Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
202 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : “ SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI CHỌN TẠO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI” NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : TS NGUYỄN THANH TUẤN : PHẠM HỮU THƯƠNG : KHOA HỌC CÂY TRỒNG : 9.62.01.10 HÀ NỘI - 2018 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) hay gọi đậu nành, trồng ngắn ngày quan trọng có giá trị kinh tế cao Khó có tìm thấy trồng có tác dụng nhiều mặt đậu tương Sản phẩm làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất cải tạo đất tốt Đây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp protein dầu thực vật giới (Khan et at., 2004), nhà khoa học xếp vào trồng thuộc dạng “thực phẩm chức năng” đóng vai trị thiết yếu để nâng cao tiêu chuẩn thực phẩm cho người nước phát triển tình trạng thiếu hụt protein (Chaudhary, 1985) Lượng dầu đậu tương đứng vị trí thứ tổng số dầu thực vật tiêu thụ giới (http://worldvegetableoil) Ngoài ra, đậu tương cịn có tác dụng mà loại trồng có tác dụng cải tạo đất tốt Khả có hoạt động cố định N2 loài vi khuẩn Rhizobium japonicum cộng sinh rễ họ đậu Với khả thích ứng rộng đậu tương nhu cầu ngày lớn xã hội, giới có khoảng 80 nước sản xuất phát triển đậu tương, nước có diện tích sản lượng đậu tương lớn Mỹ, Brazin, Achentina, Trung Quốc Ở Việt Nam, đậu tương có từ lâu gieo trồng nhiều vùng nước Với nhu cầu sử dụng ngày cao, nhiều năm qua nước ta phải nhập hàng triệu đậu tương hạt năm Theo số liệu Tổng cục thống kê cho biết: Hiện sản lượng nước đạt gần 300 nghìn đậu tương (đáp ứng khoảng 7,5% nhu cầu), số lại phải nhập từ bên ngồi Năm 2011, theo Hiệp hội Thức ăn chăn ni Việt Nam (Lê Bá Lịch, 2011) cho thấy: Chỉ riêng cho ngành Chăn nuôi, năm 2009 nước ta phải nhập 2,42 triệu khô đậu tương (tương đương khoảng 3,2 triệu đậu tương), giá trị gần tỷ đô la Mỹ; năm 2010 2,76 triệu (tương đương khoảng 3,7 triệu đậu tương), giá trị gần 1,16 tỷ đô la Mỹ; năm 2011 3,1 triệu Dự kiến đến năm 2015 cần khoảng 5,5 triệu năm 2020 cần 6,5 triệu cho thức ăn chăn nuôi Như vậy, nhu cầu đậu tương nước lớn Với ưu trồng ngắn ngày, đậu tương dễ đưa vào hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hệ số sử dụng đất Điều có ý nghĩa quan trọng chuyển đổi cấu đa dạng hóa trồng nước ta nay, đặc biệt chiến lược thâm canh tăng vụ Tuy nhiên việc sản xuất đậu tương nhiều hạn chế do: diện tích nơng nghiệp dần bị thu hẹp, chưa có giống thích hợp, cơng tác chọn tạo giống chưa trọng mức, canh tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đầu tư thâm canh hạn chế, chưa ý đến áp dụng biện pháp kỹ thuật… Vì chưa đạt hiệu mong muốn, đặc biệt suất cịn thấp Xuất phát từ thực tế trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh số dòng, giống đậu tương chọn tạo Gia Lâm - Hà Nội” nhằm góp phần đa dạng giống nâng cao hiệu sản xuất đậu tương tỉnh miền Bắc 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Tuyển chọn dịng, giống đậu tương sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao, thích hợp cho vụ Thu Đông vụ Xuân vùng đồng sông Hồng 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại suất số dòng, giống đậu tương chọn tạo điều kiện vụ Thu Đông 2018 Gia Lâm - Hà Nội - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại suất số dòng, giống đậu tương chọn tạo điều kiện vụ Xuân 2019 Gia Lâm - Hà Nội 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu đậu tương thời vụ gieo trồng khác 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài bổ sung thêm số dòng, giống đậu tương có suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt, có thời gian sinh trưởng phù hợp góp phần làm phong phú giống đậu tương tỉnh vùng đồng sông Hồng nhằm nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người dân PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2 Một số kết nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Một số kết nghiên cứu đậu tương giới 2.2.2 