1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN NGHIỆP VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Phát Triển Sản Nghiệp Văn Hóa Của Trung Quốc Từ Năm 1979 Đến Năm 2009
Tác giả Trần Thị Thủy
Người hướng dẫn GS.TS. Đỗ Tiến Sâm
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Châu Á học
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THỦY CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN NGHIỆP VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội – 2012 i Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THỦY CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN NGHIỆP VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2009 Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Tiến Sâm Hà Nội - 2012 ii Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC TIỀN ĐỀ CHO SỰ PHÁT TRIỂN SẢN NGHIỆP VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC 21 1.1 Các quan niệm khác sản nghiệp văn hóa 21 1.1.1.Quan niệm giới 21 1.1.2.Quan niệm Trung Quốc 24 1.1.3.Quan niệm Việt Nam 27 1.2.Phát triển sản nghiệp văn hóa trở thành xu thế giới 29 1.2.1.Xu phát triển sản nghiệp văn hóa giới 29 1.2.2.Tình hình phát triển sản nghiệp văn hóa số nước tiêu biểu (Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc) 32 1.3 Tình trạng tụt hậu sản nghiệp văn hóa Trung Quốc trước cải cách mở cửa 41 1.3.1.Tình hình phát triển văn hóa trước cải cách mở cửa 41 1.3.2 Tình trạng sản nghiệp văn hóa trước cải cách mở cửa .43 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN NGHIỆP VĂN HĨA CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2009 46 2.1 Giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1991: 46 2.1.1.Tình hình phát triển văn hóa nói chung .46 2.1.2.Sự phát triển ban đầu sản nghiệp văn hóa 48 2.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000: 51 2.2.1.Tình hình phát triển văn hóa nói chung .51 2.2.2.Phát triển sản nghiệp văn hóa theo hướng thị trường 53 2.3 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009: 56 2.3.1.Tình hình phát triển văn hóa nói chung sau gia nhập WTO .56 2.3.2.Phát triển sản nghiệp văn hóa theo hướng hội nhập quốc tế .62 v Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN SẢN NGHIỆP VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2009 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 71 3.1 Những thành tựu phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc từ năm 1979 đến năm 2009 71 3.1.1 Nhận thức ngày sâu sắc vai trò vị trí sản nghiệp văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 71 3.1.2 Sản nghiệp văn hóa phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, cấu ngành nghề chế độ sở hữu ngày đa dạng 74 3.1.3 Sản phẩm dịch vụ văn hóa đạt thành cơng bước đầu xuất thị trường quốc tế 77 3.2 Những tồn phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc giai đoạn 1979 – 2009 80 3.2.1 Thể chế, chế quản lý Nhà nước ngành nghề văn hóa cịn nhiều trói buộc 80 3.2.2 Quy mô doanh nghiệp văn hóa nhỏ yếu, hiệu kinh doanh thấp, phát triển thiếu đồng vùng – miền, thành thị - nông thôn .82 3.2.3 Cán cân xuất nhập sản phẩm văn hóa cân đối, phạm vi thị trường xuất cịn hẹp, kết cấu hàng hóa chưa hợp lý 85 3.3.Một ố học inh nghiệm u tr nh xây dựng sách ph t triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCS Đảng Cộng sản DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Giá trị gia tăng tỉ trọng đóng góp vào GDP sản nghiệp văn hóa Trung Quốc từ năm 2004 -2009 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 vii Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài 1.1 Hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước giới, sản nghiệp văn hóa trở thành xu mũi nhọn