2006) Tình hình phương hướng phát triển khu công nghiệp nước ta thời kỳ (2006 – 2020) Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Báo môi trường quốc gia: Môi trường KCN Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia: Phế thải rắn Hồ Thị Lam Trà (2009) Bài giảng Quản lý môi trường Lê Thế Giới (2008) Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 4(27) Đại học Đà Nẵng Lưu Đức Hải (2005) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB 10 ĐHQGHN Nguyễn Xuân Thành cs (2014) Bài giảng Công nghệ sinh học xử lý phế 11 vànước thải công nghiệp chống ô nhiễm môi trường Ngô Thế Ân (2012) Bài giảng Quản lý môi trường 12 Nguyễn Bình Giang (2012) Tác động xã hội vùng Khu công nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Thành cs (2015) Bài giảng: Công nghệ sinh học bảo vệ môi trường (dành cho hệ Cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 15 Trịnh Quang Huy CS Bài giảng xử lý phế thải rắn nâng cao, Hà Nội 2014 Sở Tài Ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2016) Báo cáo trạng mơi trường KCN Lễ Mơn, tỉnh Thanh Hóa 16 Trần Thanh Lâm (2006) Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao 17 Động, Hà Nội Trần Văn Huy Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường số công ty thuộc khu công nghiệp Đồng Văn II, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 18 Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền nam – Viện chiến lược phát triển (2014) 76 Báo cáo tình hình phát triển KCN – Khu kinh tế năm 2013 kế hoạch phát triển năm2014 19 Viện Chiến lược Phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014) Số liệu tình hình phát triển KCN năm 2013 Kế hoạch phát triển năm 2014 20 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2008 Nghị định hướng dẫn thi hành, Nhàxuất Chính trị Quốc Gia, Hà nội Tài liệu internet: Mạnh Cường (2010) Chính sách bảo vệ mơi trường Việt Nam: Mức xử lý nhẹ, cập nhật ngày 09/10/2008 http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/chinh-sach-bao-be-moi-truong-o-viet-nam-mucxu-ly-van-nhe-n200810090420331.htm# Nước thải từ khu công nghiệp gây thảm hoạ mơi trường Việt Nam, Báo khoa học phổ thông, 03/06/2010 http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/4494/nuoc-thai-tu-khu-congnghiep-co-the-gay-ra-tham-hoa-moi-truong-o-viet-nam.html Tiếng Anh: Geneva (1993) Assessment of sources of air water and land pollution World Health Organization (WHO) Jarmila Vidová, Industrial parks - history, their present and influence on employment http://nho.econ.muni.cz/e23/industrial-parks-history-their-present-and-influenceemployment 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho cơng nhân) I THƠNG TIN CHUNG Họ tên:……………………… …………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… II NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Theo ông (bà) chất lượng môi trường cho sinh hoạt làm việc cơng ty có quan trọng hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 2: Trong q trình làm việc ơng (bà) có tiếp xúc với loại hóa chất độc hại khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 3: Ơng (bà) có cung cấp đồ bảo hộ lao động khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 4: Ơng (bà) có gặp vấn đề sức khỏe môi trường làm việc không đảm bảo cơng ty khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 5: Ơng (bà) có tiến hành phân loại rác trước thải bỏ khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 6: Cơng ty có điểm thu gom rác (thùng rác/bãi rác) hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… 78 Câu 7: Theo ơng(bà) thấy, cơng ty có thường xun tiến hành thu gom phế thải rắn hay không? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 8: Ơng (bà) có tham gia buổi làm vệ sinh môi trường hay tuyên truyền môi trường công ty hay không? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 9: Ơng (bà) có biết đến sách mơi trường cơng ty hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo ơng (bà) hoạt động quản lý môi trường công ty có hiệu tốt khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Thanh Hóa, ngày Người điều tra tháng 11 năm 2016 Công nhân Xác nhận KCN 79 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho cán bộ) I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………… …………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… II NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Cơng ty có sách mơi trường chưa? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 2: Cơng ty có phận chun trách môi trường chịu trách nhiệm thi hành sách chưa? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 3: Cơng ty có nhân viên quản lý mơi trường đào tạo chun mơn khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 4: Giấy xác nhận sở đầu tư hồn thành cơng trình xử lý mơi trường? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 5: Báo cáo ĐTM thủ tục tương đương phê duyệt? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 6: Cơng ty có đóng phí bảo vệ mơi trường hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 7: Cơng ty có trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc, tiếp xúc với hóa chất hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 8: Cam kết bảo vệ môi trường thủ tục tương đương phê duyệt? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 9: Cơng ty có tổ chức hoạt động tuyên truyền môi trường cho cán cơng nhân viên hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 10: Cơng ty có liên kết với công ty môi trường đô thị để thu gom, xử lý rác thải rắn 80 hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 11: Cơng ty có hệ thống xử lý nước thải chưa? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 12: Phế thải rắn cơng ty có phân loại hay khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 13: Cơng ty có cơng trình lưu trữ phế thải rắn khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Câu 14: Cơng ty có phận chun trách quản lí phế thải rắn khơng? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………………… Thanh Hóa, ngày tháng 11 năm 2016 Người điều tra Cán Xác nhận KCN 81 PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH NƯỚC THẢI 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ Công ty xuất nhập thủy sản Thanh Hóa Cơng ty TNHH MTV sữa Lam Sơn 83 Cơng ty TNHH giầy SUNJADE Việt Nam Hệ thống xử lý nước thải KCN Lễ Môn 84 ... văn: Đánh giá thực trạng quản lý phế thải rắn nước thải Công ty TNHH Giầy Sunjade Việt Nam, Công ty TNHH sữa Lam Sơn Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản thuộc khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa. .. giá thực trạng công tác quản lý phế thải rắn, nước thải Công ty TNHH Giầy SunJade Việt Nam, Công ty TNHH MTV sữa Lam Sơn Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản thuộc khu công nghiệp Lễ Mơn ,tỉnh Thanh. .. thải rắn, nước thải Công ty TNHH Giầy Sunjade Việt Nam, Công ty TNHH sữa Lam Sơn Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản thuộc khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Đánh giá

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1.MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG

        • 2.1.1. Khái niệm khu công nghiệp

        • 2.1.2. Định nghĩa quản lý môi trường

        • 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KCN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊNTHẾ GIỚI

          • 2.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển các KCN

          • 2.2.2. Vai trò của KCN với sự phát triển kinh tế xã hội

          • 2.3. THỰC TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN, NƯỚC THẢI CÔNGNGHIỆP Ở VIỆT NAM

            • 2.3.1. Thực trạng phát sinh nước thải công nghiệp

            • 2.3.2. Thực trạng phát sinh phế thải rắn công nghiệp

            • 2.4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHẾ THẢİ RẮN, NƯỚC THẢİ KCN TẠIVIỆT NAM VÀ THANH HÓA

              • 2.4.1. Hệ thống quản lý môi trường tại các KCN

              • 2.4.2. Chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môitrường khu, cụm công nghiệp

              • 2.4.3. Tình hình quản lý môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

              • 2.4.4. Tình hình quản lý môi trường tại các khu công nghiệp ở Thanh Hóa

              • 2.4.5. Các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống quản lý KCN

              • 2.4.6. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường KCN

              • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                • 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan