1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải

90 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ CAO KHẢI ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU LÀM GIÀU KIM LOẠI TRONG BẢN MẠCH ĐIỆN TỬ THẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH TRUNG HẢI HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang i Lời cam đoan ii Danh mục bảng iii Danh mục hình vẽ, đồ thị iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ 1.1 Hiện trạng phát thải quản lý chất thải điện tử giới 1.1.1 Lượng phát thải chất thải điện tử giới 1.1.2 Hiện trạng thu gom, tái sử dụng, tái chế quản lý chất thải điện tử giới 1.1.2.1 Tái sử dụng 1.1.2.2 Tái chế 1.1.2.3 Phương pháp đốt 1.1.2.4 Chôn lấp 1.1.2.5 Hiện trạng quản lý chất thải điện tử giới 1.2 Hiện trạng phát thải quản lý chất thải điện tử Việt Nam 18 1.2.1 Nguồn phát thải chất thải điện tử Việt Nam 18 1.2.2 Hiện trạng thu gom, tái sử dụng, tái chế quản lý chất thải điện 22 tử Việt Nam 1.2.2.1 Hiện trạng thu gom 22 1.2.2.2 Hiện trạng tái chế tái sử dụng chất thải điện tử Việt Nam 22 1.2.2.3 Công cụ pháp lý, sách để quản lý chất thải điện tử Việt 25 Nam 1.3 Ảnh hưởng chất thải điện tử tới môi trường CHƯƠNG - QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM LÀM GIÀU KIM LOẠI 26 30 TRONG BẢN MẠCH ĐIỆN TỬ THẢI 2.1 Chuẩn bị vật liệu 31 2.2 Xác định hàm lượng kim loại 32 2.2.1 Xác định hàm lượng tổng kim loại 32 2.2.2 Xác định hàm lượng kim loại 32 2.3 Quy trình thực nghiệm tuyển khí 32 2.4 Quy trình thực nghiệm tuyển điện 34 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Quá trình sàng đồng kích thước 38 3.2 Kết xác định hàm lượng số kim loại 39 3.3 Tuyển khí 40 3.3.1 Ảnh hưởng tốc độ khí 40 3.3.2 Ảnh hưởng tốc độ nạp liệu 45 3.4 Tuyển điện 46 3.4.1 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim 47 loại theo khoảng cách 3.4.1.1 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim 47 loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 (850 ÷ 1000µm) 3.4.1.2 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim 51 loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 (600 ÷ 850µm) 3.4.1.3 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim 54 loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 (425 ÷ 600µm) 3.4.1.4 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim 58 loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 (212 ÷ 425µm) 3.4.1.5 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim 61 loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 (150 ÷ 212µm) 3.4.1.6 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim 65 loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 (63 ÷ 150µm) 3.4.2 Ảnh hưởng điện đến phân bố hàm lượng kim loại theo khoảng cách 70 3.4.3 Kết phân tích hàm lượng đồng phần thu hồi kim loại sau 76 tuyển điện mẫu từ F1 ÷ F6 điện 25KV KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng thiết bị điện tử gia dụng bị thải Việt Nam năm Bảng 1.2: Số lượng thiết bị điện tử bị thải đến năm 2020 Việt Nam Bảng 3.1: Phân bố khối lượng, hàm lượng tổng kim loại phân bố hàm lượng tổng kim loại theo kích thước hạt Bảng 3.2: Hàm lượng kim loại mẫu trước sàng phân đoạn kích thước sau sàng Bảng 3.3: Hiệu tuyển tương ứng với tốc độ khí tối ưu Bảng 3.4: Kết phân tích hàm lượng đồng phần thu hồi kim loại sau tuyển điện mẫu từ F1 ÷ F6 điện 25KV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ vòng đời sản phẩm theo quan điểm quản lý môi trường Hình 2.1: Sơ đồ quy trình làm giàu kim loại mạch điện tử thải Hình 2.2: Sơ đồ quy trình chuẩn bị vật liệu Hình 2.3: Sơ đồ thiết bị tuyển khí Hình 2.4: Sơ đồ thiết bị tuyển điện Hình 2.5: Thiết bị tuyển điện Hình 3.1: Hiệu tuyển mẫu F1 kích thước 850 ÷ 1000µm Hình 3.2: Hiệu tuyển mẫu F2 kích thước 600 ÷ 850µm Hình 3.3: Hiệu tuyển mẫu F3 kích thước 425 ÷ 600µm Hình 3.4: Hiệu tuyển mẫu F4 kích thước 212 ÷ 425µm Hình 3.5: Hiệu tuyển mẫu F5 kích thước 150 ÷ 212µm Hình 3.6: Hiệu tuyển mẫu F6 kích thước 63 ÷ 150µm Hình 3.7: Ảnh hưởng tốc độ nạp liệu đến phần trăm khối lượng phần pha nhẹ sau tuyển khí tốc độ khí tối ưu cho phân đoạn kích thước hạt Hình 3.8: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách tuyển mẫu F1 Hình 3.9: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 - 10KV Hình 3.10: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 - 15KV Hình 3.11: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 - 20KV Hình 3.12: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 - 25KV Hình 3.13: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 - 27,5KV Hình 3.14: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 Hình 3.15: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách tuyển mẫu F2 Hình 3.16: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 - 10KV Hình 3.17: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 - 15KV Hình 3.18: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 - 20KV Hình 3.19: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 - 25KV Hình 3.20: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 - 27,5KV Hình 3.21: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 Hình 3.22: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách tuyển mẫu F3 Hình 3.23: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 - 10KV Hình 3.24: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 - 15KV Hình 3.25: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 - 20KV Hình 3.26: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 - 25KV Hình 3.27: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 - 27,5KV Hình 3.28: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 Hình 3.29: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách tuyển mẫu F4 Hình 3.30: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 - 10KV Hình 3.31: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 - 15KV Hình 3.32: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 - 20KV Hình 3.33: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 - 25KV Hình 3.34: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 - 27,5KV Hình 3.35: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 Hình 3.36: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách tuyển mẫu F5 Hình 3.37: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 - 10KV Hình 3.38: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 - 15KV Hình 3.39: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 - 20KV Hình 3.40: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 - 25KV Hình 3.41: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 - 27,5KV Hình 3.42: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 Hình 3.43: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách tuyển mẫu F6 Hình 3.44: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 10KV Hình 3.45: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 15KV Hình 3.46: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 20KV Hình 3.47: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 25KV Hình 3.48: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 27,5KV Hình 3.49: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách sau tuyển điện mẫu F6 Hình 3.50: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 Hình 3.51: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 Hình 3.52: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 Hình 3.53: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 Hình 3.54: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 Hình 3.55: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn "Nghiên cứu làm giàu kim loại mạch điện tử thải" PGS.TS Huỳnh Trung Hải hướng dẫn công trình nghiên cứu thực Những kết luận văn làm thực nghiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn: Lê Cao Khải VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hình 3.42 cho thấy phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại không đồng với phân bố khối lượng vật liệu thay đổi điệnđiện 25KV có khác biệt biến đổi kim loại Chọn điện 25KV điện tối ưu tuyển mẫu F5, khoảng thu hồi kim loại từ vị trí 16 ÷ 18cm 3.4.1.6 Ảnh hưởng điện đến phân bố vật liệu, phân bố kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 (63 ÷ 150µm) Kết phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách kết phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển điện mẫu F6 đưa hình từ 3.43 ÷ 3.48 Hình 3.43: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách tuyển mẫu F6 HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 65 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hình 3.44: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 10KV Hình 3.45: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 15KV Hình 3.46: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 20KV HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 66 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hình 3.47: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 25KV Hình 3.48: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 - 27,5KV Kết phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển điện mẫu F6 đưa hình 3.49 HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 67 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hình 3.49: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách sau tuyển điện mẫu F6 Từ hình 3.43 ÷ 3.48 cho thấy phân bố phần trăm khối lượng vật liệu, phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại hẹp (10cm), có tăng tăng điện không nhiều (từ 10 ÷ 12cm) Phân bố khối lượng vật liệu lệch hẳn bên Hình 3.44; 3.45; 3.46 (tương ứng với điện 10KV; 15KV; 20KV) cho thấy phân tách kim loại nhựa theo khoảng cách đồng nghĩa với việc tuyển điện mẫu F6 điện Kết hình 4.49 cho thấy với điện 25KV; 27,5KV đường phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại có đỉnh thấp cao phía bên phải chứng tỏ có phân bố kim loại lệch bên Điện tối ưu tuyển mẫu F6 25KV, khoảng thu hồi kim loại từ vị trí 18 ÷ 20cm Kết tuyển điện cho thấy phân bố phần trăm khối lượng vật liệu, phân bố phần trăm khối lượng nhựa kim loại, phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tăng tỷ lệ thuận với chiều tăng điện Sự tăng rõ rệt mẫu có kích lớn giảm dần kích thước hạt vật liệu giảm Đường phân bố phần trăm khối lượng vật liệu đạt đỉnh (ngăn ngăn vật liệu trượt tự máng tuyển điện thế) giảm dần hai bên Khoảng phân bố vật liệu tăng điện tăng điện trường mạnh làm cho hạt điện dẫn (kim HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 68 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC loại) bị hút mạnh văng xa Ngoài tác dụng điện trường hạt vật liệu chịu tác dụng trọng lực lên hạt có kích thước lớn, khối lượng lớn có quán tính lớn, quỹ đạo văng tuyển xa Điều phù hợp với kết trên, kích thước hạt giảm khoảng cách phân bố vật liệu giảm Kết phân bố vật liệu mẫu kích thước khác cho thấy hàm lượng kim loại tăng dần từ phía gần máng tuyển xa máng tuyển ngược lại nhựa Kết phân bố cho thấy thu phần sản phẩm có hàm lượng kim loại tăng dần phía xa máng tuyển ngược lại với nhựa Tuy nhiên với mẫu vật liệu có kích thước nhỏ (mẫu F6) điều lại không phù hợp đặc biệt điện thấp, cường độ điện trường nhỏ lực điện trường không thắng bán dính hạt nhựa với kim loại (ở kích thước nhỏ có bán dính hạt nhựa kim loại) Điện cao có phân tách nhựa kim loại tốt hơn, điều chứng tỏ tuyển điện phân tách kim loại (hạt điện dẫn – hạt dẫn điện) nhựa (hạt điện môi – hạt không dẫn điện) từ hỗn hợp vật liệu Ở điện thấp 10KV, 15KV đường phân bố vật liệu đạt đỉnh cao khoảng cách phân tách hẹp (10 ÷ 14 cm), với điện 20KV; 25KV; 27,5KV đường phân bố vật liệu có đỉnh thấp trải khoảng rộng mẫu F1; F2; F3 (20 ÷ 26cm) Với mẫu đem tuyển điện có kích thước khác hình dạng đồ thị phân bố vật liệu có tương đồng tương đối Cùng điện khoảng cách phân tách tăng kích thước hạt mang tuyển tăng Kết nghiên cứu cho thấy điện thấp khả phân bố theo khoảng cách giảm (hiệu tuyển giảm) Nghiên cứu tuyển điện thấp 10KV kết gần phân tách cường độ điện trường nhỏ không đủ để phân tách hạt điện dẫn, với điện cao 27,5 KV gặp nhiều khó khăn cường độ điện trường lớn nhiễm điện hạt điện dẫn lớn làm cho hệ thống cao ngắt điện tiến hành tuyển điện Đặc biệt với mẫu F5; F6 bán dính hạt vật liệu tuyển xuống máng tuyển mảng làm độ nhiễm điện mạnh dễ bị ngắt điện cao không tiếp tục tuyển điện Các mẫu F5; F6 kích thước hạt nhỏ lực ma sát với máng tuyển lớn làm cho khả phân tách bị HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 69 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC hạn chế Đặc biệt mẫu F5; F6 xuất hiện tượng điện cao có số loại hạt nhựa bị nhiễm điện bám dính lên điện cực (điện cực âm) Với mẫu việc tăng điện lại gặp khó khăn thu sản phẩm tuyển Cho nên luận văn tiến hành nghiên cứu tuyển điện từ 10KV ÷ 27,5KV Kết cho thấy điện tăng phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách tăng Ở điện thấp 10KV, đường phân bố tổng kim loại đạt đỉnh cao mẫu F2; F3; F4; F5; F6 khoảng cách phân bố hẹp (10 ÷ 14cm), với điện 20KV; 25KV; 27,5KV đường phân bố tổng kim loại có đỉnh thấp trải khoảng rộng (18 ÷ 26cm) mẫu F1; F2; F3; F4 Với mẫu đem tuyển điện có kích thước khác hình dạng đồ thị phân bố tổng kim loại kích thước tương đồng điều tương đồng với phân bố khối lượng vật liệu Tuy nhiên tương đồng hình dạng đồ thị phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng cách xa máng tuyển cao thấp phía đối diện (theo kết đồ thị) mấu chốt để phân tách kim loại khỏi hỗn hợp vật liệu phương pháp tuyển điện Như tăng điện phân bố kim loại theo khoảng cách tăng Cùng điện kích thước hạt mang tuyển điện tăng khả phân bố kim loại theo khoảng cách tăng Nghĩa khả phân tách kim loại nhựa tăng tăng điện từ 10 ÷ 27,5KV Kích thước hạt tăng từ 63 ÷ 1000µm khả phân tách kim loại nhựa tăng tuyển 3.4.2 Ảnh hưởng điện đến phân bố hàm lượng kim loại theo khoảng cách Ảnh hưởng điện đến phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu từ F1 ÷ F6 đưa từ hình 3.50 ÷ 3.55 HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 70 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hình 3.50: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F1 Hình 3.51: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F2 HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 71 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hình 3.52: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F3 Hình 3.53: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F4 HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 72 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hình 3.54: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F5 Hình 3.55: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tuyển mẫu F6 HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 73 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Kết từ hình 3.50 ÷ 3.55 cho thấy điện tăng hàm lượng tổng kim loại hầu hết mẫu tuyển tăng Kết cho thấy điện 10KV, 15KV hàm lượng tổng kim loại thường thấp, điện 25KV, 27,5KV thấy rõ khác biệt khoảng phân tách vừa rộng hàm lượng tổng kim loại cao Như hàm lượng tổng kim loại phần thu hồi kim loại tỷ lệ thuận với điện Cùng kích thước hạt vật liệu mang tuyển điện thay đổi điện đường phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách có hình dạng tương đồng nhau, kích thước hạt vật liệu mang tuyển điện thay đổi hình dạng đồ thị lại thay đổi Điều khẳng định kích thước hạt ảnh hưởng nhiều tới trình tuyển điện Đặc biệt hình 3.55 cho thấy điện 10KV; 15KV; 20KV hàm lượng kim loại không thay đổi theo khoảng cách (thậm chí giảm điện 20KV) Như tuyển điện mẫu F6 điện trên, tăng điện lên 25KV 27,5KV có tăng khoảng cách phân bố hàm lượng tổng kim loại tăng Tuy nhiên hàm lượng tổng kim loại cực đại thu không cao (gần 60%) Điều bất thường hàm lượng tổng kim loại mẫu trước tuyển thấp (24,4%) Tuy tương đồng hình dáng đồ thị thay đổi điện thế, từ đồ thị cho ta thấy rõ có điện 25KV 27,5KV có khả tuyển mẫu F6 mẫu có kích thước nhỏ Theo chiều xa dần theo hướng máng tuyển đoạn đầu hàm lượng tổng kim loại thấp hàm lượng nhựa cao (phần thu hồi nhựa) tiếp phần có biến đổi đột ngột hàm lượng tổng kim loại (phần gồm kim loại nhựa) phần bên phải phần có hàm lượng tổng kim loại cao (phần thu hồi kim loại) Kết phù hợp với sở lý thuyết trình tuyển điện sản phẩm sau tuyển điện tách thành ba phần (phần nhựa không dẫn điện , phần hỗn hợp phần kim loại dẫn điện) Với mục đích làm giàu kim loại từ đồ thị từ hình 3.50 ÷ 3.55 thấy hoàn toàn thu hồi sản phẩm phần xa máng tuyển phần có hàm lượng tổng kim loại biến đổi cao theo đồ thị Tuy nhiên số mẫu tuyển có hàm lượng tổng kim loại biến đổi không mà giảm lại tăng phần gần điện cực dương mẫu F1-10KV; F1-15KV (hình HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 74 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 3.50), F3-25KV; F3-27,5KV (hình 3.52), F4-25KV; F4-27,5KV (hình 3.53) F525KV; F5-27,5KV (hình 3.54) trình tuyển có tượng số hạt kim loại bị bắn ngược trở lại phía sau máng tuyển Hiện tượng giải thích với mẫu F1 điện thấp quán tính hạt kim loại mẫu F1 lớn (Mẫu F1 mẫu có kích thước lớn) bị điện trường hút hạt kim loại có quán tính lớn đập vào điện cực (điện cực âm) bị bắn ngược trở lại Còn mẫu F3; F4; F5 điện cao lực điện trường lớn hút hạt kim loại mạnh làm cho đập mạnh vào điện cực bắn ngược trở lại Ở điện 27,5KV trình tuyển hay bị ngắt điện cao điện cường độ điện trường mạnh tốc độ nạp liệu không dễ làm vật liệu nhiễm điện đột biến dẫn tới ngắt điện cao nên gặp khó khăn trình tuyển sản phẩm thu phân bố không Nghiên cứu trình tuyển điện thấy hoàn toàn làm giàu kim loại mạch điện tử thải phương pháp tuyển điện thấy được: Phân bố vật liệu, phân bố tổng kim loại, phân bố hàm lượng tổng kim loại, hiệu phân tách làm giàu kim loại tỷ lệ thuận với điện Trong nghiên cứu chọn điện tối ưu 25KV Với điện 25KV, khoảng thu hồi kim loại từ vị trí 12 ÷ 26cm với mẫu F1, 12 ÷ 26cm với mẫu F2, 14 ÷ 26cm với mẫu F3, 14 ÷ 22cm với mẫu F4, 16 ÷ 18cm với mẫu F5 18 ÷ 20cm với mẫu F6 Nhìn chung khoảng thu hồi kim loại hẹp dần theo kích thước hạt Vật liệu thu sau tuyển điện có hàm lượng tổng kim loại đạt khoảng gần 80% Quá trình tuyển điện bị hạn chế với hạt vật liệu mà có phần kim loại nhựa bám vào hạt cần 20% (theo khối lượng) kim loại bị phân tách phía kim loại ảnh hưởng tới hàm lượng tổng kim loại Kích thước vật liệu mang tuyển giảm phân bố vật liệu, phân bố tổng kim loại, phân bố hàm lượng tổng kim loại, hiệu phân tách làm giàu kim loại giảm Kích thước hạt vật liệu tuyển không nên nhỏ 150µm kích thước tối ưu khoảng từ 212 ÷ 850µm HỌC VIÊN: LÊ CAO KHẢI LỚP KTMT 2008 - 2010 75 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 3.4.3 Kết phân tích hàm lượng đồng phần thu hồi kim loại sau tuyển điện mẫu từ F1 ÷ F6 điện 25KV Sau hoà tách phân tích hàm lượng tổng kim loại lấy phần dung dịch sau lọc mẫu điện 25KV phần thu hồi kim loại phân tích hàm lượng đồng Kết đưa bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết phân tích hàm lượng đồng phần thu hồi kim loại sau tuyển điện mẫu từ F1 ÷ F6 điện 25KV Mẫu Hàm lượng đồng (%) F1 F2 F3 F4 47,90 40,02 49,23 53,10 F5 42,57 F6 33,50 Bảng 3.4 cho thấy phần thu hồi kim loại sau tuyển điện hàm lượng đồng tương đối cao từ 33,50% đến 53,10% Đây nguồn nguyên liệu giàu đồng chuyển cho công ty luyện kim màu sản xuất đồng thương phẩm Như trình tuyển điện phương pháp làm giàu kim loại thu vật liệu sau tuyển có hàm lượng đồng cao kim loại có giá trị cần thu hồi Ngoài trình tuyển điện chịu ảnh hưởng yếu tố: Khí tượng độ ẩm tăng, tăng lực ma sát nên cần phải sấy khô vật liệu tuyển Độ nghiêng độ rung máng tuyển ảnh hưởng tới tốc độ rơi vật liệu tốc độ nạp liệu Khoảng cách máng tuyển điện cực Như tùy thuộc vào mục tiêu làm giàu kim loại mạch điện tử thải mà chọn điện nghiền vật liệu theo kích thước phù hợp, thiết kế hệ thống tuyển hợp lý điều cần thiết tiến hành làm giàu kim loại mạch điện tử thải Mặc dù kết làm giàu kim loại phương pháp tuyển khí tuyển điện khả quan song hai phương pháp bộc lộ số hạn chế hỗn hợp vật liệu mang tuyển mà có hạt có khối lượng riêng lớn kim loại tuyển khí chúng nằm pha nặng, hạt vật liệu có bám phần kim loại phần nhựa tuyển điện bị phân tách phía kim loại hai phương pháp gặp khó khăn tuyển mẫu có kích

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huynh Trung Hai, Nguyen Duc Quang (2010), “E-waste: current status and perspectives in Viet Nam”, AUN/SEED-Net 2nd REGIONAL CONFERENCE ON GLOBAL ENVIIRONMENT, Ho Chi Minh City, Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-waste: current status and perspectives in Viet Nam”, "AUN/SEED-Net 2nd REGIONAL CONFERENCE ON GLOBAL ENVIIRONMENT
Tác giả: Huynh Trung Hai, Nguyen Duc Quang
Năm: 2010
4. International Consultative Meeting on Expanding Waste Management Services in Developing Countries (2010), “Emerging issues, challenges, and opportunities in environmentally sound management of e-waste”, Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerging issues, challenges, and opportunities in environmentally sound management of e-waste
Tác giả: International Consultative Meeting on Expanding Waste Management Services in Developing Countries
Năm: 2010
5. Wu Jiang, Li Jia, Xu Zhen – ming (2008), “Optimization of key factors of the electrostatic separation for crushed PCB waste using roll-type separator”, Journal of Hazardous Materals, (154), pp. 161-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of key factors of the electrostatic separation for crushed PCB waste using roll-type separator”, "Journal of Hazardous Materals
Tác giả: Wu Jiang, Li Jia, Xu Zhen – ming
Năm: 2008
6. Wu Jiang, Li Jia, Zhenming Xu (2008), “Electrostatic separation for multi- size granule crushed printed circuit board waste using two-roll separator”, Journal of Hazardous Materals, (159), pp. 230-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrostatic separation for multi-size granule crushed printed circuit board waste using two-roll separator”, "Journal of Hazardous Materals
Tác giả: Wu Jiang, Li Jia, Zhenming Xu
Năm: 2008
7. Hai-Yong Kang, Julie M. Schoenung (2005), “Electronic waste recycling: A review of U.S. infrastructure and technology options”, Resources, Convervation and Recycling, (45), pp. 368-400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic waste recycling: A review of U.S. infrastructure and technology options”, "Resources, Convervation and Recycling
Tác giả: Hai-Yong Kang, Julie M. Schoenung
Năm: 2005
8. Hogo Marcelo Veit, … (2006), “Recovery of copper from printed circuit board scraps by mechanical processing and electrometallurgy”, Journal of Hazardous Materals, (B 137), pp. 1704 – 1709 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recovery of copper from printed circuit board scraps by mechanical processing and electrometallurgy”, "Journal of Hazardous Materals
Tác giả: Hogo Marcelo Veit, …
Năm: 2006
10. Hà Vy (2008), “Rác thải điện tử, Bài 2: Đâu là giải pháp” (04/07/2008), http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2008/7/157685/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rác thải điện tử, Bài 2: Đâu là giải pháp
Tác giả: Hà Vy
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w