1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)

18 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 410,08 KB

Nội dung

Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)Đề cương môn phát triển sản phẩm (NLU)

\\\\ ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Câu 1: Vịng đời sản phẩm? (vẽ đồ thị, thích, giải thích, ý nghĩa, ví dụ); Mở rộng vịng đời sản phẩm? (khái niệm, sơ đồ biểu diễn, ý nghĩa việc nghiên cứu mở rộng vòng đời sản phẩm, ví dụ); Sơ đồ biểu diễn vịng đời sản phẩm khác khác nhau? Giải thích? ❖ Vòng đời sản phẩm: − Khái niệm: fd + Là trình nghiên cứu, hình thành, phát triển sản phẩm thị trường kết thúc + Sự biến đổi doanh số tiêu thụ kể từ sản phẩm tung thị trường không thị trường − Vẽ đồ thị: Đồ thị vòng đời sản phẩm: FIGURE PRODUCT LIFE CYCLE − Chú thích: + Embryonic stage: giai đoạn phơi + Growth stage: giai đoạn tăng trưởng + Mature stage: giai đoạn trưởng thành + Decline stage: giai đoạn suy tàn − Giải thích: + Giai đoạn phơi: Trong giai đoạn này, nhà sản xuất cần phải bỏ nhiều chi phí để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm đến người tiêu dùng Doanh số mức thấp mà sản phẩm chưa nhiều người biết đến Mọi nỗ lực doanh nghiệp giai đoạn tập trung vào phát triển hệ thống phân phối truyền thông + Giai đoạn tăng trưởng: Đây giai đoạn mà sản phẩm Cơng ty có lòng tin khách hàng số lượng hàng hóa bán ngày lớn làm giảm đáng kể chi phí quảng cáo giá thành sản phẩm Vì vậy, doanh thu lợi nhuận tăng cao, thị phần ngày phát triển + Giai đoạn trưởng thành: Là giai đoạn mà khối lượng hàng hóa bán lên đến đỉnh điểm tăng cao nữa, bắt đầu có tượng ứ đọng kênh phân phối Doanh số có xu hướng ngang thị trường bắt đầu bão hòa Lợi nhuận ngang giảm sút doanh nghiệp gia tăng chi phí tiếp thị để trì vị thị phần trước áp lực cạnh tranh gay gắt đối thủ + Giai đoạn suy tàn: Giai đoạn giai đoạn lượng hàng hóa bán bị giảm sút nghiêm trọng, doanh số, thị phần lợi nhuận bị giảm mạnh có nguy dẫn đến phá sản Để cải thiện tình hình doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm bán sản phẩm đến thị trường − Ý nghĩa: + Khái niệm vòng đời giúp cho nhà tiếp thị xác định giai đoạn khác sản phẩm qua thay đổi doanh số lợi nhuận + Mơ hình vịng đời sản phẩm hữu ích cho doanh nghiệp việc phát triển chiến lược phù hợp cho giai đoạn khác sản phẩm Tuy nhiên, khái niệm đẩy doanh nghiệp vào tiên đoán sai lầm Thực tế khơng phải sản phẩm thương hiệu vịng đời sản phẩm hình chữ S Một số sản phẩm trào lưu thời biến sau giai đoạn giới thiệu( sản phẩm đồ chơi giáng sinh chẳng hạn…), số sản phẩm khác trường tồn qua thời gian ❖ Sơ đồ biểu diễn vòng đời sản phẩm khác nhau: FIGURE 2: BASIC LIFE CYCLES OF VARIOUS FOOD PRODUCTS − Giải thích: + Sản phẩm A có vịng đời ngắn, B có vịng đời trung bình C có vịng đời dài + Vịng đời sản phẩm khác khác yếu tố ảnh hưởng đến vòng đời sản phẩm khác Các yếu tố là: ● Người tiêu dùng ● Sự hấp dẫn sản phẩm ● Giá thành sản phẩm ● Điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường ● Định vị sản phẩm ● Chiến lược sản xuất kinh doanh cơng ty ❖ Mở rộng vịng đời sản phẩm: − Khái niệm: Mở rộng vòng đời sp sp đạt tới trạng thái bão hòa sp bước vào thời kỳ suy thối phải cải biến sản phẩm, nghiên cứu bổ sung số thuộc tính cho sp để sp ko bị chết hay nói cách khác vịng đời sp ko bị kết thúc − − Sơ đồ mở rộng vòng đời sản phẩm: FIGURE 5: EXTENSION OF THE PLC BY PRODUCT REDESIGN Ý nghĩa: + Vực dậy sản phẩm cuối gđ suy tàn cải thiện doanh số từ trì có mặt sản phẩm thị trường + Khi sản phẩm hay thương hiệu trở nên phổ biến cần phải cải tiến làm để chúng phù hợp với thay đổi người tiêu dùng Hay nói cách khác nhà tiếp thị cần tái định vị thương hiệu hay sp để kéo dài vòng đời sản phẩm giai đoạn chín muồi + Khi sp đạt đến gđ chín muồi có nhiều sp đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường, sản phẩm doanh nghiệp tạo cảm giác cũ kỹ lỗi thời mắt người tiêu dùng Chiến lược cần sd lúc làm lại hình ảnh sp Tái định vị tạo nên hấp dẫn sp đv khách hàng thu hút thêm khách hàng để kéo dài vịng đời sp Ví dụ: sp Probi Vinamilk ban đầu có vị truyền thống sau bổ sung thêm vị dâu, nho, … Đáp ứng nhu cầu khách hàng Câu 2: Trình bày khía cạnh phát triển sản phẩm? Điều kiện q trình phát triển sản phẩm mới, ví dụ? ❖ Các khía cạnh phát triển sản phẩm: − Vốn, điều kiện sở vật chất: Cần có nguồn vốn định để triển khai kế hoạch phát triển sản phẩm Có thể sử dụng vốn đầu tư từ đối tác Cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi phát triển sp − Con người: Đội ngũ nhân lực tri thức, có tính sáng tạo cao đóng góp q trình đua ý tưởng, bàn bạc thảo luận, tiến hành nghiên cứu, thực thao tác quy trình − Thời điểm: Quyết định xem vào lúc sản phẩm cần tung thị trường Có thể phân chia ước lệ ba thời điểm cần thương mại hóa sản phẩm là: tung sp thị trường trước tiên, tung sp đồng thời với đối thủ cạnh tranh, tung sp thị trường muộn − Vị trí: Doanh nghiệp phải định tung sp số địa điểm nhất, vùng, nhiều vùng, toàn quốc hay thị trường quốc tế − Mục tiêu: Trong thị trường ngày mở rộng, doanh nghiệp phải hướng hoạt động phân phối quảng cáo vào nhóm khách hàng tương lai tốt − Chiến lược: Doanh nghiệp phải triển khai kế hoạch hành động nhằm giới thiệu sp vào thị trường ngày mở rộng Họ phải phân bổ ngân sách marketing cho yếu tố marketing-mix nối kết hoạt động khác với ❖ Điều kiện trình phát triển sản phẩm mới: − Cơng ty: + Chính sách, chiến lược công ty + Kiến thức khoa học công nghệ, marketing, khả phân phối sản phẩm + Có ý tưởng sản phẩm tính khả thi + Đội ngũ nhân − Người tiêu dùng: nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng, nhu cầu thị trường − Tài chính, vốn: khả thu hồi vốn đầu tư, khả huy động vốn đủ để phát triển sản phẩm − Tiếp thị: có chiến lược marketing hợp lý kênh phân phối thích hợp − Kiến thức chun mơn sản phẩm: mùi vị, cấu trúc, dinh dưỡng, bao bì, quy trình sản xuất − Nguồn nguyên liệu ban đầu: nguồn cung cấp nguyên liệu thiết bị − Cơ sở vật chất kỹ thuật, dây chuyền, máy móc, nhà kho,,, đủ khả phát triển sp − Văn hóa môi trường, kinh tế- xã hội: sp phải đáp ứng điều kiện bán nhiều số lượng − Pháp lý pháp luật: sp phải tuân theo quy định pháp luật tồn thị trường Câu 3: Trình bày