ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN KỸ THUẬT CAO HPG
TẬP ĐOÀN KỸ THUẬT CAO HPG
1.1.1 Danh mục hàng hóa của Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG
Hàng hoá của Công ty TNHH tập đoàn kỹ thuật cao HPG chủ yếu các sản phẩm sơn nước nội thất, ngoại thất, sơn lót chống thấm, chống kiềm nội và ngoại thất, bột bả các loại, sơn dầu và một số mặt hàng có liên quan đến sơn nhà Hãng sơn chủ chính hãng là mặt hàng chủ lực của Công ty TNHH Sơn AKZONOBEL Việt Nam – CN Hà Nội – một hãng sơn danh tiếng lâu năm của Anh bao gồm các dòng sản phẩm như Maxilite nội thất và ngoại thất, sơn dầu gồm các sản phẩm:
Biểu 1.1 Danh mục hàng bán của Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG
STT Tên sản phẩm Mã sản phẩm
Các sản phẩm sơn ngoài trời của sơn hãng Akzo nobel
1 Dulux Weathershield chống bám bụi A915 5 L
6 Dulux Weathershield sơn nước tạo gao A867 18 L
7 Weathershield chất tẩy rửa, diệt rêu mốc A980 5 L
Các sản phẩm sơn trong nhà của sơn hãng Akzo nobel
17 Dulux che phủ hiệu quả A925 5 L
Các sản phẩm sơn lót của sơn hãng Akzo nobel
23 Sơn lót chống kiềm gốc dầu A579 5 L
24 Dulux Sơn lót trong nhà A934 18 L
25 Dulux Sơn lót trong nhà A934 5 L
26 Weathershield sơn lót chống kiềm ngoài trời A936 18 L
27 Weathershield sơn lót chống kiềm ngoài trời A936 5 L
28 Maxilite sơn lót chống rỉ A526 18 L
29 Maxilite sơn lót chống rỉ A526 3 L
30 Dulux Puty – Bột chét trong và ngoài nhà A502-29133 40 Kg
31 Weathershield – chất chống thấm A959 18 Kg
32 Weathershield – chất chống thấm A959 5 Kg
33 Weathershield Puty – Bột chét ngoài trời A502-29131 25 Kg
Các sản phẩm sơn dầu của sơn hãng Akzo nobel
36 Dulux Satin – sơn dầu bóng mờ A369 3 L
37 Dulux Satin – sơn dầu bóng mờ A369 0.8 L
38 Dulux Rustguard – Sơn dầu chống rỉ sét A364 3 L
39 Dulux Rustguard – Sơn dầu chống rỉ sét A364 0.8 L
40 Dulux Thinner- Dung môi pha sơn A850-41 5 L
Các sản phẩm sơn nước của hãng sơn Joton
41 Sơn nội thất Joton Jony 18 L
42 Sơn nội thất Joton Jony 3.8 L
43 Sơn ngoại thất Joton Jony 18 L
44 Sơn ngoại thất Joton Jony 3.8 L
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
45 Sơn nội thất Joton Fa 5 L
46 Sơn nội thất Joton Fa 18 L
47 Sơn nội thất Joton NewFa 18 L
48 Sơn nội thất Joton NewFa 4 L
49 Sơn nội thất Joton Exfa 5 L
50 Sơn ngoại thất Joton Weatherone 5 L
51 Sơn ngoại thất Joton Weatherone 1 L
52 Sơn ngoại thất Joton Weatherone 5 L
53 Sơn ngoại thất Joton Fa 5 L
54 Sơn ngoại thất Joton Draw 5 L
55 Sơn nội thất Joton Jotin 5 L
Các sản phẩm sơn lót của sơn hãng sơn Joton
56 Sơn lót chống kiềm ngoại thất Pros 18 L
57 Sơn lót chống kiềm ngoại thất Pros 5 L
58 Sơn lót chống kiềm nội thất Prosin 18 L
59 Sơn lót chống kiềm nội thất Prosin 5 L
60 Sơn lót gốc dầu Jowin 5 L
Các sản phẩm bột bả và chất chống thấm của sơn hãng sơn Joton
61 Bột bả ngoài Super Joton 40 Kg
62 Bột bả tường joton trắng Joton 40 Kg
63 Bột bả tường Angel 40 Kg
64 Bột bả tường SP Filler 40 Kg
65 Bột bả tường Jolia 40 Kg
66 Sơn chống thấm Joton CT màu 18 Kg
70 Sơn chổng rỉ nâu đỏ 3.5Kg
71 Sơn chổng rỉ nâu đỏ 20 Kg
72 Sơn chổng rỉ xám 1 Kg
73 Sơn chổng rỉ xám 3.5Kg
74 Sơn chổng rỉ xám 20Kg
75 Dung môi Jonthiner JT180 5 Kg
1.1.2 Thị trường của Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG
* Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế:
• Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, từ đó thu nhập bình quân trên đầu người tăng lên kéo theo nhu cầu về sơn trong sản xuất và tiêu dùng tăng lên.
• Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, tốc độ đô thị tăng nhanh dẫn đến các nhu cầu về xây dựng sơn trong lĩnh vực giao thông, sơn công nghiệp tăng.
* Môi trường văn hoá xã hội:
Sự khác nhau về khu vực địa lý, nhánh văn hoá hướng đến nhu cầu về sơn, về chủng loại, chất lượng, màu sắc kiểu dáng, bao bì Đối với từng khách hàng cụ thể thì nhu cầu của họ cũng khác nhau Người mua hàng, thường có tâm lý mua hàng gọn nhẹ quá trình mua hàng đơn giản, thanh toán dễ dàng. Khách hàng có thể kèm theo các yêu cầu cụ thể về sản phẩm, dịch vụ Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, đòi hỏi công ty đáp ứng yêu cầu mua của khách hàng về đủ các loại sản phẩm mầu sắc kich cỡ bao bì thuận tiện, chế độ tư vấn miễn phí thi công trực tiếp theo yêu cầu khách hàng và các đơn đặt hàng tiếp theo.
