1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái Ngông Từ Thơ Của Nguyễn Công Trứ Đến Thơ Tản Đà.docx

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 404,92 KB

Nội dung

D B¸o c¸o khoa häc Vò ThÞ BÝch & Bïi ThÞ Duyªn A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Nguyễn Công Trứ và Tản Đà sinh ra và lớn lên vào hai giai đoạn khác nhau của lịch sử Nhưng xét về bản chất, hai bối cản[.]

Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyªn A PHẦN MỞ ĐẦU I- Lý chọn đề tài Nguyễn Công Trứ Tản Đà sinh lớn lên vào hai giai đoạn khác lịch sử Nhưng xét chất, hai bối cảnh lại có nét tương đồng: lịng xã hội nảy sinh biến động bão táp làm xuất nhiều trạng thái tâm lí, nhiều tư tưởng mang tính chất phản xã hội, bộc lộ nhu cầu cá nhân Cùng người tài hoa, có cá tính độc đáo nên dù khác thời gian hai ơng lại có cách biểu hiện, cách phản ứng lại xã hội tương đối giống Cả hai nhà thơ có vị trí quan trọng đời sống văn chương thời đó, hai ơng mở lối sống mới, cách thể làm cho mặt văn chương có phần thay đổi Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ Tản Đà phản ánh rõ đời tài hoa, tài tử, phá phách hai ông Từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà, nhìn thấy điểm chung: hai ơng thể độc đáo văn chương hay nói khác đi, tìm thấy nét “ngơng” sáng tác họ Do vị trí đặc biệt họ thi đàn nên việc nghiên cứu Nguyễn Công Trứ Tản Đà ý từ sớm Ta điểm qua tên số tác giả nghiên cứu Nguyễn Công Trứ: GS.TS Nguyễn Đăng Na, GS Phong Lê, PGS.TS Lê Thanh Bình, Nguyễn Bách Khoa, Lê Thước, Hồng Ngọc Phách, Trương Chính, Phạm Vĩnh Cư Về Tản Đà: Trần Đình Hượu, Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Thiên Thụ, Xuân Diệu, Tầm Dương Số lượng nghiên cứu hai tác giả lớn việc khai thác nét “ngơng” vấn đề, luận điểm chưa có cơng trình đề cập đến Qua q trình tìm hiểu hai tác giả, qua thao tác so sánh đối chiếu, nhận thấy vấn đề hay, thể cá tính độc đáo hai tác giả Đồng thời qua đó, có nhìn sâu sắc chất xã hội Với mong muốn góp Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên mt phần nhỏ bé vào kho tàng nghiên cứu hai tác giả, mạnh dạn thực đề tài báo cáo khoa học “Cái Ngông từ thơ Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà” II Lịch sử vấn đề Một nhà thơ lớn Xô Viết Tvardovski nhận xét: " Mỗi hệ làm giàu thêm cho tác giả cổ điển" Thật vậy, bị nhiều hạn chế song với năm tháng qua đi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương hệ tiếp nối khai thác ngày trở nên phong phú hết Với Nguyễn Công Trứ Tản Đà Tuy tác giả sống chủ yếu vào nửa cuối kỷ XIX đầu nửa đầu kỷ XX xong hai cơng có khía cạnh mà hệ sau khai thác khơng hết Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác giả nhiều phương diện khác Về Nguyễn Công Trứ - nhân vật lịch sử tiếng in đậm dấu ấn khơng lĩnh vực văn chương mà cịn nhiều phương diện khác đời sống xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Người viết tóm lược vấn đề có liên quan đến nghiệp thi ca ông Tác giả Chu Trọng Huyến nghiên cứu nhiều Nguyễn Công Trứ Hai sách xuất liên tiếp hai năm 1995 1996: "Nguyễn Công Trứ người nghiệp", "Nguyễn Công Trứ thơ đời" tái chân dung người Nguyễn Công Trứ thấy tài sáng tác ông Cuốn sách trình bày nhiều vấn đề song chưa sâu vào nét đặc sắc độc đáo thơ Nguyễn Công Trứ mà sâu tác giả, đời Bên cạnh chúng tơi đánh giá cao ý kiến Nguyễn Viết Ngoạn "Nguyễn Công Trứ tác giả - tác phẩm giai thoại" PGS.TS Nguyễn Đăng Na "Giáo trình văn học trung đại Việt Nam" tập Ở tác giả sâu vào tác phẩm, thâm nhập vào khái quát thành lun im ln cho Lớp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên nhng mng ti sỏng tác Nguyễn Công Trứ Đây gợi ý bổ ích cho chúng tơi triển khai đề tài nghiên cứu Ngoài tác giả Hoàng Ngọc Hiến với viết "Dáng kiêu cốt kiêu Nguyễn Công Trứ", "Con người tri thức Nguyễn Công Trứ" giáo sư Phong Lê, "Sự lên cá - cá thể Nguyễn Công Trứ" giáo sư Nguyễn Đình Chú, "Phân tích triết lý sống danh nhân Nguyễn Công Trứ từ quan điểm truyền thông đại chúng nhằm rèn đức kẻ sĩ cho nhà báo đại" PGS.TS Lê Thanh Bình Đặc biệt gần hội thảo khoa học quy mô trang trọng trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN) kết hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh Sở văn hóa thơng tin du lịch Hà Tĩnh tổ chức tựu chung khoảng 40 giáo sư, tiến sĩ nhà nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian giàu kinh nghiệm số nhà văn, nhà thơ tham luận nhiều vấn đề đời nghiệp người Nguyễn Cơng Trứ Những cơng trình nghiên cứu thi sĩ Tản Đà chiếm số lượng nhiều.Chúng ta phải kể đến sách " Tản Đà, thực mộng" Nguyễn Thiên Thụ đời sớm Tuy nhiều hạn chế tiếng nói nghiên cứu Tản Đà Tiếp theo tác giả: Trần Đình Hượu, Nguyễn Khắc Xương, Xuân Diệu có nhiều viết sâu sắc tác giả Nói chung viết mang tính chất nghiên cứu, tham khảo, quy mô nhỏ nên chưa thể sâu cụ thể, tường tận xác quy mơ nhỏ vấn đề lại có sức gợi lớn, giúp cho người viết nhiều ý tưởng trình nghiên cứu khoa học Nói chung tác giả chủ yếu nghiên cứu riêng rẽ bình diện khái qt hóa chưa vào chi tiết cụ thể Chưa có nghiên cứu vấn đề "ngông" sáng tác hai tác giả Do người viết gặp nhiều khó khăn việc triển khai thực đề tài Nhưng viết viết cố gắng tiến hành nghiên cứu vấn đề để thử sức đường nghiên cứu khoa hc Lớp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên III- i tng, phm vi nghiờn cu Báo cáo tập trung vào việc luận giải biểu “ngông” thơ Nguyễn Công Trứ Tản Đà sở giới thuyết khái niệm “ngơng” “ngơng” văn học, từ cố gắng làm rõ khác hai tác giả (cả mặt nội dung biểu nghệ thuật biểu hiện) IV - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp đối chiếu, so sánh + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp liệt kê Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên B PHN NI DUNG Chng I Giới thuyết vấn đề Ngông biểu thơ Nguyễn Công Trứ Tản Đà I - Vn ngụng hc “Ngơng” gì? Theo Từ điển Tiếng Việt, “ngơng” có nghĩa là: nói cử chỉ, hành động ngang tàng, khác trái với thông thường Trong sống, ngơng vấn đề thuộc cá tính, phong thái, lối sống, quan niệm người sống vấn đề tồn sống Nó ngạo nghễ, khinh bạc có phần ngơng nghênh, vượt quy chuẩn xã hội Thuộc cá tính nên khơng phải đời “ngông” Như mệnh đề giá trị để khẳng định người cá tính độc đáo đời, khác đời, vấn đề “ngông” vấn đề thuộc phẩm chất cá tính nhiều “Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội” nên tồn xã hội đề chịu tác động chung xã hội mà họ sống Nhưng cách phản ứng người Trước bão táp đời, có người khoanh tay đứng nhìn, có người bế tắc, có người lại đón nhận cách bình tâm coi thử lửa để nung nấu cho phẩm chất sắt đá, gan góc Họ ln ln lạc quan có đến khinh bạc trước khó khăn xảy đến với Con người người nghị lực, người ln ln vượt lên hồn cảnh tìm cách chiến thắng nội lực thân Cơ sở lối sống gì? Trước hết, xuất phát từ nhận thức người với sống Cuộc sống vận động phát triển theo quy luật nội nó, nắm chất quy luật đó, người có thái độ xử đắn Thứ hai, xuất phát từ ý thức sâu sắc tài Con người tài bất chấp khn khổ, thử thách Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên ca hon cnh Dù đời có giăng trước mắt họ thiên la địa võng cánh chim đại bàng tung bay bầu trời cao rộng Cái “ngơng” lộ diện hoàn cảnh mà xã hội cương toả người, kìm kẹp người, xã hội phi cá tính Vấn đề “ngơng” văn học Trong văn học, vấn đề “ngông” gắn chặt với việc thể người cá nhân, cá tính, người vượt khỏi vòng cương toả xã hội Văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến đầu kỉ XVIII, khẳng định “Ta” phẩm chất cao đẹp người làm công việc phủ định cá tính cá nhân Con người giai đoạn người công dân, trách nhiệm nên ta không đặt vấn đề “ngông” Chỉ đến giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, vấn đề đặt bước phát triển việc thể người Hia tác giả tiêu biểu Hồ Xuân Hương Nguyễn Cơng Trứ Khơng cịn người “thần, tiên, thiền” mà người trần tục, nhục cảm, vật chất, người sống thành thật với Ở Hồ Xn Hương, khơng nói đến vấn đề “ngơng” cách trực diện mà gọi cá tính hơn, bà người phụ nữ dũng cảm dám đứng lên phá bỏ nhiều quy phạm, nguyên tắc xã hội Lời tuyên ngôn “Ví đổi phận làm trai được- Thì anh hùng há nhiêu” coi khẳng định cá tính cách rõ rệt Ở văn học giai đoạn này, người quân tử với ý niêm an bần lạc đạo, giữ khơng nữa, nhường chỗ cho người tài tử, ngợi ca chữ Tài, chữ Tình, sống hành lạc: “Cuộc hành lạc chơi bao lãi bấy- Nếu không chơi thiệt bù” (Nguyễn Công Trứ) Chưa người văn học lại buông thả công khai, tự thế! Văn học thể người cách sinh động sâu sắc Thời đại có người thị tài, khoe tài viết tài cách sảng khối Từ “ngông” Nguyễn Công Trứ xã hội phong kiến đến “ngông” Tản Đà xã hội thành thị buổi giao thời Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên l s tip nối việc thể người cá nhân hai nhà nho tài tử đồng thời lại biểu cung bậc sắc điệu khác hai người, hai thời đại Lấy việc thể “ngông” văn chương làm bệ phóng để nhìn sâu sắc hai đời, hai người, hai cá tính, đồng thời qua có nhìn sâu sắc bối cảnh xã hội vấn đề quan tâm báo cáo II Biểu “ngông” thơ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà Xã hội phong kiến thời Nguyễn Công Trứ có nhiều nhiễu nhương, biến động đồng thời bối cảnh để thức dậy nhiều tư tưởng thời đại, thức dậy nhiều ý niệm người cá nhân với cá tính, tài sáng tạo Nguyễn Công Trứ - lĩnh sống, cá tính văn chương khẳng định nhà nho sống cao phép tắc, luật lệ xã hội Cánh buồm thơ ông phăng phăng lướt gió mà khơng sợ trở ngại Ơng ngơng đời văn chương ơng lộng gió khác đời nhiêu Cái “ngông” Nguyễn Công Trứ thể rõ nét hát nói phóng khống, mạnh mẽ, nói lên chí tung hồnh người toan xẻ núi lấp sông, coi thường tục trần ai, khoả sức vẫy vùng đồng thời thể vần thơ “ngất ngưởng” Cái “ngông”của Nguyễn Công Trứ đời văn chương xem khẳng định kiểu nhà nho văn học Nó thể nhiều phương diện quan niệm chí trai, nhìn trạng xã hội hành lạc- xem biểu rõ “ngông” Nguyễn Công Trứ Cách thể người cá nhân 1.1 Quan niệm công danh nghiệp đấng nam nhi Đối với trang nam tử xã hội phong kiến, việc học hành, thi cử, đỗ đạt làm quan điều tất yếu đặt bổn phận Chí theo đuổi lập công danh lửa cháy sáng suốt đời người đọc Líp: K56A - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên sỏch thỏnh hin Bn thân Nguyễn Công Trứ, dù tài hoa học giỏi đường hoạn lộ dễ dàng, trôi chảy Năm 1819, 42 tuổi ông trúng giải Nguyên trường thi Nghệ An Nhưng có điều đặc biệt là: lịch sử văn học nước ta chưa có nhà nho lại ý thức việc lập công danh sâu sắc ông Thượng Thứ Sáng tác ơng nói khẳng định tìm cách khẳng định đắn chữ công danh đời Quan niệm công danh nghiệp Nguyễn Công Trứ gọi tên khác nhau: chí nam nhi, đường cơng danh, nợ cơng danh, nợ tang bồng Tìm hiểu nghiệp sáng tác Nguyễn Công Trứ ta thấy có khoảng 10 thơ ơng luận kẻ sĩ, chí khí anh hùng, cơng danh nghiệp Và thơ đầy tráng chí ấy, không lúc nhà thơ quên khẳng định vị trí, vai trị đời Ơng cho rằng, việc sinh đời việc hữu ý trời đất: Thiên phú ngô, địa tái ngô Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý (Trời che ta, đất chở ta Trời đất sinh ta có ý) Ơng cho rằng, sinh phải làm tròn phận sự, coi việc trời đất việc ta: - Vũ trụ chức phận nội (Việc vũ trụ phận ta) - Vũ trụ chi gian giai phận (Những việc vũ trụ phận ta) Đây nhân sinh quan tích cực hành động người khơng biết thối thác trách nhiệm mình, ông giơ vai mà gánh càn khôn Ở Nguyễn Công Trứ, quan niệm “nợ công danh”có phần kiêu căng, ngạo nghễ Ơng dám báo trước điều ông làm được: Hội rồng mây cho phỉ chí tang bồng Cờ báo tiệc trời bay bm nh Lớp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên Ti b th m cụng danh lại Nợ trần hoàn trả lúc xong Nguyễn Cơng Trứ nói nhiều đến cơng danh Nhưng khơng bó hẹp hai chữ cơng danh lập thân mà ơng nhìn lên cao hơn, nhìn núi sơng, vũ trụ Ơng mở rộng đường biên đến cõi bao la, vô tận Công danh ông đặt mối tương quan với trời đất Cũng mà hình ảnh kẻ sĩ lên mang tầm vóc, kích thước khổng lồ: Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng (Nợ tang bồng) Có trung hiếu nên đứng trời đất Không công danh thời nát với cỏ (Gánh trung hiếu) Như vậy, với Nguyễn Công Trứ, người nam nhi lập cơng danh vừa để thoả chí vừa để trả nợ cho hố cơng, để góp tiếng nói vào khúc hợp tấu vũ trụ Đây quan niệm thật hào sảng, nâng tầm nhà nho lên tầm anh hùng cứu Nó đưa kẻ sĩ đến việc “thực mẫu người tổng hợp, có đạo đức Trọng Ni, hùng dũng Tử Lộ, thản Tăng Điểm Kẻ sĩ ông thành siêu nhân” (Phạm Thế Ngũ) Quan niệm công danh nghiệp quan niệm mẻ kẻ sĩ thời trung đại Nhưng nhắc đến “đặc sản” thơ thấy thơ Nguyễn Cơng Trứ Chính tần số xuất tính chất chứng tỏ khẳng định Nguyễn Công Trứmột nhà nho lệch chuẩn Nổi bật tư tưởng ông không đơn giản nợ quân thân “chưa báo lòng canh cánh” (Nguyễn Trãi) mà hùng tâm tráng chí xoay chuyển vẫy vùng vũ trụ dọc ngang, ngang dọc Khơng có khác ta vũ trụ! Một cánh buồm thơ lướt trận cuồng phong mang theo khát vọng xẻ núi lấp sông, trả hết “nợ tang bồng” “Chí nam nhi Nguyễn Cơng Trứ xuất nhiều cạnh góc hướng tới Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Vũ Thị Bích & Bùi Thị Duyên nhng mc ớch khác nhau, tuỳ theo hoàn cảnh tâm trạng Ý chí đó, dù góc cạnh có tích cách cực đoan độc đáo” (GS Nguyễn Duy Diễn) Không thể có quan niệm cơng danh nghiệp cách sâu sắc mẻ, lớn lao nhà nho đời khắc kỉ phục lễ khơng biết vượt khỏi tường thép thể chế Điều nảy nở từ ý thức sâu sắc có tới mức cực đoan nhà thơ tài 1.2 Ý thức sâu sắc Tài Nguyễn Công Trứ nhà nho “có tài thị tài” (Trần Đình Hượu) Sáng tác ông ca ca ngợi tài kiệt xuất thân Trong xã hội phong kiến, bậc anh hùng hào kiệt thường hay ý thức tài coi vốn để lập thân Nguyễn Công Trứ cực đoan tài ý thức cao ngã Ông khoe tài cách dõng dạc, loạn cá tính: Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi (Cầm kì thi tửu) Trong trần ai đâu Tài khoa danh lại có (Đường cơng danh) Khơng tài tình quang cảnh có chi (Tài tình) Trước kia, Nguyễn Du cho tài vơ ích, phù phiếm, mang tài khổ:”Phàm sinh phụ kì ý- Thiên địa phi sở dụng”(Phàm sinh người có ý lạTrời đất khơng có chỗ dung) hay câu “Có tài mà cậy chi tài- Chữ tài liền với chữ tai vần” Quan điểm thật ngược với Nguyễn Cơng Trứ- người ln có ý thức lập phẩm cao mang tài mà thách thức thiên hạ Tài Nguyễn Cơng Trứ tài tài tình Tất biểu nhà thơ nhấn mạnh đến cực điểm Chính quan niệm tài nên Nguyễn Công Trứ tự cho mỡnh cú th lm Lớp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w