định nghĩa, thuận lợi khó khăn phát triển sản phẩm tương đối/ tuyệt đối? ❖ Sản phẩm tương đối: − Định nghĩa: Là sp doanh nghiệp sản xuất đưa thị trường, không doanh nghiệp khác thị trường − Thuận lợi: Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho hội kinh doanh Chi phí để phát triển loại sp thường thấp − Khó khăn: Khó định vị sp thị trường người tiêu dùng thích sp đối thủ cạnh tranh ❖ Sản phẩm tuyệt đối: − Định nghĩa: Đó sp doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp giống “người tiên phong” đầu việc sản xuất sp Sản phẩm mắt người tiêu dùng lần − Thuận lợi: + Độc quyền sản phẩm + Tăng sức hấp dẫn người tiêu dùng + Sở hữu đặc tính mà sản phẩm khác khơng có + Bước đầu tăng doanh thu gây tò mò cho nhóm khách hàng + Tránh nhược điểm vốn có sp cũ + Phát triển sp để đáp ứng tốt nhu cầu chưa thỏa mãn khách hàng, nói rộng hơn, sp giúp doanh nghiệp nắm bắt hội từ môi trường kinh doanh + Đổi sp giúp doanh nghiệp tạo dựng khác biệt với đối thủ phát huy lợi cạnh tranh Tất nhiên, việc đổi sp khơng thể nằm ngồi mục đích gia tăng lợi nhuận cắt giảm chi phí + Điều thể động nhạy bén doanh nghiệp với thay đổi môi trường kinh doanh nhu cầu khách hàng + Khi thị trường chấp nhận lợi nhuận thu cao khơng có cạnh tranh với đối thủ khác tuyệt đối + Nếu doanh nghiệp Việt Nam không đầu tư vào phát triển sp mới, dễ bị “ quét sạch” khỏi thị trường đối thủ cạnh tranh nước ngồi ❖ Khó khăn: − Đây q trình tương đối phức tạp khó khăn( giai đoạn sản xuất bán hàng) − Chi phí dành cho nghiên cứu, thiết kế, sản xuất thử thử nghiệm thị trường thường cao − Rủi ro lớn, cần có kế hoạch dài hạn, công nghệ khoa học tiên tiến kết nghiên cứu thị trường − Không tin dùng nhóm khách hàng chưa rõ sp Câu 4: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thất bại/ thành công phát triển sp mới? ❖ Các yếu tố ảnh hưởng đến thất bại pt sp mới: − Thiếu ý tưởng hay sản phẩm mới, ý tưởng sp tốt đánh giá cao nhu cầu thực tế thị trường − Sp thực tế không thiết kế tốt mong muốn − Sp không định vị thích hợp thị trường − Việc cho đời sp bị hối thúc, liệu nghiên cứu thị trường chưa thu thập đầy đầy đủ − Chi phí phát triển sp cao, thị trường chấp nhận − Đối thủ cạnh tranh kịp thời tung r asp tương tự trước − Thị trường ngày manh mún cạnh tranh gay gắt − Những đòi hỏi xã hội quyền an tồn tiêu dùng bảo vệ mơi trường ngày cao − Q trình triển khai sp tốn áp lực chi phí nghiên cứu phát triển marketing − Thiếu vốn đầu tư cho nghiên cứu triển khai ý tưởng tốt có triển vọng − Chu kỳ sống sản phẩm ngày rút ngắn lại làm tăng nguy khó thu hồi vốn đầu tư cho nghiên cứu ptsp ❖ Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công ptsp mới: − Bắt nhu cầu người tiêu dùng − Sự cam kết tham gia lãnh đạo − Hệ thống tổ chức tiếp thị tốt − Khả kỹ thuật công ty chất lượng kỹ thuật tốt sản phẩm − Thời điểm tung thị trường − Giá hợp lí − Phản ứng sản phẩm cạnh tranh loại − Hệ thống phân phối − Thương hiệu − Để phát triển sản phẩm thành cơng doanh nghiệp phải: hiểu khách hàng muốn gì, hiểu thị trường, hiểu đối thủ cạnh tranh, ptsp mang lại giá trị ưu việt cho khách hàng Câu 5: Trình bày kênh tiếp thị đưa sp thị trường? − Phương tiện truyền thông: Phương tiện truyền thông hiểu kênh truyền thơng qua tin tức, giải trí, giáo dục, liệu tin nhắn quảng cáo phổ biến Phương tiện truyền thông bao gồm tất phát truyền hình phương tiện truyền thơng hẹp vừa báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh, bảng quảng cáo, gửi thư trực tiếp, điện thoại, fax internet − Tiếp thị trực tiếp: Marketing trực tiếp qua thư, Marketing qua thư điện tử, Marketing tận nhà, quảng cáo có hồi đáp, bán hàng qua điện thoại, phiếu thưởng vật, bán hàng trực tiếp… − Chiến dịch quảng cáo qua email, cập nhật trang web − Văn hóa sản phẩm − Xúc tiến bán hàng, giao tiếp − Triển lãm thương mại − Qc không cần giấy phép: trung tâm thương mại, siêu thị, cao ốc, xe đẩy, thùng hàng, dù che − Qc cần giấy phép: băng rơn, đèn neon, nhà thờ, hình điện tử, qc tầm lớn 10 Câu 6: Trình bày lý ptsp? Các bước tiến hành ptsp mới? ❖ Lí ptsp: − Ptsp để đáp ứng tốt nhu cầu chưa thỏa mãn khách hàng, nói rộng hơn, đổi sp giúp doanh nghiệp nắm bắt hội từ môi trường kinh doanh Và bên cạnh đó, đổi sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo dựng khác biệt với đối thủ phát huy lợi cạnh tranh Tất nhiên, việc đổi sp khơng thể nằm ngồi mục đích gia tăng lợi nhuận cắt giảm chi phí − Phát triển nhanh KHCN làm sinh nhu cầu − Đòi hỏi lựa chọn ngày khắt khe khách hàng với sp − Khả thay sp − Tình trạng cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Các đối thủ làm để tung sp có khả cạnh tranh cao − Lí do: doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi tự hồn thiện tất phương tiện: + Nguồn lực sx + Quản lý sx kinh doanh + Ứng xử nhanh nhạy với biến đổi môi trường kinh doanh ❖ Các bước tiến hành ptsp mới: gồm bước bản: tìm kiếm, phát kiến sản phẩm mới; sàng lọc phát kiến; phản biện phát triển khái niệm ý tưởng sản phẩm; xây dựng chiến lược tiếp thị; phân tích kinh doanh; thiết kế, phát triển sp đặc tính kỹ thuật sản phẩm; thử nghiệm sp thị trường thương mại hóa sp Tìm kiếm, phát kiến sản phẩm mới: − Xuất phát từ hoạt động phận nghiên cứu, phát triển − Trong nội doanh nghiệp: sáng kiến từ nhà nghiên cứu, cán khoa học, nhân viên xưởng sản xuất, nhân viên kinh doanh, từ nhân viên, nhà quản lý − Dựa thành tựu, ưu công nghệ, khoa học kĩ thuật − Nghiên cứu thay đổi nhu cầu khách hàng, thị trường để đáp ứng tốt nhu cầu (mới) khách hàng 11 − Từ bên ngoài: từ nhượng quyền kinh doanh, mua lại tổ chức tạo sản phẩm mới, khách hàng, đối thủ cạnh tranh từ trưởng, viện nghiên cứu Doanh nghiệp có nhiều ý tưởng khả chọn ý tưởng tốt cao Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động khai thác ý tưởng từ nội nguồn dễ tác động, tốn tiền thời gian để khai thác Sàng lọc phát kiến: − Sàng lọc lấy phát kiến hay − Ý tưởng chọn nên tương hợp với nguồn lực doanh nghiệp, từ hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp − Ý tưởng táo bạo cần nhiều thời gian công sức để nghiên cứu triển khai Phản biện phát triển khái niệm ý tưởng sản phẩm: − Sau sàng lọc ý tưởng “hoa khơi”, doanh nghiệp tổ chức ban phản biện ý tưởng này, ban nên có nhiều