Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa bút tháp

32 16 0
Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa bút tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lũ Th Phng Tho A PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài Là sinh viên trờng Đại học s phạm Hà Nội, qua năm học tập đà đợc học môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam lịch sử mỹ thuật giới, hiểu biết phần nghệ thuật kiến trúc cổ, nghệ thuật kiến trúc đại, nghệ thuật hội hoạ Việt Nam nghệ thuật hội hoạ giới Từ kiến thức đà giúp cho bớc đầu làm quen với nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc cổ vài đình chùa vùng châu thổ sông Hồng Văn minh Việt đậm nét dân gian, thôn dÃ, dân tộc nặng tâm linh, di sản văn hoá vật chất ngời Việt chủ yếu tập trung công trình tôn giáo Tuy Phật giáo cha thực độc tôn, nhng chùa Việt nơi hội tụ, kết tinh nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình Bằng nhiều đờng, qua nhiều tông phái khác nhau, Phật giáo đà du nhập vào Việt Nam Cùng với ảnh hởng nhiều mặt xà hội, tính đa dạng đà định nội dung hình thức chùa Việt Cho đến gần đây, giai đoạn, thời kì lịch sử lại chứng kiến dạng chùa khác Chùa Bút Tháp cột mốc quan trọng trình phát triển Là di tích kiến trúc có giá trị mặt lịch sử nghệ thuật nớc ta, chùa Bút Tháp có niên đại kỉ XVII, khoảng thời gian mà nghệ thuật Phật giáo bớc vào thời kì phát triển rực rỡ, chùa Bút Tháp chùa ®Đp nhÊt, mang ®Ëm dÊu Ên cđa thêi k× cùc thịnh Vì đà chọn chùa Bút Tháp ®Ĩ lµm bµi tiĨu ln tèt nghiƯp víi ®Ị tµi: NhữngNhững nét đặc sắc nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Đối với tôi, việc chọn đề tài tiểu luận không để nghiên cứu chùa mà để tìm hiểu mặt, khâu giai đoạn lịch sử mỹ thuật Việt Nam Đây hội để tự nâng cao tri thức cho thân, đồng thời mong đợc góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu, giới thiệu chùa Tuy nhiên với lợng kiến thức ỏi sinh viên, tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc Nột p ngh thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo thầy, cô, anh chị trớc bạn góp ý, bổ sung để tiểu luận đợc hoàn hảo Tôi xin chân thành cảm ơn , thầy cô, anh chị đà cho những, thầy cô, anh chị đà cho lời bảo quý giá tận tình giúp đỡ để hoàn thành tốt tiểu luận Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích - Tìm nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp - Vận dụng vấn đề trọng tâm đề tài vào thực tế sáng tác giảng dạy - Nghiên cứu, học tập vốn cổ dân tộc b Nhiệm vụ Dựa vào chạm khắc chùa Bút Tháp để tìm hiểu, nghiên cứu nét đẹp nghệ thuật chạm khắc Đối tợng phạm vi nghiên cứu a Đối tợng: nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp b Phạm vi: chùa Bút Tháp Phơng pháp nghiên cứu - Su tầm tài liệu lý luận có liên quan - Nghiên cứu lý luận thông qua tài liệu - Tổng hợp tài liệu, t liệu, phân tích, so sánh để chứng minh đề tài - Tổng hợp phơng pháp Dự kiến đóng góp đề tài Giúp sinh viên nghành mỹ thuật thấy đợc