Sản nghiệp văn hóa (Cultural industries) - khái niệm nước châu Âu sử dụng coi trọng từ năm 90 kỷ XX Đặc biệt năm gần đây, doanh thu từ sản nghiệp văn hóa ngày chiếm tỉ lệ đáng kể thu nhập quốc dân số quốc gia sớm trọng phát triển ngành nghề Chẳng hạn, ngành cơng nghiệp văn hóa Anh tạo thu nhập khoảng 112,5 tỷ bảng/năm, đóng góp 5% GDP, chiếm 10-15% thị phần cơng nghiệp văn hóa giới Ở Canada, cơng nghiệp văn hóa đóng góp 46 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc nội; năm 2005, xuất hàng hóa dịch vụ văn hóa nghệ thuật nước lên tới tỷ USD Hay với Hồng Kông, 85% thu nhập quốc dân có từ nguồn thu dịch vụ giải trí, truyền hình quảng cáo [13] Phát triển sản nghiệp văn hóa khơng mang lại hiệu kinh tế mà cịn góp phần phổ biến giá trị văn hóa tinh thần, mở rộng “biên giới” tầm ảnh hưởng văn hóa quốc gia mà đại diện 1.2 Sớm nhận xu chung thời đại nên so với quốc gia phát triển, Trung Quốc có ngành sản nghiệp văn hóa phát triển tương đối muộn song Chính phủ nước nhanh chóng nhận thức vai trị quan trọng kinh tế - xã hội Đặc biệt, từ sau cải cách mở cửa, với “làm giàu kinh tế”, “sáng tạo khoa học kỹ thuật”, “phát triển sản nghiệp văn hóa” nhấn mạnh ba nội dung quan trọng chiến lược quốc gia [20,71] Sản nghiệp văn hóa bước đầu tư, phát triển ngày có nhiều đóng góp việc nâng cao đời sống tinh thần người dân tăng trưởng kinh 1Có nhiều cách gọi khác sản nghiệp văn hóa Trung Quốc gọi Sản nghiệp văn hóa ( 文 文 文 文 : wenhua chanye) UNESCO gọi ngành Công nghiệp văn hóa (Cultural industries), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) gọi Công nghiệp quyền (Copyright industries), Mỹ coi Cơng nghiệp giải trí (Entertainment industries) Hội đồng Anh lại gọi Nền kinh tế sáng tạo (Creative economy) Việt Nam gọi Cơng nghiệp văn hóa Với đối tượng phạm vi nghiên cứu sách Trung Quốc ngành nghề đồng thời nhằm tạo nên thống chung nên luận văn áp dụng cách gọi Sản nghiệp văn hóa tế Trung Quốc Năm 2006, tỷ lệ đóng góp sản nghiệp văn hóa vào tổng giá trị sản phẩm quốc dân (GDP) 2.45%, năm 2007 tỉ lệ tăng lên 2.8% [45] Ngoài ra, ngày Trung Quốc coi cửa ngõ quan trọng để đưa giá trị văn hóa tinh thần Trung Hoa phổ quát rộng khắp giới, qua nhằm gia tăng sức ảnh hưởng cộng đồng giới Để ngành nghề văn hóa khơng ngừng phát triển phát huy vai trị quan trọng đó, động lực từ hệ thống sách phát triển sản nghiệp văn hóa mà Chính phủ Trung Quốc miệt mài xây dựng suốt 30 năm cải cách mở cửa (1979 - 2009) 1.3 Ngày nay, Việt Nam muốn đại hóa đất nước khơng phải có phồn vinh kinh tế mà cịn phải có phồn vinh văn hóa Phát triển cơng nghiệp văn hóa đường để văn hóa Việt Nam dựa lợi sẵn có tham gia vào cạnh tranh thị trường văn hóa quốc tế, tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước Đồng thời, phát triển cơng nghiệp văn hóa cịn góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao tầng lớp nhân dân Xét ý nghĩa chiến lược dài lâu hay trước mắt ngành nghề văn hóa thể tầm quan trọng to lớn Tuy nhiên, cơng nghiệp văn hóa khái niệm ngành nghề mẻ, chưa sâu khai thác phát triển nước ta Việc đầu tư ngân sách cho hoạt động văn hóa nhìn chung cịn thấp so với ngành khác, chiếm khoảng 0,3% GDP; đồng thời, đóng góp hoạt động văn hóa cấu sản phẩm nước hạn chế [13] Hơn hết, Việt Nam cần tăng cường sách, chiến lược đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa Học hỏi kinh nghiệm nước trước biện pháp cần thiết để “đi tắt, đón đầu” hội thách thức nghiệp xây dựng cơng nghiệp văn hóa nước nhà Tác giả luận văn chọn đề tài Chính sách phát triển Sản nghiệp văn hóa Trung Quốc từ năm 1979 đến năm 2009 với nhiều ý nghĩa Đề tài không nhằm nghiên cứu cách hệ thống sách, đánh giá thành tựu làm được, hạn chế tồn