Công ty tập trung vào những nơi đông dân cư, có nhu cầu tiêu thụ sơn lớn.
* Thị trường người tiêu dùng:
- Người tiêu dùng ( bán lẻ): là bán trực tiếp cho người tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân và tập thể Khối lượng hàng bán thường nhỏ, phong phú đa dạng cả về chủng loại, mẫu mã.
- Hàng dự án : Là những công trình lớn trải đều khắp Hà Nội và Miền Bắc, có diện tích cần sơn từ 20.000 m 2 trở lên do hãng sơn Azonobel đưa về cho Công ty ví dụ như 1 số công trình sau: Cầu vượt Ngã Tư Sở, Crow Plaza, hầm đường bộ ngã tư Kim Liên, chung cư Bộ Khoa Học Công Nghệ, Thư Viện Tổng Hợp, khu công nghiệp Đồng Vàng – Bắc Giang, Viet Tower, Công ty Than Vàng Danh – Uống Bí, Quảng Ninh Và một số các công trình lớn do nhân viên kinh doanh của Công ty khai thác được như : VinCom City
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Tower, Bộ Văn Hóa Thông Tin, khu nhà ở cao cấp Golden Westlake, Buildinh CDC, Tòa nhà Kinh Đô, Grand Plaza Công ty Cổ phần cơ khí Việt - Hung
1.1.3 Phương thức bán hàng của Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG
* Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Quá trình bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì qúa trình này chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị tiền tệ, giúp cho các Công ty thu hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
* Công ty đã thực hiện phương thức bán hàng là phương thức tiêu thụ trực tiếp Với phương thức này hình thức thanh toán là:
+ Bán hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng sau khi đã lập hoá đơn bán hàng tại phòng kế toán.
+ Bán hàng trả chậm: Công ty cho phép một số khách hàng truyền thống trả chậm trong một thời gian nhất định.
Hai hình thức này được áp dụng linh hoạt tuỳ theo từng đối tượng khách hàng Thông thường chia làm 2 loại khách hàng: Khách hàng có hợp đồng mua bán là những khách hàng lớn, còn lại là các khách hàng mua lẻ.
8 Đơn đặt hàng Bộ phận kinh doanh Bộ phận kế toán
131 KHO Bộ phận vận chuyển
TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY
TY TNHH TẬP ĐOÀN KỸ THUẬT CAO HPG
Sơ đồ 1.1: Trình tự bán hàng
+ Giám đốc là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh.Giám đốc là người đại diện cho Công ty trong quan hệ giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế.
+ Bộ phận kinh doanh tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, đối với nhưng đơn hàng có giá trị lớn thì nhân viên kinh doanh phải thảo hợp đồng kinh tế Sau đó bộ phận kinh doanh sẽ trình lên Giám đốc duyệt và ký.
+ Kế toán công nợ: Đơn đặt hàng của phòng kinh doanh chuyển đến cho phòng kế toán để xác định phương thức thanh toán Khi chấp nhận bán hàng, bộ phận bán hàng sẽ lập hoá đơn bán hàng
+ Thủ kho căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, ghi thẻ kho sau đó chuyển hoá đơn kiêm phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, ghi thẻ kho sau đó chuyển hoá đơn này cho kế toán Căn cứ vào hóa đơn kế toán ghi sổ tiêu thụ và sổ theo dõi thanh toán với người mua.
+ Bộ phận vận chuyển : Có nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa đầy đủ trước khi chuyển hàng lên xe Bộ phận vận chuyển phải giao hàng đến tận chân công trình cho khách hàng.
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN KỸ THUẬT CAO HPG
KẾ TOÁN DOANH THU
2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế Công ty thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của lợi ích kế toán Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được.
Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu và thu nhập khác thì doanh thu bán hàng được ghi nhận khi và chỉ khi thỏa mãn 5 điều kiện sau:
Công ty đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Biên bản thanh lý hợp đồng
Bảng kê bán lẻ hàng hoá
Khách hàng Phòng kinh doanh Giám đốc
Kế toán vốn bằng tiền Thủ kho Kế toán tổng hợp
Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại
Giấy báo có của ngân hàng
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ
(1) Khách hàng ký hợp đồng kinh tế với phòng kinh doanh
(2) Hợp đồng kinh tế được trình cho giám đốc ký duyệt
(3) Chuyển hợp đồng kinh tế cho kế toán tổng hợp viết hoá đơn
(4) Chuyển cho giám đốc ký duyệt
(5) Chuyển hoá đơn qua cho thủ kho làm thủ tục xuất kho
(6) Khách hàng trả tiền, kế toán tổng hợp lập phiếu thu đưa cho kế toán vốn bằng tiền thu tiền
(7) Kế toán công nợ vào sổ chi tiết doanh thu, sổ tổng hợp
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Ví dụ 1 : Nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay : Ngày 03 tháng 12 năm 2009,
Công ty TNHH TậP đoàn kỹ thuật cao HPG xuất bán cho Công ty cổ phần Vi
Na Co một lô hàng bao gồm:
Sơn A915 -5L : 25 thùng, đơn giá 540.000đ/thùng Sơn A966 -5L : 10 thùng, đơn giá 450.000đ/thùng
Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay, kế toán sử dụng các chứng từ sau: Đơn đặt hàng của khách hàng, Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng
Về Hóa đơn GTGT: Đối với khách hàng mua ít chủng loại hàng hóa thì trên hóa đơn GTGT sẽ ghi trực tiếp Số lượng, Đơn giá bán và thành tiền của từng loại hàng hóa đó Đối với khách hàng mua cùng lúc nhiều loại hàng hóa khác nhau thì kế toán chỉ ghi tên chung của các loại hàng hóa đó và lập bảng kê đính kèm.
