1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính trị văn hóa của lễ hội làng ở hà nội

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÍNH TRỊ VĂN HĨA CỦA LỄ HỘI LÀNG Ở HÀ NỘI Clioi Ho rim* ỉ Phuc hồi lễ hôi cổ truyền Viêt Nam Ngày nay, lễ hội nở rộ Việt Nam Không thể đếm hết số lượng lễ hội từ lễ hội nhở cấp làng đến lễ hội cấp liên vùng hay quốc gia Vào năm 2000, riêng Hà Nội có tới 113 nghi lễ thờ thành hoàng tổ chức (Lê Trung Vũ tác già khác, 2001) số lượng lễ hội ngày tăng, dự kiến hàng năm có 200 lễ hội làng tổ chức thủ tinh Hà Tây cũ sát nhập vào Hà Nội Chúng ta thường bắt gặp hội làng với hàng nghìn người tham dự Các chùa nồi tiếng chùa Hương (Hà Nội) đền Bà Chúa Xứ (An Giang) mồi năm thu hút hàng triệu người hành hương Hầu hết hội làng Việt Nam liên quan đến tôn giáo phô thông, Những thay đổi kinh tế xã hội gần làm xuất thêm nhiều loại hình lễ hội Neu bạn í Nội với tư cách bạn người Hà Nội khơng phải khách du lịch bạn chứng kiến lễ hội cổ truyền hàng ngày Các kiện phu tổ chức thu hút nhiều người Ví dụ Giỗ tổ Hùng Vương, vị vua sáng lập nước, lễ hội gò Đống Da - lễ hội tưởng nhớ chiến thắng giặc Thanh vua Quang Trung bao gồm loạt nghi lề tổ chức phu tổ chức Các kiện trang trọng quảng cáo báo chí truyền hình Bài phát biểu khai mạc buổi lễ quan chức đứng đầu nhà nước trình bày Tính đại chúng công khai giúp khơi dậy quan tâm công chúng, * PGS TS Nhân học, Viện Nghiên cứu Đôno Á Sogang (SIEAS), Đại học Sogang, Seoul, Màn Quốc 109 vậy, hội quan trọng để người dân thực hành tín ngưỡng cá nhân Các kiện tơn giáo khơng gồm có nghi lỗ tơn giáo trang nghiêm mà cịn bao gồm buổi biếu diễn nghệ thuật trò chơi Người dân thích trị chơi chọi gà cờ địa điểm tổ chức lễ hội Các nghệ sĩ ưu tú trình bày dân ca chèo, tu n g Kèm theo đó, người ta tố chức kiện không mang hướng nghĩa siêu tự nhiên linh thi múa hát, thi người đẹp hay chương trình ảo thuật Vì người bn bán có xu hướng đến nơi có đơng người, nơi tố chức kiện trớ thành ngơi chợ Thêm vào đó, tầm quan trọng kiện kéo theo việc chi tiêu tăng lên nhiều Người ta bỏ nhiều tiền để xây dựng sửa chữa địa điểm tổ chức kiện đó, từ đền lớn đến án thờ nhỏ, để an ủi linh hồn lạc lối làm hài lòng vị thần linh Sự đa dạng hóa cách thể tín ngưỡng nghi lễ cơng chúng làm phát sinh nhiều chi phí Nghiên cứu chủ yếu hướng tới việc giải thích cách lề hội cổ truyền phục hồi Việt N am Nghiên cứu tập trung vào “nhà nước”, “thị trường” “truyền thống” - yếu tố khó hiểu đế giải thích bối cảnh trị văn hóa cùa “lễ hội”2 II Nhà nước lễ Các sách quy định nhà nước có ảnh hưởng đến lễ hội quần chúng? Sự phục hồi phong tục truyền thống hẳn chịu ảnh hường mạnh mẽ bời nhừng thay đổi thời độ sau cải cách Nghiên cứu Quỹ Nghiên cứu, Đại học Sogang tài trợ Gần đây, nghiên cứu tôn giáo nghi lễ Việt Nam tiến hành Phần lớn nghiên cứu thực hành nghi lễ Việt Nam tập trung vào việc nghi lễ có mối liên quan với biến đổi kinh tế trị kế từ nhà nước thực sách đồi (Endres 1999; Lương 1993, 1994) Cụ thể, ngày có nhiều nghiên cứu đề cập đến lễ hội làng chuyến lễ dựa nghiên cứu dân tộc học Những nghiên cứu cố gẳng giải thích phục hồi nghi lề bối cảnh lịch sử văn hóa địa phương (Kleinen 1999; Malarney 1996b, 2002; Taylor 2004) Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu mỏ tả nghi lễ dân với mối quan hệ nhà nước-xã hội hay động lực văn hóa-xã hội cộng đồng địa phương (Choi 2007; Trương 2001) 110 trị Người dân có dược hoạt động tôn giáo phong phú quy định nới lỏng nhà nước Nhà nước quan tâm đến phát triển kinh tế ơn định trị so với biến dôi hệ tư tường xã hội chủ nghĩa, thê nhà nước đă nới lịng quản lý đơi với việc cử hành nghi lề địa phương1 Tuy nhiên, nhiều việc trái với tư tưởng thống nhà nước thường xuyên xảy đời sống hàng ngày người dân địa phương suốt từ thời kỳ trước cải cách2 Chính phu chưa thành công việc lập kế hoạch, tô chức, triển khai quản lý phong tục truyền thống lực lượng đối kháng xã hội tác động đến xã hội nhiều chính sách cua phủ3 Điều cho thấy yêu cầu trị từ bên hàng ngày cấp địa phương có ảnh hường nghiêm trọng dến sách cải cách nhà nước4 Các giá trị truyền thống quan hệ xã hội trì cách vững vàng không chịu ảnh hướng nhiều từ cách mạng Dù cách mạng dân tộc thực thành công mức dộ định, việc khơng làm xáo trộn quan hệ xã hội truyền thống đòi hỏi người dân phải tuân theo nghĩa vụ đạo đức Lương, Văn Hy 1993 "Economic Rorms and the Intensiíìcation ()f Rituals in Two Northern Vietnamese Villages, 1980-1990," (Cái cách kinh tế tăng cường nghi lề hai làng miền Bấc Việt Nam, 1980-1990), Borịe Ụunggren (chủ biên), The Cha/lenge o f Reform in ỉndochina (Thách thức cùa cải cách Đông Dương), Cambridge: Viện Phát Triền Ọuốc Tế Harvard, tr 259 Malarney, Shaun K I996b "The Limits o f "State Functionalisrn" and the Reconstruction o f Funerary Ritual in Contemporary Northern Vietnam," (Những giới hạn “thuyết chức nhà nước” việc xây dựng lại miền Bac Việt Nam đương đại) American Ethnologist (Tạp chí Nhà dân tộc học Hoa Kỳ) 23 (3), tr 543-544 ' Woodside, Alexander 1997 "The Struggle to Rethink the Vietnamese State in the Era o f Market Economics," (Cuộc đấu tranh đế tư lại nhà nước Việt Nam troníì thời kỳ kinh tế thị trường) Brook Timothy Hy V Luong (chủ biên) Cuỉture and Economy (Vãn hóa Kinh tế) Ann Arbor: University o f Michigan Press, tr 71-74 Kerkvliet, Benedict J Tria 1995 "Rural Society and State Relations," (Xà hội nông thôn nhừng mối quan hệ xã hội) Benedict J Tria Kervliet Doug J Porter (chú biên) Vietnam's Rural Transformaíion (Sự biến đối nông thôn Việt Nam) Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore: Westview Press, tr 65-96 Kerkvỉiet, Benedict J Tria 2005 The Poxver o f Everyday Politics: How Vietnamese Peasanís Trans/ormed National Poỉicy (Sức mạnh trị hàng ngày: Những người nơng dân Việt Nam biến đồi trị quốc gia nào), ỉthaca London, Báo Đại học Cornell 111 Ngược lại, cần lưu ý ràng nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc biến đổi văn hóa truyền thống Nhà nước chủ động can thiệp vào hoạt động nghi lễ xă hội (Abuza 2001: 183-190, Endres 1999; Hồ Tài 1995; Malarney 1996a; Marr 1986) Sau năm 1954, nhà nước tiếp tục tiến vế phía trước với cài cách lễ hội cô truyền phần công đại hóa xã hội chù nghĩa Đó “chiến dịch Xây dựng dời sống mới” “Văn hóa” xem ba mặt trận, bên cạnh kinh tế trị, kỷ nguyên cách mạng xã hội chủ nghĩa Ba nguyên tắc “dân tộc hóa”, “đại chúng hóa” “khoa học hóa” tạo thành tư tưởng chủ đạo cơng “văn hóa mới” (Trường Chinh 1985) Đáng Cộng sản phân biệt yếu tố cấu thành “văn hóa” thơng qua chương trình nghị có chọn lọc để nâng cao tư tưởng nhà nước, loại bỏ yếu tố “phong kiến”, “mê tín dị doarT, “lãng phí” “lạc hậu” Điều nhằm tạo mơ hình việc theo đuồi chủ nghĩa xã hội, bàng cách cấm văn hóa “phản khoa học” Nhà nước chuẩn hóa nghi lễ dân gian cố gẳng tái tạo lại giá trị quan hệ xã hội tạo thông qua nghi lễ Nhà nước cách mạng bắt đầu kiềm soát địa điểm thiêng cố gắng trần tục hóa địa điểm này2 Bằng cách mạng, Đảng nghicm cấm tổ chức nghi lễ phong kiến đền chùa làng quê kể từ Cải cách ruộng đất (1955-1956) ' Đền chùa quê bị biến thành kho hợp tác xã, phân xưởng chuồng trâu bò hay làm nơi họp cho đảng viên hay cán địa phương Chính phủ cố gắng ngăn cấm nạn bói tốn bàng lịch âm, cho việc bói tốn làm cản trở việc sản xuất hợp tác xã4 Điều khiến tục lệ lễ nghi giai đoạn trước cách mạng bị thay kiện dân tộc ngày lễ kỷ niệm theo khái niệm thời gian - lịch dương (Choi 2003) Bộ Vãn hóa 1975, Đời sống mới, Hà Nội, Bộ Vãn hóa Kim Ninh 1996 Revolution, Politics and Culture in Socialist Vietnam, 1945-1965 (Cách mạng, Chính trị Văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa, 1945-1965) Luận văn tiến sỹ, New Haven: Đại học Yale, tr 319-323 Kleinen, John 1999 Facing the Future, Reviving the Past: A Study ofS ocial Change in a Northern Vietnamese Village (Đối mặt với tương lai Phục hồi khứ: Nghiên cứu thav đổi xã hội làng miền Bẳc Việt Nam) Singapore: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Malamey, Shaun K (1996b), bdd 112 Tuy nhiên, cố gắng phải đối mặt với phản kháng người dân địa phương nhà nước khơng đạt mục đích cúa Nhà nước cố gắng tạo văn hóa xã hội chu nghĩa thơng qua chương trình nghị tích cực Dựa tư tưởng Chu tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước Đàng bẳt đầu thi hành sách văn hóa đề phục hồi bảo tồn truyền thống cách mạng bán sắc truyền thống, hay truyền thống xứ người dân (Đinh Xn Lâm & Bùi Đình Phong, 2001) Nói cách khác, nhà nước muốn bảo tồn sắc truyền thống để nhớ nguồn gốc khơng bị gốc Chính phù triển khai dự án để bảo tồn “truyền thống di sản dân tộc” bắt đầu thực mơ hình nghi lễ để khuyến khích việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Dự án quốc gia bảo tồn “di tích” cho thấy cốt lõi cùa văn văn hóa Việt Nam nhà nước chỉnh sửa Đảng bắt đầu thực dự án từ năm 1962 để quản lý đền chùa địa phương cách thức cơng nhận đền di tích nhà nước (Đặng Kim Sơn, 2000) Cho đến tháng 12 - 1994, tơng sơ di tích cơng nhận 1.659, có 898 di tích lịch sử, gồm di tích cách mạng-kháng chiến, 690 di tích kiến trúc nghệ thuật, 52 di tích thắng cảnh, 19 di tích khảo cổ (Cục Bào tồn Bảo tàng 2000) Theo Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa Thơng tin), số tăng lên khoảng 2.500 vào năm 20021 Nhà nước tiếp tục cố gắng kiểm soát ủng hộ hoạt động tư nhân cách nắm bắt nhu cầu người dân địa phương để giảm thiếu bất ồn trị thời kỳ độ Điều đáng ý phủ đánh giá ý nghĩa tích cực yếu tố tiền cách mạng mà trước có lúc bị phủ nhận dùng yếu tố để củng cố quyền lực Chẳng hạn, thủ tục xác nhận nhà nước gồm đánh giá chuyên gia giá trị lịch sử di tích, bàng chứng “sắc phong”, điều thể vương quyền triều đại phong kiến, Năm 2001, 457 địa danh thiêng dân gian đài tường niệm cách mạng - chiến tranh Hà Nội thức cơng nhận “di tích” (Sớ Văn hóa Thông tin Hà Nội 2002) Cứ làng truyền thống phường N gọc Hà, nơi tiến hành nghiên cứu điền dã, có đền thành hồng riêng đền thờ, đền số đền cơng nhận di tích lịch sử quốc gia Do đó, số di tích nghiên cứu cần cập nhật 113 yếu tố quan trọng1 Tất di tích cơng nhận theo hồ sơ, di tích cịn lại truyền thuyết cho thấy bàng chứng sắc phong cơng lao thành hồng nhà nước dân tộc sắc phong trình phong chức tước cho người di tích có đóng góp to lớn đất nước triều đại phong kiến Chứng nhận đương đại bàng công nhận di tích lịch sử - văn hóa Nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Vì triều đại phong kiến muốn củng cố vương quyền bàng cách can thiệp vào nghi lề dân gian2 Ngồi ra, nhà nước cịn tạo văn ban gốc mơ hình phù họp với hệ tư tưởng Di tích xác máy bay B52 phường Ngọc Hà, Hà Nội, số ví dụ "sắc phong" điến hình nhà nước xã hội chủ nghĩa Có nhiều địa điếm đài kỷ niệm nhà nước công nhận “Di tích quốc gia tưởng nhớ cách mạng chiến tranh” Chính nghi lễ cổ truyền phục hồi nguồn văn hóa, đạo đức quan trọng, thơng qua nhà nước trì cố quyền lực Nhà nước thực cách mạng trị thành cơng phải trải qua luồng văn hóa đạo đức để kiểm sốt xã hội địa phương Mặc dù có thời điểm phu bng lỏng quyền lục vấn đề hệ tư tưởng văn hóa, việc nghiên cứu sâu tác động qua lại địa phương cho thấy nhà nước để mắt đến vấn đề Hon thể nữa, chiến dịch công nhận di tích lịch sứ văn hóa chứng tỏ nhà nước quan tâm đến việc tái tạo lại “văn hóa’' địa phương Việc phục hồi nghi lễ cổ truyền tượng trưng cho can dự Nhà nước Cán đảng địa phương tổ chức phủ tham gia vào việc tổ chức nghi lễ dân N hà nước quan tâm Hồ Tài, Huệ -Tâm 1987 "Religion in Vietnam: A World o f Gods and Spirits", (Tôn giáo Việt Nam: Một giới thần thánh linh hồn) Vietnam Forum (Diễn đàn Việt Nam), 10, tr 132 Choi Horim 2007 "Ritual Revitalization and Nativist ldeology in North Vietnam", (Sự phục hồi Nghi lễ Hệ tư tưởng người làng gốc miền Bắc Việt Nam) Philip Taylor (chù biên) Modernity and Re-Enchantment: Religion in Post-Revolutionary Vietnam (Thời kỳ đại trạng thái say mê: Tôn giáo xã hội Việt Nam sau cách mạng) Singapore: ISEAS, tr 104-105 114 sâu sắc đến trình hội làng, từ lập kế hoạch chuẩn bị đên thực hước Việc ban hành quy định liên quan đến nghi lễ hoạt động tư nhân phu không ngừng sửa đồi quy định cho thày nhà nước quan tâm đến việc tái tạo văn hóa địa phương Ví dụ, theo sách viết sách văn hóa Bộ Văn hóa Thơng tin han hành, có khoảng 120 quy định luật liên quan đến hoạt động văn hóa người dân giai đoạn 1991-2002 (Bộ Văn hóa Thơng tin 2002) Các từ khóa quy định tương tự liên quan đến "nguồn gốc văn hóa dân tộc” Sau đối việc ban hành quy định cụ thể trở nên phổ biến Việc đáp ứng truyền kết nồ lực nhà nước việc thiết lập cấu quản lý tổ chức lề hội III Thị trưịììg, phân biệt x ã hội lễ hội Quá trình phục hồi nghi lề phản ánh điều kiện kinh tế thay đối kể từ thực kinh tế thị trường? Sự phục hồi thị trường tính tự chù ngày tăng xã hội dân làm sáng tó thơng qua giải thích cặn kẽ lễ hội dân gian Lễ hội có quan hệ mật thiết với sôi động thị trường Những hoạt động tôn giáo phổ biến phương tiện truyền đạt khát vọng tư chủ nghĩa Một sổ người cho ràng kinh tế phát triển khuvến khích gia tăng nghi lễ, số khác lại cho nghi lễ thúc đẩy kinh tế số lượng cửa hàng buôn bán vàng mã để sừ dụng làm lễ vật, bùa hay sản phẩm nghi lễ số lượng người cung cấp dịch vụ nghi lễ tăng lên Con người cầu ước giàu có thông Văn bàn pháp qui bàn, cung cấp sớ cho quán lý cùa nhà nước hồ trợ nghi lễ địa phương việc thờ cúng thành hồníì "Ọuy chế lễ hội”, quy định nghi lễ gồm chương 13 điều, thức Bộ trưởng Bộ Vân hóa Thơng tin công bố theo Quyết định-Quy chế 363/ỌĐ-QC số 363 ban hành ngày 7-5-1994 Lời giới thiệu định nghĩa ‘i ễ hội, nghi lễ hình thức văn hóa cố truyền, thu hút niỉirời cần thiết để phát huy tinh thần dân tộc.” Các quy chế nêu rõ luật công bố để “tổ chức, quản lý chi đạo nghi lễ phù hợp với tập quán, kinh tế nhu cầu xã hội.” * Năm 2001, Quốc hội thông qua Luật sửa đối Luật Di sản văn hóa năm 2009, Quốc hội thông qua luật sử a đổi Luật Di sản văn hóa, có điều liên quan đến lễ hội (ghi người biên tập) 115 qua vô số nghi lề Người ta cố gắng đề làng có di tích lịch sử thức cơng nhận tổ chức lễ hội với quy mơ lớn hoạt động giúp họ tăng thu nhập Người dân yêu cầu phu phát triển di tích lịch sừ điểm tham quan du lịch Việc thương mại hóa lễ hội có khía cạnh "tồn cầu hóa" Việc phục hồi truyền thống thơng qua lễ hội thương mại hóa địa danh linh thiêng thành điểm thu hút khách du lịch trở thành cách đáp ứng lại tồn cầu hóa tiêu thụ giải trí cách thích nghi với nguồn văn hóa Ngồi ra, kiểu "lai tạp” Chính quvền địa phương hợp tác với doanh nghiệp tư nhân thành lập sở giải trí nhà ma, tàu voi cơng viên nước cho du khách đến tham dự lễ hội Những đồ “hàng mã” la giả, mơ hình tịa nhà bang Nevv York, hộ lớn, xe ô tô máy bay làm bàng giấy dâng lên vị thần Các sản phâm thương mại nước giải khát, rượu ngoại dùng làm lễ vật Có vẻ kinh tế thị trường làm thay đổi thị hiếu vị tổ tiên linh hồn Việt Nam Lỗ hội cổ truyền dã làm tái sinh thị trường tạo "nền kinh tế nghi lễ” khắp nơi Thêm vào đó, lỗ hội góp phần phát triển ngành nghề truyền thống Ở khu vực đồng bàng sông Hồng, nơi mà truyền thuyết thành hoàng làng liên quan đến nguồn gốc ngành nghề truyền thống, người làng mong muốn lễ hội làng giúp phục hồi ngành nghề truyền thống họ Lễ hội không phương tiện giúp quảng bá nhu cầu phát huy ngành nghề truyền thống mà giúp tăng thu nhập Nền tảng kinh tế đầy đủ người dân ảnh hưởng mạnh mẽ đến q trình phục hồi tơn giáo truyền thống Việc tái sinh hoạt động lễ nghi phản ánh tác động văn hóa yếu tố kinh tế từ xuất kinh tế thị trường2 Nhưng việc phát huy nghi lễ không đem lại Yang, Mayfair Mei-hui 2000, "Putting Global Capitalism in Its Place: Economic Hybridity, Bataille, and Ritual Expenditure," (Đưa chù nghĩa tư bàn tồn cầu vào vị trí cùa nó: Tính lai tạp kinh tế, Bataille chi phi nghi lễ), Current Anthropnlogy (Tạp chí Nhân học nay), 41(4), tr 483 - 486 Lương Văn Hy 1993, bđd, tr 285-290 116 hiệu qua kinh tế tất ca người Nen kinh tế lễ nghi Việt Nam khơng phan ảnh xác tăng trướng thị trường phát triển xã hội dân Đó có phân biệt rõ ràng việc biết tận dụng hướng lợi điều Nếu số người dược lợi người khác chịu thiệt Lễ hội góp phần vào việc phân hóa tầng lớp xã hội mà nước xã hội chù nghĩa không mong muốn Các nghi lễ đảng viên cấp cao doanh nhân thành đạt tổ chức khác xa với nghi lề công nhân di cư nghèo, dù họ sống cộng đồng Phát triển lề hội đà trờ thành cách khác phân hóa xã hội số tiền công đức cho nghi lễ trớ thành cách thể địa vị quyền lực người đóng góp Đó lý Đáng viên, quan chức nhà nước lãnh đạo địa phương tranh đóng góp để phục hồi bảo tồn di tích lịch sử làng Rõ ràng người ta huy động tiền cho di tích nghi lề kinh tế khơng thịnh vượng Tuy nhiên, việc liên quan đến khía cạnh phức tạp khác bên cạnh việc sẵn sàng công đức công đức bao nhiêu1 Việc nguồn lực ngày trớ nên sẵn có mong muốn bậc người dân có dược thịnh vượng kinh tế chưa đú đế giải thích việc phục dựng lỗ hội Các kiện cần nghiên cứu bối cảnh cúa trình sản sinh quan hệ xã hội phức tạp không người làng với người làng mà người làng với người nơi khác Thêm vào đó, đàng sau tổ chức kiện làng xã ln tính đồng tính hồn tạp Nghi thức thờ thành hoàng nai thể hỗn tạp xã hội Quá trình xác nhận đền làng q di tích lịch sử khơng tượng trưng cho tính cộng đồng mà cịn thể địa vị riêng biệt người dân làne có chung nguồn gốc, hay hệ tư tưởng người cội nguồn (Choi 2007) Việc xác nhận di tích biểu tượng có sức mạnh to lớn để văn hóa địa phương đánh giá cao khắp nơi Việc nhận xác nhận hay “sắc phong” nhà nước không phụ thuộc vào đánh giá quan nhà nước 1Choi Horim 2007, bđd, tr 113-114 117 quan văn hóa nhà chuvên mơn mà cịn phụ thuộc vào vai trị cua người dân địa phương1 Tơi muốn dưa ví dụ việc xảy làng Hà Nội Vào năm 1990, kỷ niệm 895 năm ngày sinh thành hoàng làng, Hội Người cao tuổi Ban Quan lý di tích (BQLDT) định nộp đơn xin cơng nhận đình làng di tích lịch sử Họ làm dơn từ năm 1989 Một nhóm nhà sử học, khảo cổ, học giả văn hóa dân gian quan chức Bộ Văn hóa Thơng tin (cũ) tiên hành khảo sát thực địa giá trị lịch sử đình Hội người cao tuổi Ban QLDT không ngừng nhấn mạnh vẻ đẹp kiến trúc giá trị lịch sử di tích Trong đền lưu giữ vị, câu đối hoành phi (Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Cừ 1998; Nguyễn Thế Long 1998) Thậm chí cán chi Đảng quyền địa phương nhấn mạnh tâm quan trọng di tích ràng tất người dân mong muốn ngơi đình cơng nhận di tích lịch sử quôc gia Dù ràng tất cà người làng, từ xuống mong muốn kết q giống nhau, việc cơng nhận ngơi đình di tích lịch sử lại khơng có ý nghĩa giống người Tất người dân thừa nhận ràng việc xác nhận quan trọng cần thiết tất cá dều cho ràng việc bảo đảm mang lại lợi ích cho họ Các phóng vấn người khơng đóng góp vào nồ lực để di tích lịch sử cơng nhận cho thấy nồ lực đóng vai trị chất xúc tác đế phơi bày tính hồn tạp người dân Những nỗ lực tạo thành phương tiện truyền bá cho người có địa vị xã hội trị, ví dụ người địa phương gốc, người cao tuổi lãnh đạo, để họ cạnh tranh việc phô trương địa vị Nồ lực để công nhận di tích lịch sử mà làng cần phải tham gia Nhưng thực tế điều chia dân - Kleinen, John 1999, sđd, tr 162-164 - Trương Huyên Chi 2001 Changing Processes o f Social Reproduction in í he Northern Vietnamese Countrvside: An Eíhnographic s í lich' o f Dong Vang Village (Red River Delta) (Nhưng trình biến đối tái sinh xã hội nông thôn miền Bắc Việt Nam: Nghiên cứu dân tộc học làng Đồng Vàng (đồng sông Hồng) Luận vàn tiến sĩ, Đại Học Toronto, tr 246-247 118 làng thành hai nhóm - người có tham gia người khơng tham gia Hội Người cao tuổi người đưa kế hoạch giữ vai trò dẫn đầu với hội chùa bà Bước gặp gỡ quan chức đảng-nhà nước địa phương đê tìm hiểu Trong trình nàv, tất nhiên, người làng gốc, cao tuổi, sống làng lâu có quan hệ mật thiết với cán ủ y ban nhân dân địa phương đóng vai trị quan trọng cịn người dân ngụ cư bị gạt ngồi Những người cao tuổi nói số người ngụ cư quan tâm đến việc này, hiển nhiên họ phải quan tâm nhiều đến vấn đề quê họ Một số người tranh luận ràng đứng phương diện này, người ngụ cư thành viên thực làng Người ngụ cư chí khơng phép hỗ trợ, rào cản người làng gốc người ngụ cư bang cách nhấn mạnh thực tế người ngụ cư không quan tâm đến việc làng Việc ủng hộ tiền để trùng tu bảo tồn di tích lịch sử gọi cơng đức Việc ngơi đình cơng nhận di tích lịch sử tạo đà đế hợp pháp hóa phong trào phục hồi nghi lễ, dẫn dến thay đổi đáng kể q trình kêu gọi dân làng đóng góp cơng đức Trong vòng khoảng thập kỷ kể từ năm 1991, tổng số tiền công đức lên tới 150 triệu đồng Năm 1991, làng bắt đầu thực dự án trùng tu đình làng, nhừng người cao tuổi gốc gác người làng xẳn tay kêu gọi quyên góp tiền Kề từ ngày nhiều dân làng cơng đức với mức tăng đáng kể khoảng năm 1993 1995 Luật Đất đai, 1993 thi hành Năm 2000, kỷ niệm 905 năm ngày sinh thành hoàng làng, làng định tập trung kêu gọi người cơng đức giàu có, thu góp đồ lễ đắt tiền dựng bia ghi nhận công đức khắc tên tất người cơng đức Do đó, số tiền thu dược riêng năm 2000 tương đương với số tiền thu năm trước Tơng số có 250 người dân nhóm tham gia đóng góp cơng đức năm 2000, chi có 62 người công đức số tiền 300.000 đồng ghi tên bia kỷ niệm Tổng số tiền công đức cùa 62 người chiếm 72% hay 43 triệu đồng tổng 59.3 triệu (G h i nhận công đức, 119 trùng tu đình, 20-02-2000) ửy ban Nhân dân phường thay mặt cho nhà nước, công ty nhà nước hoạt động địa phương, 13 làng gốc Hà Nội (Thập tam trại) làng kết nghĩa đóng góp Có 49 cá nhân cơng đức 300.000đ, số có người gốc kết với người thuộc gia tộc Hồng Văn, bốn dịng họ lớn làng, người công đức nhiều (hai triệu đồng) Chín số mười người cơng đức triệu đồng gia đình người làng gốc, sống làng bốn đời hai người lại người gốc, chuyển đến làng sống trước năm 1954 Rõ ràng người ta qun góp khơng có thịnh vượng kinh tế, việc cịn liên quan đến khía cạnh phức tạp khác bên cạnh việc người sẵn sàng công đức công đức Đó là, mối quan hệ xã hội người công đức người nhận công đức Mặc dù Ban quàn lý di tích chịu trách nhiệm thủ tục việc công đức, Hội Người cao tuổi phải thuyết phục người công đức đưa xác số tiền cơng đức Điều cho thấy nguyên tắc giai cấp xã hội làng không thay đồi kể từ Cách mạng tháng Tám Việc đẩy mạnh tổ chức lề hội không chi hành động bào tồn truyền thống cộng đồng nhà tổ chức nói Nó phản ánh phân hóa xã hội phức tạp Tóm lại, lễ hội làng xem phương tiện để phục hồi tinh thần cộng đồng số người dân làng hỗn tạp Sự hỗn tạp ngụy trang qua vỏ bọc tính cộng đồng đồng IV Dân tộc hóa truyền thống đưọc tạo hệ tư tưỏug người cội nguồn “Truyền thống” mang ý nghĩa bối cảnh biến đổi tổ chức xã hội Việt Nam? Đối với học giả phương Tây, quan điểm truyền thống văn hóa giới trị Việt Nam dường bị ám ảnh học thuyết xã hội nghĩa lý tưởng người theo chủ nghĩa tân thời Giới trị thường xem lễ hội tơn giáo yếu tố tiêu cực Các nhà khoa học trị nói ràng người theo chủ nghĩa dân tộc thời kỳ thuộc địa giới tinh hoa thời cách mạng xã hội chủ nghĩa có khuynh hướng coi lễ hội dân gian hoạt động tầm thường 120 lạc hậu cho ràng lê hội phai kiêm soát câm với mục đích đại hóa xã hội1 Ngược lại, giới trí thức đất nước lại chi ràng dù khuynh hướng mang tính phổ biến mức độ điều khơng mang tính phổ qt Khi khơng khí đối tự lan rộng, ngày nhiều người giới trị giới trí thức xem hoạt động tơn giáo phần văn hóa xứ Việt Nam Ke từ năm 1990, học giả Việt Nam bắt đầu đổ dồn vào việc xuất nhiều sách báo hoạt động tôn giáo Các học giả giới quan chức phu bị chi phối viễn cảnh tín ngưỡng quần chúng lễ hội làng nét riêng văn hóa Việt Nam (Đặng Nghiêm Vạn tác giả khác 1998; Ngô Đức Thịnh 2001; Nguyễn Duy Hinh 1996; Vũ Ngọc Khánh 1994) mặt này, nguyên tắc dân tộc hóa nói riêng xứng đáng ý tới Hệ tư tưởng dân tộc hóa dường chi phối diễn ngôn công cộng hoạt động truyền thống phục hồi Việt Nam Nhà nước cố gắng đưa phiên chỉnh sửa truyền thống Việt Nam Thêm vào đó, đối mặt với q trình tồn cầu hóa, nhà nước cố gắng tạo phiên văn hóa cách xác tlịnh văn hóa “sức mạnh dân tộc vĩ đại cho công nghiệp hỏa đại hóa”2 Kiểu giải thích mang tính thống trị lan tràn (Bùi Thiết 2000, Bùi Đình Phong 2001, Đinh Xuân Lâm & Bùi Đình Phong 2001, v.v ) Hiện nay, “văn hóa” vấn đề hấp dẫn việc nghiên cứu nguyên nhân tác động q trình cải cách “Văn hóa” khơng phái cách sống trung lập mà việc chuẩn bị cho đấu tranh, điều khiển thích ứng “Truyền thống” đất nước trải - Abuza, Zachary 2001 Renovating Politics in Contemporary Vietnam (Cải tố trị xã hội Việt Nam đương thời) Boulder: Nxb Lynne Rienner, tr 183-190 - Kim Ninh 1996, tlđd, tr 64 - Trường Chinh 1985, văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nxb Vãn học, tr 8-10 - Taylor, Philip 2004 Goddess on the Rise: Pilgrimage and Popular Reìigion in Vietnam ( N ữ thần nồi lên: Đi lễ Tôn iỉiáo phố thông Việt Nam ) Honolulu: University o f Hawaii Press, tr Bùi Đình Phong 0 1, Tư tướng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Hà Nội, Nxb Lao động, tr 23-35 121 qua thời kỳ độ không phai khía cạnh cua lơi sơng có từ lâu đời, mà người ta biến đối, làm cho thích ứng Lễ hội phục hồi từ cuối năm 1980 khác với lễ hội trước cách mạng nhiều khía cạnh Mặc dù người ý theo dõi nghi lề nói nội dung nghi lễ dựa truyền thống cũ chúng thực kết việc phục hồi có chọn lọ c Chẳng hạn, trước cách mạng, đình làng dành riêng cho cơng việc trị đàn ơng kiện làng đo cụ ông làng tổ chức Măi gần vai trị người phụ nữ nghi lễ làng trớ nên quan trọng, đến mức gọi “cuộc cách mạng’'2 Sáng tạo truyền thống yếu tố then chốt trị việc hình thành bán sắc dân tộc Và người ta quan sát thấy điều quốc gia, đặc biệt giai đoạn hình thành nhà nước - dân tộc Người dân cần ổn định xã hội thay dổi nhanh chóng điều dẫn đến việc sáng tạo truyền thống, v ấn đề chồ truyền thống sáng tạo khơng có quan hệ với lịch sử điều khiển kiếm soát mục đích trị Hơn việc tổ chức lễ kỷ niệm tập thể chiến lược đề tạo bán sắc dân tộc, thần thoại nghi lễ sử dụng cách có ý đê khiến người tin vào “kỷ niệm thức” sáng tạo ’ Truyền thống văn hóa đắn hiệu để nghĩ đến nói sắc dân tộc, dù sao, việc sống cịn điều khó khăn phức tạp Việc sáng tạo truyền thống biến khơng mang tính văn hóa thành văn hóa Những nỗ lực gần Việt Nam việc tạo truyền thống liên quan đến việc đảm bảo ổn định quyền lực nhà nước sắc vãn hóa-xã hội người thời kỳ độ Nhà nước cần có ủng hộ người dân để trì chế độ đơn đảng thời kỳ cách mờ cửa quốc gia? làng quê Lươne, Văn Hy 1993, bđd tr 270 Trương Huyền Chi 2001, tlđd, tr 258-259 ' Hobsba\vm, E T Ranger 1983 The /nvention o f Tradition (Việc tạo truyền thống), C a m b ri d g e , Đại học C a m b r i d g e , tr 1-8 122 dân cân bao vệ phê duyệt cua nhà nước đê đảm bảo “gốc rề”, điều giúp ích sống cùa cá nhân cộng đồng kỷ nguyên thay đơi chóng mặt Tuy nhiên, truyền thống hình thành theo nguyên tắc định Chúng tạo dựa nguyên tắc bao tồn di sản văn hóa quốc gia Những diễn ngôn công cộng truyền thống liên quan mật thiết đến nhận thức lịch sử Ví dụ lễ hội thờ cúng Ihành hồng tổ chức với mục đích thiết lập nối tiếp với nguyên lễ hội khứ thuận tiện cho việc tuân thu nghi lễ dó Mặc dù người dân khơng nhắc đến việc nên tiên hành tô chức nghi lề cô truyền giống khứ nguyên tắc luôn nhấn mạnh trình triển khai thực tế thông qua việc nghi lễ tế lề chuẩn bị cẩn thận, địa điếm vật dụng tế lễ giữ gìn người ta cầu nguyện chân thành Hành vi dân làng nghi lễ cho thấy rõ ràng truyền thống dã thay đổi tiếp tục Một cách hiến nhiên, truyền thống tạo bao trùm tính liên tục q khứ thơng qua việc khơng ngừng làm cho người dân thấm nhuần giá trị tiêu chuẩn định, truyền thống tạo dựng cách giả tạo bàng cách dưa ngày kỷ niệm Vì truyền thống Việt Nam tạo truyền lại từ khứ, truyền thống dựa vào bối cảnh khứ để đảm bào giá trị tính xác thực Hội làng thường gắn liền với tín ngưỡng người dân ràng thành hoàng tượng trưng cho sắc cua làng cổ truyền Thần thoại liên quan đến vị thành hoàng thường câu chuyện nguồn gốc làng, nhân vật dã làm tăng vị làng cách cứu giúp cứu đất nước khỏi khung hồng giúp ổn dịnh quyền lực nhà vua Người làng có xu hướng tiếp nhận câu chuyện công lao vị thần lịch sử thật làng Hay, họ giả vờ Một ví dụ phố biến Hà Nội câu chuyện thần thoại giải thích nguồn gốc lịch sử Hà Nội, ví dụ câu chuyện 13 trại ấp (Thập tam trại) quê cha, làng Lệ Mật Người ta không tổ chức lễ hội dành cho thành hồng 123 làng mà tổ chức lễ hội tương hỗ làng hay lễ hội liên làng dựa mối quan hệ liên quan đến lịch sử làng Các khía cạnh truyền thống thể rõ ràng diễn giải nguồn gốc lịch sử Hà Nội và.truyền thống n ó Câu chuyện 13 trại tiếng có số sách viết lịch sử Hà Nội đề cập đến vấn đề này2 Mặc dù người dân thường sử gia có số điểm khác biệt việc nhìn nhận diễn giải câu chuyện, nhung thật ngạc nhiên, tất cà thống điểm mấu chốt cùa truyền thuyết tầm quan trọng lịch sử cùa câu chuyện Lịch sứ vùng theo cách hiểu dựng lại cách tượng trưng thông qua lễ hội cải biên kiến thức lịch sử vùng phổ biến tích lũy q trình chuẩn bị tơ chức lễ hội Trong truyền thuyết lịch sử phan bị che mờ hào quang thực, điều phản ánh nghiên cứu học thuật Sự hình thành lịch sử cùa 13 trại đề tài nghiên cứu chủ yếu lịch sử văn hóa dân gian Việt Nam với nhiều tranh cãi lĩnh vực Hà Nội học (Lưu Minh Trị & Hoàng Tùng 1999; Phan Huy Lê 1999: 65-141) Có hai giả thuyết khác hẳn thời gian địa điểm hình thành làng Theo giả thuyết thứ nhất, làng hình thành Thăng Long, nơi sau trở thành thủ đơ, vào khoảng thời gian triều đại Lý - Trần Theo giả thuyết thứ hai, làng hình thành vào khoảng kỷ XVIII-XIX, nơi không liên quan đến Thăng Long (Chu Xuân Giao 1996: 13-19; xem Theo truyền thuyết lịch sử, làng Lệ Mật 13 trại thực nghi lề thờ thành hoàng Lệ Mật quê gốc 13 trại, công nhận huyện nông nghiệp cùa Hà Nội 13 trại hình thành nên thú đơ, trờ thành làng tố Hà Nội Những trại bao gồm Liễu Giai, Giảng Võ, Thù Lệ, Vạn Phúc, c ố n g Vị, Hữu Tiệp, Cống Yên, Ngọc Hà, Yên Biên (nay Xuân Biên), Hữu Phúc (nay Vĩnh Phúc), Hào Nam (hay Ngọc Khánh), Kim Ma Đại Yên (Lê Trung Vũ tác giả khác 2001, Lễ hội Thăng Long, Nxb Hà Nội, tr 7) - Chu Xuân Giao 1996 Bước đầu tìm hiểu làng Đại Yên nghề thuốc Nam cỏ truyền Hà Nội: Viện Văn hóa Dân gian, tr 12-14 - Choi Horim 2007, bđd, tr 107-11 Bùi Thiết 2000, Từ điển hội lễ Việt Nam, Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin, tr 284 285 - Lê Trung Vũ tác giả khác 2001, sđd, tr 539-541 - Mai Thanh Hải 2004, Địa chi Tôn giáo - Le hội Việt Nam , Hà Nội, N x b V ãn hóa thông tin, tr 431-435 124 thêm Nguyễn Văn Thâm Phan Đại Doàn 1986; Nguyễn Quang Ngọc 1986: Nguyễn Văn Chính 1985) Tuy nhiên, với người làng hai giả thuyết tranh cãi học thuật mà chúng khơng ánh hương đến tiếp nhận lịch sử họ Với người thực tế triển khai lễ hội mức độ họ hiểu biết truyền thuyết, điều thiết lập "sự kiện lịch sử”, định hiểu biết chung họ “cộng đồng làng” tình làng Người ta có thê tổ chức lễ hội chung lề lịch sử địa phương diễn giải lại với nồ lực không ngừng đế bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Khi lịch sử địa phương dược công nhận với di tích lịch sử quan hệ làng xác định kiện lịch sử Đây trình hình thành diễn ngơn cơng cộng tính bất biến nguồn gốc lịch sử việc xây dựng “cộng đồng tưởng tượng” (Anderson 1983) thông qua liên kết làng Hơn nữa, liên kết làng cổ truyền mang ý nghĩa ràng kết họp làng vượt qua ranh giới hành địa phương Cộng đồng tướng tượng tái tạo truyền thuyết lịch sử dược cơng nhận thức thơng qua việc phục hồi di tích tơ chức lễ hội Lịch sử người dân gôc sử dụng đặc quyền đặc lợi Việc người dân làng hiểu biết truyêt thuyết đèn đâu tiêu chuẩn quan trọng việc chia sỏ cộng đồng làng tình làng Người làng gổc người nỗ lực tạo truyền thống làng họ làm thân Các nghi lễ thờ cúng thành hoàng làng cho thấy việc "người gốc” phục hồi truyền thống mang tính chọn lọc để bảo tồn “nguồn gốc” họ Có thể nói ràng, việc cơng nhận lịch sử tình làng sắc người dân gốc Theo người lớn tuổi gốc 13 trại, truyền thuyết độc đáo, khác thường di sản vơ giá tình cộng đồng thiêng liêng thật lịch sử Tuy nhiên, người ngụ cư lại hiểu truyền thuyết ý nghĩa mức độ khác Các thành viên Ban Quản lý di tích nói người nhập cư tham gia hội làng học hỏi lịch sư để trơ thành người làng theo nghĩa quen với tình làng 125 Khi Hà Nội xếp lại theo hệ thống cấp bậc hành thành phố, chia thành Quận-phường-cụm thơng qua q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa với xuất cua nên kinh tê thị triròng ranh giới làng hoàn toàn hị phá bỏ Tuy nhiên, bán sắc long cổ truyền bảo tồn Người dân nhấn mạnh lang không chi tồn danh nghĩa Các moi quan hệ xã hội cổ truyền giữ lại Đặc biệt, người già sống làng nhiều hệ hay nhập đến sống từ nhiều thập ký trước nói nói lại ràng cộng đồng lang trì dược tình cảm quan hệ gắn bó Hơn sắc ỉíing cung cố thêm nguồn tượng trưng cho tính xứ “dịng họ” "làng nghề truyền thống” Đây tảng vững mạnh để củng cố cho bán sắc ranh giới “tính gốc rễ” Nguồn gốc ranh giới sắc “gốc rễ” mơ hồ Tuy thế, sắc đong vai trò yếu tố quan trọng để phân biệt địa vị khác cứa người làng.1 V Kết luận Nghiên cứu nhằm tìm hiêu tình hình trị văn hóa Việt Nam thời kỳ cách tập trung vào hoạt động lề hội làng'ở Hà Nội Nghiên cứu dặt ba vấn đề liên quan đến ba từ khóa: nhà nưởc, thị tnrờng truyền thống Sự không quán tính liên tục “truyền thống” cách mạng nhà nước tịn q trình lễ hội phục hồi Người ta nghiên cứu 1Ờ làng cổ truyền, khơng có phân biệt đáng ý nhà nước xã hộ Trên thực tế, hai lực lượng tồn cách thích hợp cắp hành động địa phương Phần lớn cán máy hành địa phương lãnh đạo tồ chức quần chúng Đảng - Nhà nước vừa đóng vai trị quan trọng việc tbực thi sách cùa nhà nước đồng thời nhừng nhân vặt quan trọng củi cộng đồng truyền thống địa phương Hội Người cao tuồi đóng vai trị chủ đạo CÌC hoạt động tập thể làng, gồm hoạt động kỷ niệm, lễ tang hoạt động tời giáo thờ thành hồng làng Mặc dù khơng có quy chế nghiêm ngặt quy định troig Hội người cao tuồi phái có người lãnh đạo, nhiều người thuộc hội ừng cán hành Đảng hay tồ chức quần chúng, họ tích cực tham gia \ào hoạt động thức nhà nước Các buôi họp thường xuyên Hội N giời cao tuồi, hầu hết thành viên người làng gốc, giúp tạo nên mạng lưới xã hội quan trọng đế đưa định cấp làng Hội không phân biệt thành viên thec phạm vi Đảng, nhà nước hay tư nhân Thay vào đó, xác định vai trò phạm vi ảnh hưởng cúa thành viên theo độ tuổi, đóng góp cho làng phạm vi mạng ưới xã hội người 126 việc phục hồi nghi lễ tôn giáo không chì phạm vi mối quan hệ xung đột mà phạm vi mối quan hệ thỏa hiệp xã hội nhà nước - địa phương hay nhà nước - thị trường Chủng ta giải thích kỹ đưa nhiều dần chứng điều nghiên cứu phân hóa xã hội cộng đồng địa phương khiến truyền thống phục hồi cách chọn lọc Ớ Việt Nam tượng văn hóa có xu hướng dược thê cách tập thê hay tạo thành kiều mầu định điêm chung cá nhân điều chỉnh để thích n g h i hệ thống dó Tuy nhiên, quan trọng can thiệp phủ thơng qua sách q trình cải cách mơ cửa đất nước yếu tố mạnh mẽ đến mức biến điều chình cá nhân thành kiểu mẫu chung Nhưng điêu khơng có nghĩa phu định thay đơi đất nước cách sử dụng quyền lực sách cúa phủ yếu xã hội tự trị Truyền thống tạo khơng chi nhà nước, theo chương trình nghị có chủ đích mà truyền thống cịn tạo bời xã hội, theo cách mà nhà nước chấp nhận nhu cầu nó, miễn nhu cầu khơng xung đột với nhu cầu nhà nước Truyền thống tạo Việt Nam sản phâm thỏa hiệp nhà nước xã hội địa phương Trong bối cánh nghiên cứu nhấn mạnh vai trò hệ tư tưởng người gốc rễ Niềm tin tường vào văn hóa đạo dức người lãnh đạo người làng gốc tận dụng triệt đố không chi với hoạt động văn hóa dân sự, mà cịn dược tận dụng cho việc quản lý nhà nước hàng ngày cấp làng xã điểm này, sắc "người làng gốc” nguồn văn hóa quan trọng đổi với việc bùng nổ lễ hội cổ truyền I íà Nội Chủ nghĩa xã hội Việt Nam thay đổi Người ta đạt đến biến đổi chủ nghĩa xã hội bàng cách dưa vào yếu tổ hồn tồn Tuy nhiên, điều mà tơi ln quan sát thấy thay đổi bàng cách kết hợp yếu tố tồn theo cách Nhà nước, thị trường truyền thống yếu tố thích hợp để tiếp tục thảo luận việc điều xảy Hãy đơn giản hóa vấn đề Nhà 127 nước với Đảng Cộng sản cầm quyền đại diện cho “chủ nghĩa xã hội” Thị trường nơi diễn “sự chuyển đổi theo tư chủ nghĩa” Và “truyền thống”, bối cảnh nghiên cứu tiếp tục sứa đổi hệ tư tưởng tập quán "phong kiến" Những thay đổi trị văn hóa Việt Nam gọi thí nghiệm chủ nghĩa xã hội mới, nơi yếu tố xung đột - chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư tiền chủ nghĩa đại - dược hòa trộn cách hài hòa./ C.H (Người dịch: Nguyễn Thị Thu Hường Hiệu đính: Đặng Tuyết Anh Biên tập: Nguyễn Thị Hiền) Tài liêu tham kháo • Abuza, Zachary 2001 Renovating Politics in Contemporary Vietnam (Cài tồ trị xã hội Việt Nam đương thời) Boulder: Nxb Lynne Rienner Anderson, B 1983 ỉmagined Communities (Những cộng đồng tường tượng) Lonđon: Verso Bộ Văn Hóa 1975 Đời sống Mới Hà Nội, Bộ Văn hóa B ộ Văn hóa T h ô n g tin 0 Văn Bùn Pháp Quy Văn Hóa-Thơng Tin Hà Nội, Bộ Văn hóa Thơng tin Bùi Đình Phong 2001 Tư tường Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Hà Nội: Nxb Lao động Bùi Thiết 2000 Từ điển hội lễ Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hỏa Thông tin Choi Horim 2003 “The Process and Consequence of the Ritual Rịrms in Northern Vietnam,” (Ọ trình hậu quà cài cách nghi lễ miền Bắc Việt Nam) Hankook Mumvha Inryuhak (tạp chí Nhân học Văn hóa Hàn Quốc) 36(2): 183-220 (Hàn Quốc) Choi Horim 2007 "Ritual Revitalization and Nativist Ideology in North Vietnam," (Sự phục hồi nghi lễ hệ tư tường người làng gốc miền Bắc Việt Nam) Philip Taylor (chủ biên), Modernity and Re-Enchantment: Religion in Post-Revoỉutionary Vietnam (Thời kỳ đại 128 trạng thái say mê: Tôn giáo xã hội Việt Nam sau cách mạng), Singapore: ISEAS, tr 90-120 Chu Xn Giao 1996 Bước đầu tìm hiếu lịng Đại Yên nghề thuốc Nam c ỏ ỉruyẽn Hà N ội: V iệ n Văn hóa Dân gian C ục B ảo tồn bảo tà n g 0 “ Số liệu tổn g hợp ngành bảo tồn bảo tàn g”, vvww.cinet.vnnews.com/chuyende/55vhtưvanhoa/baotslth.htm kiếm: 17-12-2002.) (ngày tìm Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) 1998 vè tín ngirỡng tơn giáo Việt Nam nay, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội Đinh Xuân Lâm & Bùi Đình Phong 2001 Hồ Chí Minh: Văn hóa Đơi mới, Hà Nội, Nxb Lao động Endres, Kirsten 1999 "Culturalizing Politics: Doi Moi and the Restructuring of Ritual in Contemporary Rural Victnam," (Chính trị văn hóa: Đơi việc phục hồi nghi le nông thôn Việt Nam đương đại) Bernard Dahm and Vincent Houben (chủ biên) Vietnamese Villages in Transition: Background and Consequences o f Reform Poìitics in Rural Vietnam (Làng quê Việt Nam thời kỳ độ: Bối cảnh hệ cùa trị cải tổ nông thôn Việt Nam) Passau Germany: Dại học Passau, Trung tâựi Nghiên cứu Dông Nam Á, tr 197-222 Hà Văn Tấn Nguyễn Văn kự !c)98 Đình Việt Nam Thành phố Hồ Chí M inh, N x b Thành p h ố H C hí Minh Hobsbawm, E T Ranger 1983 The Invention oỊTradition (Việc tạo truyền thống), Cambridge, Đại học Cambridge Hồ Tài, Huệ -Tâm 1987 "Religion in Vietnam: a World of Gods and Spirits," (Tôn giáo Việt Nam: Một giới thần thánh linh hồn) Vietnam Forum (Diễn đàn Việt Nam), 10, tr 113-145 Hồ Tài, Huệ -Tâm 1995 "Monumental Ambiguity: The State Commemoration of Ho Chi Minh," (Sự mơ hồ tượng đài: Lễ kỷ niệm Hồ Chí Minh nhà nước) K w Taylor John K Whitmore (chủ biên) Essays Ỉnỉo Vietnamese Pasts (Những luận khứ Việt Nam) Ithaca, N.Y.: Đại học Cornell Chương trình Đơng Nam Á, tr 272-288 Kerkvliet, Benedict J Tria 1995 "Rural Society and State Relations," (Xã hội nông thôn mối quan hệ xã hội) Benedict J Tria 129 Kervliet D o u g J Porter (chủ biên) Vietnam's R ural T ran s/on n ation (S ự biến đổi nông thôn Việt Nam) Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore: Westview Press, tr 65-96 Kerkvliet, Benedict J Tria 2005 The Power o f Everyday Poìitics: How Vietnamese Peasants Trans/ormed National Policy (Sức mạnh trị hàng ngày: Những người nơng dân Việt Nam biến đồi trị quốc gia nào), Ithaca London, Báo Đại học Cornell Kim Ninh 1996 Revolution, Poỉitics and Cuỉture in Sociaìist Vietnam, 1945-1965 (Cách mạng, Chính trị Văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa, 1945-1965) Luận án tiến sỹ, Ne\v Haven: Đại học Yale Kleinen, John 1999 Facing the Future, Reviving the Pasí: a Study o f Soci Change in a Northern Vietnamese Vilìage (Đối mặt với tương lai, Phục hồi khứ: Nghiên cứu thay đồi xã hội làng miền Bẳc Việt Nam) Singapore: Viện Nghiên cứu Đông Nam A Lê Trung Vũ 2001 Le hội Thăng Long, Hà Nội, Nxb Hà Nội Lương, Văn Hy 1993 "Economic Rbrms and the Intcnsiíìcation of Rituals in Two Northern Vietnamese Villages, 1980-1990", (Cài cách kinh tế tăng cường nghi lỗ hai làng miền Bẳc Việt Nam, 1980-1990) Borje Lịunggren (chủ bién) The Challenge o f Reform in Indochina (Thách thức cài cách Đông Dương), Cambridge: Viện Phát Triển Quốc Tế Harvard, tr 259-91 Lương, Văn Hy 1994 "The Marxist State and the Dialogic Re-Structuration of Culture in Rural Vietnam," (Nhà nước theo chủ nghĩa mác-xít Sự tái cấu trúc mang tính đối thoại văn hóa nơng thơn Việt Nam) David w p Elliott (chủ biên) Indochina: Social and Cultur Change (Đơng Dương: Biến đồi xã hội văn hóa) Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Keck, Loạt chuyên khảo 7, tr 79-113 Lưu Minh Trị & Hoàng Tùng 1999 Thăng Long Hà Nội, Hà Nội, Nxb Chính trị Ọuốc gia Mai Thanh Hải 0 Địa Tôn giáo - Le hội Việt Nam, Hà N ộ i, N x b Văn hóa thơng tin Malarney, Shaun K 1996a "The Emerging Cult of Ho Chi Minh? A Report on Religious ỉnnovation in Contemporary Northern Vietnam," (Chủ 130 nghĩa sùng bái Hồ Chí Minh? Báo cáo đồi tôn giáo miền Bắc Việt Nam đương i\\à\)Asian Culíural Studies (tạp chí Nghiên cứu Văn hóa châu Á), 22: 121-131 Malarney, Shaun K 1996b "The Limits of "State Functionalism" and the Reconstruction of Funerary Ritual in Contemporary Northern Vietnam," (Những giới hạn “thuyết chức nhà nước” việc xây dựng lại miền Bắc V iệt N a m đ ơn g đ i) A m e r ic a n Ethnologist (Tạp chí N hà dân tộ c học Hoa Kỳ) 23(3): 540-560 Malarney, Shaun K 2002 Culture, Ritual and Renovation in Vietnam (Văn hóa, nghi lễ cải tổ Việt Nam) London: RoutledgeCurzon Marr, David 1986 "Religion in Vietnam," (Tôn giáo Việt Nam) R F Miller T H Rigby (chủ biên) Religion and Politics in Communist States (Tơn giáo trị nhừng nhà nước cộng sàn) Canberra: Đại học Ọuốc gia Auxtralia, tr 123-133 Ngơ Đức Thịnh 2001 “Tín ngưỡng thành hồng”, Tín ngưỡng vãn hỏa tín ngưỡng Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Duy Hinh 1996 Tin ngưỡng thành hoàng Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Ọuang Ngọc 1986 “Góp thêm ý kiến vấn đề hoàng thành Thăng Long thời Lý Trần lịch sử Thập Tam Trại,” Nghiên círu lịch sử số Nguyễn Thế Long 1998 Đình đền Hà Nội Hà Nội: Nxb Văn Hóa Nguyền Văn Chính 1985 “Tìm hiểu thêm vấn đề Thập Tam Trại”, tạp chí Dân tộc học số Nguyễn Văn Thâm Phan Đại Doãn 1986 “Phương pháp hệ thống nghiên cứu nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số Phan H uy Lê 99, Thãng L o n g H N ội, Hà N ộ i, N x b Hà N ộ i Sờ Văn hóa thơng tin Hà Nội 2002 Danh mục di tích xếp hạng cắp quốc gia thành Phố Ban Quản lý di tích Danh thắng Taylor, Philip 2004 Goddess on the Rise: Piỉgrimage and Popular Religion in Vietnam (Nữ thần lên: Đi lễ Tôn giáo phổ thông Việt Nam) Honolulu: University of Havvaii Press 131 Taylor, Philip ed 2007 Modernity and Re-Enchantment: Religion in P ost-R evolu tion ary Vietnam (T h ời kỳ đại niềm say m ê cũ: T ô n g iá o Việt Nam thời kỳ sau cách mạng), Singapore: ISEAS Trường Chinh 1985 văn hóa nghệ thuật Hà Nội, Văn học Trương Huyền Chi 2001 Changing Processes ofSociaì Reproduction in the Northern Vietnamese Comtryside: An Ethnographỉc Síudy o f Dong Vang Village (Red River Delta) (Những trình biến đổi tái sinh xã hội nông thôn miền Bắc Việt Nam: Nghiên cứu dân tộc học làng Đồng Vang (đồng sông Hồng) Luận án tiến sĩ, Đại Học Toronto Verdery, Katherine 1996 IVlì Was Socialism, and ỈVh Comes Next? (Chủ nghĩa xã hội gì?), Princeton: Princeton University Press Vũ Ngọc Khánh 1994 Tín n gư ỡn g làng xã Hà Nội: Văn hóa dân tộc Woodside, Alexander ỉ 997 "The Struggle to Rethink the Vietnamese State in the Era of Market Economics," (Cuộc đấu tranh để tư lại nhà nước Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường) Brook Timothy Hy V Luong (chủ biên) Culture and Economy (Văn hóa Kinh tế) Ann Arbor: University of Michigan Press, tr 61-77 Yang, Mayíair Mei-hui 2000, "Putting Global Capitalism in Its Place: Economic Hybridity, Bataille, and Ritual Expenditure," (Đưa chù nghĩa tư toàn cầu vào vị trí nỏ: Tính lai tạp kinh tế, Bataille chi phí nghi lễ), Current Anthropology (Tạp chí Nhân học Hiện nay), 41(4): 477-509 132 ... Bộ Văn hóa B ộ Văn hóa T h ô n g tin 0 Văn Bùn Pháp Quy Văn Hóa- Thơng Tin Hà Nội, Bộ Văn hóa Thơng tin Bùi Đình Phong 2001 Tư tường Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Hà Nội: Nxb Lao động... người làng. 1 V Kết luận Nghiên cứu nhằm tìm hiêu tình hình trị văn hóa Việt Nam thời kỳ cách tập trung vào hoạt động lề hội làng' ở Hà Nội Nghiên cứu dặt ba vấn đề liên quan đến ba từ khóa: nhà nưởc,... trung vào “nhà nước”, “thị trường” “truyền thống” - yếu tố khó hiểu đế giải thích bối cảnh trị văn hóa cùa ? ?lễ hội? ??2 II Nhà nước lễ Các sách quy định nhà nước có ảnh hưởng đến lễ hội quần chúng?

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w