VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI KÌ PHỤC HƯNG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC, KIẾN TRÚCTác động của lịch sử đến sự hình thành thời kì Phục HưngLịch sử Châu Âu được đông đảo giới nghiên cứu chia làm 4 giai đoạn
Trang 1VĂN HÓA TÂY ÂU THỜI KÌ PHỤC HƯNG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC, KIẾN TRÚC
Tác động của lịch sử đến sự hình thành thời kì Phục Hưng
Lịch sử Châu Âu (được đông đảo giới nghiên cứu) chia làm 4 giai đoạn lớn: Cổ đại, Trung đại, Phục hưng và Hiện đại.
Đặt thời kỳ Phục hưng lên trục thời gian cùng với những thời kỳ khác, có thể thấy thời kỳ Trung đại có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển các giai đoạn liền sau nó Khoa học không xác định được mốc thời gian chính xác giữa các thời đại này, nhưng theo một vài nghiên cứu thì thời kỳ Trung đại bắt đầu từ khoảng thế kỷ thứ 5 và kết thúc ở thế kỉthứ 15 Nó đánh dấu bằng sự sụp đổ của đế chế hùng mạnh nhất bấy giờ: Đế quốc Tây La Mã Giờ đây nó được biết đến nhiều với tên gọi “thời kỳ đen tối” hay “đêm trườn cổ”, Đây là thời kỳ mà xã hội có những bước chuyển mình rõ rệt Sự sụp đổ của đế chế Tây La Mã khiến cho những cuộc xăm lược vào đế quốc này trở nên ồ ạt và có thể được xem như nhữngcuộc di cư làm thay đổi bộ mặt xã hội lúc bấy giờ
Suốt thời sơ kỳ và trung kỳ trung đại, văn hoá Tây Âu bị giáo hội chi phối và lũng đoạn Thần học được coi là “Bá chúa của các môn khoa học” Cả thầy
Trang 2dạy lẫn nội dung giảng dạy đều bị giáo hội chi phối Tư tưởng duy tâm thần học giam hãm con người trong vòng u tối, lạc hậu Trong khi đó, xét về đẳng cấp xã hội, tầng lớp tu sĩ trói buộc mình trong chủ nghĩa khổ hạnh, giam hãm mình trong 4 bức tường của nhà thờ, tu viện Quý tộc võ sĩ thì chỉ suốt ngày tiệc tùng, săn bắn, gây chiến tranh cướp bóc lẫn nhau, không quan tâm đến phát triển văn hoá Mọi tư tưởng, hành động trái với những điều trong Kinh thánh đã dạy đều bị coi là phản động Các toà án tôn giáo được thiết lập để trừng phạt những kẻ tà đạo, dị giáo.
Những cuộc chiến với người Hồi giáo trong các cuộc Thập tự chinh, di cư dẫn đến việcngôn ngữ, văn hóa, phong tục, của nhiều dân tộc khác nhau được du nhập vào châu Âu Dần dà có giúp cho sự giao thoa văn hóa, thương mại, tiền tệ, nghệ thuật, kiến trúc, âm nhạc, diễn ra mạnh mẽ
Đến thời hậu kỳ, khi quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện, giai cấp tư sản ra đời và ngay từ khi mới ra đời giai cấp tư sản đã mâu thuẫn với giai cấp phong kiến về quan niệm sống, quan niệm đối với văn hoá, khoa học kỹ thuật.
+ Giai cấp phong kiến cho rằng cuộc đời con người chỉ là “thung lũng đầy nước mắt”, “con người là một ngọn đèn trước gió” “con người là khách bộ hành lang thang trên mặt đất và mặt đất chỉ hoàn toàn là nơi mang tính chất tạm thời, không đáng giá, chỉ là ngưỡng cửa để đi vào cõi vĩnh hằng” Do đó, con người cần nhẫn nhục chịu đựng, làm theo lời răn của Chúa mới mong có cuộc sống tốt đẹp nơi thiên đường.