Hoá đơn GTGT gồm 3 liên và được luân chuyển như sau: (xem biểu số 2.1)
- Liên 1: (Mầu tím): Nếu khách hàng thanh toán ngay thì tạm lưu ở kế toán vốn bằng tiền Cuối ngày căn cứ vào số tiền ghi trên hoá đơn kế toán vốn bằng tiền sẽ lập phiếu thu sau đó chuyển cho kế toán tiêu thụ để ghi sổ Nếu là hoá đơn bán chịu thì kế toán ghi sổ kế toán chi tiết TK 331 (phải thu của khách hàng), sổ chi tiết 511
- Doanh thu bán hàng Cuối tháng, sau khi ghi chép đầy đủ số liệu vào sổ chi tiết, đối chiếu số liệu với số liệu thủ kho thì liên 1 sẽ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần và lưu.
- Liên 2 (Mầu đỏ): Giao cho khách hàng, việc thanh toán hoặc mua chịu của khách hàng được xác nhận ngay trên hoá đơn (có đóng dấu và ký xác nhận).
- Liên 3 (Mầu xanh): Hoá đơn này được vào sổ giao nhận chứng từ định kỳ thủ kho gửi kế toán tiêu thụ, kế toán tiêu thụ phân loại hoá đơn, với khách
1 2 hàng lẻ thì lập cùng phiếu thu, với khách hàng mua chịu thì phân loại theo đơn vị khách hàng và lưu lại để báo cáo thuế VAT đầu ra.
Khi đó kế toán lập hoá đơn và phiếu thu theo biểu mẫu:
Biểu số 2.1: Hoá đơn GTGT
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mã số: 01 GTKT – 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng HH/2009N Ngày 03 tháng 12 năm 2009 0018202 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH tập đoàn kỹ thuật cao HPG Địa chỉ: P 103 -12 – Tập thể Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội Điện thoại ……… Mã số: 01011485262
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thế Chuân
Tên đơn vị: Công ty CP Vi Na Co Địa chỉ: SN 66, Tổ 1 Hoàng Cầu – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0101345276
Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng: 18.000.000 Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 1.800.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 19.800.000
Số tiền viết bằng chữ : Mười chín triệu tám trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39 Đơn vị: Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG Địa chỉ: P103- I2- Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số: 01-TT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ tên người nộp: Nguyễn Thế Chuân Địa chỉ: Công ty Cổ phần Vi Na Co
Lý do nộp: Trả tiền hàng
Bằng chữ: Mười chín triệu tám trăm nghìn đồng chẵn.
Giám đốc KT trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
(kí, họ tên, (Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí, họtên) (Kí,họ tên) đóng dấu)
Ví dụ2 : Đối với nghiệp vụ bán chịu trình tự thủ tục luân chuyển chứng từ như sau:
Ngày 05 tháng 12 năm 2009, Công ty TNHH Tập đoàn kỹ thuật cao HPG ký hợp đồng xuất bán cho Công ty cổ phần chế tạo máy Tuấn Long một lô hàng sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2009
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
- Căn cứ vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đã được Hội đồng nhà nước ban hành ngày 25/9/1989, và các văn bản hướng dẫn thi hành của các ngành.
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên.
Hôm nay ngày 05 tháng 12 năm 2009 - Tại Văn phòng Công ty CP chế tạo máy Tuấn Long.
1 - BÊN A CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY TUẤN LONG Đại diện là Ông : Phạm Văn Tý - Chức vụ : Giám đốc Theo uỷ quyền số 610 TBUQ/GĐ ngày 03 tháng 08 năm 2005 Địa chỉ giao dịch : 48B, Phan Văn Trị, P.07, Q Gò Vấp, TPHCM
Có tài khoản : 21310000000834 Chi nhánh ngân hàng ĐT và PT VN Tel :08 861.6469 – 0913.235.224
2 - BÊN B : CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN KỸ THUẬT CAO HPG Đại diện là ông : Trần Lợi - Chức vụ : Giám đốc Địa chỉ : Phòng 103 nhà I 2 - TT Hào Nam - Phường Cát Linh - Quận Đống Đa - Hà Nội.
Có tài khoản: 035-01-01-000032-9 - Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Nam Hà Nội.
Hai bên cùng thoả thuận, thống nhất ký kết hợp đồng mua bán với các điều khoản sau:
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39 Điều 1: Nội dung hợp đồng:
Bên B đồng ý cấp cho bên A sơn DULUX tại công trình Nhà B10B Nam
Trung Yên - Hà Nội theo mẫu mã, số lượng (tạm tính) và đơn giá như sau:
STT Chủng loại VT Mã sơn phẩm Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng 205.000.000 Điều 2 : Giá trị hợp đồng:
Giá trị hợp đồng tạm tính : 205.000.000 đ.
(Hai trăm linh năm triệu đồng chẵn.) Đơn giá trên chưa bao gồm VAT 10% Điều 3 : Chất lượng, thời gian, tiến độ và địa điểm giao hàng:
- Hàng mới 100%, đúng quy cách mẫu mã chủng loại theo yêu cầu bên A.
- Toàn bộ hàng hoá được bên bán đóng thùng nguyên đai, nguyện kiện, đảm bảo cho việc vận chuyển bàn giao tới chân công trình.
- Hai bên kiểm tra số lượng thực nhận có biên bản nghiệm thu chất lượng sản phẩm tại hiện trường giữa đại diện giao nhận của hai bên ký làm cơ sở cho việc cung cấp hoá đơn bán hàng và thanh toán khối lượng.