nét đẹp, nét độc đáo giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận gồm có hai chơng: Chơng 1: Sự hình thành nghệ thuật kiến trúc tôn giáo chùa Bút Tháp Chơng 2: Nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lũ Th Phng Tho B PHầN NộI DUNG CHƯƠNG 1: hình thành nghệ thuật kiến trúc tôn giáo chùa bút tháp 1.1 Vài nét trình hình thành chùa Bút Tháp Để có nhìn đắn đầy đủ vấn đề lịch sử xung quanh hình thành kiến trúc Phật giáo nh chùa Bút Tháp, thấy việc trở lại tìm hiểu trình phát triển chùa từ thời kì lịch sử tr ớc vấn đề cần thiết Chúng ta đà thấy rằng, thời kì Lý Trần, đạo Phật với cách gần nh ý thức hệ xà hội, mà dựa vào giai cấp thống trị tổ chức quản lí xà hội Trong bối cảnh đó, di tích kiến trúc Phật giáo đà chiếm tỉ lệ lớn kiến trúc tôn giáo nói chung Sang cuối thời Trần, Nho giáo có điều kiện phát triển hơn, Phật giáo không ảnh hởng mạnh mẽ nh trớc Phật giáo đà địa vị độc tôn phát triển thắng lợi Nho giáo Nhất từ thời Lê sơ, giai cấp địa chủ nắm vận mệnh dân tộc đà đẩy nhanh Nho giáo lên địa vị độc tôn, bác Phật giáo Do tôn sùng Nho giáo, nên mặt tổ chức triều đình Việt Nam theo hớng phong kiến Trung Hoa Tuy vậy, xà hội Việt Nam vốn đợc xây dựng sở làng xà kiểu công xà nông thôn, gần nh tự trị, khác với tổ chức xà hội Trung Hoa, tổ chức tính chất dân chủ làng xà Việt Nam Điều đà ảnh hởng không đến truyền bá Nho giáo vào xà hội Việt Nam thời kì này, khiến cho Nho giáo chủ yếu ảnh hởng mạnh tầng lớp Chính điều nguyên nhân khủng hoảng xà hội đầu kỉ XVI, với nhà Mạc lật đổ nhà Lê sơ, chiến tranh phong kiến liên miên suốt kỉ đà khẳng định Nho giáo gặp bớc khủng hoảng, nhiều ngời dân không tin tởng vào ý thức hệ Nho giáo điều ®ã cịng ®· dÉn tíi viƯc ph¶i cã mét ý thức hệ phù hợp Đạo Phật với tâm Nhữngtừ bi , Nhữnghỉ xả đà nh cứu cánh tầng lớp quý tộc NhữngTinh thần Nho giáo đà trở thành mớ giáo lý hình thức ngày khô héo, suy lạc ngày tan rÃ, đổ nát Tầng lớp quý tộc, tri thức khủng hoảng t tởng, đà dần quay trở lại với t tởng triết học đạo Phật: Những, thầy cô, anh chị đà cho T tởng họ qua thơ văn phức tạp, cốt Nho häc, cßn lÉn rÊt nhiỊu t tëng triÕt häc cña L·o häc, PhËt häc” ThÕ kØ XVII kỉ mà đời sống nhân dân ta lâm vào tình trạng khốn khổ Tuy vậy, Đàng ngoài, công nghiệp ngoại thơng đà tơng đối phát triển trớc Có mỏ dùng tới hàng ngàn dân phu, tàu buôn nớc phơng Tây đến nhiều Nột p ngh thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo phố Hiến Sự giao thiệp buôn bán với nớc đà ảnh hởng văn hoá nói chung mỹ thuật nói riêng Thêm vào nông dân nô tì điền trang đà đợc giải phóng Họ làm thêm nghề thủ công, tạo ngời thợ có tài cho mỹ thuật nớc ta Tình hình đà khiến cho tầng lớp q téc giai cÊp thèng trÞ chó ý tíi công trình kiến trúc tôn giáo Phật giáo, kể Nhữngnhững ngời tàn ác nh chúa Trịnh Giang, lại ngời trùng tu chùa cũ hay xây dựng chùa nhiều , thầy cô, anh chị đà cho nhữngnhà chùa trờng hợp có sức hấp dẫn tâm hồn khủng hoảng Cùng với việc tông phái đạo Phật thời kì đợc truyền vào mạnh mẽ hai miền Việt Nam, điều kiện thuận lợi để kiến trúc Phật giáo có quy mô lớn đời phát triển Sự quay trở lại Phật giáo nh bớc thể nghiệm lại vai trò xà hội Việt Nam Tuy nhiên, thể nghiệm đợc hình thành khoảng thời gian ngắn vài ba chục năm Và rõ ràng, Phật giáo không đủ mạnh mẽ giữ địa vị độc tôn ý thức hệ xà hội Trên thực tế, chùa đà phải nhờng chỗ cho phát triển đình làng với nghệ thuật dân gian vào cuối thÕ kØ XVII ThÕ kØ XVII lµ mét thÕ kØ loạn ly đầy mâu thuẫn Loạn nhà Mạc, chiến tranh Nam Bắc triều vừa chấm dứt lại bắt đầu nội chiến lớn lịch sử, Trịnh Nguyễn phân tranh Nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thợng nói, nh nhà xà hội học uyên thâm trầm t: NhữngPhong kiến mÃi đánh nhau, mặc kệ làng xà tự trị, thời kì làng xà hng thịnh, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển Và nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dân gian lên tới đỉnh cao, nh thờng vậy, buổi thái bình ổn định xà hội, mà thời loạn Chùa Bút Tháp (hình 1) gọi Ninh Phúc Tự, nằm mặt phía Tây ven làng Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chùa đợc dựng hữu ngạn sông Đuống phía chân đê, cách Hà Nội chừng 30 km Theo nh lời nhà s chùa nằm khu đất hình hoa sen lớn mà ta rõ đến đâu giới hạn NhữngMênh mông biển lúa xanh rờn Tháp cao sừng sững, trăng vờn bóng cau Một vùng phong cảnh trớc sau Bức tranh thiên nhiên cổ đợm màu nớc non (ca dao cổ) Theo sách địa lí chùa Bút Tháp mang tên Hùng Nhất tự, nhng tên Ninh Phúc tự thông dụng Làng mà chùa thuộc phạm vi mang nhiều tên, tên làng Tháp trớc đây, theo số cụ giµ Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chựa Bỳt Thỏp Lũ Th Phng Tho làng làng mang tên khác lữ nhng không đợc lu truyền đến ngày Truyền thuyết kể 300 năm xa có đàn chim nhạn bay đậu hàng nên làng lữ đợc mang tên Nhạn Tháp Năm 1876, vua Tự Đức qua chùa thấy tháp chùa có hình dáng nh bút khổng lồ nên gọi Bút Tháp, từ tên làng đợc ngời dân gọi theo tên chùa Văn bia (hình 2) chùa cho biết đến năm Phúc Thái thứ t năm (16461647), đời Lê Chân Tôn, chùa đợc làm to, rộng nh ngày s Minh Hành đứng tổ chức đợc bảo trợ Hoàng Thái Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc Chùa đà trải qua lần tu bổ thêm chủ yếu vào năm 1714 1904 Nh vậy, bia cổ đà cho biết đợc niên đại xác chùa Và may mắn cho chùa, cho Phật giáo văn hoá Việt Nam chùa lu giữ đợc nguyên vẹn di vật chứng tích kiến trúc, điêu khắc quý hiÕm thc thÕ kØ XVII Chïa Bót Th¸p cã quy mô lớn, khang trang, nằm cánh đồng tách rời khỏi xóm làng Đây không nhiỊu ng«i chïa cỉ cã quy m« kiÕn tróc lín Đồng Bắc Bộ lại đến ngày Toµn bé kiÕn tróc chÝnh cđa chïa quay theo híng Nam, mét híng trun thèng cđa ngêi ViƯt, ngêi ViƯt xa có câu:Nhữnglấy vợ hiền hoà, làm nhà hớng Nam , đạo Phật hớng Nam hớng trÝ t, cđa b¸t nh· nhê cã trÝ t chóng sinh đáo bỉ ngạn (đến bến bờ giải thoát-niết bàn), chùa có nhiều giá trị mặt mỹ thuật lịch sử Phật giáo nớc ta Chùa đợc cấu trúc theo kiểu đồ án tiêu biểu