thành phần để có nhiều cách đánh giá phản biện cho ý tưởng − Xem xét lợi ích mà người tiêu dùng mong muốn từ sp, lợi ích sp, lợi ích bao gói, lợi ích tiêu dùng, lợi ích tâm lý − Thơng qua q trình phân tích đánh giá, ý tưởng mổ xẻ nhiều góc cạnh, quan trọng làm cho ý tưởng rõ ràng, cụ thể hạn chế thử nghiệm không cần thiết tránh bớt sai phạm không đáng có Như vậy, sau bước ý tưởng sản phẩm đầy đủ yếu tố tính năng, cách thức thiết kế, giá trị gia tăng,xác định vai trị ý nghĩa mục đích muốn nhắm tới phát triển sản phẩm Xây dựng chiến lược tiếp thị: − Để tăng khả thành công sản phẩm thị trường doanh nghiệp cần thiết nghĩ đến việc thương mại hóa thông qua việc phác thảo kế hoạch tiếp thị ngắn gọn Phân tích yếu tố tác động mơi trường kinh doanh, lực doanh nghiệp Cần dự báo doanh thu, lợi nhuận, thị phần ngắn hạn dài hạn − Xây dựng kế hoạch tiếp thị sơ lược nhằm lý do: tránh phát triển sản phẩm có thị trường tiềm hạn chế tổn thất thời gian sức lực; định hướng mẫu mã, kiểu dáng, tính đặc tính cần thiết sản phẩm Phân tích kinh doanh: 12 − Đánh giá kĩ mục tiêu lợi nhuận, lợi ích sp đem lại Bên cạnh đánh giá chi tiết mục tiêu sản phẩm, dự báo thị trường tác động sp đến sp có Thiết kế, phát triển sp đặc tính kỹ thuật sản phẩm: − Thiết lập thông số kỹ thuật sp, nguyên liệu đầu vào, định mức chế biến sản xuất, kỹ thuật chế biến, quy trình chế biến − Mơ hình sp, ngun mẫu sp bản, sp nguyên mẫu chấp nhận, tối ưu sp mẫu, sp mẫu cuối − Phát triển thành phẩm cụ thể Doanh nghiệp cần làm mẫu, đầu tư chế tạo thử nghiệm Thử nghiệm sp thị trường: − Nên triển khai với vùng thị trường nhỏ Đánh giá yếu tố liên quan đến chức tiếp thị giá cả, kênh phân phối, thị trường, thông điệp quảng cáo, định vị − Thử nghiệm sp thị trường( bán thử): Trong giai đoạn này, sp thử nghiệm điều kiện gần với thị trường quy mô nhỏ để rút kinh nghiệm, điều chỉnh trước thương mại hóa để tránh sai lầm quy mô lớn Thương mại hóa sản phẩm: − Tung sp thực vào thị trường doanh nghiệp Sau trải qua thử nghiệm, sp chấp thuận, điều chỉnh, sản xuất hàng loạt tung thị trường Trong giai đoạn công ty phải định vấn đề tung thị trường đâu, nhằm vào ai, (tức phải tuân theo kế hoạch marketing soạn thảo) 13 Câu 7: Trình bày cho ví dụ hình thức phát triển sp mới? − Sáng tạo, mở rộng khái niệm/ phân khúc sp hoàn toàn Vd:cùng ng/liệu sữa chua sáng tạo nhiều loại sp sữa khác : sưa chua ăn/uống, sữa tươi kết hợp vs thành phần lạ, − Cải tiến công thức/ thành phần sp Vd: sp ko chất bảo quản, sp có hương vị mới, sp bổ sung chất dd, − Thay đổi bao bì Vd: thay đổi ảnh, màu sắc bao bì, hình thức trình bày bao bì, − Thay đổi cách quảng cáo Vd: quảng cáo truyền hình thay dán poster, tổ chức chương trình quảng cáo trường học, nơi công cộng, ❖ Phương pháp: − Sự biến đổi danh mục sp doanh nghiệp gắn liền với phát triển sp theo nhiều hướng khác nhau: + Hồn thiện sp có + Phát triển sp tương đối + Phát triển sp tuyệt đối loại bỏ sp không sinh lời − Chiều hướng: Phát triển danh mục sp theo chiều sâu theo chiều rộng hướng phát triển phổ biến Sự phát triển sp theo chiều sâu thể việc đa dạng hóa kiểu cách, mẫu