- Khi nhận hàng bên A kiểm tra số lượng, chất lượng, mẫu mã hàng hoá nếu phát hiện hàng bị hư hỏng, không đúng chủng loại hoặc số lượng không đủ thì tiến hành lập biên bản thông báo ngay cho bên B biết để kịp thời sử lý.
- Trường hợp bên A sử dụng không hết vật tư thì trả lại bên B với điều kiện hàng còn nguyên thing nhưng cũng không quá 5 thùng.
Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
- Chứng từ sử dụng là : Phiếu xuất kho, biên bản trả lại hàng
* Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ
(2) Giám đốc, kế toán trưởng duyệt lệnh xuất
(3) Cán bộ phòng kinh doanh, kế toán kho lập Phiếu xuất kho
(4) Phụ trách ký Phiếu xuất kho
(6) Kế toán hàng tồn kho ghi sổ
(7) Kế toán hàng tồn kho bảo quản và lưu trữ Phiếu xuất kho
Với 2 nghiệp vụ đã lấy làm ví dụ trong phần 2.1.1 ta có phiếu xuất kho sau:
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Biểu số 2.23 : Phiếu xuất kho Đơn vị: Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG Địa chỉ: P103- I2- Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ và tên người nhận hàng: : Nguyễn thế Chuân
Lý do xuất kho: Bán cho Công ty CP Vinaco
Xuất tại kho: Công ty TNHH Tập đoàn kỹ thuật cao HPG
STT Tên sản phẩm, hàng hoá
Mã số ĐVT Sốlượng Đơn giá Thành tiền
Cộng thành tiền bằng chữ : Mười bảy triệu ba trăm nghìn đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách Phụ trách Người nhận hàng Thủ kho
BP sử dụng cung tiêu
Biểu số 2.24 : Phiếu xuất kho
4 4 Đơn vị: Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG Địa chỉ: P103- I2- Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ và tên người nhận hàng: : Đỗ Viết Thanh
Lý do xuất kho: Bán cho Công ty CP chế tạo máy Tuấn Long
Xuất tại kho: Công ty TNHH Tập đoàn kỹ thuật cao HPG
STT Tên sản phẩm, hàng hoá
Mã số ĐVT Sốlượn g Đơn giá Thành tiền
Cộng thành tiền bằng chữ : Một trăm chín tám triệu đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách Phụ trách Người nhận hàng Thủ kho
BP sử dụng cung tiêu
Giá vốn hàng bán là giá trị của sản phẩn, vật tư, hàng hoá lao vụ, dịch vụ tiêu thụ Đối vơi sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá thành sản xuất (giá
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Giá trị hàng nhập khoGiá mua ghi trên hóa đơn người bán
Các khoản giảm trừChi phí vận chuyển
Giá trị hàng nhập kho
Giá mua ghi trên hóa đơn người bán
+Thuế nhập khẩu thành công xưởng) hay chi phí sản xuất Với vật tư tiêu thụ, giá vốn là giá trị ghi sổ, còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng hoá tiêu thụ cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Việc xác định vốn hàng bán là hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay còn nhiều biến động thì các doanh nghiệp càng phải quan tầm trong việc lưa chọn phương pháp xác định giá vốn cho thích hợp cho minh sao cho có lợi ích nhất mà vẫn phản ánh đúng trị giá vốn của hàng hoá theo quy định của
Giá vốn hàng bán bao gồm giá mua của hàng hóa đã tiêu thụ và chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã tiêu thụ đó Việc tính giá vốn hàng hóa tiêu thụ được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Theo đó mỗi khi xuất bán hàng hóa trong kỳ, giá vốn chưa được xác định mà phải đợi đến cuối tháng
Công ty tính giá hàng hóa xuất bán dựa vào giá trị hàng hóa thực tế nhập kho. Đối với hàng nội địa: Để tính giá hàng nhập khẩu, kế toán chia thành hai phần: giá mua và chi phí thu mua Chi phí thu mua tính cho từng lô hàng cụ thể và được phân bổ theo từng mặt hàng. Đối với hàng nhập khẩu
4 6 Đơn giá trung bình tháng Giá trị HTK đầu tháng + Giá trị HTK nhập trong tháng
Khối lượng HTK đầu tháng + Khối lượng HTK nhập trong tháng
Giá vốn hàng xuất kho
Khối lượng hàng xuất bán trong thángĐơn giá TB tháng
Thuế nhập khẩu là khoản thuế không được hoàn lại của công ty.
Công ty dựa vào giá trị hàng nhập khẩu để xác định giá vốn hàng bán ra theo phương pháp trung bình tháng Khi xuất bán, công ty chỉ quan tâm đến khối lượng và đơn giá của các mặt hàng chứ không quan tâm đến giá vốn. Cuối tháng mới tính được giá vốn hàng xuất kho thông qua đơn giá trung bình tháng.
Ví dụ: Căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá tháng 12 năm 2009 kế toán tính giá xuất bán của Sơn A936 -18L như sau:
Số lượng tồn kho đầu kỳ là : 120 thùng giá trị 122.400.000 đ
Tổng giá trị nhập trong kỳ là: 250 thùng giá trị 255.000.00 đ
Giá đơn vị bình quân dự trữ cả kỳ của Sơn A936 -18L là:
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Giá đơn vị bình quân tháng 12GTT đầu T12 + Giá nhập thực tế trong T12
Số lượng tồn đầu T12 + Số lượng nhập trong T12
Cuối tháng sau khi xác định được giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ của từng mặt hàng, kế toán sẽ ghi vào cột đơn giá xuất kho và điền vào sổ chi tiết giá vốn hàng hóa.