chùa chiền xứ Bắc thấy chùa có đồ án hoàn thiện nh chùa Trải dài gần hai trăm mét theo đờng thẳng, khu chùa với lớp mái nhấp nhô với hai tháp đá vút cao,cây cối xum xuê tạo nên cảnh quan u tịch mà ấm áp, gần gũi linh thiêng Sự bố trí chặt chẽ khu vực trung tâm thể t tởng giáo lý ®¹o PhËt, diƠn tiÕn tõ nhËn thøc suy lý ®Õn thực hành nghiệm đà đạt đợc đến giác ngộ giải thoát Các chi tiết kiến trúc trang trí kỉ XVII đợc lu giữ nhiều Tiền đờng, Thợng điện, Toà cửu phẩm, Nhà trung, Phủ thờ với di tích đá 1.2 Sự cần thiết nghệ thuật chạm khắc công trình kiến trúc tôn giáo chùa Bút Tháp Đạo Phật du nhập vào Việt Nam ngày đà hai ngàn năm Ngay từ du nhập, với tính cách ôn hoà, thần bí, với t tởng siêu việt giáo vụ từ bi bác Đức Phật phù hợp với phong tục hËu Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lị Thị Phương Thảo cđa níc ta ChÝnh vậy, Đạo Phật dễ dàng hoà nhập vào tập tục dân gian để mau chóng ăn sâu vào lòng tín ngỡng ngời Việt Đặc biệt thời Lý Trần (thời kì độc lập tự chủ, xây dựng củng cố chế độ phong kiến), đạo Phật đợc giai cấp thống trị coi trọng, nhiều nhà s trở thành cố vấn tin cậy nhà vua, đạo Phật trở thành quốc giáo Từ tín ngỡng, Phật giáo có ảnh hởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực khác xà hội nh trị, văn học nghệ thuật, kiến trúc,, thầy cô, anh chị đà cho nhữngđể lại cho dân tộc nhiều công trình văn hoá có giá trị lớn Nghệ thuật chạm khắc dân gian ngời Việt đa dạng, độc đáo song hành với chạm khắc thống (hay chạm khắc bác học), tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng lớp quý tộc Nghệ thuật chạm khắc dân gian nghệ thuật chạm khắc thống phân định rõ rệt, có chi tiết nhỏ nh hình tợng rồng gắn với vua chúa có năm móng biểu quyền hành vua với năm phơng, rồng dân gian gắn với vũ trụ, với ớc vọng ngời dân nªn chØ cã tõ mãng trë xng HƯ t tởng phong kiến thống trị có ảnh hởng lớn đến nghệ thuật chạm khắc, nhng ảnh hởng đà suy giảm nghệ thuật dân gian lại nở rộ Khác với loại hình nghệ thuật khác nh dân ca, ca dao tục ngữ đợc thể lời nói, chạm khắc dân gian qua lời nói mà đợc thể hình chạm hoa văn biểu tự nhiên, sống sinh hoạt thờng ngày ngời dân đợc thể cách rõ nét Ta nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có lịch sử phát triển phong phú với hình tợng độc đáo thiên nhiên, ngời Việt Nam qua thời kì dới dạng thần linh hay ngêi thÕ tơc Tõ thêi s¬ sư đến thời Lý-Trần, Mạc, Nguyễn, thầy cô, anh chị đà cho nhữngmỗi thời kì hoạ tiết chạm khắc lại mang phong cách đặc trng riêng Thời kì ngời ta không đặt quan niệm rành mạch nghệ thuật dân gian Ngời nghệ sĩ xa đà biết tìm tòi, sáng tạo, đờng nét đơn giản nhng sống động, hấp dẫn Họ đà gửi gắm vào bao tâm huyết, ớc nguyện từ sống hàng ngày, cách sống đạo lý làm ngời Nhà Mạc thay nhà Lê, chấm dứt thời hoàng kim ý thức hệ Nho giáo Con ngời đợc tự hơn, xu hớng mỹ thuật dân gian trớc đợc phát triển mạnh mẽ Những nét kế thừa mỹ thuật thời Trần in đậm trang trí kiến trúc chùa, với hình rồng, hoa