q trình phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa, mà nhằm rút học kinh nghiệm quý giá Việt Nam chiến lược phát triển ngành văn hóa tới 2.Tình hình nghiên cứu nước Trong 30 năm cải cách mở cửa, nỗ lực xây dựng kinh tế mới, Trung Quốc nhanh chóng nhận xu thời đại vai trò sản nghiệp văn hóa phát triển đất nước nói chung Năm 1998, Bộ Văn hóa nước thành lập Cục sản nghiệp văn hóa nhằm quản lý đạo ngành nghề sản nghiệp văn hóa Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phát triển, “sức nóng” sản nghiệp văn hóa lan sang giới học thuật, nghiên cứu xoay quanh chủ đề ngày nhiều Trên sở điểm luận 63 tài liệu tiếng Trung tiếng Việt, tác giả luận văn xin khái quát tình hình nghiên cứu sản nghiệp văn hóa sau: Tại Trung Quốc: Sau tổng quan tài liệu sách tài liệu mạng xã hội, tác giả nhận thấy phạm vi nghiên cứu đề tài sản nghiệp văn hóa học giả Trung Quốc phong phú Về chia làm hướng sau: Hướng thứ cơng trình, viết trạng phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc Trong hướng thứ này, học giả Trung Quốc tập trung vào hai khía cạnh sau: Thứ nhất, tổng kết trình phát triển sản nghiệp văn hóa suốt 30 năm cải cách mở cửa; thứ hai, sâu vào tình hình năm cụ thể Trong khía cạnh thứ nhất, tác giả chủ yếu tập trung khái quát lại thành tựu, hạn chế sản nghiệp văn hóa Trung Quốc 30 năm qua Bài viết Thành tựu 30 năm cải cách mở cửa sản nghiệp văn hóa (文文文文 30 文文文文文 文文, 2008) [54] tác giả Tuyết Dã đại diện tiêu biểu Tác giả tổng kết lại thành tựu bật ngành nghề văn hóa như: Ngành điện ảnh – truyền thơng, ngành xuất tin tức, ngành nghệ thuật biểu diễn.v.v Bài viết khẳng định 30 năm cải cách mở cửa, sản nghiệp văn hóa đạt phát triển trước chưa thấy đặc biệt từ năm 2000, sau sản nghiệp văn hóa thức trở thành tám phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc dân Trung Quốc Cũng chủ đề thứ này, tác giả Vương Vĩnh Chương với viết Sản nghiệp văn hóa 30 năm cải cách mở cửa – Nhìn lại triển vọng (文文文文 30 文文文文文文文文文文文文, 2009) [49] khẳng định phát triển sản nghiệp văn hóa điểm nhấn quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa 30 năm qua Trung Quốc Bài viết bốn giai đoạn xây dựng phát triển sản nghiệp văn hóa từ năm 1978 đến 2008 Từ đó, tác giả đúc lại sáu thành tựu đưa sáu học kinh nghiệm Đồng thời phần triển vọng, viết khẳng định sản nghiệp văn hóa trở thành nhân tố góp phần vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao tố chất nhân văn, đẩy mạnh phát triển khoa học thúc xã hội hài hịa Ngồi ra, khía cạnh thứ này, cịn phải kể đến viết “Nhìn lại phát triển trạng sản nghiệp văn hóa thời kỳ mới”( 文文文文文文文文文文文文文文, 2008) [36] tác giả Trình Huệ Triết Nhìn lại tiến trình lịch sử 30 năm cải cách mở cửa Trung Quốc, tác giả ba giai đoạn phát triển sản nghiệp văn hóa Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến giai đoạn thứ từ năm 1999 – 2007 xem giai đoạn phát triển to lớn sản nghiệp văn hóa Trung Quốc Bên cạnh đó, Trình Huệ Triết bốn vấn đề tồn phát triển sản nghiệp văn hóa xây dựng hệ thống pháp quy lạc hậu, chưa triệt để lợi dụng tài nguyên văn hóa phong phú, hệ thống pháp quy liên quan đến sản nghiệp văn hóa cịn lạc hậu, sản nghiệp văn hóa cịn tồn nhiều vấn đề thể chế quản lý Khía cạnh thứ hai nói trạng phát triển nghiên cứu chuyên sâu vào phân tích tình hình năm cụ thể Năm 2008 năm đánh dấu mốc 30 năm cải cách mở cửa Trung Quốc, năm tổng kết lại chặng đường quan trọng qua phát triển dân tộc Trung Hoa Do vậy, năm tập trung nhiều cơng trình viết giới nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - xã hội, có sản nghiệp văn hóa Đầu tiên phải kể đến “Báo cáo phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc năm 2008” (2008 文文文文文 quốc tế hóa sản phẩm thấp Hầu việc nghiên cứu thị trường quốc tế cụ thể nhu cầu tiêu dùng người dân nước khâu yếu trình đưa sản phẩm văn hóa bên ngồi doanh nghiệp Trung Quốc Do vậy, cơng nghiệp văn hóa quốc gia khó để xâm nhập vào thị trường bên ngồi Trong lần biểu diễn Anh đoàn xiếc tiếng Trung Quốc, diễn giành nhiều giải thưởng lớn, chất lượng buổi diễn cao số lượng khán giả không nhiều Qua điều tra nhà tổ chức nước Anh hay cơng chúng Anh cho diễn đạt đến trình độ mà họ khó lịng cảm nhận Đây học chung ngành nghệ thuật biểu diễn Trung Quốc, không xem trọng chưa nhắm vào “khẩu vị” thưởng thức người dân giới Bên cạnh nguyên nhân trình độ kinh doanh phải kể đến hạn chế chế sách, yếu quản lý quyền phận hữu quan xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa Nói chung, nhóm ngành nghề trình hình thành phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc tồn điều tránh khỏi Những hạn chế thể chế quản lý Nhà nước, quy mơ, trình độ sản xuất doanh nghiệp nhỏ bé, phát triển thiếu đồng khơng gian địa lý.v.v phản ánh tính chất mẻ, cần tiếp tục đầu tư chế, sách nhóm ngành 3.3 t ố học inh nghiệm u tr nh xây dựng sách ph t triển cơng nghiệp văn hóa iệt am Hiện nay, theo đánh giá chuyên gia đến từ UNESCO, ngành công nghiệp (ngành nghề, sản nghiệp) văn hóa chưa thực hình thành Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu cho biết, nước ta quốc gia có nhiều tiềm thị trường, nguồn nhân lực tài nguyên văn hóa để phát triển nhóm ngành nghề Một nguyên nhân cản trở đến phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam chế tài khn khổ pháp lý cho ngành cơng nghiệp đặc biệt cịn nhiều bất cập Nước ta chưa có quan chủ quản mang tính đặc thù nhóm ngành nghề văn hóa 86 Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có vào ngân hàng lớn lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm văn hóa Hoạt động ngành nghề văn hóa chủ yếu nhận rót vốn từ nhà nước với chế “xin - cho”, đó, phần lớn số kinh phí nhận lại chủ yếu tập trung vào lương bổng, mua sắm trang thiết bị.v.v số cịn lại dành để chi cho hoạt động chuyên môn Cơng nghiệp văn hóa trở thành ngành nghề trụ cột kinh tế nhiều quốc gia giới Và khơng nước vươn lên tầm cao mũi nhọn chiến công Ở Việt Nam, xây dựng ngành nghề văn hóa đưa vào Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ngành cơng nghiệp lại chưa hình thành rõ nét có quy mơ Rõ ràng, điều cấp thiết nước ta việc đời hệ thống sách cụ thể, có tầm nhìn, định hướng đắn cho cơng nghiệp văn hóa Bên cạnh, quy hoạch trù tính chung cho tồn ngành Chính phủ cần ban hành sách đề cập đến chế tài chính, đến hành lang pháp lý v.v nhằm tạo nên chỉnh thể hoàn thiện, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Để làm điều này, với điều tra khảo sát thực trạng cụ thể nước việc đúc rút, học tập kinh nghiệm nước trước, nước mạnh ngành nghề văn hóa nhiệm vụ cần thiết Trung Quốc quốc gia gần gũi với nước ta địa lý, tính chất kinh tế chế độ trị Mặc dù, so với quốc gia phát triển, ngành nghề văn hóa có tuổi đời hình thành hưng thịnh chưa lâu song bản, Trung Quốc sớm bắt kịp với xu thời đại đạt khơng thành tựu với nhóm ngành Một nhân tố quan trọng, mang tính định để dẫn đến thành cơng từ hệ thống sách sản nghiệp văn hóa mà nước miệt mài xây dựng suốt 30 năm qua (1979 - 2009) Vì vậy, tác giả thiết nghĩ quốc gia đáng để Việt Nam học tập, chọn lọc áp dụng học quý báu trình hoạch định sách chiến lược liên quan đến ngành nghề văn hóa Thơng qua q trình nghiên cứu, phân tích hệ thống sách phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc từ năm 1979 đến năm 2009 thành tựu 87 hạn chế mà ngành 30 năm qua, tác giả luận văn rút số nguyên tắc, kinh nghiệm cho việc xây dựng sách sau: Một là, vừa phải kiên trì đạo hướng vừa phải cổ vũ phát triển nhanh Trong đó, coi việc phát triển nhanh chóng mục tiêu, cịn việc dẫn dắt hướng bảo đảm Trong q trình hoạch định sách phát triển sản nghiệp văn hóa phải song song hai trình Các sách tạo mơi trường kinh doanh cơng bằng, thơng thống cho doanh nghiệp văn hóa đồng thời đưa nhiều điều kiện ưu việt cổ vũ phát triển nhanh, mạnh ngành nghề văn hóa Song mặt khác, cần phải coi trọng vai trị dẫn dắt từ sách để đảm bảo phát triển lành mạnh, có trình tự, liên tục sản nghiệp văn hóa bảo đảm an ninh văn hóa quốc gia Hai là, vừa phải tuân thủ quy luật thông thường kinh tế thị trường vừa phải giữ quy luật khách quan phát triển văn hóa Khác với nhóm ngành nghề khác, sản nghiệp văn hóa nhóm ngành nghề có tính chất đặc biệt, vừa thuộc phạm trù kinh tế, vừa thuộc phạm trù văn hóa Do vậy, hoạch định sách, mặt, Chính phủ cần phải tuân theo quy luật khách quan kinh tế thị trường nhằm phát huy tối đa vai trò thị trường việc điều phối nguồn lực thông qua chế cạnh tranh đòn bẩy giá để hỗ trợ đầu tư cho ngành nghề mới, thúc đẩy quy mơ hóa, tập trung hóa phát triển sản nghiệp văn hóa Mặt khác, Chính phủ phải bám sát quy luật khách quan tự thân phát triển văn hóa, ý đặc điểm sản phẩm dịch vụ văn hóa để q trình đưa sách cần có điểm khác biệt so với ngành nghề khác Ba là, vừa phải theo đuổi hiệu kinh tế đồng thời không quên đảm bảo hiệu xã hội Sản phẩm văn hóa song song hai thuộc tính, thuộc tính hình thái ý thức với vai trò giáo dục quần chúng, dẫn dắt xã hội cịn thuộc tính hàng hóa, thơng qua trao đổi thị trường để đưa lợi ích kinh tế, thực tái sản xuất Chính điều làm cho sản phẩm văn hóa vừa mang lại giá trị kinh tế, vừa đưa lại lợi ích xã hội Do vậy, xây dựng sách, Chính phủ 88 phải giải tốt gắn bó chặt chẽ “hai lợi ích” Nếu sản phẩm văn hóa khơng hàm chứa giá trị xã hội, đáp ứng nhu cầu tinh thần quần chúng bước bị loại bỏ, đánh bật khỏi thị trường đương nhiên khơng thể nói đến giá trị kinh tế Và ngược lại, khơng có ý nghĩa kinh tế ý nghĩa xã hội khó mà thực Do vậy, sách cổ vũ doanh nghiệp văn hóa phát triển cần ln ln làm tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường nắm vững nhu cầu quần chúng để đạt hiệu tối đa Bốn là, cần phải xác lập vị trí chủ đạo nguồn vốn nhà nước song cần sức huy động tham gia tích cực nhân tố xã hội khác Xây dựng chế độ sở hữu đó, sở hữu nhà nước đóng vai trị chủ đạo, chế độ sở hữu khác tồn hướng mà sách phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc nhắc đến Do vậy, cần phải xây dựng đội ngũ tập đồn doanh nghiệp văn hóa quốc hữu có vốn nhà nước chiếm chủ yếu mạnh thực lực, sức cạnh tranh có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nước quốc tế Song, bên cạnh cần sức hỗ trợ, động viên, thúc đẩy, quản lý loại hình sở hữu khác đặc biệt sở hữu dân doanh tồn phát triển Xây dựng mơi trường sách thơng thống hội cạnh tranh cơng nhằm tạo nên chế độ sở hữu hoàn thiện thực lực sức cạnh tranh điều cần thiết phát triển sản nghiệp văn hóa Năm là, cần phải đảm bảo quy hoạch chung cần đạo linh hoạt Sự phát triển sản nghiệp văn hóa liên quan đến nhiều phương diện kinh tế – xã hội, yếu tố thị trường nước, sở kinh tế kiến trúc thượng tầng.v.v vậy, thiết phải có đạo trù tính chung nhằm đảm bảo guồng quay thống cụm ngành nghề Song, địa phương, khu vực, ngành, doanh nghiệp lại có điều kiện phát triển khơng giống nhau, sách hay hoạch định Chính phủ cần phải đảm bảo linh hoạt định Có vậy, làm cho sản nghiệp văn hóa tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có để phục vụ cho phát triển 89 Tiểu kết Sau 30 năm hình thành phát triển, sản nghiệp văn hóa Trung Quốc bước đầu giành thành tựu định thị trường