2.2.2 Kế toán chi tiết giá vốn
Hàng hoá khi xuất kho để tiêu thụ hay gửi đi để tiêu thụ đều phải xác định giá trị hàng hoá nhập kho và xuất kho, để phục vụ cho việc hạch toán chính xác và kịp thời Kế toán tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà tính giá vốn hàng hoá theo phương pháp thực tế hay giá hạch toán
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho ghi thẻ kho có mấu như biểu (2.25)
Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG
THẺ KHO Ngày lập thẻ 31/12/2009 Tên hàng hóa: Sơn A936 -18L Đơn vị tính: thùng
SH NT Nhập Xuất Tồn nhận
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Sau khi đã ghi thẻ kho thủ kho chuyển hóa đơn, phiếu xuất kho của số hàng vừa xuất lên phòng kế toán Từ các chứng từ này, kế toán vào Sổ chi tiết giá vốn hàng bán mở chi tiết cho từng mặt hàng Sau đó cuối mỗi tháng kế toán phần hành sẽ lập Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán, Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán được dùng để đối chiếu với sổ cái tài khoản 632 vào cuối mỗi tháng.
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Kế toán căn cứ phiếu xuất kho số 168 (biểu 2.24) và phiếu nhập kho số 304 ( biểu 2.5) vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán biểu số (2.26) như sau:
Biểu số 2.26: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
TK 632 Tên hàng hóa: Sơn A936 -18L
Diễn giải TK đối ứng
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Sau đó cuối tháng kế toán phần hành căn cứ vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán biểu số (2.26) sẽ lập Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán biểu số (2.27) như sau:
Biểu số 2.27: Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán
Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG
SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
THÁNG 12/2009 Đơn vị tính: đồng
STT Tên hàng hóa Phát sinh
1.088.801.377 1.088.801.377 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.3 Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán
2.2.3.1 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
TK 632: “ Giá vốn hàng bán”
Công Ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
+ Giá vốn của thành phẩm, hàng hoá đã bán, dịch vụ cung cấp trong kỳ. + Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích lập cuối niên độ kế toán.
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
+ Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hoá đã bán, dịch vụ hoàn thành đã được xác nhận là tiêu thụ vào bên Nợ tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
+ Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho hoàn nhập cuối niên độ kế toán.
- Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.
Khi xuất các sản phẩm, hàng hóa, được xác định là đã bán trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
* Với 2 ví dụ đã trích trong phiếu xuất biểu (2.23) và biểu (2.24) kế toán định khoản như sau:
Quy trình ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán: Từ phiếu xuất kho, kế toán vào chứng từ ghi sổ Từ chứng từ ghi sổ này kế toán vào sổ đăng ký
5 2 chứng từ ghi sổ sau đó vào tiếp Sổ cái 632, Sổ cái 156 Mẫu Chứng từ ghi sổ,
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái tài khoản 632, 156 như sau:
Biểu số 2.28: Chứng từ ghi sổ
Từ ngày 01 đến 10 tháng 12/2009 Kèm theo Phiếu xuất kho
Trích yếu Số hiệu TK
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu số 2.29: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Chứng từ ghi sổ Số tiền
Kế toán trưởng Người lập
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu số 2.30: Sổ cái TK 632
Tài khoản 632 Giá vốn hàng bán
Từ ngày 01/12- ngày 31/12/2009 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
TÊN TÀI KHOẢN : HÀNG HÓA SỐ HIỆU: …156… ĐVT: VN Đồng S Ố
31/12/2009 K/c giá vốn Hàng trả lại 632
Cuối tháng kế toán cộng số liệu trên Sổ Cái các TK và lập Bảng Cân đối phát sinh có mẫu như biểu 2.32
Biểu 2.32 : Bảng cân đối số phát sinh ( Trích mẫu)
CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN KỸ THUẬT CAO HPG
( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ tr
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH (*)
TK TÊN TÀI KHOẢN SỐ DƯ ĐẦU THÁNG SỐ PHÁT SINH TRONG THÁNG
(*) Có thể lập cho Tài khoản cấp 1 hoặc cả Tài khoản cấp 1 và Tài khoản cấp 2, chỉ gửi cho cơ quan thuế
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của Công Ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG là tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm gồm các khoản :
- Các chi phí dịch vụ mua ngoài: Hóa đơn điện thoại, tiền điện, nước…
- Các chi phí bằng tiền khác: chi phí tiếp khách…
Chi phí bán hàng trong kỳ được kế toán tập hợp vào tài khoản 641 - Chi phi bán hàng Cuối kỳ, chi phí bán hàng được kết chuyển hết để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
- Để theo dõi chi phí bán hàng trong kỳ, kế toán sử dụng các chứng từ sau
+ Bước 1: Người có nhu cầu chi lập đề nghị thanh toán
+ Bước 2: Giám đốc, kế toán trưởng duyệt lệnh chi
+ Bước 3: Kế toán chi phí viết phiếu chi
+ Bước 4: Giám đốc, kế toán trưởng ký phiếu chi
+ Bước 6: Kế toán chi phí bảo quản và lưu trữ chứng từ
Trong tháng 12 năm 2009 có nghiệp vụ phát sinh như sau: Đ/c Tuân thanh toán tiền tiếp khách :2.200.000 đồng.
Biểu số 2.33: Hoá đơn GTGT
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mã số: 01 GTKT – 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng HH/2009S Ngày 15 tháng 12 năm 2009 0015678 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hoàng Nam Địa chỉ: SN 3 – Trần Đại Nghĩa – Hoàng Mai – Hà Nội Điện thoại ……… Mã số: 0101567243
Họ tên người mua hàng: Lê Đức Tuân
Tên đơn vị: Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG Địa chỉ: P103, I2 Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0101485262
Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng: 2.000.000 Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 200.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 2.200.000
Số tiền viết bằng chữ : Hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào Hóa đơn GTGT (xem biểu 2.33), lập giấy đề nghị thanh toán tiền tiếp khách đã có sự phê duyệt của Giám đốc, kế toán trưởng.
Có mẫu như biểu số 2.34.