mã, kích cỡ loại sp nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng nhóm khách hàng khác Sự phát triển sp theo chiều rộng thể việc có thêm số loại sp nhằm đáp ứng đồng loại nhu cầu khách hàng ❖ Con đường: − Mua sáng chế giấy phép sản xuất sp doanh nghiệp khác, từ viện nghiên cứu − Tự tổ chức trình nghiên cứu thiết kế sp nguồn lực − Liên kết, phối hợp với doanh nghiệp khác, với viện nghiên cứu để thực 14 Câu 8: Nêu nguồn ý tưởng “bên trong/ bên ngồi” q trình phát triển sản phẩm cho ví dụ? ❖ nguồn ý tưởng “bên trong” ví dụ: Phịng R&D (nghiên cứu phát triển): Các ý tưởng phát triển sp thường phòng R&D đưa ra, nhiên hầu hết tất doanh nghiệp có phịng R&D Là nguồn ý tưởng quan tâm hàng đầu ✔ Ví dụ: q trình nghiên cứu p/triển sp nảy nhiều ý tưởng hay lạ Phòng Marketing: Đặc trưng phòng Marketing họ nắm rõ thị trường, đó, họ góp ý việc hình thành ý tưởng phát triển sp ✔ Ví dụ: Họ đưa ý tưởng, chiến lược quảng bá sản phẩm CEO: Là người có tầm nhìn chiến lược thường đưa ý tưởng phá độc đáo cơng ty như: ý tưởng nâng cao tính cạnh tranh thị trường, đối thủ, phát triển sp Ban quản lý, ban lãnh đạo doanh nghiệp: nguồn chủ yếu phát sinh ý tưởng sản phẩm Họ đề xuất tổ chức thực đến ý tưởng sp hay ủng hộ ý tưởng mà họ cho có triển vọng thành cơng, hay khơng chấp nhận ý tưởng tốt khơng họ đánh giá cao ✔ Ví dụ: Họ đưa ý tưởng việc quản lý phân phối sp thị trường cần tiêu thụ (trong nước hay ngồi nước) Nhân viên ✔ Ví dụ: Đưa chế độ ưu đãi, khen thưởng công khai để khuyến khích nguồn ý tưởng dồi từ nhân viên ❖ nguồn ý tưởng “bên ngoài” ví dụ: Những chuyên gia đầu ngành, nhà tư vấn: − Các doanh nghiệp dựa vào ý kiến nhà khoa học đầu ngành, kỹ sư, nhà thiết kế giỏi ngồi doanh nghiệp để hình thành nên ý tưởng sp Nhà phân phối cung cấp: − Là nguồn cung cấp thông tin quan trọng giúp cho việc hình thành nên ý tưởng có tính khả thi cao Họ ln người gần gũi khách hàng, hiểu rõ ý kiến khen ngợi hay phàn nàn sp doanh nghiệp từ phía khách hàng, 15 có ý tưởng hay việc thiết kế cải tiến sp nhằm thỏa mãn tốt đòi hỏi mong muốn khách hàng ✔ Ví dụ: Nhà phân phối gợi ý mong muốn, nhu cầu khách hàng, vấn đề mà khách hàng mắc phải sử dụng sản phẩm việc tiếp cận khách hàng thường xuyên để từ đưa ý tưởng hợp lý Khách hàng: − Những nhu cầu mong muốn khách hàng xuất phát điểm cho ý tưởng sản phẩm Thông qua việc nghiên cứu nhóm khách hàng chủ yếu sử dụng sp doanh nghiệp thăm dò, vấn trắc nghiệm cá nhân hay trao đổi nhóm tập trung qua thư góp ý, khiếu nại họ, doanh nghiệp tìm hiểu yêu cầu cải tiến sp mà họ đặt cho nhà sản xuất nhà nghiên cứu phát triển sp phát ý tưởng hay cho nguồn cảm hứng sáng tạo sản phẩm ✔ Ví dụ: Doanh nghiệp làm điều tra để tham khảo mức độ hài lịng thơng qua khảo sát Hội nghị triển lãm: Đối thủ cạnh tranh: − Tìm hiểu ý định đối thủ cạnh tranh nghiên cứu sp họ lý khách hàng chọn dùng sp đối thủ cách tốt để đưa cải tiến sp hẳn sp đối thủ cạnh tranh ✔ Ví dụ: Ngồi cách trên, doanh nghiệp cịn quan sát, điều tra sp đối thủ cạnh tranh, từ đưa ý tưởng phát triển sp có khả khắc phục nhược điểm sp đối thủ 16 Câu 9: Phát triển sản phẩm theo phương pháp 5D? Decide – Quyết định: − Thảo luận yêu cầu xác định tính khả thi − Bàn bạc, thảo luận, xây dựng ý tưởng cho sản phẩm − Nguồn ý tưởng: từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà khoa học, nhân viên, ban lãnh đạo… − Cần ý: nhu cầu ước muốn khách hàng sở cho phát triển ý tưởng sp − Xác định phân khúc thị trường xu hướng tương lai − Sàng lọc ý tưởng để chọn lọc ý tưởng tiềm loại ý tưởng không khả thi − Các ý tưởng sàng lọc thông qua hội đồng sàng lọc − Thẩm định ý tưởng khả thi cần phải đánh giá kỹ lưỡng dạng ý tưởng mới, mức độ mới, phải ln liền với dự đốn cụ thể thị trường mục tiêu, cạnh tranh, thị phần, giá cả, chi phí phát triển sản xuất, suất hồn vốn, để tránh sai lầm bỏ ý tưởng hay lựa chọn ý tưởng nghèo nàn Discovery – Khám phá: − Xác định nhu cầu khách hàng, sử dụng công cụ nghiên cứu − Quan sát nhu cầu khách hàng xem (Họ muốn gì? Điều làm họ hài lịng khơng hài lịng?) để có phương án phù hợp quan tâm đặc điểm khách hàng (tuổi, vị trí, kinh tế, mức sống) − Bắt đầu tiến hành giai đoạn khám phá nghiên cứu chuyên sâu: + Nghiên cứu & Phát triển cần tiến hành đội ngũ, kỹ sư, giám đốc sp thiết kế sp, người đặt luận án kế hoạch nghiên cứu + Nếu dự án đề xuất gắn với chiến lược cơng ty, nhóm nghiên cứu cần phải nỗ lực đưa chiến lược hợp lý + Chúng ta kết hợp giai đoạn “ Khám phá” với giai đoạn “Xác định” Define – Xác định: − Xác định công thức chế biến sản xuất, bao bì thuận tiện 17 − Logo, thương hiệu, nhãn hiệu, định danh sp thị trường − Kế hoạch, nguồn vốn, nhu cầu khách hàng ( lớn hay nhỏ) − Đối thủ cạnh tranh Develop – Phát triển: − Tạo hình mẫu đầu tiên, phân tích mục tiêu điều chỉnh chất lượng − Thiết kế mẫu mã, bao bì, nhãn thật bắt mắt, sản phẩm có tính thẩm mĩ − Khắc phục yếu điểm để đưa sp hoàn thiện thị trường Deploy – Triển khai: − Kế hoạch tiếp thị, lịch sản xuất − Hoạch định chương trình marketing để tung thương hiệu sp thị trường − Nội dung chương trình marketing: thị trường mục tiêu, quy mơ, hành vi tiêu dùng nó, vị trí dự định sp, thương hiệu, giá cả, phân phối, quảng bá thương hiệu, dự đoán doanh thu, thị phần, lợi nhuận, ngân sách marketing − Bán hàng qua mạng, quảng cáo, khuyến mãi, triển khai sp dùng thử, cung cấp nhà nhà bán lẻ, cửa hàng tạp hóa − Cơng ty cần định thời gian tung thương hiệu: Về thời gian có lựa chọn: + Tung sp thị trường để người tiên phong Đây lợi cạnh tranh tốt Nhưng gạnh chịu thất bại chưa có kinh nghiệm khách hàng sản phẩm mới, chi phí định hướng tiêu dùng khách hàng + Tung song song với đối thủ cạnh tranh: Chia sẻ lợi tiên phong với đối thủ cạnh tranh Ưu điểm là: công ty quảng bá ý cho thị trường nhiều + Tung sau đối thủ cạnh tranh: Mất lợi tiên phong, lợi tránh khuyết điểm nhà tiên phong mắc phải dễ dàng dự đoán dung lượng thị trường Câu 10: Phát triển sản phẩm từ nguyên liệu thủy sản/ thịt heo/ thịt bò/ thịt gà/ bột/ quả/ gạo/sữa/ ngũ cốc/ rau? ( tên sản phẩm, lý do, điểm mới, rủi ro phát triển, thực theo 5D, logo, slogan, qui trình, bao bì, quảng cáo): CÁC BẠN TỰ NGHIÊN CỨU NHÉ!!!!!!!!!!!! 18

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:52

w