lá, hình sóng, hình hoa sen đợc chạm điêu luyện, điều đáng ý hình vân ốc lớn nh đứng trung tâm mảng trang trí Vào thời kì này, kiến trúc chùa xuất nhiều chạm khắc dân gian đặc s¾c Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bỳt Thỏp Lũ Th Phng Tho Là chùa Nhữngtiền Phật, hậu Thánh nên chùa Bút Tháp mang đặc điểm điển hình chùa Đồng Bằng Bắc Bộ có nét đẹp độc đáo riêng Trong ý thức dân, Phật từ bi, Thánh linh thiêng Thờ Phật thờ Thánh để cầu cho Nhữngquốc thái, dân an , nhng trớc hết cầu cho gia đình thân đợc điều mong ớc Vì chùa Nhữngtiền Phật, hậu Thánh chùa có quy mô lớn đẹp, tiếng khắp vùng gần xa, kết tinh trí tuệ dân tộc, tạo nên giá trị cao kiến trúc nghệ thuật Từ điều phân tích kể trên, thấy rõ ràng chùa Bút Tháp có niên đại kỉ XVII, không đơn giản công trình có tính chất nghệ thuật, mà mốc minh chứng cho sù ph¸t triĨn cđa ý thøc hƯ x· héi ViÖt Nam Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lị Thị Phương Thảo Ch¬ng 2: nghƯ thuật chạm khắc chùa bút tháp 2.1 Chất liệu chạm khắc chùa Bút Tháp Trang trí chùa Bút Tháp bật hai loại chất liệu gỗ đá đợc thể chi tiết kiến trúc nh đồ thờ 2.1.1 Chất liệu gỗ Ván ngỡng, đầu kẻ bẩy Tiền đờng chạm khắc hình rồng, vân xoắn, đao mác, hoa cúc,, thầy cô, anh chị đà cho nhữngtợng trng cho lực vũ trụ: nớc, lửa, mặt trời, tinh tú,, thầy cô, anh chị đà cho nhữngcùng biểu tợng rùa (tợng trng cho vĩnh cửu), lân (tợng trng cho trí tuệ) tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí, chạm khắc gỗ kỉ XVII Những yếu tố trang trí đợc thể bên bên chùa sử dụng đấu gồ ghề mang dấu ấn thô mộc dân dà Các kèo gồm xà lim loại đẹp, xếp chồng lên nhau, theo kiểu cách đông điểm vài đờng đơn sơ không chạm trổ khiến cho chúng trông thoát, khác hẳn với lối chồng ®Êu nhiỊu líp chång chÊt lªn nh ë mét số chùa khác Mà khung báng gỗ, chạm hình rồng đẹp hai đầu đỡ hai khúc gỗ đệm, chạm hình thú vật hình hoa tinh xảo, nối với xà ngang chạm trổ hình trôn ốc Chính vẻ đơn giản, kể nhịp xà vỉ kèo bào gọt vuông vức, gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thích thú toàn khung nhà chùa Sách NhữngBắc Ninh phong thổ tạp kí kể s Huyền Quang đà thăm nhiều chùa chiền, có chùa Bút Tháp đây, ông đà cho xây Nhữngmột tháp thờ Phật cao chín tầng, trang trí hoa sen (chính Cửu Phẩm Liên Hoa) cho khắc kinh NhữngSutra Toà Cửu Phẩm (hình 3) (tên chữ Tích Thiện Am (nơi cầu mong để đợc siêu thoát)) kiến trúc ba tầng độc đáo, đợc xây dựng để đặt tháp quay Cửu Phẩm Liên Hoa (hoa sen chín tầng), gồm chín tầng đài sen biểu cho chín cấp giới cực lạc Đức phật A di đà Những đài sen nơi thờng ngụ linh hồn bất diệt, tự nhiên tự tại, không bị ràng buộc quy luật vô thờng Tháp cao chín tầng, tám mặt đặn thể tám phơng nhà Phật, ngăn cách tầng gỗ chạm cánh sen nở xoà bốn phía, đầu nhọn khối phồng Tháp quay chứng tích Mật tông lấy phù niệm làm phơng tiện Mỗi vòng quay tháp ứng với 3.542.400 câu niệm phật Chín tầng tháp chín đài sen tợng trng cho chín cấp tu hành Phật giáo Đợc tạo tác từ kỉ XVII, đến tháp quay đợc Các mảng phù điêu tợng nhỏ gắn tầng tháp làm tăng thêm giá trị nghệ thuật, giá trị Nột p ngh thut chạm khắc chùa Bút Tháp Lị Thị Phương Thảo lÞch sử tháp Cửu Phẩm Liên Hoa nhiỊu di vËt cđa thÕ kØ XVII nh hai tÊm bia đá dựng năm 1647, gỗ chạm hình rồng, phợng, hơng án gỗ 2.1.2 Chất liệu đá Kiến trúc chùa dùng khung gỗ chịu lực nhng bệ lan can dùng đá phổ biến, có hình động vật đợc khắc trông sinh động độc đáo Đặc biệt lan can Thợng điện có 26 chạm khắc đá (hình 4), lan can cầu đá nối với Tích Thiện Am có 12 lan can (hình 5) quanh chân tháp Báo Nghiêm có 13 Nh tổng cộng chạm khắc đá chùa Bút Tháp 51 với đề tài khác nhau, nhng thống với mặt chất liệu, phong cách thống niên đại Các di vật đá giá trị lịch sử, giá trị mỹ thuật đắc sắc riêng chùa Bút Tháp Các bia đá cổ, dÃy lan can chạm khắc tỉ mỉ, chau chuốt bao quanh Thợng điện, Cầu đá tháp Báo Nghiêm (hình 6) hình bát giác đợc làm năm 1647, mang nhiều ảnh hởng nghệ thuật Trung Hoa Tháp Tôn Đức mộ s Minh Hành dựng năm 1660 đà có mảng chạm mềm mại Toà Thợng Điện (thế giới Phật pháp lòng thành đợc nhận) đợc dựng vững đá, ghép khéo cao mặt sân khoảng 1m30 Khung nhà đặc biệt, trái với trang trí cầu kì thành phần kiến trúc gỗ Tiền đờng, kết cấu gỗ lại để mộc trang trí Sự cầu kì nh đợc nhờng lại để tập trung vào lan can đá Chúng đợc trang trí chạm đẹp, kéo dài đến tận mặt sau nhà tới lan can cầu đá Trong kiến trúc chùa Bút Tháp tìm dợc phận kiến trúc mang dấu ấn Trung Hoa cách đậm nét nhất, hàng lan can bao quanh Thợng Điện, lan can cầu đá, vài kiến trúc Thợng Điện, rào vây tháp đá Báo Nghiêm, tháp hình bát giác, xây toàn đá, gồm có khoang dới, có bốn tầng tháp, chia thành chín nấc, khoang dới gồm hai tờng bao đồng tâm, dựa lớp chân tờng ghép đá có hình chạm trổ thể thức nh chạm lan can đá xung quanh nhà Thợng điện ảnh hởng cđa kiÕn tróc Trung Hoa cã lÏ thĨ hiƯn râ nét cầu đá (vợt qua cầu đà cao xa giữ bụi trần) tháp Báo Nghiêm ảnh hởng biểu đặc biệt rõ nét mét sè bøc ch¹m nỉi, nh bøc ch¹m thĨ hiƯn hai s tử hí cầu Tuy nhiên kĩ thuật chạm khắc nh cách giải chủ đề, ngời ta cảm thấy có khác víi Trung Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lị Thị Phương Thảo Qc V× lÏ, chủ đề cảm hứng thờng nguồn gốc từ Trung Quốc việc thể lại nghệ nhân điêu khắc Việt Nam tự tay thực hành theo kỹ thuật riêng Cầu đá nối từ Thợng điện sang nhà có tháp NhữngCửu Phẩm Liên Hoa Chiếc cầu đợc xây dựng theo kiểu ghép đá vòng cuốn, gồm năm lớp đá dẫn xuống ba cấp bậc hai trụ đá có tạc hình hai lân (hình7), chân phải dẫm lên địa cầu trông vẻ tợn Phía dới đợc tạo hình mây cuộn tròn Vòm cầu đợc kết cấu tảng đá hình múi bởi, tạo thành hình vòng hoàn toàn sử dụng phơng pháp ghép đá, mạch vữa trát Một văn bia khắc năm 1647 ghi rằng: Nhữngchùa cổ Ninh Phúc lừng danh nh chùa Thảo Lâm (ở Trung Quốc) Ngôi chùa cổ đổ nát đợc tu sửa lại đá óng ánh Những đá óng ánh chạm đẹp, tạo thành lan can với chân nhà đợc xây dựng vào năm 1646 đến 1647 2.2 