nước quốc tế Song, bên cạnh đó, xuất phát từ ngành nghề xuất từ sau cải cách mở cửa nên khơng thể tránh khỏi cịn tồn nhiều hạn chế quy mô, hiệu phân bố địa phương Mặc dù vậy, năm 2009, sản nghiệp văn hóa coi điểm sáng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc với mức độ đóng góp vào GDP ngày gia tăng Đồng thời, kinh nghiệm đúc rút từ hành trình phát triển sản nghiệp văn hóa nước ln học hữu ích cho quốc gia sau, có Việt Nam 90 KẾT LUẬN Sản nghiệp văn hóa (cơng nghiệp văn hóa, ngành nghề văn hóa) dường trở thành gió mới, trào lưu kinh tế nước giới Đối với cường quốc sớm có ngành nghề văn hóa phát triển, tiếp tục xem mũi nhọn kinh tế, liên tục đầu tư, trọng Còn nước bước đầu hình thành mở rộng ngành nghề sản nghiệp văn hóa ln nội dung quan trọng chủ chốt chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa Một ngành cơng nghiệp văn hóa hưng thịnh khơng đưa lại giá trị kinh tế to lớn mà cịn góp phần thỏa mãn nhiều mưu cầu trị nước Khơng quốc gia nhờ vào đôi cánh công nghiệp văn hóa để tạo nên lịch sử thần kỳ dân tộc Bởi vậy, cơng nghiệp văn hóa hay sản nghiệp văn hóa trở thành cụm từ “nóng” quốc gia vùng lãnh thổ quan tâm nghiên cứu phát triển Ngay sau tiến hành công cải cách mở cửa đất nước năm 1978, Trung Quốc tác động kinh tế thị trường XHCN, đời sống văn hóa người dân không ngừng cải thiện nâng cao Nhu cầu văn minh tinh thần theo mà gia tăng trở thành đối trọng với văn minh vật chất nghiệp xây dựng xã hội Từ nhóm ngành nghề manh nha đời thơng qua địi hỏi thiết thị trường tiêu dùng, sản nghiệp văn hóa bước Chính phủ thừa nhận vạch đường lối để phát triển Tuy vậy, phải cuối thập niên 90 bước sang năm đầu kỷ mới, “danh phận” sản nghiệp văn hóa Trung Quốc định hình rõ nét sách liên quan thực vào chiều sâu Vì thế, bắt đầu xuất từ năm 1979, trải qua chiều dài lịch sử với chặng đường cải cách đất nước giai đoạn từ năm 2001 – 2009 thời kỳ đánh dấu trưởng thành vượt bậc sản nghiệp văn hóa Trung Quốc Các sách giai đoạn ln khẳng định trụ cột kinh tế ngoại giao để Trung Quốc thực mục tiêu gia tăng sức mạnh mềm khu vực giới 91 Từ phát triển ngành nghề văn hóa Trung Quốc, thiết nghĩ, Việt Nam có hai nhiệm vụ đặt lúc Thứ nhất, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu, học tập thành công tồn cách nghĩ, cách làm thực phát triển nước bạn để rút học hành trình xây dựng cơng nghiệp văn hóa nước Thứ hai, cần có chế quản lý chặt chẽ việc nhập hàng hóa văn hóa xuất xứ Trung Quốc Như phân tích trên, Đơng Nam Á bật Việt Nam điểm đến chủ yếu sản phẩm văn hóa Trung Quốc Ngồi giá trị văn hóa giá trị giải trí túy, sản phẩm cịn mang theo khơng thơng điệp trị chiến lược phát triển sức mạnh mềm văn hóa, xây dựng hình ảnh quốc gia Trung Quốc Bởi vậy, chế quản lý nhập nghiêm ngặt không chắt lọc cho sản phẩm văn hóa tinh túy văn hóa tinh hoa mà cịn góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực giá trị quan, hệ tư tưởng người tiêu dùng đặc biệt tầng lớp niên Việt Nam Mới đây, Việt Nam mời nhóm chun gia sách từ UNESCO đến nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tiềm ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta qua đó, đưa gợi ý sách giúp Việt Nam khai thác tốt ngành nghề Đây coi động thái tích cực từ Chính phủ thể cách nhìn nhận ngày sâu sắc giới lãnh đạo nước ta vai trị, vị trí cơng nghiệp văn hóa Mặc dù khẳng định "nếu khơng nhanh chóng bắt nhịp với thị trường văn hóa giới diễn sơi động, Việt Nam bị tụt hậu" song nhóm chuyên gia nhấn mạnh cơng nghiệp văn hóa Việt Nam hình thành phát triển cịn cần có lộ trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, không nên vội vàng theo cách " chạy trước biết đi”[8] Điều có nghĩa rằng, để có cơng nghiệp văn hóa vững mạnh, Việt Nam cần phải xây dựng chương trình phát triển hình thành hệ thống sách liên quan cụ thể, có lớp lang nhằm tạo nên móng chắn cho cất cánh ngành nghề văn hóa nói riêng kinh tế nước ta nói chung./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH TIẾNG VIỆT: PGS.TS Nguyễn Kim Bảo chủ biên (2011), Những đột phá tư phát triển Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Tiến Sâm, Phạm Duy Đức chủ biên (2010), Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Đỗ Tiến Sâm chủ biên (2010), Xây dựng văn hóa tiên tiến Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Chử Bích Thu, Nguyễn Kiều Minh (2008), Định hướng sách phát triển văn hóa Trung Quốc từ năm 1978 – 2008, Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu Trung Quốc TÀI LIỆU TẠP CHÍ TIẾNG VIỆT: Trần Thị Thủy (2012), Chiến lược ngồi cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 8, tr 37 - 53 TÀI LIỆU MẠNG TIẾNG VIỆT: Quỳnh Nga, Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam cần có bứt phá, http://suckhoedoisong.vn/20091026035422457p15c90/cong-nghiep-van-hoaviet-nam-can-co-buoc-but-pha.htm, 27/10/2009 Minh Ngọc, Mở đường cho cơng nghiệp văn hóa, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Van-hoa/554675/mo-duong-cho-congnghiep-van-hoa.htm, 29/7/2012 Thu Hà, Cơng nghiệp văn hóa VN: Thiếu tiền, dư mâu thuẫn, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/334346/Cong-nghiep-van-hoa-o-VNThieu-tien-du-mau-thuan.html, 30/8/2009 93 10 Khánh Huyền, Đẩy mạnh cơng nghiệp văn hố Việt Nam, http://www.baomoi.com/Home/DoiNoi-DoiNgoai/www.qdnd.vn/Day-manhcong-nghiep-van-hoa-o-Viet-Nam/4261049.epi, 13/5/2010 11 Mai Hải Oanh, Phát triển công nghiệp văn hóa - nâng cao sức cạnh tranh văn hóa thời kỳ mới, http://www.vanvn.net/news/16/68-phat-triencong-nghiep-van-hoa -nang-cao-suc-canh-tranh-van-hoa-trong-thoi-kymoi.html, 22/4/2011 12 Nguyễn Thu Phương, Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm khu vực Đông Nam Á, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178J 13 Lê Thủy, Phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam: Thay đổi nhận thức chế, sách, http://daibieunhandan.vn/default.aspx? tabid=78&NewsId=84108, 14/09/2009 14 Hàn Quốc, http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c 15 Bộ mặt thật game online Hàn Trung Quốc (Phần 1), http://www.baomoi.com/Bo-mat-that-cua-game-online-Han-va-Trung-QuocPhan-1/76/5677329.epi, 11/02/2011 16 Cách mạng văn hoá Trung Quốc 1966, http://huongv.wordpress.com/2008/01/23/cach-m%E1%BA%A1ng-van-hoatrung-qu%E1%BB%91c-1966/, 2008 TÀI LIỆU SÁCH TIẾNG TRUNG: 17 文文文文2002文文文文文文文文文文文文 文文文文文文文文文文 18 文文文 文文文(2010)文 中中中中中中中中中1999 - 2009中文文文文文文文文文 19 文文文(2010)文中中中中中中中中中文 文文文文文文文文 文文 20 文文文(2005)文中中中中中中文文文文文文文文文文文 21 文文文文文文文文 (2008)文中中中中 – 中中中中中中中中中中中中中中 中中文文文文文文文文文文文 94 22 文文文文文(2006)文中中中中中中中中中中中中中文文文文文文文文文文文 23 文文文文文文文文文 (2008)文中中中中中中中中文 文文文文文文文文文文文文 24 文文文文文文 文文 (2009)文 中中中中中中中中中中中中中中中中中中中文文文文文文文文文文文 25 文文文文文文文文文文文 (2005)文中中中中中文文文文文文文文文文文 26 文文文文文2011文文中中中中中中中中中中中中中中中中文文文文文文文文文文 27 文文文文文 (2004)文 中中中中中中中文文文文文文文文文文文 28 文文文文 (2010)文中中中中中中中中中2010 中中中中文文文文文文文文文 29 文文文文 (2008)文中中中中中中中中-2007-2008文 文文文文文文文文文文文文 30 文文文文文文文文文文文文文 (2008)文2008 中中中中中中中中中中中文文文文文文文文文文文文文 31 文文 (2008)文 文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文 2008 中中中中中中中中中中中文文文 文文文文文文文文文文 32 文文文文文文文文 (2006)中中中中中中中中中中中中中文文文文文文文 文文文文 TÀI LIỆU MẠNG TIẾNG TRUNG: 33 文文文,文文文文文文文文文文文 http://www.xinzheng.gov.cn/html/20060630/0645423.html, 2006 文 06 文 03 文 34 文文文文文文, http://baike.baidu.com/view/15222.htm 95 35 文 文, 文文文文文文文文文文文, http://finance.people.com.cn/GB/9944109.html, 2009 文 08 文 28 文 36 文 文 文 , 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 , http://news.xinhuanet.com/politics/2008- 05/14/content_8168192.htm, 2008 文 05 文 14 文 37 文 文 , 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 , http://www.yinxiangcn.com/Chanye/jiaoyu/200812/12144.html文2008 文 12 文 10 文 38 文文, 2009 文文文文文文文文文文文文, http://cnci.gov.cn/content %5C200969/news_47172_p4.shtml, 2009 文 39 文文文文文文文文文文文:文文文文文文文文文文文文文文文, http://www.vray.in/dv_rss.asp? s=xhtml&boardid=202&id=367128&page=3, 2009 文 11 文 01 文 40 文 文 文 , 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 , http://www.zgyspp.com/Article/y6/y53/200702/4522.html , 2007 文 02 文 05 文 41 GA 文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文, http://www.gamea.com.cn/gd/job001.html 42 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 http://www.yinxiangcn.com/Chanye/jiaoyu/200810/9693.html文2008 文 10 文1文 43 文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文 , http://www.omsoyol.com/xueshu/qianyan/101013206043.html 44 文文文,文文文文文文文文文文文文文文文文, http://www.yinxiangcn.com/Chanye/jiaoyu/200710/5248.htm, 2007 文 96 , 45 文文文文文文WTO 文文文文文文文文文文文文文 文文文文文, http://www.zhuoda.org/yemaozi/36534.html, 2004 文 12 文 16 文 46 文文文, 文文文文文文文文文文文文文文文文文, http://www.toonring.com/NewsView.asp? NSid=1&Nid=18, 2008 文 文 文 47 文文文文文文文文 30 文文文文文文文文文文文文, http://www.china.com.cn/culture/zhuanti/09whcy/200905/05/content_17725922_3.htm, 2009 文 05 文 05 文 48 文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文 http://www.yykj.org/webceta/MoveMentDetail.aspx?ArcileD=8747 , 2011 文 文 11 文 49 文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文http://www.gx.xinhuanet com/topic/2008-10/28/content_14757639.htm文2008 文 10 文 28 文 50 文文 文文文, 文文文文文文文文文文文文文, http://www.cass.net.cn/file/20100727277427.html, 2010 文 51 文 文文文文文文文 文 文文文文—文文文文 30 文文文文文文文文文, http://theory.people.com.cn/GB/49157/49165/8763185.html文 2009 文 02 文 文 52 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 , http://news.xinhuanet.com/fortune/2011-05/08/c_121391940_2.htm, 2011 文 文 08 文 53 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 , http://finance.sina.com.cn/hy/20100109/16177219250.shtml文2010 文 01 文 文 54 文文,文文文文 30 文文文文文文文, http://www.yinxiangcn.com/Chanye/jiaoyu/200810/9877.html, 2008 97 55 文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文文 , http://www.cnci.gov.cn/content %5C200987/news_50469_p2.shtml 文 2009 文 08 文 07 文 56 文 文 文 , 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 文 , http://news.artron.net/show_news.php? newid=53790&column_id=0, 2008 文 07 文 08 文 57 文文文文文文文文文文文文文文文文文文, http://wenku.baidu.com/view/e29eeb2ce2bd960590c67771.html 58 文文文, 文文文文文文文文, http://www.ccmedu.com/bbs54_45758.html, 2007 文 6文7文 59 文文, 2009 文文文文文文文“文文文”文文“文文文” , http://news.xinhuanet.com/politics/2010-01/05/content_12759531.htm 文 2010 文 60 文文文, 文文文文文文文文文文, http://www.iincn.net/media/school/2010/1119/9533.html文 2010 文 61 文文文文文文文文文文文文 文文文文文文文, http://archive.wenming.cn/pinglun/200901/11/content_15420235.htm 文2009 文 01 文 11 文 62 文文文文文文文文文文文文, http://www.whcycy.org/content/industry_research_content.asp?id=122 63 文文文文文文文文文文文文文文文, http://www.jyds.gov.cn/show.aspx? id=34805&bigclassid=99, 2011 文 98 ... Zalo/tele 0934 573 149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THỦY CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN NGHIỆP VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1 979 ĐẾN... gian: Từ năm 1 979 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích định tính: Tác giả sử dụng phương pháp việc... đa dạng 74 3.1.3 Sản phẩm dịch vụ văn hóa đạt thành cơng bước đầu xuất thị trường quốc tế 77 3.2 Những tồn phát triển sản nghiệp văn hóa Trung Quốc giai đoạn 1 979 – 2009

Ngày đăng: 29/12/2022, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w