Trái lại, giai cấp tư sản lại lên tiếng đòi quyền sống tự do, phóng khoáng, đòi được hưởng thụ đầy đủ mọi hạnh phúc của cuộc đời, phải được thoả mãn mọi nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp, vui choi, giải trí, mọi nhu cầu về tinh thần, không phải ở trên thiên đường mà phải ở ngay trần thế này Cuộc sống trần thế rất cần và hoàn toàn có ý nghĩa đối với cuộc sống con người.
Trang 3+ Trong khi giai cấp phong kiến không quan tâm tới phát triển văn hoá, không cần đến văn hoá, thì giai cấp tư sản lại muốn con người phải được hiểu biết, mở rộng tầm nhìn, phải xây dựng một nền văn hoá mới Xây dựng nền văn hoá mới, giai cấp tư sản vừa mới ra đời không thể bắt đầu từ con số không mà phải tiếp nối, phát triển những giá trị văn hoá từ trong quá khứ Chính trong thời điểm đó, những trí thức, những nghệ sĩ của giai cấp tư sản đã bắt gặp những giá trị của nền văn hoá Hy Lạp – La Mã rực rỡ cổ xưa, ở đó họ tìm thấy những giá trị đích thực mà thời đại họ cần Từ đó, bắt đầu một trào lưu nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu, dịch thuật những tác phẩm văn học Hy Lạp, khôi phục lại những giá trị đích thực của văn hoá Hy Lạp – Do đó, phong trào “Văn hoá Phục hưng” đã ra đời trên cơ sở phục hưng những giá trị của văn hóa Hy
Hoàn cảnh xã hội
Sau cái chết đen, tỷ lệ mắc bệnh giảm vào năm 1351, niềm tin vào sức mạnh và tầm quan trọng của nhà thờ đã giảm sút Vô số người chết (khoảng 25 triệu người trong khoảng thời gian từ năm 1347 đến năm 1351) báo hiệu nhu cầu về một sự phục hưng trong nghệ thuật, giáo dục và xã hội nói chung Số lượng công nhân giảm nhiều dẫn đến yêu cầu về mức lương cao hơn, và do đó các cuộc nổi dậy đã diễn ra ở một số quốc gia trên khắp châu Âu, đặc biệt là Đức, Pháp và Ý.
Thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở miền bắc nước Ý vào đầu những năm 1300 Mặc dù nó không phải là không thể tránh khỏi, một số yếu tố — chủ nghĩa dân tộc (do niềm tự hào ngày càng tăng trong những ngày đầu của La Mã), các cuộc Thập tự chinh, sự hồi sinh của thương mại — đã giúp mang lại cải cách Các học giả trên khắp nước Ý (Florence, Genoa, Rome, Naples và Milan nói riêng) đã hồi sinh các nghiên cứu của họ về văn học Hy Lạp và Latinh thời kỳ đầu, bắt nguồn từ các bản thảo lưu trữ Khi xem xét những tác phẩm ban đầu này,
Trang 4họ nhận ra rằng văn hóa là điều cần thiết để sống một cuộc sống có ý nghĩa, và giáo dục (đặc biệt là lịch sử) rất quan trọng trong việc hiểu cả thế giới của ngày hôm qua và thời hiện đại, cũng như có được cái nhìn sâu sắc về tương lai Vì vậy, các học giả Ý đã kêu gọi một 'Phục hưng' (tiếng Pháp có nghĩa là tái sinh) trong nền giáo dục và văn hóa châu Âu
Đồng thời, các tài liệu và triết lý của Hy Lạp cổ đại đã bị thất truyền hoặc mang đi mất bởi những nền văn hóa phía Trung Á Chính sự sụp đổ của Constantinople (thủ phủ của đế quốc Ottoman, ngày nay là thủ đô Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 1453 khiến các học giả phía Đông di tản qua Ý, mang theo các tài liệu triết học Hy Lạp và La Mã cổ Sự tiếp cận trở lại với các tài liệu này tại châu Âu đã làm “sống lại” các giá trị triết học cổ đại, với sự nhấn mạnh vào ý niệm “nhân văn”, chủ nghĩa cá nhân và đề cao vẻ đẹp của con
Đầu thế kỉ XIV, tếÝ phát triển mạnh, các trung tâm kinh tế ra đời phồn vinh và hưng thịnh Xã hội Ý xuất hiện 1 tầng lớp mới: những thị dân – tiền thân của giai cấp tư sản Quan hệ tư bản chủ nghĩa ra đời Nhu
cầu về một nền nghệ thuật mới phục vụ cho tầng lớp mình dẫn đến thay đổi
nhiều trong tư tưởng,quan điểm thẩm mĩ Nghệthuậttạo hình thời Trung cổ không còn đáp ứng được nhu cầu phát sinh của người dân nữa.
Từ nửa sau thế kỉ XV người Châu Âu đã tiến hành nhiều cuộc thám hiểm trên biển và tìm ra được những vùng đất mới, rút ngắn khoảng cách của các châu lục Tạo khả năng cho sự giao lưu văn hoá Đông –
Cũng trong thời kì này nhiều phát kiến khoa học, công nghệ ra đời Những phát minh khoa học và kĩthuậttrong công nghiệp và nông nghiệp làm cho sức sản xuất tăng lên nhanh chóng, đời sống người dân có nhiều thay đổi.
“Phục Hưng”
Trang 5Người Ý cho rằng nền nghệ thuật vẻ vang của họ thời La Mã cổ đại đã bị một man tộc ở Châu Âu phá huỷ cùng với sự sụp đổ của La Mã Vì vậy sứ mệnh của họ là phải làm cho nghệ thuật được sống lại, được phục hồi Đầu thế kỉ XIV các nghệ sĩ Ý đã quyết tâm tạo ra một nghệ thuật mới khác xa với nghệ thuật thời trung cổ Cùng với đó là sự tái sinh của không chỉ mĩ thuật mà còn có văn chương, các thuyết tâm linh…Đó là làn sóng mới về nghệ thuật mà người ta quen gọi là phong trào văn hoá Phục hưng Theo tiếng Pháp “ hục hưng” có nghĩa là tái sinh hay hồi phục Ở đây được hiểu là sự tái sinh nghệ thuật,sự hồi sinh của tất cả những gì cao cả và vĩ đại
4 Cơ sở hình thành và phát triển của điêu khắc và kiến trúc thời kì Phục Hưng
- Với sự sống lại của tư tưởng nhân văn mở ra một niềm hy vọng dẫn đến sự tự do trong tâm hồn của mỗi cá nhân, điều này được thể ện trong rất nhiều lĩnh hi vực như triết học, văn học, khoa học, chính trị, nhưng nổi bật nhất có lẽ là nghệ thuật Nghệ thuật thời kì Phục Hưng đã đạt đến tầm cao mới trong việc thể hiện sự tự do trong tư tưởng của con người, lấy con người làm trung tâm của vũ trụ, là chuẩn mực của cái đẹp.
Kiến trúc và điêu khắc phương Tây này bắt đầu xuất hiện tại Florence và sau đó tạo thành làn sóng lan rộng ra khắp châu Âu và toàn thế giới.
Do kinh tế phát triển, trong các nước cộng hòa, thành thị ở Ý đã xuất hiện một tầng lớp rất giàu có, để phô trương sự giàu sang của mình, họ đã xây dựng nhiều lâu đài tráng lệ được trang trí bằng những tác phẩm nghệ thuật có giá trị Italia là nơi có những hoàn cảnh đặc biệt, thuận lợi nhất để phong trào văn hóa phục hưng phát triển sớm nhất châu Âu
o Là nơi mà chế độ phong kiến chưa bao giờ vững vàng vì trước khi chế độ phục hưng bùng nổ ở Ý, chế độ phong kiến của ý đã trải qua sự suy yếu và
Trang 6không ổn định có tác động lớn đến sự phát triển và bùng nổ của thời kỳ Phục hưng (Renaissance) ở Ý.
• Kiểm soát xã hội và tôn thờ quyền lực: Chế độ phong kiến thường duy trì sự kiểm soát nghiêm ngặt về xã hội và tôn thờ quyền lực của các quý tộc và triều đình Những quy định và hạn chế này có thể ngăn chặn sự tự do cá nhân, sáng tạo và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực.
• Ưu ái về tôn giáo: Chế độ phong kiến thường đặt sự ưu tiên cao cho tôn giáo và hạn chế sự tự do tôn giáo Việc tôn giáo thường được kiểm soát chặt chẽ, và bất kỳ sự nghiên cứu hoặc thảo luận có thể bị kiểm duyệt hoặc bị coi là vi phạm đạo đức.
• Hạn chế về tri thức và giáo dục: Phong kiến thường hạn chế sự truyền bá tri thức và giáo dục đối với đại chúng Giáo dục chủ yếu dành cho giới thượng lưu và không phải ai cũng có cơ hội tiếp cận tri thức và kiến thức.
• Sự bảo thủ và kháng cự của chế độ phong kiến: Chế độ phong kiến thường bảo thủ và kháng cự sự thay đổi, đặc biệt là khi đối mặt với sự thách thức đến quyền lực và tôn thờ Những người muốn thay đổi hoặc cải cách thường gặp phải sự phản đối và bức xúc từ phía phong kiến o Là cái nôi của các thành thị tự do
Là quê hương của nghệ thuật Hi La cổ đại do đó đến thời bấy giờ, ở đây còn giữ được nhiều văn hóa về mặt kiến trúc, điêu khắc
Việc phát minh ra máy in đã giúp việc truyền bá tư tưởng dễ dàng.
Là nơi xuất hiện nhiều nhân tài, nghệ sĩ toàn năng về khoa học và nghệ thuật như: Leonardo Da Vinci,
Giai đoạn
Trang 7Căn cứ vào đặc điểm và phong trào nghệ thuật, các nhà sử học thường chia thời kỳ Phục Hưng ở Ý thành ba giai đoạn:
• Tiền kỳ Phục Hưng (khoảng 1400
Điêu khắc: cũng có nhiều thay đổi, được đánh giá bằng những thành tựu lớn.
Kiến trúc: Kiến trúc thế tục vượt qua trình độ phát triển của kiến trúc tôn giáo Thời kì này là sự kết hợp giữa kiến trúc thời Trung cổ (Gothic) với nghệ thuật kiến trúc La Mã Sang nửa thế kỉ XV phong cách có sự thay đổi bởi sự tính lặng nghiêm trang, thoáng đạt hơn và trang trí nhiều hơn.
Thành tựu: những bức tượng của Donatello, tranh phù điêu đồng của Ghiberti, bích họa của Masaccio và các công trình xây dựng của Filippo • Thịnh kỳ Phục Hưng (khoảng 1500 1525): là đỉnh cao của thời kỳ Phục
Hưng Trung tâm của thời kỳ vươn đến hoàn mỹ và hài hòa cao độ này là thành phố Roma của giáo hoàng
Nền nghệthuậtlúc này đã đi theo hướng hiện thực, tự nhiên, đề cao vẻ đẹp và ca ngợi con người hoàn thiện Thời kì này là sự phát triển rực rỡ của cả hội hoạ, điêu khắc và kiến trúc.
Các tác phẩm thời kì này đạt tới đỉnh cao, hoàn thiện và mẫu mực hơn cả về định hình lẫn phong cách.
Thành tựu: Đây là thời gian của phác thảo kiến trúc cho nhà thờ Peter ở Rome của Bramante, các bức họa nổi tiếng nhất của Leonardo da Vinci, của Raffaello, các bức tượng và bích họa của Michelangelo cũng như các tác phẩm khắc đồng của Albrecht Dürer
• Hậu kỳ Phục Hưng (khoảng 1520 1600) hay Mannerism: đặc trưng là có nhiều xu hướng nghệ thuật khác nhau Mannerism có khuynh hướng cường điệu hóa kho tàng hình dáng của Phục Hưng (Ví dụ như diễn tả cơ thể con
Trang 8người được kéo dài ra và uốn cong trong một cử động mạnh) Giai đoạn cuối của thời kỳ Hậu Phục Hưng dần dần chuyển sang phong cách Baroque Tuy nhiên, 3 mốc thời gian này vẫn chưa được sáng tỏ do các nhà sử học vẫn còn đang tranh cãi về việc phân chia các thời kỳ Do vậy, những mốc thời gian này có sự chồng chéo lên nhau.
ĐIÊU KHẮCĐặc điểm chung:
tộc cai trị quan trọng cũng như tại Vatican ở thành Rome, các vị giáo hoàng đều rất quan tâm đến điêu khắc Chính nhờ các sự bảo trợ này, mà nghệ thuật điêu khắc tượng Phục Hưng ở Ý đạt tới đỉnh cao Tuy cùng một quốc gia, nhưng mỗi một Công quốc hay một vùng lại có phong cách sáng tạo khác nhau Đặc điểm nổi bật trong điêu khắc cũng như nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng là sự nhấn mạnh mới mẻ trong việc tôn vinh hình tượng con người Tuy đề tài vẫn khai thác trong kinh thánh hoặc thần thoại, nhưng nội dung thì hoàn toàn hiện thực, các nhân vật điêu khắc trong thời kì này bắt đầu trông giống như thật hơn.
Một đặc điểm quan trọng của nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng là chủ nghĩa tự nhiên của nó, được thể hiện rõ trong sự gia tăng của các chủ thể đương đại, cùng với việc xử lý tỷ lệ, xếp nếp, giải phẫu và phối cảnh tự nhiên hơn Các nhà điêu khắc thời kì Phục Hưng hướng về các tác phẩm tiêu biểu của thời kì cổ đại khi sáng tác Họ sáng tác nhiều nhất là những tượng đứng và tượng
Chủ đề và nguyên liệu
Chủ đề:
hủ đề trong điêu khắc rất giống với chủ đề được sử dụng trong hội họa thời kỳ tiền Phục Hưng
Trang 9Chủ đề cho các tác phẩm của Giáo hội gần như luôn luôn đến từ Cựu ước và Tân ước của Kinh thánh: chủ đề Madonna and Child là chủ đề phổ biến nhất, các chủ đề thông thường khác bao gồm các cảnh trong cuộc đời của Chúa hoặc Đức Trinh Nữ Maria cũng thường xuất hiện
o Các họa tiết trang trí có nguồn gốc cổ điển thỉnh thoảng cũng được đưa vào điêu khắc Tôn giáo, các vị thần Cupids và Putti.
o Tuy nhiên các chủ đề được mở rộng trong hội họa thời kỳ Phục Hưng cũng ảnh hưởng đến tác phẩm điêu khắc Các tác phẩm điêu khắc không thuộc nhà thờ có thể có các cảnh trong thần thoại cổ điển và chân dung hoặc các họa tiết liên quan đến các vị thần Nguyên liệu
Đồ đồng đóng vai trò quan trong trong nghệ thuật điêu khắc, đầu tiên được sử dụng làm phù điêu, sau đó là tượng hoặc tượng bán thân Đây là một chất liệu đặc biệt phổ biến đối với các nhà điêu khắc thời Phục Hưng, bởi độ dẻo và độ bền cũng như độ chói sáng của nó khi mạ vàng.
Kim loại quý như vàng, bạc ít được sử dụng hơn so với thời kỳ Gothic trước đó vì:
o Điêu khắc Phục hưng thường tập trung vào việc thể hiện đối tượng một cách chính xác và sáng tạo hơn là sử dụng kim loại quý để làm cho tác phẩm rực rỡ Sự thay đổi này phản ánh tư duy của thời kỳ này về tác phẩm nghệ thuật và tạo ra sự tập trung vào việc sáng tạo o Kinh tế và xã hội: Thời kỳ Phục hưng có sự thay đổi trong kinh tế
và xã hội, và việc sử dụng nguyên liệu quý như vàng và bạc đã trở nên đắt đỏ hơn Do đó, nguyên liệu giá trị này thường được tiết kiệm và tập trung vào việc tạo ra các tác phẩm nghệ thuật kh Điêu khắc đá có sự trau chuốt và nhu cầu về chi tiết ngày càng tăng Các chất liệu như đá cẩm thạch, đá Istrian và sa thạch Pietra serena ngày càng được sử
Trang 10dụng nhiều Đá cẩm thạch trắng được sử dụng rộng rãi cho các tác phẩm hoành Một số các vật liệu khác được sử dụng trong điêu khắc với chi phí rẻ như: đất (thay thế cho đá cẩm thạch, khi được tráng men nó cũng bền không kém) vữa mịn (dùng để sao chép các tác phẩm cổ đại của các nhà điêu khắc nổi tiếng) và gỗ.
Các bức tượng tiêu biểu
Tượng David của Michelangelo
một kiến trúc sư, một họa sĩ, một nhà thơ, một nhà khoa học thiên tài người Ý, là nhân vật kiệt xuất của thời kỳ Phục Hưng.
Tác phẩm David được Michelangelo thực hiện từ năm 1501 đến năm 1504, là một biểu tượng tôn vinh vẻ đẹp con người.
Bức tượng nổi tiếng với kích thước lớn và tỷ lệ hoàn hảo với chiều cao khoảng 5,2m và nặng chừng 6 tấn Bức tượng có tỉ lệ giải phẫu hình thể đạt trình độ chuẩn xác, mang dáng vẻ nghệ thuật và chân thực tới từng chi tiết.
Bức tượng được lấy cảm hứng từ một vị anh hùng trong Kinh thánh Khác với thần thoại trong kinh thánh và các nghệ sĩ Florence thời bấy giờ như Verrocchio, Ghiberti hay Donatello đều miêu tả David trong tư thế chiến thắng, Michelangelo đã quyết định tạo nên hình tượng chàng mục tử David trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, khi đang thách thức gã khổng lồ một lực sĩ đầy sức mạnh Chàng đứng trong tư thế hiên ngang, chủ động và đầy thách thức, trên tay là những viên sỏi nhỏ và vắt trên vai một chiếc ná bắn đá Tượng làm ta liên tưởng đến những bức tượng đồ sộ Hercules từ thời cổ đại, nhưng sự căng thẳng của nhân vật và gương mặt đầy quyết tâm là nét sáng tạo thời kì Phục Hưng
Trang 11Tượng David được điêu khắc từ một khối đá trắng Carrara duy nhất Việc này thể hiện sự kỹ thuật cao cấp và khả năng làm việc với chất liệu khó khăn, cho thấy tài năng và khả năng thợ điêu khắc.
Tượng gỗ Mary Magdalene sám hối của Donatello
Donatello là một nghệ sĩ, nhà điêu khắc người Ý nổi tiếng, gương mặt quan trọng của thời kỳ Phục Hưng.
Tác phẩm Mary Magdalene được chạm khắc trong khoảng thời gian từ 1453 1455 Tác phẩm điêu khắc bằng gỗ( cây dương trắng) có kích thước 1,88m, thể hiện chủ nghĩa hiện thực giải phẫu nổi bật và ý nghĩa tâm lý sâu sắc Mary magdalene là nhân vật hàng đầu trong số những người theo chúa Giêsu Mọi người đều biết rằng Mary Magdalene đã phạm tội và sống một lối sống không đạo đức.
Khác với những bức chân dung trong lịch sử miêu tả cô như được các thiên thần cho ăn và được bảo vệ khỏi sự tàn phá của tuổi tác thì Mary của Donatello hốc hác một cách đáng kinh ngạc.
Tác phẩm của Donatello đưa ra một cái nhìn sâu sắc về hiện thực tâm lý Ta thấy một Mary Magdalene con người đầy biểu cảm Cô ấy không phải là một vị thánh được bao quanh bởi các thiên thần và lên thiên đường sau khi chết mà cô ấy vẫn sống và đau khổ như bất kì ai.
Tác phẩm là một đặc trưng của thời Phục Hưng theo nghĩa giải phẫu được Vasari mô tả Vóc dáng cực kỳ gầy và nét mặt đau khổ của cô ấy chứng tỏ sự hiểu biết thấu đáo về cơ thể con người.
Pietà là tên gọi chung của các tác phẩm mô tả cảnh Đức Mẹ Maria bế xác của Jesus sau khi được hạ từ Thập ác xuống Đó là một thời khắc thiêng liêng, khi mà người Mẹ bế xác con trai của mình, trong nỗi đau đớn khôn cùng, nhưng lại cũng thần thánh vô cùng, vì người Mẹ đó biết rằng con trai mình là con của
Trang 12Chúa, và sự Chết đó là để cứu vớt tội lỗi cho loài người, sự Chết đó vinh quang và cao cả.
Pho tượng là sự tương phản, hài hòa tuyệt vời giữa những nếp gấp tầng lớp của vải vóc với thân thể, cơ bắp trần trụi, giữa sự thất vọng tột cùng và bình yên vĩnh cữu, giữa cái động và cái tĩnh, sự sống và cái chết.
Tay phải bà Maria cố gắng bế trọn xác Jesus, tay trái đang vươn ra trong một nỗi đau khổ, người ngả ra sau như để ngắm con trai mình rõ hơn Cả cơ thể bà đang trong một sự chuyển động rõ ràng, với bàn tay trái còn chưa kịp buông xuống Ngược lại, thân thể Jesus hoàn toàn bất động, với đôi mắt nhắm nghiền, miệng hơi hé, cánh tay buông thõng lạnh lẽo, thân xác hoàn toàn dựa vào vòng tay Người Mẹ.
Nhưng khuôn mặt của bà Maria lại không thể hiện sự đau đớn, ngược lại, lại rất thanh thản, bình yên, dường như bà đang ngắm người con Đang Ngủ chứ không phải Đã Chết Khuôn mặt bà rất trẻ, bởi theo niềm tin TCG, Đức Mẹ Đồng Trinh thì không bao giờ già Dường như bà biết rằng con mình đã chết cho một lý tưởng cao cả, và hơn nữa, con mình sẽ sống lại
KIẾN TRÚCĐặc điểm
Đặc điểm nổi bật
Kiến trúc Phục Hưng được lấy cảm hứng từ sự hồi sinh từ văn hóa, nghệ thuật của Hy Lạp và La Mã cổ đại Phong cách kiến trúc này được xây dựng dựa trên sự tiếp nối của kiến trúc Gothic và kế thừa các tinh hoa độc đáo của kiến các kiến trúc này phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc cổ điển và chuẩn mực Chú trọng đến các chi tiết và sự hoàn hảo cho không gian kiến trúc này.
Trang 13Kiến trúc thời kỳ này mang đậm tính chất tôn giáo, đề cao sức mạnh và tài năng con người Đặc biệt, phong cách này nhấn mạnh đến tính đối xứng, sự hài hòa của không gian sống.