Một số kết nghiên cứu đậu tương Việt Nam PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu * Giống đậu tương: Sử dụng 20 dòng, giống đậu tương chọn tạo, DT84 sử dụng làm đối chứng Bảng Các giống đậu tương thí nghiệm: Ký STT hiệu Tên giống Nguồn gốc * Phân bón: - Phân hữu vi sinh sông Gianh - Phân đạm Ure (46%N) - Phân Supe Lân (16,5% P2O5) - Phân Kaliclorua (60% K2O) 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Khu thí nghiệm đồng ruộng – Viện nghiên cứu Phát triển trồng – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành vụ Thu Đơng 2018 vụ Xuân 2019 Gia Lâm - Hà Nội 3.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại suất số dòng, giống đậu tương điều kiện vụ Thu Đông 2018 vụ Xuân 2019 Gia Lâm - Hà Nội 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm * Thí nghiệm 1: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại suất số dịng, giống đậu tương vụ Thu Đơng 2018 Gia Lâm - Hà Nội Gieo hạt ngày 25/09/2018 * Thí nghiệm 2: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại suất số dòng, giống đậu tương vụ Xuân 2019 Gia Lâm - Hà Nội Các thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với lần nhắc lại Diện tích ô thí nghiệm 2,5m x 4m = 10m2 3.3.2 Quy trình kỹ thuật Các thí nghiệm đồng ruộng gieo trồng chăm sóc đồng áp dụng theo qui trình khảo nghiệm chung đậu tương (QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT) Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm trồng quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn: (Trừ yếu tố thí nghiệm nghiên cứu) * Làm đất lên luống: Đất cày bừa kỹ, nhặt cỏ dại, lên luống rộng 1,0 - 1,2m rãnh, luống cao 20 - 25cm San phẳng mặt luống, làm rạch gieo hạt dọc theo luống, luống rạch hàng * Thời vụ : Vụ Thu Đông năm 2018 vụ Xuân năm 2019 * Mật độ, khoảng cách: - Thí nghiệm 1: Mật độ 35 cây/m2, khoảng cách 35cm x 8cm - Thí nghiệm 2: Mật độ 30 cây/m2, khoảng cách 40cm x 8-10cm * Phân bón: - Lượng phân bón (tính cho 1ha): phân HCVS Sông Gianh + 40kg N + 60kg P2O5 + 40kg K2O - Cách bón: + Bón lót tồn lượng phân HCVS Sơng Gianh + tồn phân lân + 1/2 phân đạm 1/2 phân kali + Bón thúc chia làm đợt: Đợt 1: Bón có 2-3 thật: bón 1/4 phân đạm 1/4 phân kali Đợt 2: Bón cách đợt sau 15 ngày Bón lượng phân đạm kali cịn lại * Chăm sóc: - Xới vun lần kết hợp với bón thúc: + Lần có 2-3 thật (làm cỏ, xới xáo nhẹ) + Lần sau lần 15 ngày vun cao gốc - Tưới nước: Đảm bảo độ ẩm đạt 75% trì suốt trình sinh trưởng phát triển cây, ý vào giai đoạn hoa làm * Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi diễn biến tình hình sâu, bệnh hại thời kỳ để có biện pháp phịng trừ kịp thời đặc biệt loại sâu bệnh hại chính: sâu lá, sâu ăn lá, sâu đục qủa, bệnh lở cổ rễ, bệnh sương mai, bệnh gỉ sắt… * Thu hoạch: Thu hoạch có khoảng 95% số chín khơ (có màu vàng nâu đen) Thu để riêng ô, không để bị rơi rụng, phơi đập lấy hạt khô 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi thực theo hướng dẫn QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu tương 3.3.3.1 Một số đặc điểm hình thái Màu sắc thân mầm, màu sắc lá, hình dạng lá, màu sắc hoa, màu sắc vỏ chín, màu sắc hạt, màu sắc rốn hạt… 3.3.3.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển - Thời gian từ gieo đến mọc (ngày): xác định có 50% mọc có mầm xịe mặt đất - Tỷ lệ mọc mầm (%): số mọc/số hạt gieo × 100 (theo dõi 100 hạt thí nghiệm) - Thời gian từ gieo đến hoa (ngày): xác định có khoảng 50% số có hoa nở - Thời gian hoa: Từ bắt đầu hoa đến kết thúc hoa - Số hoa/cây: Tổng số hoa - Thời gian sinh trưởng (ngày): xác định thu hoạch (khi 90% số có mầu nâu đen) - Chiều cao thân (cm): đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân chính, đo điểm/ô, điểm đo đại diện (mỗi đo 10 mẫu) - Đường kính thân (mm): đo đốt mầm, đo điểm/ô, điểm đo đại diện Đo với đo chiều cao thân - Chỉ số diện tích (m lá/m2 đất): tiến hành theo phương pháp cân nhanh thời kỳ bắt đầu hoa, hoa rộ mẩy Lấy mẫu ngẫu nhiên ô để xác định cân toàn tươi trọng lượng P 1, cắt 1dm2 phần trọng lượng P2 - Số lượng khối lượng nốt sần: đếm tổng số nốt sần, nốt sần hữu hiệu, cân khối lượng nốt sần thời kỳ bắt đầu hoa, hoa rộ mẩy, ô lấy đại diện để xác định Tính trung bình Phương pháp tiến hành: Trước nhổ phải tưới đẫm, khoảng 15 phút sau tưới lại lần hai, sau nhổ Lấy phần đất xung quanh rễ cho vào chậu nước để lọc lấy nốt sần bị đứt q trình nhổ - Tích lũy chất khô (g): Cân sau sấy khô đến khối lượng không đổi công thức lần nhắc lại Theo dõi (xác định thời kỳ với số diện tích lá) Cho vào tủ sấy kim Trung Quốc (model 1017 0) khoảng 40-48 giờ, nhiệt độ 800C sau đem cân lần 1, sau 30 phút đem cân lần 2, tiếp tục cân khối lượng không đổi 3.3.3.3 Các tiêu khả chống chịu - Tính chống đổ: đánh giá trước thu hoạch Đếm số đổ, tính tỷ lệ % đánh giá theo thang điểm từ 1-5 sau: Điểm 1: hầu hết đứng thẳng Điểm 2: < 25% số bị đổ rạp Điểm 3: 25 - 50% số bị đổ rạp Điểm 4: 51 - 75% số bị đổ rạp Điểm 5: > 75% số bị đổ rạp - Mức độ nhiễm sâu hại: Sâu lá: số bị cuốn/tổng số điều (%) Sâu đục quả: số bị hại/tổng số theo dõi (%) Sâu ăn lá: theo dõi sâu - Mức độ nhiễm bệnh hại: + Bệnh lở cổ rễ: số bị bệnh/số điều tra + Bệnh gỉ sắt, sương mai: đánh giá theo cấp bệnh từ – sau: Cấp 1: Rất nhẹ (5-25% diện tích bị hại) Cấp 7: Nặng (>25-50% diện tích bị hại) Cấp 9: Rất nặng (>50% diện tích bị hại) 3.3.3.4.Các yếu tố cấu thành suất suất Trước thu hoạch, ô thu 10 ô để đo đếm tiêu sau: - Chiều cao đóng quả: đo từ đốt hai mầm đến đốt - Tổng số cành cấp cây, xác định vào thời kỳ thu hoạch Đếm số cành mọc từ thân 10 mẫu/ơ Tính trung bình - Số đốt hữu hiệu: số đốt mang - Tổng số (quả): đếm xác định tổng số 10 mẫu/ơ Tính trung bình - Số chắc/cây (quả): đếm số 10 mẫu/ơ Tính trung bình - Số hạt, hạt, hạt (quả): đếm 10 Tính trung bình Tỷ lệ hạt, hạt, hạt (%): tính so với số - Xác định khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt - g): Cân cơng thức mẫu hạt Tính trung bình - Năng suất cá thể (g/cây): cân khối lượng hạt 10 cây/ơ thí nghiệm Năng suất cá thể = Khối lượng hạt 10 cây/10 - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): - Năng suất thực thu (tạ/ha): 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu, kết thí nghiệm xử lý phần mềm Excel 2007 chương trình IRRISTAT 5.0 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu 4.2 Thảo luận PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Lịch (2011), "Đậu tương nhu cầu cung cấp nguồn nguyên liệu giàu đạm thức ăn chăn ni", Báo cáo Hội nghị sản xuất đậu tương phía Bắc, Hưng Yên, 8/2011 Chaudhary A (1985) Constraints of provinces explanding area under nonconventional oi seeds Proceedings of nation seminar on oil seed research and development in Pakistan heid in Islamabad on May 7-9, 29-37 Khan AZ, Shah P, Lhalil SK and Ahmad B (2004).Yield of soybean cultivars as affected by planting date under peshawar vally conditions The Nucleus 41 (1-4): 93-95 PHẦN VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT Nội dung thực Tìm hiểu tài liệu, viết đề cương Bảo vệ đề cương Tìm hiểu tài liệu, viết tổng quan Thực thí nghiệm vụ Xuân Thực thí nghiệm vụ Hè Thu Báo cáo tiến độ Thực thí nghiệm vụ Thu Đơng Thu thập số liệu viết báo cáo 10 Thời gian thực Thẩm định báo cáo bảo vệ luận văn Hà Nội, ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2018 Học viên thực TS Nguyễn Thanh Tuấn 11 ... chương trình IRRISTAT 5.0 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu 4.2 Thảo luận PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Lịch (2011), "Đậu... Nucleus 41 (1-4): 93-95 PHẦN VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT Nội dung thực Tìm hiểu tài liệu, viết đề cương Bảo vệ đề cương Tìm hiểu tài liệu, viết tổng quan Thực thí nghiệm vụ Xuân Thực thí nghiệm vụ Hè... (QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT) Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm trồng quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: (Trừ yếu tố thí nghiệm nghiên cứu) * Làm đất lên luống: Đất cày bừa kỹ, nhặt