Biểu số 2.34: Giấy đề nghị thanh toán
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39 Đơn vị: Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG Địa chỉ: P103- I2- Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2009
Họ và tên người đề nghị thanh toán : Lê Đức Tuân
Bộ phận : Phòng kinh doanh
Lý do thanh toán : Tiếp khách
Số tiền viết bằng chữ : Hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn
Thủ trưởng đơn vị ( ký, họ tên )
Người đề nghị (ký,họ tên
Kế toán thanh toán căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán biểu số 2.34 tiến hành viết phiếu chi có mẫu như biểu số 2.35 Phiếu chi được viết thành 3 liên do kế toán thanh toán viết( viết tay, đặt giấy than viết 1 lần)
Liên 1: Lưu ở bộ phận kế toán
Liên 2, 3: giao cho thủ quỹ Ký nhận và chi tiền sau đó thủ quỹ dữ lại liên 2 làm căn cứ ghi sổ và giao liên 3 cho người nhận tiền.
Biểu số 2.35: Phiếu chi Đơn vị: Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG Địa chỉ: P103- I2- Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số: 02-VT(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Số: 23 Ngày 15 tháng 12 năm 2009 Nợ TK: 641, 1331
Họ, tên người nhận tiền: Lê Đức Tuân Địa chỉ: Phòng kinh doanh.
Lý do chi: Thanh toán tiền tiếp khách
Viết bằng chữ: Hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng ( ký, họ tên )
Người lập phiếu ( ký, họ tên )
Người nhận (ký,họ tên)
2.3.2 Kế toán chi tiết chi phí bán hàng
Cuối ngày, kế toán căn cứ vào phiếu chi (biểu 2.35), hóa đơn GTGT (biểu 2.33) kế toán vào sổ chi tiết TK 641 và chứng từ ghi sổ tương ứng biểu số 2.37 từ chứng từ ghi sổ kế toán sổ cái TK 641.
VD: phần 2.3.1có mẫu sổ sau:
Biểu số 2.36: Sổ chi tiết tài khoản 641
Sổ chi tiết tài khoản 641
Chứng từ Diễn giải Số tiền
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Số hiệ u Ngày Nợ Có
Lê Đức Tuân thanh toán tiền tiếp khách
Kết chuyển chi phí xác định kết quả kinh doanh
2.3.3 Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng
Tất cả các chi phí của công ty đều được hạch toán vào tài khoản 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
Ngoài ra công ty còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như:
TK 111, 112: theo dõi thanh toán
TK 1331: theo dõi thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
* phương pháp hạch toán : Chi phí điện nước mua ngoài, chi phí điện thoại… chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ có giá trị lớn được tính vào chi phí bán hàng, ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
* Quy trình ghi sổ như sau
Từ sổ chi tiết chi phí bán hàng kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ Từ chứng từ ghi sổ này kế toán vào vào tiếp Sổ cái 641 Mẫu Chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản 641 như sau:
Biểu số 2.37 : Chứng từ ghi sổ
Số 175 Ngày 20 tháng 12 năm 2009 Kèm theo … Hóa đơn GTGT
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi
Lê Đức Tuân thanh toán tiền tiếp khách
Ngày 20 tháng 12 năm 2009 Kèm theo chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.38: Sổ cái tài khoản 641
Tài khoản 641 Chi phí bán hàng
Từ ngày 01/12- ngày 31/12/2009 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39 ứng
Kết chuyển chi phí bán hàng
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN KỸ THUẬT CAO HPG
Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại công ty và phương hướng hoàn thiện
Sau hơn 2 tháng thực tập tại Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật caoHPG, bản thân em được tiếp xúc với thực tế với công việc kế toán và có được những bài học cũng như kinh nghiệm làm việc nhất định Nhìn chung, công
6 4 tác tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường như hiện nay mục tiêu hoạt động của mỗi doanh nghiệp là phải tự phấn đấu tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao lợi ích kinh tế cho toàn thể người lao động trong doanh nghiệp và lợi ích kinh tế cho xã hội.
* Thứ nhất: Về tổ chức hoạt động kinh doanh
Bộ phận kinh doanh của công ty nhìn chung cũng đã hoàn thành tốt chức năng kinh doanh của mình đã tìm được nguồn khách hàng tốt và duy trì đến nay đem lại lợi nhuận không nhỏ cho công ty Cứ 1 tuần phòng kinh doanh lại họp 1 lần để lên chiến lược bán hàng cho công ty.
Cùng với sự phát triển và trưởng thành của Công ty, công tác kế toán cũng ngày càng được hoàn thiện đáp ứng ngày càng cao các nhu cầu của quá trình bán hàng.Công tác kế toán của Công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG đã đảm vảo tuân thủ đúng chế độ kế toán của Nhà nước ban hành, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và tình hình thực tế của Công ty
* Thứ hai: Về công tác kế toán
Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Tập đoàn Kỹ thuật cao HPG đã đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin chính xác, trung thực, và đầy đủ về tình hình bán hàng, theo dõi sát sao tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Công tác kế toán bán hàng đã ghi chép đầy đủ, rõ ràng khối lượng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất bán, chi phí liên quan tới quá trình bán hàng Việc bán hàng đảm bảo theo dõi tình hình bán hàng và theo dõi tiền hàng đến từng khách hàng thông
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39 qua việc mở các hệ thống sổ kế toán khoa học, hợp lý như sổ chi tiết phải thu khách hàng theo từng đối tượng khách hàng; cuối tháng tiến hành lập sổ tổng hợp công nợ theo tài khoản Như vậy tình hình thanh toán được giám sát chặt chẽ phù hợp với chế độ hiện hành và yêu cầu theo dõi của Công ty.
