1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu làm giàu các chất ức chế enzyme tyrosinase từ chiết xuất rễ cây dâu tằm (morus alba l )

81 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HUỲNH HẢI ÂU NGHIÊN CỨU LÀM GIÀU CÁC CHẤT ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE TỪ CHIẾT XUẤT RỄ CÂY DÂU TẰM (Morus alba L.) Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số: 8520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Xuân Tiến Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Bạch Long Giang Cán chấm nhận xét 2: TS Đỗ Tường Hạ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 13 tháng 01 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS.TS Lê Thị Hồng Nhan Thư ký: TS Nguyễn Thanh Tùng Phản biện 1: PGS.TS Bạch Long Giang Phản biện 2: TS Đỗ Tường Hạ Ủy viên: TS Huỳnh Khánh Duy Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Huỳnh Hải Âu MSHV: 2070466 Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1997 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số: 8520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Tiếng Việt: Nghiên cứu làm giàu chất ức chế enzyme tyrosinase từ chiết xuất rễ dâu tằm (Morus alba L.) Tiếng Anh: Study on the enrichment of tyrosinase enzyme inhibitors of mulberry root extract (Morus alba L.) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chiết xuất rễ dâu tằm theo điều kiện tối ưu đánh giá hoạt tính kháng enzyme tyrosinase tính tổng hàm lượng polyphenol dịch chiết Khảo sát điều kiện hấp phụ tĩnh giải hấp Tiến hành nâng cao hàm lượng polyphenol dịch chiết dâu tằm với điều kiện khảo sát sắc ký cột Đánh giá hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng enzyme tyrosinase dịch chiết sau làm giàu I NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2022 II NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2022 III CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lê Xuân Tiến Tp.HCM, ngày… tháng… năm… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC ii Lời cảm ơn Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tơi hồn thành nội dung luận văn Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tơi mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Xuân Tiến, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho Thầy dành cho nhiều thời gian, tâm sức, cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn tơi hồn thiện mặt nội dung hình thức Thầy quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để tơi hồn thành luận văn tiến độ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị em chung phịng thí nghiệm ln động viên hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể thầy cô giảng viên tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn này./ Nguyễn Huỳnh Hải Âu iii Tóm tắt luận văn Dịch chiết rễ dâu tằm (Morus alba L.) chứng minh có nhiều hoạt chất thuộc nhóm polyphenol có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase Luận văn sử dụng phương pháp nhựa hấp phụ để làm giàu nhóm polyphenol có dịch chiết rễ dâu tằm Năm loại nhựa hấp phụ sử dụng để khảo sát khả làm giàu polyphenol bao gồm AB-8, ADS-17, HPD-100, D-101 DM-301 Qua khảo sát hấp phụ tĩnh, nhựa DM-301 thể tỷ lệ hấp phụ giải hấp polyphenol cao sử dụng để phân đoạn dịch chiết sắc ký cột Sau trình phân đoạn sắc ký