Đề tài chạm khắc Tất chạm tập trung đề tài cỏ cây, hoa l¸ nh: tïng, cóc, tróc, mai (Tø q), lan, sen, loại động vật nh: ngựa, dê, trâu, khỉ, hổ, cá, cò linh vật: long, ly, quy, phụng, thầy cô, anh chị đà cho những(Tứ linh) Trên lan can đá Thợng điện có khắc hình chủ yếu động vật, điểm xuyết thêm mây, trời, hoa lá, thầy cô, anh chị đà cho nhữngĐáng ý chim, h ơu, khỉ, rồng (hình 8), thầy cô, anh chị đà cho nhữngđều sinh động, thần tình tầng dới tháp Báo Nghiêm có 13 chạm đá, với đề tài chủ yếu thú Tháp thể tài ghép đá nghệ thuật điêu khắc tuyệt vời ngời thợ Việt Nam xa Những hình tợng rồng, phợng, hoa lá, đặc biệt chim thú, ngời đợc thẩm mỹ dân gian chấp nhận để trở thành mẫu mực trang trí Nếu hoạ tiết hoa lá, cỏ bao gồm h×nh sãng níc, h×nh hoa sen, hoa cóc th× h×nh tợng vật lại đa dạng nh: rồng, nghê (hình 9), phợng, voi,, thầy cô, anh chị đà cho nhữngNhững vật chạm khắc dân gian chủ yếu linh vật, đợc gọi vật vũ trụ nh: rồng, phợng, lân, nghê, thầy cô, anh chị đà cho nhữngNgời đời đà gán cho chúng khả siêu phàm chi phối đến sống nhân mức độ khác Linh vật không mang hình tợng nhân cách nhng lại hội tụ chức cụ thể nhằm tất ngời, mối quan hệ nhân sinh, vũ trụ Mỗi hình tợng, đờng nét chạm khắc đợc thể tinh xảo, sâu sắc mang đậm phong cách dân gian đặc trng thời kì Vào thời kì này, kiến trúc chùa xuất nhiều chạm khắc dân gian đặc sắc Hoa văn cỏ Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lị Thị Phương Thảo - Dßng trun thèng kÕ thõa từ thời Mạc thể nhiều chạm khắc gỗ số phù điêu đá, mang quan niệm giới quan nhân sinh quan ngời Việt - Dòng thứ hai mang nhiều nét ảnh hởng cđa nghƯ tht Trung Qc, nh ®· thĨ hiƯn ë lan can đá Thợng điện, cầu đá tháp Báo Nghiêm Nghệ thuật mang tính quy phạm bị chi phối quan niệm truyền thống Trung Quốc Sự có mặt hai vị s ngời Trung Quốc nguyên nhân quan trọng dẫn tới ảnh hởng nghệ thuật Chùa Bút Tháp nơi có nhiều tợng vào hàng đẹp nhÊt thÕ giíi tỵng cỉ ViƯt Nam: hƯ thèng tợng Phật phong phú, tiếng tợng Phật nghìn mắt nghìn tay điêu luyện, hệ thống tranh khắc đá vừa đa dạng vừa quán theo thủ pháp nghệ thuật đảo chiều Nhữngnét chạm bề thô vụng nhng kỹ xảo khéo léo tinh vi, tạo hình tợng ngẫu nhiên, tự nhng chắt lọc khái quát, nhiều khối lớn sơ sài nhng đờng nét tinh tế, đục khắc đá mà cho cảm giác thoải mái nh bậc cao sĩ múa bút thảo th, thầy cô, anh chị đà cho Cho đến ngày nay, chùa Bút Tháp giữ giá trị đặc sắc đợc tích tụ trình tồn Hằng năm, dịp xuân về, hội chùa Bút Tháp lại đợc diễn niềm vui náo nức lòng sùng kính khách hành hơng Trải qua bao dặm dài lịch sử, chùa Bút Tháp luôn đợc chân trọng, đợc bảo vệ gìn giữ toàn dân tôn tạo ngày đẹp Với giá trị đặc sắc bật, chùa Bút Tháp xứng đáng di tích Phật giáo độc đáo đồng b»ng B¾c Bé Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lị Thị Phương Thảo phơ lơc H×nh H×nh H×nh H×nh Nét đẹp nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp Lò Thị Phương Thảo

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan