Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS TRUNG VĂN Học viên: Bùi Thị Tú Anh; Khóa (2019-2021) Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ môn Mỹ thuật Mã số: 8140111 Hà Nội, 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CTQD Chính trị Quốc Gia ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung HP Học phần KH Khoa học KHXH Khoa học xã hội GDVN Giáo dục Việt Nam GS Giáo sư GV Giảng viên MT Mỹ thuật Nxb Nhà xuât NSND Nghệ sĩ nhân dân PGS Phó Giáo sư SV Sinh viên Ths Thạc sĩ Ts Tiến sĩ THCS Trung học sơ sở VHTT Văn hóa thơng tin ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời kì đồ đá tiến lên thời kì đại kim khí đồ sắt chuyển biến lớn lao nhân loại Đó cách mạng luyện kim, xuất văn minh nhà nước người Việt cổ Nó đánh dấu bước phát triển rực rỡ phương diện kinh tế - xã hội mĩ thuật Mà khởi nguồn từ mỹ thuật Đông Sơn Lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật chạm khắc trống đồng Đông Sơn vận dụng trọng dạy học môn mỹ thuật trường THCS Trung Văn” nhằm muốn nâng cao hiểu biết cho thân vốn hiểu biết dân tộc cho học THCS Mĩ thuật Đơng Sơn tượng trưng cho thời kì cực thịnh mĩ thuật kim khí đặc sắc với kĩ thuật chạm khắc Đây đỉnh cao nghệ thuật đúc đồng – trống đồng Đơng Sơn Nó sản phẩm đầy trí tuệ biểu cho tài sáng tạo, khéo léo tinh xảo hiểm có tổ tiên ta tạo nên kĩ thuật luyện kim đồng thau địa rực rỡ văn minh Việt cổ, văn hóa đồng thau vào loại bậc Đơng Nam Á Đỉnh cao Văn hố Đơng Sơn nghệ thuật đúc đồng Đơng Sơn mà đó, người Việt cổ hồn tồn làm chủ nguyên liệu công nghệ chế tạo đồng thau Đồ đồng đúc có mặt tồn đời sống vật chất tinh thần người Đông Sơn Đặc biệt kỹ thuật luyện kim đúc đồng thời đạt đến trình độ hồn mỹ Khi nhắc đến đồ đồng thuộc Văn hóa Đơng Sơn khơng thể lẫn với văn hóa khảo cổ khác giới Trống đồng loại di vật điển hình Văn hóa Đơng Sơn Chạm khắc trống đồng Đông Sơn nơi hội tụ truyền thống văn hóa, xã hội quyền uy nhà nước xác lập đất nước ta – Nhà Nước Hùng Vương Trong mĩ thuật Đơng Sơn có nhiều loại hình nghệ thuật, song nghiên cứu phần nghệ thuật chạm khắc mang nét tiêu biểu thời kì Đối với giáo viên Mĩ thuật tôi, muốn em hiểu biết thêm cội nguồn dân tộc, tinh hoa văn hóa ngàn năm mà ông cha ta để lại lưu giữ Các em từ mà u thích văn hóa lịch sử dân tộc, hiểu biết có tính thẩm mĩ sống Chính tơi chọn đề tài để thấy ý nghĩa quan trọng nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật Đơng Sơn với q trình phát triển lịch sử dân tộc Tình hình nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn vốn có văn hóa nghệ thuật vơ tiêu phong phú có tính lịch sử Việt Nam nhiều nhà khoa học nghiên cứu 1/ Cuốn “Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Viện khảo cổ học” Hà Văn Tấn chủ biên - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 2/ Cuốn “Theo dòng lịch sử, vùng đất, thần tâm thức người Việt” Trần Quốc Vượng - Nxb Văn Hoá, Hà Nội, 1996 3/ Cuốn “Lịch sử mỹ thuật Việt Nam” Phạm Thị Chinh – Nxb Đại học Sư phạm, 2007 4/ Cuốn “Giáo trình trang trí” (tập 2) tác giả Phạm Ngọc Tới Nxb Đại học Sư phạm phát hành năm 2008 5/ Cuốn “ Vang vọng từ trống Đông Sơn” Kiều Quang Chẩn - Nxb Thế Giới (2018) 6/ Cuốn “Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Tập 1” Nguyễn Đăng Thục -Nxb Tp HCM, 1992 7/ Cuốn “ Văn hoá đồ đồng trống đồng Lạc Việt” Đào Duy Anh - Hà Nội, 1957 8/Cuốn “ Khảo cổ học Việt Nam Tập III Thời đại kim khí Việt Nam” Hà Văn Tấn (Chủ biên) 1999 NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Từ cơng trình kể tham khảo thêm số giáo trình, tài liệu, nghiên cứu kế thừa, phát huy, sâu vào khai thác “Nghệ thuật chạm khắc trống đồng Đông Sơn vận dụng trọng dạy học môn mỹ thuật trường THCS Trung Văn” Trong trình tìm hiểu thu thập tài liệu, tơi nhận thấy có số tài liệu phong phú liên quan đến đề tài Trống đồng Đông Sơn chức nhạc khí mà cịn có chức khác làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo; sản phẩm văn minh nông nghiệp Bên cạnh cịn biểu tượng thành tựu sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội nhà nước Văn Lang Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu - Tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu rõ nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật Đông Sơn thấy đặc sắc mang tính truyền thống dân tộc - Hiểu ý nghĩa hoa văn kĩ thuật chạm khắc trống đồng - Ứng dụng họa tiết cổ vào môn học trang trí, tạo mẫu ngành sư phạm mĩ thuật - Bảo tồn phát huy tinh hoa dân tộc - Mở rộng kiến thức hiểu rõ văn hóa người Việt cổ b Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan tới nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật Đơng Sơn - Tìm hiểu ứng dụng hoa văn chạm khắc với ngành nghệ thuật, đặc biệt ngành sư phạm mĩ thuật học - Đề xuất biện pháp gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Trong mĩ thuật Đơng Sơn có nhiều loại hình nghệ thuật, song nghiên cứu phần nghệ thuật chạm khắc mang nét tiêu biểu thời kì - Nghiên cứu họa tiết chạm khắc trống Đông Sơn tiết học Vẽ trang trí với tiết thường thưc mĩ thuật b Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Trung Văn – Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội - Thời gian nghiên cứu vận dụng thực nghiệm: Năm học 2019-2020 - Phạm vi vận dụng: Khối lớp Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp tơi phân tích tổng hợp tài liệu dựa nghiên cứu khoa học trước có liên quan tới đối tượng đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Qua phương pháp tơi nghiên cứu đánh giá thực tiễn thực nghiệm thực hành qua trình dạy học mỹ thuật phạm vi đưa để nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhờ phương pháp mà nghiên cứu lập luận rõ ràng Bên cạnh phương pháp giúp liên kết thống mục tiêu phân tích lại nhằm nhận thức toàn Phương pháp so sánh: Trong phương pháp tơi đưa điểm chung điểm khác biệt đối tượng để bật vấn đề đối tượng nghiên cứu Những đóng góp luận văn Luận văn đưa phương pháp giảng dạy tích cực học sinh: - Đưa phương pháp dạy học phù hợp nâng cao kiến thức cho học sinh Qua học chạm khắc mĩ thuật Đông sơn vận dụng vào tiết vẽ trang trí giúp học sinh hiểu lịch sử Điều giúp học sinh cảm thụ tính thẩm mĩ, vẻ đẹp chạm khắc, hiểu ý nghĩa chạm khắc hoa văn Đồng thời nâng cao chất lượng học cũng, lịch sử dân tộc thẩm mĩ học sinh - Giáo dục truyền thống yêu nước vẻ vang, lịng tự tơn dân tộc ngàn đời Hiểu trình phát triển lớn mạnh qua thời kì chạm khắc dân tộc để thể hệ trẻ hiểu rõ giá trị thẩm mĩ Bên cạnh có thái độ tích cực sống, có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành chương: Chương 1: Khái quát nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật Đông Sơn Chương 2: Vận dụng tạo hình chạm khắc trống Đơng Sơn vào dạy học mỹ thuật cho học sinh Lớp THCS Trung Văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRONG MĨ THUẬT ĐÔNG SƠN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật Đông Sơn Khái niệm nghệ thuật chạm khắc Khái niệm mỹ thuật Đông Sơn Các loại hình văn hóa Đơng Sơn Họa tiết chạm khắc mĩ thuật Đông Sơn Họa tiết trống đồng Ngọc Lũ Nguồn gốc trống đồng Ngọc Lũ Ý nghĩa họa tiết trống đồng Ngọc Lũ Chạm khắc Thạp đồng Đông Sơn Phân loại Thạp Đồng Đơng Sơn theo hình dạng Ý nghĩa chức vụ Thạp Đồng Kĩ thuật tạo hình Chạm khắc Khái quát kĩ thuật tạo hình Chạm khắc Trống đồng Đơng Sơn Chương 2: VẬN DỤNG TẠO HÌNH CHẠM KHẮC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP THCS TRUNG VĂN 2.1 Ứng dụng tạo hình chạm khắc Trống đồng Đơng Sơn vào đời sống 2.1.1 Cảm hứng sáng tạo tạo hình chạm khắc Trống Đồng Đông Sơn đời sống 2.1.2 Một số tác phẩm tạo hình chạm khắc Trống Đồng Đông Sơn 2.2 vào lịch sử Triển khai thực nghiệm vận dụng họa tiết Trống Đồng Đông Sơn vào dạy học mĩ thuật cho học sinh lớp THCS Trung Văn 2.2.1 Vận dụng vào học thường thức mĩ thuật trang trí họa tiết 2.2.2 Các phương pháp vận dụng KẾT LUẬN Toàn phần nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật thời Đông Sơn Trong tiêu biểu nghệ thuật chạm khắc trống đồng – di vật lịch sử cho văn minh Âu Lạc, có ý nghĩa quan trọng trình phát triển lịch sử dân tộc Các họa tiết trống thể nét văn hóa cư dân Âu Lạc mà cịn tính thẩm mĩ, sáng tạo việc tạo hình mang tính cách điệu cao Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà kỹ thuật nghệ sĩ thời đại dựng nước xưa dồn công sức để chế tạo trống đồng tuyệt diệu Đó đúc kết tinh hoa văn hóa người xưa vật tiêu biểu văn hóa Việt cổ, văn minh sông Hồng – Trống đồng Đông Sơn Từ đặc điểm mô tả cho thấy ý nghĩa to lớn nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật Đông Sơn Các họa tiết chạm khắc đặc sắc mang tính thẩm mĩ cao, tái văn minh, văn hóa địa cha ông ta Mĩ thuật thời tạo móng, sở cho mĩ thuật dân tộc ngày phát triển Các họa tiết trống đồng xem họa tiết cổ, mang nét truyền thống dân tộc, nên họa tiết ứng dụng nhiều ngành nghệ thuật ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hà Văn Tấn chủ biên - Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Viện khảo cổ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 2.Bộ văn hóa thơng tin (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2006-2010, HàNội 3.Bửu Cầm - Tương quan hình chạm trống đồng Việt tộc “Đồng Quân” Sở từ, Tập san Sử Địa, Số 25, 1973, Saigon, trang 49-80 4.Phạm Minh Huyền, Diệp Đình Hoa - Vị trí địa điểm khảo cổ học Thiệu Dương (Thanh Hóa) văn minh Đông Sơn, Khảo cổ học, 2/1981, trang 19-34 (3b) Nguyễn Duy Hinh - Đồ đồng vùng Đông Nam Trung Quốc, Khảo cổ học, 2/1982, trang 29-33 5.Phan Đức Mạnh (1992), ‘Lịch sử nghiên cứu khảo cổ học thời tiền sử Đơng Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Xã hội, Tp HCM, 13 (III/92), 1992, trang 47-52 6.N.Ị Nicolin - Trống đồng Đông Sơn quan niệm giới, Tạp chí Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 12, II/92, trang 60-68 7.Ha Văn Tấn - Văn hoá Phùng Nguyên, nhận thức vấn đề, Khảo cổ học, 1/1978, trang 5- 22 8.Chử Văn Tần - Về văn hoá Sa Huỳnh, Khảo cổ học, 1/1978, trang 52-60 9.Diệp Đình Hoa - Người Việt cổ phương Nam vào buổi bình minh dựng nước, Khảo cổ học, 1/1978, trang 61-69 10.Trịnh Cao Tưởng - Kiến trúc đình làng, Khảo cổ học, 2/1981, trang 5664 11.Trần Quốc Vượng - Theo dòng lịch sử, vùng đất, thần tâm thức người Việt, Nxb Văn Hoá, Hà Nội, 1996 12.Nguyễn Đăng Thục - Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Tp HCM, 1992 13.Chử Văn Tần, Imamura Keiji, (Co-editors) 2004 The Lang Vac sites The Viet Nam Social Science Publishing House Ha Noi (in Tokyo, Nhật Bản) 14.Kiều Quang Chẩn (2018), Vang vọng từ trống Đông Sơn, Nxb Thế Giới 15.Đào Duy Anh, 1954 Văn hố Đơng Sơn hay văn hoá Lạc Việt Tập san nghiên cứu Văn- Sử - Địa số 16.Đào Duy Anh, 1957 Văn hoá đồ đồng trống đồng Lạc Việt Hà Nội 17.Hà Văn Tấn (Chủ biên) 1994 Văn hố Đơng Sơn Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18.Hà Văn Tấn (Chủ biên) 1999 Khảo cổ học Việt Nam Tập III Thời đại kim khí Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19.Heine-Geldern R., Kolnialindischen 1934 Vorgeschichtliche Kunt Wienr Beitrage grundlangen zur Kunst der and Kulturgeschichtliche Asiens Vol VIII 20.Higham C, 1989 The Archaeology of Mainland Southeast Asia, Cambridge University Press, Cambridge 21.Janse O, 1947, 1951 Archaeological Research in Indochina Vol I, II, Harvard Yenching Institute, Cambridge 22.Janse O, 1958 Archaeological Research in Indochina Vol III 23.Karlgren B, 1942 The date of the early Dong Son culture Bulletin of the Museum of Far Eastern Antiquities 24.Lê Văn Lan, Phạm Văn Kỉnh, Nguyễn Linh, 1963 Những vết tích thời đại đồng thau Việt Nam NXB Khoa học, Hà Nội 23.Viện Khảo Cổ Học, 1999.Thời Đại Kim Khí Nam Bộ Khảo Cổ Việt Nam, Tập II NXB Khoa Học Xã Hội, tr 349-398 24.Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Sinh, 1987 Trống Đông Sơn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25.Phạm Huy Thông (Chairman of Editorial Board), 1990 Dong Son Drums in Viet Nam The Viet Nam Social Science Publishing House Ha Noi (in Tokyo, Nhật Bản) 26.Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, 1960 Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thuỷ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 27.Văn Tân, 1960 Xã hội nước Văn Lang xã hội nước Âu Lạc Nghiên cứu Lịch sử, số 28.Viện Khảo cổ học, 1970, 1973, 1974 Hùng Vương dựng nước, tập I, II, III, IV NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29.Viện Khảo cổ học Những phát khảo cổ học (kỷ yếu hàng năm) NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30.Hồng Xn Chính, 2012 Đồ đồng văn hóa Đơng Sơn NXB Văn hóa thơng tin, TP/HCM, 238 trang 31.Goloubew V, 1929 L Age du bronze au Tonkin et dans le Nord Annam Bulletine de Ecole francaise d Extrême-Orient T XXIL, Hanoi 32.Nguyễn Địch Dỹ Đinh Văn Thuận 1981 Kết phân tích bào tử phấn hoa Hạ Sơn, Phiêng Tung, Nà Khù Thần Sa- di tích người thời đại đá Bắc Thái 1981 33.Trần Văn Đạt 2010 Lịch sử trồng lúa Việt Nam NXB Star Printing, Nam California, Huê Kỳ, 489 trang 34.Vũ Thế Long 1979 Di tích động vật di Đa Bút (Thanh Hóa) NPHM, Viện Khảo Cổ Học 1979 35.Nguyễn Duy Xuân, 2011 Trống đồng Đông Sơn (http://nguyenduyxuan.net/t-liu/lich-su-van-hoa/974-trng-ngong-sn– Nguồn: CINET.gov.vn) -Truy cập 11 :00am 19/05/2020 36.Lê Văn Siêu 2006 Ý nghĩa hình vẽ bề mặt trống đ ồng Ngọc Lũ Trong Việt Nam văn minh sử (http://www.lyhocdongphuong.org.vn/van-hien-lac-viet/) – Truy cập 11:15am 18/05/2020 PHỤ LỤC