cột, hàm lượng polyphenol thu hồi từ phân đoạn rửa giải với BV ethanol 50 %, 60 %, 70 %, 80 % (v/v) cho kết tốt Đặc biệt phân đoạn rửa giải BV ethanol 60% đánh giá có hoạt tính mạnh với TPC 669,18 mg GAE/g cao IC50 1,38 ± 0,04 µg/ml Abstract Mulberry root extract (Morus alba L.) has been shown to have many polyphenolic compounds with tyrosinase inhibitory activity This thesis uses the resin adsorption method to enrich the polyphenol group present in mulberry root extract Five macroporous resins were used to investigate polyphenol enrichment including AB-8, ADS-17, HPD-100, D-101, and DM-301 Through static adsorption studies, DM-301 exhibited the highest polyphenol adsorption and desorption rates and was used to fractionate the extract by column chromatography After fractionation by column chromatography, polyphenol content from fractions of BV ethanol 50 %, 60 %, 70 %, and 80 % (v/v) show the best results Especially the fraction of BV 60% ethanol was evaluated to be highly active with a high TPC of 669.18 mg GAE/g and IC50 of 1.38 ± 0.04 µg/ml iv Lời cam đoan Tơi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp sản phẩm nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu, hồn thiện với trung thực khơng có chép Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận sản phẩm nghiên cứu trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phần tài liệu tham khảo Nếu có thiếu trung thực luận, xin chịu toàn trách nhiệm Nguyễn Huỳnh Hải Âu v MỤC LỤC 1.1 Tổng quan dâu tằm 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học 1.2 Tổng quan nhựa hấp phụ 16 1.2.1 Đặc tính nhựa hấp phụ 16 1.2.2 Một số nghiên cứu ứng dụng nhựa hấp phụ 17 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 19 2.2 Hóa chất thiết bị 19 2.2.1 Hóa chất 19 2.2.2 Thiết bị đo 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 20 2.3.2 Phương pháp đo độ ẩm 21 2.3.3 Quy trình chiết xuất 21 vi 2.3.4 Quy trình hấp phụ giải hấp 23 2.3.5 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học 27 2.3.6 Thử nghiệm phối trộn công thức serum công thức dịch chiết 32 3.1 Kết định danh thực vật 34 3.2 Quy trình chiết xuất 34 3.3 Khảo sát điều kiện trình hấp phụ giải hấp tĩnh 35 3.3.1 Lựa chọn dung mơi pha lỗng dịch chiết 35 3.3.2 Lựa chọn thời gian cân hấp phụ 37 3.3.3 Lựa chọn nhựa macroporous 38 3.3.4 Lựa chọn dung môi giải hấp 42 3.4 Sắc ký cột 43 3.4.1 Lựa chọn phân đoạn thể tích rửa giải 43 3.4.2 Đánh giá hàm lượng polyphenol tổng 47 3.4.3 Đánh giá định tính sắc ký lớp mỏng 48 3.4.4 Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase 49 3.5 3.5.1 Xây dựng công thức mỹ phẩm chứa chiết xuất rễ dâu tằm 50 Xây dựng công thức chiết xuất rễ dâu tằm 51 51 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây dâu tằm a) Rễ, b) Thân, c) Cành, d) Lá, e) Hoa, f) Quả Hình 1.2 Cấu trúc hợp chất có rễ dâu tằm Hình 1.3 Mulberroside A (10) cis mulberroside A (11) Hình 1.4 Quercetin-7-O-β-D-glucopyranoside (13), syringaresinol-4-O-β-D- glucopyranoside (14) Hình 1.5 Cấu trúc phân tử mulberroside F (16) Hình 1.6 2,4,2’,4’-tetrahydroxychalcone (17) morachalcone A (18) 10 Hình 1.7 Mulberrofuran H (20) morusalfuran B (21) 13 Hình 1.8 Mulberrofuran G (22) albanol B (23) 15 Hình 1.9 Sanggenon B (24) sanggenon D (25) 16 Hình 2.1 Quy trình chiết cao tổng 22 Hình 2.2 Quy trình thực đo tyrosinase 28 Hình 2.3 Hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase kojic acid 29 Hình 2.4 Hoạt tính ức chế DPPH ascorbic acid 30 Hình 2.5 Đường chuẩn galic acid 32 Hình 3.1 Rễ dâu tằm 34 Hình 3.2 Cao chiết rễ dâu tằm 35 Hình 3.3 Đường cong động học hấp phụ loại nhựa theo thời gian (phút) 38 Hình 3.4 Khả hấp phụ giải hấp phụ polyphenol loại nhựa 39 Hình 3.5 Tỷ lệ giải hấp với nồng độ khác EtOH 42 Hình 3.6 Hàm lượng polyphenol tổng số phân đoạn rửa giải ethanol 47 Hình 3.7 Trực quan hóa sắc ký phân số làm giàu 49 Hình 3.8 Giá trị IC50 chứng dương kojic acid, dịch chiết ban đầu phân đoạn tinh chế 50 Hình 3.9 Mẫu serum 52 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chất ức chế enzyme tyrosinase cành dâu tằm Bảng 1.2 Thông số vật lý loại nhựa hấp phụ [23] 17 Bảng 2.1 Thông số đo tyrosinase 28 Bảng 3.1 Các đặc tính chiết xuất dâu tằm 35 Bảng 3.2 Khả hòa tan cao chiết rễ dâu tằm dung môi khác 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ/khả hấp phụ giải hấp phụ năm loại nhựa 39 Bảng 3.4 Tính chất năm loại nhựa [34, 35] 40 Bảng 3.5 Giải hấp phụ động với nhựa DM-301 44 Bảng 3.6 Hàm lượng công dụng thành phần có cơng thức chiết xuất rễ dâu tằm 51 Bảng 3.7 Nền serum 52 55 Melanin Biosynthesis," Biological & Pharmaceutical Bulletin, vol 25, no 8, pp 1045 - 1048, 2002 [9] W Ya, Z Chun-Meng, G Tao, Z Yi-Lin and Z Ping, "Preliminary screening of 44 plant extracts for anti-tyrosinase and antioxidant activities," Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, vol 28, no 5, pp 1737-1744, 2015 [10] L Zhang, G Tao and J C a Z.-P Zheng, "Characterization of a New Flavone and Tyrosinase Inhibition Constituents from the Twigs of Morus alba L.," Molecules, vol 21, no 9, p 1130, 2016 [11] N T M Hanh, N K P Phung and Q N D Phuong, "Studying on Tyrosinase Inhibition Activity Some Vietnamese Folk Plants Aims to use skin-whitening cosmetics," American Journal of Plant Sciences, vol 9, pp 1319-1328, 2007 [12] V D Loi, D T N Tinh, B T Xuan, V K Oanh, T N Trung and N T Vung, "Chemical constituents and tyrosinase inhibitory activity of aqueous," Int J Pharmacognosy, vol 5, no 7, pp 399 - 403, 2018 [13] W D Shingleton, D J Hodges, P Brick and T E Cawston, "Collagenase: a key enzyme in collagen turnover," Biochem Cell Biol, vol 74, no 6, pp 759-775, 1996 [14] U.-K Seo, Y.-J Lee, J.-K Kim, B.-Y Cha, D.-W Kim, K.-S Nam and C.-H Kim, "Large-scale and effective screening of Korean medicinal plants for inhibitory activity on matrix metalloproteinase-9," Journal of Ethnopharmacology, vol 97, no 1, pp 101-106, 2005 [15] A K Ghimeray, U S Jung, H Y Lee, Y H Kim, E K Ryu and M S Chang, "In vitro antioxidant, collagenase inhibition, and in vivo antiwrinkle effects of combined formulation containing Punica granatum, 56 Ginkgo biloba, Ficus carica, and Morus alba fruits extract," Clinical, Cosmetic and Investigational Dermatology, vol 8, pp 389 - 396, 2015 [16] Y S Jeong, H K Jung and J.-H Hong, "Protective Effect of Mulberry and Lithospermum erythrorhizon Extracts on Anti-aging against Photodamage," Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, vol 42, no 11, pp 1744-1752, 2013 [17] L.-W Chang, L.-J Juang, B.-S Wang, M.-Y Wang, H.-M Tai, W.-J Hung, Y.-J Chen and M.-H Huang, "Antioxidant and antityrosinase activity of mulberry (Morus alba L.) twigs and root bark," Food and Chemical Toxicology, vol 49, no 4, pp 785-790, 2011 [18] P Paudel, S H Seong, A Wagle, B S Min, H A Jung and J S Choi, "Antioxidant and anti-browning property of 2-arylbenzofuran derivatives from Morus alba Linn root bark," Food Chemistry, vol 309, p 125739, 2020 [19] K Park, J You, H Lee, N Baek and J Hwang, "Kuwanon G: an antibacterial agent from the root bark of Morus alba against oral pathogens," Journal of Ethnopharmacology, vol 84, no 2-3, pp 181-185, 2003 [20] H.-Y Sohn, K Son, C.-S Kwon, G.-S Kwon and S Kang, "Antimicrobial and cytotoxic activity of 18 prenylated flavonoids isolated from medicinal plants: Morus alba L., Morus mongolica Schneider, Broussnetia papyrifera (L.) Vent, Sophora flavescens Ait and Echinosophora koreensis Nakai," Phytomedicine, vol 11, pp 666-672, 2004 [21] Y.-X Wu, Y.-J Kim, T.-H Kwon, C.-P Tan, K.-H Son and T Kim, "Anti-inflammatory effects of mulberry ( Morus alba L.) root bark and its active compounds," Natural Product Research, vol 34, no 12, pp 17861790, 2020 57 [22] M S C Zain, S Y Lee, C Y Teo and K Shaari, "Adsorption and Desorption Properties of Total Flavonoids from Oil Palm (Elaeis guineensis Jacq.) Mature Leaf on Macroporous Adsorption Resins," Molecules, vol 25, no 4, p 778, 2020 [23] T T Biên, L H Huy and N V Hân, "Ứng dụng nhựa macroporous D101 phân lập geniposid từ dành dành (Gardenia jasminoides Ellis)," Tạp chí Dược học, vol 57, no 4, 2017 [24] B Liu, J Ouyang, X Yuan, L Wang and B Zhao, "Adsorption properties and preparative separation of phenylethanoid glycosides from Cistanche deserticola by use of macroporous resins," Journal of Chromatography B, vol 937, pp 84 - 90, 2013 [25] J Dongdong, S Li and Z Gu, "Preparative isolation of flavonoids from mulberry (MORUS ALBA L.) leaves by macroporous resin adsorption," Journal of Food Process Engineering, vol 34, no 4, 2011 [26] J Wang, F A Wu, H Zhao, L Liu and Q S Wu, "Isolation of flavonoids from mulberry (Morus alba L.) leaves with macroporous resins," African journal of biotechnology, vol 7, no 13, 2010 [27] J Ren, Y Zheng, Z Lin, X Han and W Liao, "Macroporous resin purification and characterization of flavonoids from Platycladus orientalis (L.) Franco and their effects on macrophage inflammatory response," Food & Function journal, vol 8, no 1, pp 86-95, 2017 [28] N Kamkaen, N Mulsri and C Treesak, "Screening of Some Tropical Vegetables for Antityrosinase Activity," Thai Pharmaceutical and Health Science Journal, vol 2, no 1, pp 15-19, 2007 [29] M C Foti, "Use and Abuse of the DPPH(•) Radical," Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 63, no 40, pp 8765-8776, 2015 58 [30] O P Sharma and T K Bhat, "DPPH antioxidant assay revisited," Food Chemistry, vol 113, no 4, pp 1202-1205, 2009 [31] E Roura, C Andrés-Lacueva, R Estruch and R M Lamuela-Raventós, "Total polyphenol intake estimated by a modified Folin-Ciocalteu assay of urine," Clinical Chemistry, vol 52, no 4, pp 749-752, 2006 [32] Z Wang, S Peng, M Peng, Z She and Q Y a T Huang, "Adsorption and desorption characteristics of polyphenols from Eucommia ulmoides Oliv leaves with macroporous resin and its inhibitory effect on α-amylase and α-glucosidase," Annals of Translational Medicine, vol 8, no 16, p 1004, 2020 [33] A Li, Q Zhang, J Chen, Z Fei, C Long and W Li, "Adsorption of phenolic compounds on Amberlite XAD-4 and its acetylated derivative MX-4," Reactive and Functional Polymers, vol 49, no 3, pp 225-233, 2001 [34] Q Yang, M Zhao and L Lin, "Adsorption and desorption characteristics of adlay bran free phenolics on macroporous resins," Food Chemistry, vol 194, pp 900-907, 2016 [35] J Li and H A Chase, "Development of adsorptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologicallyactive natural products from plant sources," Natural Product Reports, vol 27, no 10, pp 1493-1510, 2010 [36] H Yang, X Wang, J Liu, W Liu, Y Gong and Y Sun, "Amineimpregnated polymeric resin with high CO2 adsorption capacity for biogas upgrading," Chemical Engineering Journal, vol 430, no 2, p 132899, 2022 59 PHỤ LỤC Phụ lục Vi phẫu rễ dâu tằm Quá trình định danh phận: rễ, thân dâu tằm thực hỗ trợ giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành Để quan sát cấu tạo bên trong, quan cắt thành khoanh (vi phẫu) tay trước quan sát, sử dụng phương pháp phẫu thức ngang - lát cắt nằm mặt phẳng vng góc với trục mẫu cắt Vi phẫu sau nhuộm xong ngâm nước cất, quan sát kính hiển vi vật kính 4X, 10X hình ảnh ghi nhận lại thiết bị điện tử cho kết a) Rễ b) Cành c) Cuống Hình 4.1 Mẫu vi phẫu phận dâu tằm 60 Phụ lục Kết động học hấp phụ nhựa AB-8 theo thời gian (phút) AB-8 Thời gian (Phút) Độ hấp thu Atb C (mg GAE/ml) % Hấp phụ 10 2.088 2.024 2.045 2.052 1.856 0.13 20 1.698 1.712 1.687 1.699 1.534 0.24 40 1.219 1.195 1.184 1.199 1.080 0.39 50 0.983 0.975 0.962 0.973 0.875 0.46 60 0.799 0.783 0.792 0.791 0.709 0.51 90 0.546 0.566 0.552 0.555 0.494 0.59 120 0.301 0.322 0.314 0.312 0.274 0.66 180 0.286 0.291 0.294 0.290 0.254 0.67 240 0.279 0.285 0.287 0.284 0.248 0.67 360 0.274 0.281 0.279 0.278 0.243 0.67 Phụ lục Kết động học hấp phụ nhựa ADS-17 theo thời gian (phút) ADS-17 Thời gian (Phút) 10 2.148 2.139 20 1.919 40 Độ hấp thu Atb C (mg GAE/ml) % Hấp phụ 2.151 2.146 1.941 0.10 1.902 1.927 1.916 1.732 0.17 1.481 1.496 1.485 1.487 1.342 0.30 50 1.286 1.277 1.272 1.278 1.152 0.37 60 1.134 1.124 1.118 1.125 1.013 0.41 90 0.796 0.783 0.792 0.790 0.708 0.51 120 0.571 0.557 0.562 0.563 0.502 0.58 180 0.568 0.549 0.551 0.556 0.495 0.59 240 0.565 0.544 0.538 0.549 0.489 0.59 360 0.556 0.535 0.533 0.541 0.482 0.59 Phụ lục Kết động học hấp phụ nhựa HPD-100 theo thời gian (phút) 61 HPD-100 Thời gian (Phút) 10 1.944 1.936 20 Độ hấp thu Atb C (mg GAE/ml) % Hấp phụ 1.949 1.943 1.756 0.16 1.654 1.648 1.651 1.651 1.491 0.25 40 1.284 1.276 1.271 1.277 1.151 0.37 50 1.064 1.069 1.057 1.063 0.957 0.43 60 0.873 0.882 0.878 0.878 0.788 0.49 90 0.465 0.458 0.459 0.461 0.409 0.61 120 0.352 0.359 0.362 0.358 0.315 0.65 180 0.324 0.329 0.318 0.324 0.284 0.66 240 0.321 0.316 0.308 0.315 0.276 0.66 360 0.311 0.304 0.289 0.301 0.264 0.66 Phụ lục Kết động học hấp phụ nhựa D-101 theo thời gian (phút) D-101 Thời gian (Phút) 10 1.927 1.928 20 Độ hấp thu Atb C (mg GAE/ml) % Hấp phụ 1.936 1.930 1.745 0.17 1.723 1.732 1.738 1.731 1.564 0.23 40 1.304 1.311 1.306 1.307 1.178 0.36 50 1.116 1.107 1.113 1.112 1.001 0.42 60 0.924 0.934 0.938 0.932 0.837 0.47 90 0.459 0.465 0.468 0.464 0.412 0.61 120 0.358 0.362 0.359 0.360 0.317 0.65 180 0.354 0.359 0.356 0.356 0.314 0.65 240 0.342 0.350 0.343 0.345 0.304 0.65 360 0.332 0.346 0.337 0.338 0.297 0.65 Phụ lục Kết động học hấp phụ nhựa DM-301 theo thời gian (phút) 62 DM-301 Thời gian (Phút) 10 1.794 1.787 20 Độ hấp thu Atb C (mg GAE/ml) % Hấp phụ 1.784 1.788 1.616 0.21 1.534 1.539 1.541 1.538 1.388 0.29 40 1.066 1.057 1.055 1.059 0.953 0.43 50 0.843 0.856 0.863 0.854 0.766 0.50 60 0.685 0.693 0.682 0.687 0.614 0.55 90 0.359 0.367 0.351 0.359 0.316 0.65 120 0.211 0.215 0.208 0.211 0.182 0.69 180 0.141 0.135 0.137 0.138 0.115 0.71 240 0.137 0.130 0.132 0.133 0.111 0.71 360 0.134 0.128 0.131 0.131 0.109 0.71 63 Phụ lục Độ hấp thu dung dịch chiết sau trình hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 1) AB-8 ADS-17 HPD-100 D-101 DM-301 Mẫu trắng Amàu 0.065 0.057 0.381 0.067 0.411 0.051 0.378 0.057 0.384 0.052 0.307 0.068 0.060 0.378 0.061 0.406 0.060 0.375 0.050 0.391 0.055 0.294 0.061 0.058 0.374 0.052 0.408 0.053 0.381 0.051 0.389 0.051 0.301 0.065 0.058 0.378 0.060 0.408 0.055 0.378 0.053 0.388 0.053 0.301 A 0.255 Amàu A Amàu 0.283 A Amàu 0.258 A 0.270 Amàu A 0.183 Phụ lục Độ hấp thu dung dịch chiết sau trình giải hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 1) Mẫu trắng 0.063 AB-8 Amàu 0.05 ADS-17 A Amàu HPD-100 A Amàu D-101 A Amàu A DM-301 Amàu A 0.454 0.055 0.383 0.047 0.425 0.050 0.426 0.049 0.529 0.056 0.053 0.457 0.050 0.376 0.049 0.421 0.048 0.423 0.051 0.537 0.060 0.054 0.060 0.052 0.457 0.052 0.382 0.049 0.425 0.050 0.427 0.051 0.531 0.46 0.345 0.052 0.388 0.05 0.430 0.052 0.431 0.053 0.527 0.270 0.316 0.317 0.420 Phụ lục Tỷ lệ hấp phụ giải hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 1) Loại nhựa AB-8 ADS-17 Co (µg GAE/ml) HPD-100 D-101 DM-301 509 Ce (µg GAE/ml) 159 181 161 171 104 Cd (µg GAE/ml) 228 170 206 207 286 % Hấp phụ 68.8 64.4 68.4 66.4 79.6 % Giải hấp 65.1 51.8 59.2 61.2 70.6 64 Phụ lục 10 Độ hấp thu dung dịch chiết sau trình hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 2) Mẫu trắng AB-8 Amàu ADS-17 A Amàu A HPD-100 Amàu A D-101 Amàu DM-301 A Amàu A 0.070 0.057 0.305 0.052 0.321 0.061 0.301 0.053 0.298 0.060 0.235 0.074 0.060 0.301 0.062 0.323 0.056 0.291 0.059 0.294 0.057 0.239 0.081 0.058 0.308 0.056 0.329 0.055 0.292 0.062 0.286 0.058 0.241 0.075 0.058 0.305 0.057 0.324 0.057 0.295 0.058 0.293 0.058 0.238 0.172 0.192 0.163 0.160 0.105 Phụ lục 11 Độ hấp thu dung dịch chiết sau trình giải hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 2) Mẫu trắng AB-8 Amàu ADS-17 A Amàu A HPD-100 Amàu A D-101 Amàu A DM-301 Amàu A 0.064 0.047 0.322 0.047 0.272 0.056 0.305 0.057 0.344 0.054 0.405 0.057 0.055 0.334 0.058 0.284 0.061 0.318 0.061 0.334 0.062 0.398 0.061 0.058 0.325 0.059 0.274 0.053 0.313 0.058 0.349 0.057 0.401 0.061 0.053 0.327 0.055 0.277 0.057 0.312 0.059 0.342 0.058 0.401 0.213 0.161 0.194 0.222 0.282 65 Phụ lục 12 Tỷ lệ hấp phụ giải hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 2) Loại nhựa AB-8 ADS-17 HPD-100 D-101 DM-301 503 Co (µg GAE/ml) Ce (µg GAE/ml) 170 188 162 159 109 Cd (µg GAE/ml) 207 160 190 216 270 % Hấp phụ 66.2 62.6 67.8 68.4 78.3 % Giải hấp 62.2 50.8 55.7 62.8 68.5 Phụ lục 13 Độ hấp thu dung dịch chiết sau trình hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 3) Mẫu trắng AB-8 Amàu ADS-17 A Amàu A HPD-100 Amàu A D-101 Amàu A DM-301 Amàu A 0.067 0.067 0.302 0.055 0.316 0.063 0.279 0.064 0.298 0.056 0.225 0.071 0.068 0.311 0.058 0.314 0.059 0.289 0.060 0.292 0.062 0.231 0.065 0.070 0.308 0.064 0.321 0.066 0.285 0.067 0.293 0.066 0.221 0.068 0.068 0.307 0.059 0.317 0.063 0.284 0.064 0.294 0.061 0.226 0.171 0.190 0.153 0.162 0.097 66 Phụ lục 14 Độ hấp thu dung dịch chiết sau trình giải hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 3) Mẫu trắng AB-8 Amàu ADS-17 A Amàu HPD-100 A Amàu A D-101 Amàu A DM-301 Amàu A 0.069 0.055 0.352 0.059 0.291 0.063 0.334 0.058 0.361 0.066 0.436 0.061 0.061 0.345 0.064 0.307 0.067 0.345 0.065 0.352 0.061 0.429 0.064 0.065 0.339 0.069 0.298 0.071 0.339 0.068 0.355 0.070 0.425 0.065 0.060 0.345 0.064 0.299 0.067 0.339 0.064 0.356 0.066 0.430 0.220 0.170 0.207 0.227 0.299 Phụ lục 15 Tỷ lệ hấp phụ giải hấp phụ polyphenol loại nhựa (Lần 3) Loại nhựa AB-8 ADS-17 HPD-100 D-101 DM-301 506 Co (mg GA/ml) Ce (µg GA/ml) 169 187 153 161 102 Cd (µg GA/ml) 214 169 202 220 286 % Hấp phụ 66.6 63.0 69.8 68.2 79.8 % Giải hấp 63.5 53.0 57.2 63.8 70.8 67 Phụ lục 16 Tỷ lệ hấp phụ giải hấp phụ polyphenol trung bình loại nhựa Stt Trung bình Loại nhựa AB-8 ADS-17 HPD-100 D-101 DM-301 Hấp phụ (%) 68.8 64.4 68.4 66.4 79.6 Giải hấp phụ (%) 65.1 51.8 59.2 61.2 70.6 Hấp phụ (%) 66.2 62.6 67.8 68.4 78.3 Giải hấp phụ (%) 62.2 50.8 55.7 62.8 68.5 Hấp phụ (%) 66.6 63.0 69.8 68.2 79.8 Giải hấp phụ (%) 63.5 53.0 57.2 63.8 70.8 Hấp phụ (%) 67.2 63.3 68.7 67.7 79.2 SD 1.4 0.9 1.0 1.1 0.8 Giải hấp phụ (%) 63.6 51.9 57.4 62.6 70 SD 1.5 1.1 1.8 1.3 1.3 68 Phụ lục 16 Hàm lượng poly phenol tổng theo phân đoạn qua sắc ký cột Phân đoạn H2 O Hàm lượng polyphenol tổng TPC (mg GAE/ g cao chiết) 8.71 ± 0.31 10% Ethanol 10.23 ± 1.14 20% Ethanol 29.94 ± 1.79 30% Ethanol 29.83 ± 1.83 40% Ethanol 44.30 ± 0.89 50% Ethanol 207.99 ± 2.24 60% Ethanol 669.18 ± 8.89 70% Ethanol 475.85 ± 4.52 80% Ethanol 396.52 ± 3.93 90% Ethanol 90.11 ± 1.81 99.5% Ethanol 44.37 ± 0.89 Dịch chiết ban đầu 226.70 ± 8.20 Phụ lục 17 Khả ức chế enzyme tyrosinase phân đoạn sau qua sắc ký cột Phân đoạn IC50 (µg/ml) Kojic acid 9.6 ± 0.50 µg/ml Dịch chiết ban đầu 1.89 ± 0.06 µg/ml 50% Ethanol 8.96 ± 0.55 µg/ml 60% Ethanol 1.38 ± 0.04 µg/ml 70% Ethanol 8.08 ± 0.59 µg/ml 80% Ethanol 19.66 ± 0.83 µg/ml 90% Ethanol 70.77 ± 2.61 µg/ml 99.5% Ethanol 90.81 ± 2.72 µg/ml 69 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: Nguyễn Huỳnh Hải Âu Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1997 Nơi sinh: Bến Tre Địa liên lạc: 278/1, Nhật Tảo, Phường 8, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian 9/2015 4/2020 Nơi đào tạo Học vị – Kỹ sư Kỹ thuật Đại học Quốc gia – Đại học Bách Khoa Tp.HCM hóa học Bộ mơn Kỹ thuật hóa học Chun ngành: Kỹ thuật hóa hữu 1/2021 – Thạc sĩ Kỹ Đại học Quốc gia – Đại học Bách Khoa Tp.HCM thuật hóa học Bộ mơn Kỹ thuật hóa học Chun ngành: Kỹ thuật hóa học Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian 7/2019 – Nhân viên tổng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khoa học công nghệ 7/2021 hợp 7/2021 – Chuyên Nơi làm việc Vị trí Saticus viên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hóa chất Taiko – Đại dịch vụ khách Hùng hàng HSE

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w