Bên cạnh những ưu điểm đó, công tác tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty đã đạt được thì vẫn còn những tồn tại mà Công ty cần cải thiền để thực hiện có hiệu quả hơn
Về công tác lập dự phòng : Hiện nay công ty chưa lập dự phòng các khoản dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại nên công ty có rất nhiều mối quan hệ với khách hàng Hơn nữa quy mô khách hàng ngày càng tăng với các phương thức thanh toán đa dạng nên việc khách hàng trả tiền sau là không thể tránh khỏi làm cho công ty dễ gặp rủi ro trong việc thu hồi công nợ Vì vậy để hạn chế bớt rủi ro và chủ động hơn về tình hình tài chính thì việc lập dự phòng phải thu khó đòi là rất cần thiết Hơn nữa, các mặt hàng thường xuyên có sự biến động lớn về giá cả Để tránh thiệt hại cho công ty về những mặt hàng bị mất giá đáng kể thì việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cũng rất quan trọng Dự phòng thực chất là để bù đắp cho các thiệt hại xảy ra trong niên độ kế toán tiếp theo Việc trích lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán năm nay sẽ làm tăng một khoản chi phí và do đó làm giảm lợi nhuận, nhưng nếu năm sau các khoản này không xảy ra thì kế toán vẫn có thể hoàn nhập các khoản chi phí đã lập này.
Trong thị trường cạnh tranh đầy gay gắt mà công ty đang phải đối mặt,nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại
6 6 thế giới WTO thì sự cạnh tranh càng tăng lên Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, các ngành nghề, lĩnh vực, quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng, công ty có nhiều cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng số lượng khách hàng cũng như tăng quy mô đơn đặt hàng Trong bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào thì kế toán có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin cho việc ra quyết định kinh tế của giám đốc Ngoài ra kế toán còn cung cấp thông tin phục vụ cơ quan nhà nước và các đối tượng quan tâm tình hình tài chính của doanh nghiệp Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại thì phần hành bán hàng là không thể thiếu vì nó phản ánh thực chất kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Mục tiêu lớn nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận Vì thế không ngừng hoàn thiện công tác kế toán là việc làm cần thiết để nâng cao thế mạnh, khắc phục những điểm yếu nhằm tăng nhanh lợi nhuận cho công ty cũng như đáp ứng được yêu cầu quản lý của ban lãnh đạo công ty
Việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa cần được thực hiện trên một số nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc tuân thủ: việc hoàn thiện phải tuân thủ đúng theo quy định trong Luật kế toán và các văn bản pháp luật về quản lý kinh tế.
Nguyên tắc phù hợp: hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành Bên cạnh đó cũng cần phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập hiện nay. Song không phải phù hợp và tuân thủ một cách cứng nhắc mà có sáng tạo.
Nguyên tắc hiệu quả: việc hoàn thiện phải có tính khả thi để công ty có khả năng thực hiện được Vì thế cần phù hợp với quy mô đặc điểm tổ chức hoạt động của doanh nghiệp, phù hợp cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ bộ máy kế toán cũng như trình độ quản lý công ty.Cần có biện pháp giảm một cách
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
CPBH, QLDN phân bổ cho mặt hàng XDTBH mặt hàng X
= X tối đa khối lượng công tác kế toán nhưng đem lại hiệu quả cao nhất, cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời và có chất lượng cao nhất.
Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty
Hoàn thiện qui trình luân chuyển chứng từ: Theo em Công ty nên quy định kỳ thanh toán chứng từ thống nhất để giúp cho việc hạch toán kế toán được kịp thời và chính xác Đồng thời, có quy định phạt cụ thể đối với trường hợp nộp chứng từ muộn làm ảnh hướng tới tiến độ công tác kế toán tại Công ty Bên cạnh đó cũng cần đơn giản hóa nội dung chứng từ cũng như thủ tục lập và luân chuyển chứng từ để giảm bớt thời gian xét duyệt chứng từ, cố gắng giảm bớt số lượng chứng từ theo hướng sử dụng những chứng từ liên hợp (Ví dụ như: Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho) và những chứng từ sử dụng nhiều lần (như: phiếu lĩnh vật tư theo định mức)
Kế toán tại công ty cần tuân thủ tính kịp thời khi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, dù trong nội bộ hay bên ngoài kế toán cũng phải lập chứng từ ngay tại thời điểm kinh tế phát sinh theo đúng thứ tự thời gian Việc này hạn chế sự bỏ sót hay nhầm lẫn số liệu.
Hóa đơn GTGT cần phải được lập ngay khi có sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, các thông tin trên hóa đơn phải được ghi đầy đủ.
Về việc phân bổ chi phí bán hàng,: Kế toán nên tiến hành phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng (hoặc nhóm hàng) để biết được mặt hàng nào có lãi, mặt hàng nào lỗ Từ đó có những chiến lược kinh doanh kịp thời, đúng đắn, tập trung chủ lực vào những mặt hàng mang lại lợi nhuận cao Doanh nghiệp có thể áp dụng tiêu thức phân bổ sau:
Về việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Với dự phòng phải thu khó đòi: Cuối niên độ, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để xác nhận các khoản nợ của khách hàng Kế toán cần theo dõi thường xuyên tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng để xác định các khoản nợ phải thu có khả năng thất thu Từ đó lập dự phòng phải thu khó đòi Mức lập dự phòng được xác định theo một trong hai cách sau:
Cách 1: Mức dp cần lập = Doanh số phải thu X Tỷ lệ ước tính
Tỷ lệ ước tính ở đây được xác định theo kinh nghiệm của kế toán viên hoặc dựa vào tỷ lệ của những năm trước đó.
Cách 2: Mức dp cần lập = Số nợ thực tế X Số % có khả năng mất nợ
Số % mất nợ được quy định như sau: Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dp như sau:
30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm. 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng khách hàng đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, hoặc người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.
Kế toán sử dụng TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” Các khoản dự phòng này được lập cho từng loại hàng hóa và được tập hợp vào bảng kê chi tiết sau đó sẽ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Phương pháp hạch toán như sau:
Khi đã lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi:
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Nợ TK 642: (mức dự phòng cần lập)
Có TK 139: dự phòng phải thu khó đòi Nếu mức dự phòng phải thu khó đòi cuối niên độ sau cao hơn mức dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước thì kế toán sẽ lập thêm khoản dự phòng chênh lệch đó.
Nợ TK 642: (số chênh lệch dự phòng)
Có TK 139: dự phòng phải thu khó đòi Nếu mức dự phòng phải thu khó đòi cuối niên độ sau cao hơn mức dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước thì kế toán sẽ hoàn nhập số chênh lệch dự phòng theo bút toán:
Nợ TK 139: dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642: (số chênh lệch dự phòng)
Lập dự phòng bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm: Khâu bảo hành sản phẩm luôn được khách hàng quan tâm vì đây là khâu tạo niềm tin cho khách hàng. Thời gian bảo hành càng lâu càng tạo sự an toàn cho sản phẩm và vì thế càng tạo niềm tin cho khách hàng Khi sản phẩm, hàng hoá phát sinh sự cố thuộc trách nhiệm bảo hành của công ty, công ty phải chi một khoản chi phí nhất định và đây là khoản chi phí phát sinh sau bán hàng Hiện nay chưa có một tài khoản riêng để hạch toán theo dõi khoản chi phí này Vì vậy, cần lập dự phòng bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm để tạo nguồn bù đắp cho các khoản chi phí phát sinh trong thời gian bảo hành.
Hoàn thiện về xử lý chênh lệch tỷ giá: Ngoại tệ mà công ty sử dụng để thanh toán với nhà cung cấp nước ngoài là Đôla Mỹ Hiện tại trong thời điểm này Đôla Mỹ đang biến động rất phức tạp Chênh lệch tỷ giá hối đoái có thể tạo ra một khoản chi phí hoặc một khoản doanh thu cho công ty Hịên nay, công ty đang hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, song cuối kỳ kế toán không phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ vào doanh thu hoặc chi phí tài chính dẫn đến không
7 0 phản ánh chính xác chi phí hoặc thu nhập của công ty Vì vậy cần phản ánh chênh lệch tỷ giá vào chi phí hay doanh thu hoạt động tài chính thông qua tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” và tài khoản 635 “Chi phí hoạt động tài chính” Hiện nay, công ty sử dụng phương thức nhập theo giá CIF và thanh toán theo thể thức trả ngay bằng thư tín dụng L/C Phương pháp hạch toán như sau:
Nợ TK 1561: tỷ giá thực tế hàng hoá
Nợ TK 635: lỗ chênh lệch tỷ giá
Có TK 331: tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh
Có TK 3333: tỷ giá nộp thuế Khi ngân hàng đối chiếu bộ chứng từ với điều kiện mở L/C, nếu phù hợp sẽ tiến hành thanh toán với người bán
Nợ TK 331: tỷ giá ghi nhận nợ
Có TK 11222: tiền gửi ngoại tệ (tỷ giá xuất ngoại tệ) Cuối năm tài chính công ty chỉ còn khoản mục tiền tệ phải đánh giá lại, thường là công ty không có các khoản phải trả gốc ngoại tệ cuối kỳ.
Phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 413 Phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 111, 112 Đánh giá lại chênh lệch TGHĐ cuối năm tài chính vào chi phí hoặc doanh thu tài chính
Sinh viên: Trần Thị Ánh Tuyết Lớp: Kế toán – K39
Giải pháp về công tác lập dự toán
Lập kế hoạch là một khâu quan trọng để hoạch định cụ thể các quyết định ngắn hạn và dài hạn giúp các nhà quản trị đề ra các chính sách, biện pháp thực hiện đúng đắn, không những thế lập kế hoạch còn là động lực để các thành viên trong công ty phấn đấu để đạt được kế hoạch đã đặt ra Vì thế công tác lập kế hoạch là rất cần thiết Trong mỗi kỳ kế toán, Công ty cần lập kế hoạch cụ thể cho kỳ sau Từ đó mà phấn đấu thực hiện kế hoạch sao cho đạt hiệu quả cao nhất Về phần hành bán hàng , công ty có thể lập kế hoạch bằng việc xây dựng các dự toán như: dự toán bán hàng, dự toán tiêu thụ
Dự toán bán hàng : dự toán hàng hoá phải được lập cho từng loại hàng hoá theo các nguyên tắc trọng yếu nghĩa là phải chú ý những hàng hoá có biến động lớn về giá cả Ngoài ra hàng hoá phải được cung cấp đủ về số lượng, đúng về chất lượng, kịp về thời gian, đơn giá càng thấp càng tốt Cách lập dự toán như sau:
Trước hết xác định lượng hàng cần mua và chi phí mua dựa vào bảng dự toán lượng hàng cần mua dưới đây:
Biểu số 3.01: Bảng dự toán lượng hàng cần mua
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV
Số lượng hàng hoá cần cho tiêu thụ
Số lượng hàng hoá dự trữ cuối kỳ
Số lượng hàng hoá dự trữ đầu kỳ
Số lượng hàng hoá cần mua vào
Có thể tính mức dự trữ thường xuyên như sau:
Dự trữ thường xuyên = Nhu cầu sử dụng hàng ngày X Số ngày dự trữ Tiếp theo cần xác định lịch thanh toán tiền hàng: việc xác định lịch thanh toán tiền hàng phụ thuộc vào hình thức mua hàng, phương thức thanh toán và các khoản công nợ kỳ trước chuyển sang.
Dự toán tiêu thụ : Dự toán tiêu thụ được coi là xuất phát điểm của toàn bộ dự toán, bao gồm các công việc sau: