Nghiên cứu đánh giá tiềm tái chế chất thải điện tử thu hồi kim loại có giá trị từ mạch điện tử thải bỏ Đặng Thị Hường Trường Đại học Khoa học tự nhiên Luận văn ThS ngành: Hóa mơi trường; Mã số: 60 44 41 Người hướng dẫn: TS Chu Xuân Quang Năm bảo vệ: 2013 Abstract Ước tính lượng chất thải điện tử Hà Nội Hải phòng sử dụng phương pháp Carnegie Mellon Tìm hiểu phân loại thành phần mạch máy tính thải bỏ Khảo sát hiệu hòa tách Cu điều kiện khác sử dụng hệ (H2SO4 + H2O2) thiết bị thử nghiệm Kết tinh dung dịch muối CuSO4 thu Keywords Hóa mơi trường; Tái chế kim loại; Chất thải điện tử Content Ngày thiết bị điện tử ti vi, máy tính, tủ lạnh, máy in, điện thoại di động, …đã trở thành mặt hàng thiết yếu sống chức tiện ích mà chúng mang lại, khơng sử dụng loại máy móc đại lại trở thành nguồn chất thải độc hại môi trường, Loại chất thải gọi chất thải điện tử (e-waste) Chất thải điện tử xếp vào loại chất thải nguy hại chúng có chứa khối lượng lớn chất độc hại chì, cadimi, thủy ngân, …cho nên tiêu hủy tái chế không cách, chất ngấm vào đất, vào mạch nước ngầm… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe người Tuy nhiên, chất thải điện tử khơng hồn tồn đồ bỏ độc hại mà trái lại, xử lý khai thác cách chất thải điện tử trở thành “dòng chất thải có khả tiềm tàng” ví “mỏ vàng” chứa lượng đáng kể vật liệu quý thu hồi đem lại nguồn lợi kinh tế cao như: vàng, bạc, đồng, platin, niken… Do đó, khơng xử lý chất thải điện tử đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn tài nguyên lớn Tại Việt Nam, nguồn thải rác điện tử chủ yếu doanh nghiệp điện tử nước nhập phế liệu từ nước để tái chế người dân sử dụng thải Đặc biệt năm gần đây, sách hội nhập kinh tế khu vực giới mức sống người dân ngày nâng cao lượng chất thải điện tử gia tăng nhanh chóng Mặc dù mối nguy cảnh báo, đến việc quản lý xử lý rác thải điện tử Việt Nam nhiều bất cập Để có nhìn tồn diện tiềm nguy môi trường chất thải điện tử góp phần nghiên cứu tìm giải pháp hiệu việc tái chế chất thải điện tử Việt Nam, luận văn này, sâu vào “Nghiên cứu đánh giá tiềm tái chế chất thải điện tử thu hồi kim loại có giá trị từ mạch điện tử thải bỏ” References Tiếng Việt Huỳnh Trung Hải, Trần Văn Nhân, Cao Xuân Mai (12/2006) “Chất thải rắn công nghiệp điện tử khu vực Hà Nội khả tái chế kim loại”, Báo cáo hội nghị chất thải rắn – Hà Nội Hà Vĩnh Hưng (2011), Nghiên cứu thu hồi vàng từ chất thải điện tử, Luận án tiến sỹ công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Hà Vĩnh Hưng, Huỳnh Trung Hải, Jae-Chun Lee (2009), “Chất thải điện tử cơng nghệ tái chế”, Tạp chí mơi trường, 11(1), tr.20-21 Hồng Nhâm (2005), Hóa học vơ cơ, tập 3, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Ri (2001), Giáo trình thực tập hóa phân tích, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Đỗ Quang Trung (2008), Báo cáo tóm tắt kết thực đề tài xây dựng giải pháp quản lý tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) Việt Nam giai đoạn 2006-2010, mã số QMT 06.01, Hà Nội Viện khoa học công nghệ môi trường (2012), Báo cáo nghiên cứu công nghệ tái chế rác thải điện tử để thu hồi kim loại sản xuất spinel cobalt-nhôm sử dụng ngành gốm sứ, mã số B2010-01-408-TĐ, Hà Nội Tiếng Anh Antti Tohka and Harri Lehto (2005), “Mechanical and Thermal Recycling of Waste from Electric and Electrical Equipment”, Energy Engineering and Environmental Protection Publications, Helsinki University of Technology, Espoo Cui JR, Zhang LF (2008), “Metallurgical recovery of metals from electronic waste”, a review J Hazard Mater, 10, pp.158- 228 10 Gaidajis.G, Angelakoglou.K and Aktsoglou.D (2010), “E-waste: Environmental Problems and Current Management”, Journal of Engineering Science and Technology Review, Greece 11 Gongming Zhou, Zhihua Luo and XuluZhai (2007), “Experimental study on metal recycling from waste PCB”, Proceedings of the International Conference on Sustainable Solid Waste Management, India, 20, pp.155-162 12 Kang Hai-Yong, M Schoenung Julie, (2005), “Electronic waste recycling: A review of U,S, infrastructure and technology options”, Resources, conservation and recycling, 45, pp.368-400 13 Keith Scott and Andrea Mecucci (2002), “Leaching and electrochemical recovery of copper, lead and tin from scrap printed circuit boards”, Journal of Chemical Technology and Biotechnology, 50, pp 449-457 14 Maharashtra Pollution Control Board (2007), Report on Assessment of Electronic Wastes in Mumbai-Pune Area, New Delhi, India 15 Maheshwar Dwivedy (2009), “Estimation of future outflows of e-waste in India”, Elsevier journal, pp 483-491 16 Ministry of enviroment and Forest (2008), Guidelines for enviromentally sound management of e-waste, Delhi, India 17 The Rajya Sabha Secretariat on topical issues (2011), E- waste in India, India 18.Tom Young (2010), E-waste a growing problem for China and India,, Korea 19 UNEP (2007), E-waste volume 1: Inventory assessment manual 20 Wernick.I.K, Themelis.N.J (1998), “Recycling metals for the environment”, Annual review of energy and the Enviroment, Annual Reviews Inc, Palo Alto, CA, USA, 48, pp 465497 21 Tham khảo trang web Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://www,monre,gov,vn/v35/default,aspx?tabid=428&CateID=39&ID=119471&Code=HT KM119471 ...Để có nhìn tồn diện tiềm nguy môi trường chất thải điện tử góp phần nghiên cứu tìm giải pháp hiệu việc tái chế chất thải điện tử Việt Nam, luận văn này, sâu vào Nghiên cứu đánh giá tiềm tái chế. .. tái chế chất thải điện tử thu hồi kim loại có giá trị từ mạch điện tử thải bỏ References Tiếng Việt Huỳnh Trung Hải, Trần Văn Nhân, Cao Xuân Mai (12/2006) Chất thải rắn công nghiệp điện tử khu... nghiệp điện tử khu vực Hà Nội khả tái chế kim loại , Báo cáo hội nghị chất thải rắn – Hà Nội Hà Vĩnh Hưng (2011), Nghiên cứu thu hồi vàng từ chất thải điện tử, Luận án tiến sỹ công nghệ Môi trường,