Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
GIŨ GÌN TÍNH TỒN VẸN CỦA LẺ HỘI, CÁCH ĐẺ KHƠNG LÀM MÁT ĐI “CON NGỎNG VÀNG” Jo Caust* Giói thicu Lễ hội, lễ kỷ niệm nghi lễ phần quan trọng niên lịch phần lớn cộng đồng Lễ hội cột mốc thời gian tơn giáo, xã hội, văn hóa, kinh tế quan trọng cộng đồng (Derrett 2003; McDonnell tác giả khác 2005) Có trường hợp, vai trò lễ hội đế vui chơi, kỷ niệm kiện, trường hợp khác, lễ hội mang tính thiêng liêng Dù mục tiêu lễ hội khoảng thời gian đầy ắp hoạt động làm thay đổi đời sống thường ngày cộng đồng Quan sát thực tế cho thấy lề hội làm thời gian ngưng lại làm biến đổi cá nhân cộng đồng (Getz 2008) Nghiên cứu lễ hội trở thành mối quan tâm đặc biệt thập kỷ qua, đặc biệt lĩnh vực học thuật du lịch, marketing kiện Trong số tài liệu đó, có số tài liệu tập trung vào vai trò lễ hội việc thúc đẩy du lịch văn hóa (Long & Robinson chủ biên 2004; McKercher 2006) Một số tài liệu khác tập trung vào việc lễ hội tạo cảm giác sở hữu thân thuộc cộng đồng (Arcodia & Whitford 2006; Derrett 2003; Gibson & Davidson 2004) Cũng có tài liệu quan tâm đến tác động xã hội lễ hội cộng đồng (Arcodia & Whitford 2006) Các nghiên cứu thất bại lễ hội thường hay tập trung vào vấn đề lên kế hoạch tồ chức (Caust 2004; Getz 2002; Lade & Jackson 2004) * GS.TS Đại học South Australia 336 Lễ hội có thê đem lại lợi ích vật thể phi vật thể cho cộng đồng nơi lễ hội tổ chức, du khách đến quan sát hay tham dự Tuy nhiên, có nhiều vấn đề liên quan đến kết lợi ích vật chất phi vật chất mối liên quan tới lễ hội Trong viết này, thách thức việc tìm lợi ích lễ hội gắn liền với khái niệm “tính tồn vẹn” “tính xác thực” "Tính tồn vẹn” bối cảnh đề cập đến kiện tồn với mục đích niềm tin ban đầu nó, tính “xác thực” nhằm đề cập đến tính chân thực lễ hội cách thể “Tính xác thực” gì? Trong tài liệu liên quan đến du lịch văn hóa, dáng ý khái niệm “tính xác thực” (Cole 2007; Getz 1998; Wang 1999) Dây thuật n g ữ gây tranh cãi diễn giải theo cách khác nhau, tùy vào cách nhìn khác học giả (Cole 2007; Getz 1998; Wang 1999) Ví dụ có phải thứ “ lâu đời” coi "xác thực”? Nếu theo quan niệm thi kiện không coi xác thực hình thành, kiện tạo từ nhu cầu đích thực cộng đồng? Vậy kiện coi tạo để thu hút du khách đến với cộng dồng (nhàm thu lại nguồn lợi kinh tế) khơng phái ý nghĩa lịch sử văn hóa? Nhu cầu lợi ích kinh tế cộng đồng tất nhiên cần thiết, để cân bàng với nhu cầu văn hóa xã hội Vì thế, lý cho việc tổ chức kiện ánh hưởng đến việc kiện nhìn nhận Nếu người ta mong muốn làm cho nhiều người tiếp cận với sụ kiện quan trọng cộng đồng, liệu việc có khiến cho kiện bị thay đổi? Liệu kiện có bị biến thành nơi phơ bày nhàm đáp ứng nhu cầu du khách không phai nơi đế gìn giữ ý nghĩa sâu sắc cho cộng đồng tạo nó? Trên thực tế, du khách - người đên xem kiện có thê nhìn nhận kiện thứ khơng cịn “xác thực” nữa, vì, theo quan điểm họ, kiện thay đổi chất để làm hài lòng họ khơng phái bảo tồn tính ngun vẹn kiện văn hóa túy cộng đồng (Favero 2007) 337 Ngoài ra, việc du khách đến với kiện có nghĩa kiện (và chí cộng đồng tạo nên nó) lun giữ theo kiểu “hiện vật bảo tàng” để giữ lại “tính xác thực” (Cole 2007) Cole lưu ý việc làng