Bên cạnh đó, điểm hấp dẫn và mang đến sự độc đáo, mới lạ của kiến trúc này đó chính là sự sử dụng và phối hợp các hình khối trong thiết kế Điều này vừa tạo nên sự khỏe khoắn vừa mang đến sự tinh tế cho các không gian kiến trúc
Đặc điểm chung
Cột và trụ đá: Kiến trúc Phục hưng thường sử dụng cột và trụ đúc từ đá, chẳng hạn như đá cẩm thạch hoặc đá xanh Đá tự nhiên là một chất liệu phổ biến trong kiến trúc Phục hưng, thể hiện sự tôn trọng đối với vật liệu tự nhiên và cũng mang lại độ bền và đẹp cho các công
Sự chú trọng đến tỷ lệ và đối xứng Kiến trúc Phục hưng chú trọng đến việc sử dụng tỷ lệ và đối xứng trong thiết kế Các cột và trụ thường có tỷ lệ cân đối,
với sự đồng nhất trong kích thước và hình dáng → hài hòa không gian sống
Kiến trúc tháp: Các kiến trúc sư Phục hưng thường sử dụng các trụ, tháp, và các thành phần kiến trúc khác để tạo nên kiến trúc tháp Điều này tạo nên sự phát triển và nổi bật, và thể hiện sự tôn trọng đối với đẳng cấp và quyền lực
→ sử dụng các hình khối trong thiết kế
Cửa sổ lớn và ánh sáng tự nhiên: Các tòa nhà kiến trúc Phục hưng thường có các cửa sổ lớn để tận dụng ánh sáng tự nhiên Cửa sổ được thiết kế với khung gỗ và kiếng, và cửa sổ đèn trời (Claustrophilia) cũng được sử dụng để đảm bảo ánh sáng tự nhiên cho các phòng bên trong.
Sử dụng chi tiết trang trí: Kiến trúc Phục hưng thường sử dụng các chi tiết trang trí như họa tiết họa tiết, gắn vào cột và trụ, hoặc trang trí tường ngoại bằng các bức tranh hoặc frescoes Các chi tiết này thường mang các biểu tượng
Trang 14tôn giáo, các hình ảnh thần thánh, và các hình thức nghệ thuật → mang đậm tính chất tôn giáo
Trần nhà: Nếu ở giai đoạn chung cổ trần nhà không được chú trọng trong việc trang trí thì đến giai đoạn phục không chi tiết này lại được đặc biệt chú ý Trần có thể được thiết kế phân ô vẽ hoa văn đặc trưng hoặc là sơn màu phù hợp điều này làm nổi bật lên vẻ đẹp và sự sang trọng trong không gian của các công trình thiết kế
các công trình kiến trúc phục hưng đều sở hữu mái vòng độc đáo và riêng biệt, mục đích của những thiết kế này tạo cảm giác cho bên trong được mở rộng thêm Đa phần các mái vòm đều được chạm khắc tinh xảo với các họa tiết đậm ý nghĩa.
Các giai đoạn phát triển kiến trúc và đặc điểm
Giai đoạn 1: Thế kỉ XV • Đặc điểm kiến trúc :
Vào thời kỳ này, đặc điểm điển hình được ghi nhận chủ yếu ở các lâu đài của các gia đình quyền quý đã được xây dựng rất nhiều :
Mất hết tính chất phòng thủ của lâu thành lãnh chúa trung cổ, gần gũi con người.
Tầng trệt có cửa chính lớn và cửa sổ vuông nhỏ có song sắt chứng tỏ tình hình ninh bây giờ còn kém
Mặt bằng chiếm trọn lô đất Bố cục mặt đứng đơn giản :
o Dùng các đường băng ngang chia rõ tầng o Dùng các thức tạo nhịp điệu.
Dùng đá đẽo có mặt lồi và nhám ốp tường Tầng 1 đá lớn hơn, tầng 2, 3 nhỏ hơn, cho cảm giác vững chắc Kiểu đá mặt lồi này gọi là Bossase.
Có gờ nhô ra trên đỉnh tường ( Corniche), học tập của kiến trúc cổ Hi La.
Trang 15Cửa sổ : ác tầng trên sử dụng cửa sổ đôi dưới cuốn 2 tấm gọi là Gemini Venetia có kiểu cửa Tabert Nache có tam giác ở trên đầu cửa Cửa sổ này thường được sử dụng để tạo sự cân bằng và đối xứng trong thiết kế kiến trúc, và chúng thể hiện sự thúc đẩy của thời kỳ Phục hưng về sự kết hợp giữa hình