1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác điển hình tại xã cao sơn, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm trở lại Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng nông thôn, vùng sâu…đặc biệt vùng nông thôn miền núi Với vùng nông thôn miền núi sách đưa hướng tới việc nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng sống người dân xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Vì vậy, việc phát triển hệ thống canh tác mang lại hiệu nhiều mặt tỉnh miền núi vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, hiệu kinh tế - xã hội – môi trường hiệu tổng hợp hệ thống canh tác miền núi có khác phụ thuộc nhiều vào việc chọn lựa hệ thống canh tác thích hợp với điều kiện vùng Nếu việc chọn lựa hệ thống canh tác tính đến hiệu kinh tế - xã hội mà khơng tính đến hiệu mơi trường dễ dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khu vực Ngược lại, xét đến hiệu mơi trường mà không ý đến hiệu kinh tế - xã hội việc nâng cao mức sống người dân phát triển kinh tế vùng điều khó thực Trên thực tế, vùng sản xuất NLN, tượng xói mịn rửa trôi vùng đất dốc diễn mạnh làm đất đai nghèo dinh dưỡng làm giảm khả canh tác dẫn đến suất trồng giảm dần, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người dân Việc phát triển hệ thống canh tác hướng có triển vọng miền núi Việt Nam, nhằm giải đa dạng nhu cầu sản phẩm NLN; hệ thống canh tác cịn tỏ có hiệu hẳn lối canh tác truyền thống độc canh, du canh bỏ hóa…trước Cao Sơn xã miền núi, nằm vùng phòng hộ hồ thủy điện Hòa Bình thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình phát triển nhiều hệ thống canh tác khác Song, hệ thống canh tác xây dựng dựa việc khai thác sử dụng đất đai kinh nghiệm sẵn có với trình độ hạn chế, nên hiệu hệ thống canh tác thấp Cho đến nay, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình cịn thiếu nghiên cứu hiệu hệ thống canh tác để làm định hướng cho việc phát triển hệ thống canh tác mang lại hiệu tổng hợp Vấn đề đặt làm để lựa chọn hệ thống canh tác hợp lý có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội, mơi trường Hệ thống canh tác phải nâng cao hiệu sử dụng đất phát huy chức phịng hộ, đảm bảo tính bền vững lâu dài nâng cao đời sống người dân điểm nghiên cứu nói riêng vùng phịng hộ hồ thủy điện Hịa Bình nói chung Để giải vấn đề nêu trên, đề tài: “Đánh giá hiệu số hệ thống canh tác điển hình xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” thực nhằm xác định số hệ thống canh tác có hiệu cao làm sở đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện cấu trúc nâng cao hiệu hệ thống xã Cao Sơn – vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết hệ thống Năm 1920 L.Vonbertanlanfy đề xuất sở cho lý thuyết hệ thống ứng dụng rộng rãi công tác nghiên cứu khoa học nơng nghiệp nhiều lĩnh vực khác Có thể nói sở để giải vấn đề phức tạp tổng hợp Khái niệm hệ thống: “Hệ thống tổng thể có trật tự yếu tố khác có quan hệ tác động qua lại, hệ thống xác định tập hợp đối tượng thuộc tính liên kết nhiều mối tương tác” (L.Vonbertanlanfy,1920) Theo L.Vonbertanlanfy nghiên cứu đặc điểm tổ chức sống riêng biệt chưa thể giải thích đầy đủ phát triển tiến hoá sinh giới, phát triển ngành khoa học cần phải nghiên cứu quy luật toàn mối quan hệ chúng Hệ thống tổng thể có trật tự yếu tố khác có quan hệ tác động qua lại Hệ thống phép cộng đơn giản yếu tố, đối tượng mà kết hợp hữu yếu tố, đối tượng Mỗi hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt lại phận cấu thành phận lớn Các yếu tố bên ngồi hệ thống có tác động tương tác với hệ thống gọi yếu tố môi trường Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống gọi yếu tố đầu vào, yếu tố môi trường chịu tác động trở lại hệ thống gọi yếu tố đầu Trong thiên nhiên có hai loại hệ thống bản: - Hệ thống kín: Là hệ thống mà yếu tố tương tác với phạm vi hệ thống - Hệ thống mở: Là hệ thống mà yếu tố tương tác với yếu tố đầu vào đầu ra, yếu tố bên bên ngồi Hiện nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp bản: - Nghiên cứu hoàn thiện cải tiến hệ thống có sẵn Thơng qua phương pháp phân tích hệ thống nhằm tìm điểm hẹp hay chỗ thắt lại hệ thống cần sửa chữa, khai thơng để hệ thống hồn thiện hơn, hoạt động có hiệu - Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, phương pháp mang tính chất vĩ mơ địi hỏi phải có tính tốn, cân nhắc kỹ 2.1.2 Lý thuyết hệ thống nơng nghiệp Nơng nghiệp gắn bó với người từ hàng vạn năm nay, ngành quan trọng sản xuất vật chất trì phát triển xã hội loài người Ngày nay, khái niệm hệ thống nơng nghiệp trở lên phổ biến nhìn từ nhiều góc độ khác việc áp dụng vào nghiên cứu phát triển nông nghiệp nước có khác Theo Phạm Chí Thành cộng sự, 1969 [6] đến có số định nghĩa hệ thống nông nghiệp sau: - Hệ thống nông nghiệp biểu không gian phối hợp ngành sản xuất kỹ thuật xã hội thực để thoả mãn nhu cầu Nó biểu tác động qua lại hệ thống sinh học – sinh thái mà môi trường tự nhiên đại diện hệ thống xã hội – văn hoá qua hoạt động xuất phát từ thành kỹ thuật (Vissac, 1979) - Hệ thống nông nghiệp trước hết phương thức khai thác mơi trường hình thành phát triển lịch sử, hệ thống sản xuất thích ứng với điều kiện sinh thái khí hậu khơng gian định, đáp ứng với điều kiện nhu cầu thời điểm (Mozoyer, 1986) - Hệ thống nơng nghiệp thích ứng với phương thức khai thác nông nghiệp không gian định xã hội tiến hành, kết phối hợp nhân tố tự nhiên, xã hội – văn hoá, kinh tế kỹ thuật (Jouve, 1988) Theo Đào Thế Tuấn, 1989 [7] hệ thống nông nghiệp thực chất thống hai hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp phận hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm vật sống (cây trồng, vật nuôi) trao đổi lượng, vật chất thông tin với ngoại cảnh, tạo nên suất sơ cấp (trồng trọt) thứ cấp (chăn nuôi) hệ sinh thái; (2) Hệ kinh tế - xã hội, chủ yếu hoạt động người sản xuất để tạo cải vật chất cho tồn xã hội Trong thực tế cịn nhiều quan điểm tồn nhận thức tiếp cận hệ thống nông nghiệp mục tiêu chung quan điểm hướng tới việc khai thác có hiệu điều kiện tự nhiên, mơi trường xung quanh đồng thời đảm bảo tính bền vững lâu dài việc khai thác 2.1.3 Lý thuyết hệ thống canh tác HTCT mối quan tâm lớn nhiều nước giới đầu mối để phát triển NLN quốc gia Với phát triển xã hội ngày cao việc đáp ứng đa dạng sản phẩm NLN tỏ cấp thiết Chính thế, lối sản xuất độc canh trồng trở nên khơng thích hợp với phát triển xã hội Các HTCT thể tính ưu việt hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường Tuy nhiên, để tìm HTCT hợp lý cho vùng tốn khó Khái niệm HTCT: HTCT bố trí cách thống ổn định ngành nghề nông trại, quản lý hộ gia đình mơi trường tự nhiên, sinh học kinh tế xã hội, phù hợp với mục tiêu, mong muốn nguồn lực hộ - Yếu tố sinh học: Là bao gồm trồng, vật nuôi canh tác để thoả mãn mục tiêu, mong muốn nguồn lực hộ + Hệ phụ trồng trọt: Hệ phụ trồng trọt phần chủ yếu HTCT, nói đến trồng trọt nói đến trồng hệ thống trồng lại phận quan trọng hệ phụ trồng trọt, trung tâm hệ phụ trồng trọt + Hệ phụ chăn nuôi: Là bao gồm tổng hợp khâu kỹ thuật từ chọn giống đến thức ăn, chế biến sản phẩm,…Hệ phụ có quan hệ chặt chẽ đến trồng trọt, chúng tác động qua lại với nhằm thoả mãn mục tiêu nhu cầu nông hộ cho tác động đem lại hiệu mặt cao - Yếu tố tự nhiên: Bao gồm yếu tố quan trọng khí hậu, đất nước, yếu tố có ý nghĩa định đến việc hình thành vùng sinh thái nơng nghiệp, từ bố trí trồng, vật ni phù hợp - Yếu tố kinh tế, xã hội: Là yếu tố tín dụng, thị trường, phong tục tập quán đời sống canh tác, yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động HTCT - Người nông dân: Là người trực tiếp tạo sản phẩm, có tác động lớn đến hiệu HTCT Như vậy, tất yếu tố HTCT có mối quan hệ chặt chẽ với Khi yếu tố thay đổi dẫn đến yếu tố khác thay đổi dẫn đến hệ thống thay đổi theo Theo H.G Zandstra HTCT khái niệm chưa phổ cập, phải phân biệt với việc nghiên cứu nông học, quản lý tài nguyên hay hệ thống nông nghiệp Nghiên cứu HTCT nhằm tăng lợi nhuận sản xuất trồng từ tài nguyên thiên nhiên sẵn có, lấy hệ thống trồng làm biến số, hoạt động bị giới hạn ngành trồng trọt đặt hoạt động nghiên cứu hệ sản xuất trang trại [19] Theo M.Sectisarn - Hệ thống canh tác sản phẩm nhóm biến số: Môi trường - kỹ thuật sản xuất – tài ngun – xã hội [17] Qua chúng tơi thấy nghiên cứu HTCT phương pháp nghiên cứu NLN nhìn tồn nơng trại hệ thống Nghiên cứu HTCT tập trung vào mối tương tác thành phần cấu tạo hệ thống tầm kiểm sốt nơng hộ cách thức mà thành phần chịu tác động điều kiện vật lý, sinh học, kinh tế xã hội tầm kiểm sốt nơng hộ 2.2 Những kết nghiên cứu HTCT Trong năm qua, nghiên cứu nông nghiệp theo phương pháp hệ thống vấn đề phổ biến giới nhằm phát triển nông nghiệp cách toàn diện, sử dụng cách hữu hiệu nguồn lực chỗ, hạn chế việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên dẫn đến huỷ hoại mơi trường sinh thái Nghiên cứu hệ thống góp phần tạo điều kiện cho thành phần hệ thống có hội tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy lẫn phát triển, tránh tình trạng thành phần cản trở phát triển thành phần 2.2.1 Trên giới Việc phát triển nông nghiệp hầu hết dựa vào sở sản xuất tư nhân, chủ yếu trang trại cung cấp Do vậy, nhà nước quan tâm đến tồn phát triển trang trại dành khoản ngân sách không nhỏ để đầu tư cho kỹ thuật vốn trang trại với lãi suất thấp Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu HTCT từ lâu theo nhiều hướng khác Sản xuất nông nghiệp đất đồi núi bao gồm canh tác đất dốc đất trồng hàng năm lâu năm, có việc canh tác đất ngập nước thung lũng, thềm bậc thang có nguồn nước, nhìn chung đất nơng nghiệp miền núi phần lớn đất dốc Theo tài liệu FAO vùng đồi núi, đất nơng nghiệp có độ dốc 15 thường chiếm tới 50 60% tổng số đất nông nghiệp khai thác Đất nông nghiệp vùng đồi núi thực chất vấn đề nghiên cứu canh tác đất dốc, nghiên cứu mối quan hệ HTCT với vấn đề xói mịn, rửa trơi [5] - HTCT Taungya (Taungya System): Được bắt đầu Mianma vào năm 1856 Nhà nước cho trồng rừng gỗ tếch kết hợp trồng lúa cạn, ngô trồng hai năm đầu rừng chưa khép tán Mục tiêu hệ thống canh tác khơi phục lại rừng bị tàn phá, sản xuất lương thực thu nhập phụ Đây dạng mơ hình chuyển tiếp từ canh tác nương rẫy sang canh tác nông lâm kết hợp [15] - Theo Blanford 1958, Taungya từ địa phương ngôn ngữ Myanma: “Taung” nghĩa canh tác, “ya” đồi núi Đây phương thức canh tác phát triển dựa hệ thống “Waldfeldbau” tiếng người Đức, bao gồm canh tác nông nghiệp rừng Vào khoảng năm 50 kỷ XIX, Ấn Độ sử dụng hệ thống để tái sinh, phục hồi lại rừng đất khai hoang cách gieo hạt Tếch kết hợp với trồng hoa màu nông dân Một cách khái quát, Taungya HTCT mà bao gồm kết hợp đồng thời hai thành phần (cây nông nghiệp lâm nghiệp) giai đoạn trình hình thành rừng trồng, đổi lại họ phải giữ gìn rừng non, sau vài năm rừng khép tán, hoa màu trồng nữa, họ di chuyển sang khu vực khác quỹ đất cho phép Như vậy, sản phẩm gỗ mục tiêu cuối Taungya động lực thúc đẩy trước mắt với thực tiễn sản xuất lương thực (Phạm Quang Vinh tác giả, 2005) [15] - HTCT nông trại: Dân tộc Infugao (Philippin) biết canh tác lúa nước ruộng có hệ thống tưới nước, kết hợp trồng gỗ để lấy củi, ăn quả, thuốc Hệ thống giữ nước chỗng xói mịn, sạt lở đất, đảm bảo tính bền vững [15] - HTCT nông lâm kết hợp: Đa dạng theo nhiều phương thức trồng mật độ khác áp dụng rộng rãi Miền Trung Bắc Trung Quốc Cây đa mục đích trồng xen theo nguyên tắc đa loài tạo sản phẩm quanh năm mang tính hoang hóa Trung Quốc phân loại nông lâm kết hợp theo vùng sinh thái (vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng) Mỗi loại hình nông lâm kết hợp phù hợp với vùng sinh thái riêng, đảm bảo lợi ích kinh tế theo kiểu kinh tế trang trại [15] Theo trung tâm phát triển đời sống nông thôn Mindanao Philippin vấn đề sử dụng đất dốc có hiệu kinh tế vừa có tác dụng bảo vệ tài nguyên đất cần phải xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp theo kiểu SALT [20] Hoey.M,1990 đưa mơ hình sử dụng đất dốc nhấn mạnh việc làm đường đồng mức, trồng cỏ theo băng, hạn chế làm đất đến mức tối thiểu góp phần phát triển NLN ổn định Bắc Thái Lan đất kanđihult trồng ăn quả, cà phê theo băng kết hợp với bón phân cho hiệu kinh tế cao có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì đất Quản lý đất số loại địa, trồng cải tạo đất bỏ hóa loại rừng có giá trị kinh tế (như tống sủ, phi lao, keo dậu, điền thanh, bồ đề, cọ Babassu, Bracatinga, Mimora Tenuiflora phổ biến đất bỏ hóa Miền Nam Honduras Trung Mỹ Quản lý đất bỏ hóa dựa vào bụi Philippines (cây benet – Mimosa invisa), loại hình trinh nữ, đưa vào trồng đất bỏ hóa từ năm 1960 để làm cải tạo đất Hệ thống quản lý đất bỏ hóa có tác dụng cung cấp nguồn phân xanh,che phủ đất để tái sinh độ phì nhiêu cho đất, tăng hiệu sản xuất loại lương thực chu kỳ sau (Edwin Balbarino, David M.Bates, Z.De la Rose, Julito Itumay, 1997) Cây cỏ lào, tre nứa ưu điểm sinh trưởng nhanh, phủ đất nhanh, nhờ thảm thực vật đất canh tác sau nương rẫy nhanh chóng phục hổi, đất thảm tre nứa coi màu mỡ, thích hợp cho chu kỳ canh tác Quản lý đất bỏ hóa dựa vào họ đậu keo dậu, muông hoa đào (ở Naala, Naga, Cebu – Philipines) hai loài giống địa phương Ở Nigêria lồi coi có khả rút ngắn thời gian bỏ hóa xuống thâm canh phát triển ổn định đất nương rẫy Làm giàu đất canh tác sau nương rẫy Peruvian Amazon đặc điểm chung hệ thống trồng đất chặt - đốt rẫy loại có giá trị kinh tế chọn để lại trồng xen với loại lương thực thời gian canh tác nhằm mục đích làm giàu nương bỏ hóa sau kết thúc chu kỳ canh tác Một số chương trình khoa học Liên hợp quốc cho ứng dụng chế độ canh tác hợp lý đất dốc theo hệ thống nông lâm kết hợp Theo hướng việc trồng rừng, nông nghiệp (hoa màu, công nghiệp, ăn quả) phát trỉên chăn nuôi mảnh đất dốc phù hợp với điều kiện sinh thái cho hiệu kinh tế cao trọng Ngày nay, mạng lưới nghiên cứu HTCT thu hút nhiều quốc gia trồng lúa Banglader, Miến điện, Ấn độ, Indonesia, Malaisia, Nepan, Philippin, Triều tiên, Srilanca, Thailan, Việt Nam tham gia nghiên cứu Hệ thống canh tác tổ hợp trồng khơng gian thời gian vùng khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù, điều kiện kinh tế xã hội định [18] 2.2.2 Ở Việt Nam Trong năm gần đây, nhà khoa học nước không ngừng nghiên cứu, áp dụng hệ thống nghiên cứu nước ngồi nhằm tìm hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên vùng nước ta Sử dụng tốt nguồn lợi mối quan hệ sinh thái với hiệu đầu tư cao nhằm phát triển sản xuất HTCT vùng đất trũng, HTCT vùng ven biển, HTCT vùng đồi gò, vùng núi cao Theo quan điểm hệ thống hệ thống nơng nghiệp Việt Nam có hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến ngành nghề, hệ phụ VAC (Đào Thế Tuấn, 1987) [8] Người ta nhận thức vấn đề phát triển nông nghiệp tương lai cần có kế hoạch lâu dài, kết hợp sản xuất nông nghiệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo thực tính bền vững phát triển [9] Cần tiến tới chế độ canh tác hợp lý đất dốc nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam hoạt động người khai thác tài nguyên thiên nhiên mà thảm thực vật ngày bị thu hẹp nhanh, độ che phủ mặt đất rừng, trồng ngày giảm sút, đất trống đồi trọc ngày xuất nhiều, đất đai bị xói mịn rửa trôi nghiêm trọng [11]

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w