Ngada hịn đảo Flores Indonesia thích ứng du lịch văn hóa Trong số làng khác cố gắng đưa công nghệ đại vào cộng đồng (ví dụ dùng điện), làng khác (chính phủ) tư vấn giữ nguyên “truyền thống” để “xác thực” du khách1 Vì thế, họ khơng có điện hay cơng nghệ đại nào, chí không thiết kế cửa sổ nhà, thứ khơng phải biểu “xác thực” đời sống người Ngada truyền thống Việc cưỡng lại thay đổi đại theo cách có lẽ khơng có lợi cho cộng đồng liên quan, đặc biệt xem xét từ góc độ xã hội Mặt khác, người ta cho ràng khách du lịch văn hóa thích cộng đồng cịn giữ nhiều truyền thống tính “xác thực” cộng đồng mà họ cảm nhận thấy, dù "tính xác thực" tạo Cole tiếp tục nhận thấy rằng: “Nhiều khách du lịch đến thăm số làng Ngada khơng chi làng Họ thường ưa thích nơi viếng thăm tìm cách moi tiền du khách”2 Vì thế, nảy câu hỏi hóc búa thú vị Những ngơi làng “đại chúng” làng bị lưu giữ lại “khung thời gian” định tất nhiên người dân làng không làm đồ lun niệm để bán cách rõ ràng Làm để họ xác định ngơi làng "ít viếng thăm"? Họ đưa kết luận ngơi làng giữ nguyên truyền thống văn hóa “có vẻ” cịn ngun trạng (tuy vậy, ngun trạng giả tạo) Mặt khác, người dân ngơi làng truyền thống có lợi lộc từ diện du khách, người ta ngăn khơng cho họ tìm cách Cole Stroma (2007) “Beyond Authenticity and Commodiílcation” (Bên ngồi tính xác thực biến đổi) Annals o/Tourism Research (Biên niên Nghiên cứu Du lịch), 34, tr 943-960, tr 951 Cole Stroma (2007), sđd, tr 952 338 thu lợi điều làm tổn hại đến hấp dẫn làng với du khách? Làm liệu có phải người dân bị thua thiệt đường? Họ bị ngăn khơng đại hóa ngơi làng điều làm giảm tính "xác thực" du khách, đồng thời người ta ngăn không cho họ kiếm lợi từ du khách với lý tương tự? Favero nói tượng du lịch văn hóa nước phương Tây, nơi mà du khách muốn trải nghiệm điều độc đáo khác biệt chuyến Nếu có biểu giới đương đại nơi họ đến, du khách cảm thấy thất vọng bị lừa dối1 Mặc dù thế, nguyên nhân gây tồn cầu hóa biểu tràn lan khấp nơi lại bắt nguồn từ vị khách phương Tây Những mong đợi khách dư lịch địa phương so sánh với mong đợi khách du lịch quốc tế khác Favero chứng minh điều bàng ví dụ “Dilli Haat" New Delhi, nơi tái tạo lại đời sống làng quê truyền thống lòng thành phố Diều đem đến cho du khách hội quan sát đời sống làng quê (mặc dầu mức độ “đồ giả”) mà khơng phải đến ngơi làng có thực Trong khách du lịch phuơng Tây coi ngơi làng Dilli Haat khơng mang “tính xác thực”, du khách địa phương lại dánh giá nơi dễ dàng đến chia sẻ khía cạnh văn hóa truyền thống họ với gia đình bạn bè mà khơng phải xa thành phố2 Vì lý “ Dilli Haat” cho thấy địa điểm tiếng với du khách địa phương với du khách nước (Favero 2007: 62) Như vậy, trường hợp này, có số thách thức thú vị hiển mối quan hệ với du lịch văn hóa, điều ảnh hưởng đến nhiều lễ hội Lễ hội mang tính xác thực người ta chưa thay đổi cách thức tiến hành nó, hay bời tỏ Favero Paolo (2007) “What a vvonderíul vvorld: On the "touristic vvays o f seeing", the knowledge and the politics o f the ‘culture Industries o f othem ess’” (Thế giới đẹp biết bao: “cách hiểu mang tính thường lãm”, kiến thức trị “các nghành cơng nghiệp văn hóa khác) Tourist Studies (Nghiên cứu du lịch) 2007, 7, tr 53 Favero Paolo (2007), sđd, tr 61-62 339 chưa bị thay đổi? Việc thích ứng với giá trị đương đại hay mong đợi có làm tổn hại đến tính tồn vẹn (hay khiết) lễ hội? Làm để đạt mức độ tính xác thực thực hành lễ hội mà không làm tổn hại đến tính tồn vẹn nó? Các loi ích mà lễ đem lai: vât thể Iphi vât thể • • • • • Trong bối cảnh nghệ thuật, Throsby miêu tả hai dạng thức “vốn văn hóa” - vật thể (hữu hình) phi vật thể (vơ hình) “Vật thể” nhìn thấy đem lại giá trị tiền bạc (ví dụ tịa nhà, tranh ), “phi vật thể” ảnh hưởng tác phẩm nghệ thuật lâu sau tác phẩm đời (dù tác phẩm đem lại số giá trị lợi nhuận)1 Alan Brovvn nói “lợi ích” hoạt động nghệ thuật cộng đồng đồng quy thuật ngữ “giá trị” với “lợi ích”, vậy, giá trị nội lợi ích thực cộng đồng cá nhân2 Các giá trị nội hay giá trị phi vật thể hoạt động văn hóa thứ khó đo đếm Nhìn chung, tổ chức hay quan quyền tham gia vào lễ hội, thường hướng đến việc đánh giá lợi ích vật thể mà lễ hội mang lại cho cộng đồng địa phương, cộng đồng cấp độ lớn Dù vậy, điều quan trọng là, mục đích lễ hội tạo nguồn lợi kinh tế, cịn có nguyên nhân sâu xa ẩn giấu bên tồn lễ hội Nếu tổ chức hay quảng bá lễ hội đơn tiền bạc, người ta khơng thiết phải thu hút du khách Dựa vào lựa chọn đời sống người, người ta thường muốn tham dự kiện có ý nghĩa đặc biệt, có ý nghĩa đổi với đời sống cộng đồng mà người ta đến thăm, có ý nghĩa đời sống du khách Nói cách khác, lễ hội cần có “điểm độc đáo’" “cuốn hút” du khách, dù Throsby D ( 9 )“Cultural Capital” (Vốn văn hóa )Journal ofCuhural Economics (Tạp chí Kinh lế văn hóa) 23: tr Brown Alan (2006) “An Architecture o f Value” (Kiến tạo giá trị) Grantmakers in the Arls Reader , tr 24 340 cho du khách địa phương khách du lịch quốc tế Lễ hội dem lại hội cho du khách giải thay đổi, để điều xảy thân kiện cần phải đem lại trải nghiệm khác biệt độc đáo Hoặc ngược lại, lễ hội liên quan trực tiếp đến mối quan tâm người, họ tham dự lễ hội để học hỏi thêm họ say mê, hay đơn giản đắm vào kiện khoảng thời gian Cũng quan trọng nhận thấy ràng: “Mặc dù lễ hội ngày sử dụng đế phát triển văn hóa kinh tế, bao gồm du lịch, điều khơng có nghĩa lễ hội phải từ bo chức Thay vào đó, lễ hội nhìn nhận kiện đầy hứng thú, giúp nâng cao tinh thần địa phương tinh thần toàn cư dân sinh sống đây, người du khách hay người trình diễn” Vì “tính tồn vẹn” cùa lễ hội cần gìn giữ vừa từ quan điểm cộng đồng cùa nó, vừa từ góc độ du khách Nếu khơng đạt điều đó,lễ hội đánh “sức hút” Mặt khác, dịng khách du lịch đông đảo tràn suốt thời gian lễ hội gây thiệt hại cho cộng đồng nhỏ, nảy sinh nhu cầu phát triển sở hạ tầng đắt đỏ mà lại không dược dùng thường xuyên vào thời điểm khác năm (Getz 2002) Đây vấn đề mà cộng đồng cần cân nhắc họ muốn khuyếch trương hay quảng bá lễ hội cụ thể Cộng đồng tồn người ta không tổ chức lễ hội? Người ta làm với tất phịng khách sạn trống không hay sân khấu mà không cần đến vào thời gian lễ hội? Trong nỗ lực phát triển tam giác giá trị kiện, Getz (2008) phân chia ba thứ hạng kiện, bao gồm kiện “đánh dấu mang tính chu kỳ”, kiện “khu vực” kiện “địa phương” Smith M & Forest K (2006) “Enhancing Vitality or Compromising Integrity? Festivals Tourism and the Complexities o f Períbrming Culture” (Tăng cường sức sống việc tạo nên tính tồn vẹn? Du lịch lê hội tính phức tạp cùa Văn hóa biêu diễn) Picard D & Robinson M, chủ biên (2006) Festivals, Tourism and Social Change (Festival, Du lịch Sự biến đổi xã hội) Clevedon Channel View Publications, tr 148 341 Các tiêu chí đánh giá Tiềm phát triển Thị phần Chất lượng Tăng cường hình ảnh Hỗ trợ cộng đồng Giá trị mơi trường Lợi ích kinh tế Tính bền vừ n g Tính thích hợp CÁC S ự KIỆN LỚ N Đ Ặ C BIỆT Nhu cầu cao giá trị cao C Á C SỤ KIỆN T H E O ĐỊNH KỲ Nhu cầu du khách cao cỏ giá trị cao C Á C SỤ KIỆN KHU V Ụ C (Theo chu kỳ không lặp lại) Nhu cầu du khách trung bình CÁ C S ự KIỆN ĐỊA PH Ư Ơ NG (Theo chu kỳ không lặp lại) Nhu cẩu thấp Nhu cẩu thấp giá trị thấp Hình 1: Cách tiếp cận dựa danh mục đế đánh giá kiện xây dựng chiến lược du lịch1 Các kiện đỉnh tam giác kiện có khả thu hút ý nhiều khách du lịch, giới truyền thông phủ có ý nghĩa đáng kể vượt cấp độ cộng đồng địa phương, hay chí cộng đồng cấp quốc gia Getz sử dụng tiêu chí phân loại để xác định giá trị lễ hội mối quan hệ với phạm trù khác nhu cầu du khách, ý nghĩa văn hóa, ý nghĩa cộng đồng, giá trị mơi trường, lợi ích kinh tế, việc tạo dựng hình ảnh, tính bền vững, tiềm phát triển thích họp Trong bối cảnh đó, Getz nhận thấy rằng: “Nếu kiện địa phương chủ yếu hướng cộng đồng hay văn hóa lập luận không nên lợi dụng lễ hội Đương nhiên, vấn đề bảo tồn tính xác thực văn hóa kiểm sốt người địa phương nơi lên mục đích du lịch bị gắn với kiện địa phương khu vực”2 Getz Donald (2008) “Event Tourism: Deíinition, evolution, and research” (Du lịch kiện: Định nghĩa, phát triền nghiên cứu) Tourism Management (Quán lý Du lịch), quyền 29, tr 407 Getz Donald (2008), tr 407 342 Tuy nhiên, quan phủ, đặc biệt quan liên quan đến “du lịch kiện”, nơi hồ trợ nguồn tài quảng bá vượt khỏi phạm vi khu vực định, bỏ qua lễ hội họ thấy chúng khơng có khả thu hút khách du lịch, lễ hội có ý nghĩa quan trọng nhu cầu hay sắc khu vực địa phương đ ó Tam giác Getz, sử dụng công cụ để đo lường giá trị nội giá trị ngoại lai, trơng giống hình Trong mơ hình này, quan nhà nước hồn tồn trọng vào lợi ích kinh tế, bỏ qua tầm quan trọng văn hóa đóng góp cộng đồng mà lễ hội mang lại Khi đó, việc quảng bá lễ hội, nhà tổ chức lễ hội phải xem xét xem đâu lợi ích thực lễ hội cộng đồng địa phương đổi với cộng đồng rộng Nếu lợi ích kinh tế nhận thấy làm tổn hại đến chất cốt lõi lễ hội có cịn “lợi ích” thực sự? Neu lễ hội có giá trị với cộng đồng cấp độ quốc gia cộng đồng quốc tế điều có cần phải làm rõ? Nếu lễ hội có giá trị với cộng đồng địa phương khơng đem lại lợi ích kinh tế, đem lại lợi ích phi vật thể cho cộng đồng, lợi ích có “giá trị” đáng kể Hình 2: Tam giác giá trị văn hóa kiện/lễ hội Getz Donald (2008), tr 408 343 Các lợi ích phi vật thể hay giá trị nội lễ hội thực tế lớn lợi ích hữu hỉnh hay giá trị ngoại lai đặc biệt du khách Neu trải nghiệm lễ hội trải nghiệm mang tính biến đổi đổi với du khách sau họ nhớ sau trở nhà Điều mà du khách "mua" dược kỷ niệm trải nghiệm trải nghiệm điều có ý nghĩa Đối với người dự lễ hội, điều tương tự Hịa vào đám đơng với mong muốn chung khiến cho sống họ thay đổi trở nên phong phú Đối với người địa phương, việc họ kiếm tiền từ trải nghiệm quan trọng so với việc họ nhận cảm giác hưng phấn, sôi hay thoải mái Nếu lỗ hội vừa tạo lợi ích kinh tế cao vừa tạo nhiều giá trị nội tại, lễ hội coi đem lại giá trị văn hóa cao cộng đồng, bên liên quan đánh giá thành công (Cấp 4) Như vậy, lễ hội tạo giá trị nội ngoại lai thấp có vè mang giá trị văn hóa theo mơ hình tam giác, nhiều khả bị bên liên quan coi thất bại Lễ hội ỏ' Việt Nam trng họp hội Gióng Việt Nam có nhiều lễ hội hoạt động kỷ niệm trải dài khắp đất nước diễn quanh năm Trên trang thông tin điện tử vê du lịch Việt Nam, người ta đọc thấy thơng tin khoảng 500 lễ hội địa phương khu vực Một số lễ hội số tổ chức hàng 344 trăm năm có lề hội khác bắt đầu tổ chức gần Một số lề hội liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, số gắn với mùa màng, lại có lễ hội gắn liền với huyền thoại hay gắn với dặc tính cùa cộng đồng địa phương Hội Gióng tố chức hàng năm làng Phù Đổng số làng khác khu vực Hà Nội “Hội Gióng tổ chức từ ngày mùng đến ngày 12 tháng tư âm lịch hàng năm làng Phù Đổng (hav làng Gióng), quận Gia Lâm Hà Nội, khu vực khác thủ bao gồm làng Phù Ninh, huyện Sóc Sơn làng Xuân Dính, Từ Liêm Ngày hội mùng tháng Tư âm lịch" (Trang thông tin điện tử du lịch Việt Nam lễ hội) Lễ hội tố chức để tướng nhớ Thánh Gióng, biểu tượng tiêu biểu cho tinh thần bất khuất người Việt chiến chống ngoại xâm Đặc điếm lễ hội đám rước qua đường làng I lội Gióng gần dề cử vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể giới UNESCO Hội Gióng có ý nghĩa quan trọng làng Hà Nội miền Bẳc nói chung, vào tính biểu trimg độc đáo cùa Tuy vậy, áp dụng mơ hình tam giác hình chóp Getz giá trị, liệu hội Gióng đứng bậc nào? Lễ hội có ý nghĩa cộng đồng người dân Việt Nam rộng lớn hơn? Ở miền Bắc người ta biết đến nào? Ở miền Trung miền Nam người ta có biết đến nhiều khơng? Nếu UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể, liệu điều có tác động đên lè hội? Và trường họp có tác động tác động vi nào? Hơn nữa, liệu người ta có mong muốn quảng bá lề hội đến cộng đồng rộng lớn hơn? Điều diễn mối liên quan đến thời gian, hoạt động địa điểm tổ chức? Bằng cách sử dụng mơ hình thứ hai, người ta nhận thấy hàn chất lễ hội Hiện tại, hội Gióng nằm bậc ba hình tam giác nghĩa có giá trị nội cao nhung giá trị bên ngồi thấp Liệu có phải bậc mà người ta nên giữ hay người ta nên cố gẳng đặt vào tầng 4, nghĩa giá 345 trị nội bên ngồi cao? Vì cơng nhận UNESCO, có nhiều vấn đề cần phải đề cập đến hội Gióng nhận cơng nhận rộng rãi ý đầy đủ hơn, không cộng đồng mà cịn bên ngồi cộng đồng Các cách tiếp cận đánh giá Khi lễ hội trở thành kiện đầy ý nghĩa niên lịch cộng đồng, quy trình đánh giá thường xuyên trở nên quan trọng Căn vào mong muốn cải tiến kiện đề cập dến vấn đề làm giảm giá trị kiện, hay giúp thành cơng hơn, điều cần thiết tiến hành đánh giá sâu rộng sau kiện Bowđin bình luận rằng: “Người ta tin hình thức đánh giá phần thiết yếu quy trình quản lý kiện, cần nhà quản lý cấp cao tổ chức tiến hành để học hỏi thích ứng, để liên tục cải tiến chất lượng khuyến khích đổi mới” Quy trình đánh giá giúp người ta đảm bảo kiện tiếp tục phát triển theo cách mà tổ chức và/hoặc cộng đồng mong muốn khơng bị bó buộc áp lực quốc tế, quốc gia hay địa phương tác động tiêu cực lên lễ hội Bất kể cách tiếp cận đánh người ta cần cân đối, khơng thiên lệch lợi ích kinh tế tuý Việc ý đến hiệu kinh tế gây hạn chế khơng giúp ích cho kiện Getz quan sát thấy ràng: “Rõ ràng người ta q ý đến chi phí, vai trị tác động kiện Đã có nghiên cứu thực hành dành cho chủ đề tác động khác bị bỏ qua, người ta bỏ qua việc phát triển tiêu chuẩn đánh giá mang tính thuyết phục phù họp tác động ý nghĩa kiện”2 Việc phát triển cách thức đánh giá khác lĩnh vực chưa đầy đủ, điều hữu ích hon mối liên quan đến việc đánh giá lợi ích phi vật thể mà lễ hội đem lại (Burgan Bovvdin G (2 0 ) “An Investigation into the Effectiveness o f Arts Festivals Evaluation” (Khào sát hiệu việc đánh giá lễ hội nghệ thuật), Event Management Con/erence Proceedings (Kỹ yếu Hội thào Quàn lý kiện), 7-2005, Australian Centre for Event Management (Trung tâm Quàn lý Sự kiện ú c), Đại học Công nghệ, Sydney, tr 465 Getz Donald (2008), bđd, tr 419 346 2009; Dvvyer tác giả khác 2000) Tất nhiên, khái niệm “hình tam giác ba đáy” (Elkington 1997), hay chí “mặt cắt chia bốn” kỷ nguyên văn hóa (Hawkes 2001) có lẽ phương pháp luận phù hợp lễ hội “Tác động” xã hội, văn hóa môi trường kiện cần cân nhắc với tầm nhìn từ ngắn hạn đến dài hạn (Cohen & Pate 2000) Mơ hình “Tiêu chí đánh giá cân bằng” cách tiếp cận khác có thè hữu ích cho việc đảm bảo cách tiêp cận đánh giá sâu (Kaplan & Norton 2001) Khái niệm “tính bền vừng” thân vấn đề khác cần thảo luận Liệu lễ hội bền vững mặt kinh tế văn hóa thập niên hay lâu hon? Một cách khác, lễ hội có cần nhìn nhận tập ngắn hạn người ta không cần phải “duy tri” chúng sau khoảng thời gian định? Các đánh giá phù hợp giúp ích cho việc lên kế hoạch dài hạn ngắn hạn, điều lại giúp ích gìn giữ ngun nhân quan trọng cho tồn lễ hội Kết luân Lễ hội đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng Với đời ngành du lịch văn hóa nhận thức lợi ích kinh tế mà lễ hội đem lại cho cộng đồng nhó cộng đồng lớn hơn, năm gần đây, có khuynh hướng tập trung vào lợi ích này, loại vấn đề khác Tuy nhiên, phần lớn lề hội kiện tạo để kiếm lợi nhuận Chúng hình thành từ nhu cầu sâu sắc cộng đồng việc kỷ niệm, biến đổi hay thăng hoa Chính thế, lợi ích phi vật thể cần coi tác động quan trọng lễ hội Mục đích cuối việc lễ hội đạt kết nội cao giá trị bên ngồi cao, Đó lễ hội giữ nguyên mục đích ban đầu đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng Do đó, người ta cần nhận công nhận giá trị mục tiêu đằng sau lễ hội để đảm bảo tính tồn vẹn bền vững lễ hội./ J.c (Người dịch: Đỗ Thanh Thủy Hiệu đính: Đặng Tuyết Anh Biên tập: Nguyễn Thị Hiền) 347 Tài liêu tham khảo Arcodia c & Whitford M (2006) ‘Testival Attendance and the Development of Social Capital” (Sự tham dự vào lỗ hội phát triển vốn xã hội) Journal o f Conveníion and Event Tourism (Tạp chí Báo tồn Du lịch Sự kiện), (2) 2006 p 1-18 Bovvdin G (2005) k4An Investigation into the Effectiveness of Arts Festivals Evaluation” [Khảo sát hiệu việc đánh giá lề hội nghệ thuật], Event Management Conference Proceedings (Kỳyếu Hội thao Quan lý kiện), 7-2005, Australian Centre for Event Management (Trung tâm Ọuản lý Sự kiện Úc), Đại học Công nghệ, Sydney Brovvn Alan (2006) “An Architecture of Value” (Kiến tạo giá trị) Grantmakers in the Arts Reader Burgan B (2009) “Arts, culture and the economy - A review of the practice as to liovv the arts and the economy are understood to interact” (Nghệ thuật, văn hóa kinh té - tổng quan thực hành việc hiểu cách nghệ thuật kinh tế tương tác v i ‘nhau) The A sia P acifìc J o u rn a ỉ o f A rts a n d C u líu ral Management (Tạp chí Châu A Thái Bình Dương vế Quàn lý Nghê thuật Vủn hóa), 8, số 2, tháng 12 Caust Jo (2004) “A Festival in Disarray: Was the 2002 Adelaide Festival a ‘debacle’ or a path towards another model of arts organisation and leadership?” (Một lễ hội xáo trộn: Adelaide Festival “sự suy sụp” đường lurớng đến mơ hình khác tổ chức nghệ thuật lãnh đạo?) Journal o f Arts Management, Laxv and Society (Tạp chí Quàn lý Nghệ thuật, Luật Xã hội), hè năm 2004, Washington USA Cohen, c & Pate, M (2000) “Making a meal of arts evaluation: can social audit offer a m ore balanced approach?” ( N ỗ lực để đánh g iá n gh ệ thuật: kiểm tra xã hội có đưa lại cách tiếp cận công hơn?) Managing Leisure (Quản lý thú vui), 5:103-20 Cole Stroma (2007) “Beyond Authenticity and Commodiíìcation” (B ên ngồi tính xác thực biến đ ổ i) A tm a ls o f Tourism R esearch (Biêỉì niên Nghiên cứu Du lịch), , tr - 348 Dcrrett Ros (2003) “Making sense of liovv testivals demonstrate a comnunitv’s sense of place” (Tìm ý nghĩa việc lễ hội biểu thị ý nghĩa n i :hốn cộ n g đ n g ) E ven t M an agem en t (Quan lý s ự kiện), q u yển 8, tr.4ith forks: the trìple bottom line of21st centiry business (Kẻ ân thịt người cầm dĩa: Đường tam giác cùa thưcmg mại íhẻ /v XXI), London, New Society Publishing Pavero Paolo (2007) fc4What a wonderful vvorld: On the 'touristic vvays o f Sìeing’, thc k n o w le d g e and the p olitics o f the ‘culture Industries o f othe ness”’ (Thế giới đẹp biết bao: “cách hiểu mang tính thưởng lâm”, kiến thức trị “các nghành cơng nghiệp văn hóa khác) Tourist Síudes (Nghiên cứu du lịch) 2007, 7, tr.51-81 Getz Donald (2008) “Event Tourism: Dìnition, evolution, and resrch” (Du lịch kiện: Định nghĩa, phát triển nghiên cứu) Ttìurism M am gem en t (Q uán /v D u lịch), quyên 29, tr -4 Getz Donalđ (2002) “Why Festivals Fail” (Tại lề hội thất bại) Event Management (Quản lý Du lịch), 7, tr 209-219 Getz Donald (1998) “Event tourism and the authenticity dileIĩlma,, (Du lịch kiện tình tiến thối lưỡng nan tính xác thực) Theobald w (chủ biên) (1998) Global Tourism (Du lịch Toàn cầu) Buttervvorth-Heinemann, Oxford, tr 440-427 Gibson Chris & Davidson Deborah (2004) uTamworth, Australiấs ‘country m usic Capital’ : p lace m arketing, rurality, and resident reaction s” (Taniworth, “vốn nhạc đồng quê” úc: marketing địa điểm, chốn thôn quê phản ứng người dân xứ) Jourrtal ofRuraỉ Studies (Tạp chí Nghiên cúv Sơng thơn), 20, số 4, 10/ 2004, tr 387-404 Gursoya Dogan, Kyungmi Kimb, Muzaffer Uysalc (2004) wtPerceived impacts of festivals and special events by organizers: an extension and 349 validation” (Những tác động mà nhà tổ chức lễ hội kiện đặc biệt nhận thấy: mở rộng công nhận giá trị) Tourism Management (Quàn lý Du lịch) số 25, tr 171-181 Havvkes, Jon (2001) The fourth pillar o f snstainability: cuỉture's essential role in pubìic planning (Cột trụ thứ tư bền vững: vai trò văn hóa hoạch định cơng) Melbourne, Common Ground Kaplan RS & N orton D R ( 0 ) The síra te g y -fo c u sse d o rg a n iza tio n : how bulanced scorecard cotnpanies thrive in the new business envỉronment (Tô chức định hướng dựa chiến lược: công ty sừ dụng tiêu chí qn bình thịnh vượng môi trường kỉnh doanh mới) Boston, Harvard Business School Press Lade Clare & Jackson Julie (2004) “Key success íactors in regional festivals: some Australian experiences (Các yếu tố dẫn tới thành cơng Pestival khu vực: số kinh nghiệm người úc) Event Management (Quán lý Sự kiện), q u yển 9, tr 1-11 Long p Philip , & Robinson M., chủ biên (2004) Festivals And Tourism M arketing, M an agem en t a n d E valuation (F estiva ls M a rk etin g Du lịch, Quàn lý Đánh giá) Business Education Publishers, Sunderland U.K McDonnell I, Allen J.& o , Toole w (2005) FestivalandSpecialEvêhí Management (Quàn lý lễ hội kiện đặc biệt) John Wiley and Sons, Milton Queensland McKercher Bob (2006) “Are short duration cultural festivak tourist attractions” [Các lễ hội văn hóa ngắn ngày có phải điểm du lịch hút] Journaỉ o f Sustainable Tourism (Tạp chí Du lịch Bển vững) 14/1, 55-66 Smith M & Forest K (2006) “Enhancing Vitality or Compromising Integrity? Festivals Tourism and the Complexities of Períịrming Culture” (Tăng cường sức sống việc tạo nên tính tồn vẹn? Du lịch lễ hội tính phức tạp Văn hóa biểu diễn) Picard D & Robinson M, chủ biên (2006) Festivals, Tourism and Sociaỉ Change (Festival, Du lịch Sự biến đổi xã hội) Clevedon Channel Vievv Publications Throsby D (1999) “Cultural Capital” (Vốn văn hóa) Journal o f Cultural Economics (Tạp chí Kinh tế văn hóa) 23: tr 3-12 350 Lễ hội Việt Nam, truy cập ngày 05/04/2010 từ trang web Du lịch Việt Nam http://www.vietnamtourism.com/e_pages/tourist/festival.asp WangN (1999) “Rethinking Authenticity in Tourism Experience” (Suy nghĩ lại tính xác thực trải nghiệm du lịch) Armaỉs o f Tourism Research (Biên niên Nghiên cúv Du lịch) 26, tr.349-370 Yeoman I, Robertson, Ali-Knight, Drummond, s & McMahon-Beattie u (2004) Festival and Event Management: an internaỉional arts and culture perspective (Quàn ỉý Festival Sự kiện: nhìn văn hỏa nghệ thuật quốc tế) Elsevier Buttervvorth and Heinemann Oxford 351 ... đại hay mong đợi có làm tổn hại đến tính tồn vẹn (hay khiết) lễ hội? Làm để đạt mức độ tính xác thực thực hành lễ hội mà khơng làm tổn hại đến tính tồn vẹn nó? Các loi ích mà lễ đem lai: vât thể... lễ hội Trong viết này, thách thức việc tìm lợi ích lễ hội gắn liền với khái niệm ? ?tính tồn vẹn? ?? ? ?tính xác thực” "Tính tồn vẹn? ?? bối cảnh đề cập đến kiện tồn với mục đích niềm tin ban đầu nó, tính. .. tồn vẹn? ?? cùa lễ hội cần gìn giữ vừa từ quan đi? ??m cộng đồng cùa nó, vừa từ góc độ du khách Nếu khơng đạt đi? ??u đó ,lễ hội đánh “sức hút” Mặt khác, dịng khách du lịch đông đảo tràn suốt thời gian lễ