1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Huy Động Nguồn Vốn Tín Dụng Để Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Đô Thị Tại Việt Nam Trong Giai Đoạn Mới.docx

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Huy Động Nguồn Vốn Tín Dụng Để Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Đô Thị Tại Việt Nam Trong Giai Đoạn Mới
Tác giả Lê Thị Hồng Vân
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 438,83 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ L[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ HỒNG VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ VÀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ .5 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG .5 1.1.1 Khái niệm đô thị sở hạ tầng đô thị .5 1.1.2 Đặc điểm sở hạ tầng đô thị .6 1.1.3 Các nguồn vốn phát triển sở hạ tầng đô thị 1.2 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng tín dụng phát triển sở hạ tầng thị 1.2.2 Phân loại .13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tín dụng phát triển đô thị 16 1.3 KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG THU HÚT NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 19 1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đô thị Châu Âu 19 1.3.2 Nâng cao vai trò ngân hàng đầu tư phát triển 20 1.3.3 Tích cực phối hợp khu vực công khu vực tư nhân huy động phân phối tín dụng phát triển sở hạ tầng đô thị 22 1.3.4 Đề cao vai trò tư vấn trung gian thu xếp tài cho dự án phát triển sở hạ tầng đô thị .23 1.3.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 25 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở VIỆT NAM 27 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 30 2.2.1 Hiệu đầu tư thấp làm thẳng thêm tình trạng đói vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị .31 2.2.2 Thực trạng cho vay ưu đãi tín dụng nhà nước nhằm phát triển sở hạ tầng đô thị 34 2.2.3 Nguồn vốn ODA chế cho vay lại phát triển sở hạ tầng thị 38 2.2.4 Trái phiếu quyền địa phương .40 2.2.5 Quỹ Đầu tư phát triển địa phương .43 2.2.6 Thực trạng huy động tín dụng thương mại cho phát triển sở hạ tầng đô thị Việt Nam 47 2.2.7 Hợp tác cơng - tư huy động tín dụng nguồn vốn khác cho đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị 50 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 52 2.3.1 Những vấn đề đặt q trình thị hoá 52 2.3.2 Những vấn đề đặt khu vực tín dụng nhà nước .54 2.3.3 Những vấn đề đặt khu vực tín dụng thương mại 58 2.3.4 Những vấn đề đặt khu vực tín dụng hỗn hợp 58 Chương GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 60 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG ĐƠ THỊ HĨA nhu cẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN 2011-2020 60 3.1.1 Xu hướng đô thị hoá giai đoạn 2011 - 2020 60 3.1.2 Dự báo tổng nhu cầu vốn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 61 3.1.3 Dự báo nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị đến năm 2020 .64 3.2 QUAN ĐIỂM 66 3.2.1 Quan điểm 1: Chính quyền địa phương chủ động tìm kiếm nguồn tài chính, khơng trơng chờ vào ngân sách cấp 66 3.2.2 Quan điểm 2: Xây dựng mơ hình thích hợp để huy động nguồn vốn tín dụng nhiều phù hợp với thực trạng Việt Nam 67 3.2.3 Quan điểm 3: Coi trọng phát triển tín dụng nhà nước khơng qn tín dụng thị trường cho phát triển sở hạ tầng đô thị .68 3.2.4 Quan điểm 4: Thúc đẩy, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị .68 3.3 GIẢI PHÁP 69 3.3.1 Nhóm giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước cho phát triển sở hạ tầng đô thị 70 3.3.2 Đối với nhà nước trung ương 70 3.3.3 Đối với cấp quyền địa phương 73 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển sở hạ tầng đô thị 77 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tín dụng hỗn hợp (nhà nước, doanh nghiệp, dân cư) cho phát triển sở hạ tầng đô thị 80 3.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN .86 3.4.1 Tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp quản lý kinh tế cho Chính quyền địa phương 86 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống khung pháp lý nâng cao hiệu quản lý Nhà nước .87 3.4.3 Phát triển thị trường tài nhằm nâng cao khả luân chuyển huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng đô thị .88 3.4.4 Ổn định kinh tế vĩ mô nhằm khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào sở hạ tầng đô thị .89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố DAĐT : Dự án đầu tư DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT : Đầu tư phát triển GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ICOR : Hệ số đầu tư tăng trưởng KBNN : Kho bạc nhà nước NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương ODA : Hỗ trợ phát triển thức SOCB : Ngân hàng thương mại quốc doanh SOEs : Các doanh nghiệp quốc doanh TDNN : Tín dụng nhà nước TPCP : Trái phiếu phủ TPCQĐP : Trái phiếu quyền địa phương TTTC : Thị trường tài UBND : Uỷ ban nhân dân VDB : Ngân hàng phát triển Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới XDCB : Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ thị hố 29 Bảng 2.2 Hệ số ICOR Việt Nam 2001-2009 32 Bảng 2.3.Vốn điều lệ Quỹ Đầu tư phát triển địa phương đến 31/12/2009 44 Bảng 2.4: Vốn huy động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 46 Bảng 3.1: Nhu cầu vốn cho CNH - HĐH đến năm 2020 .63 Bảng 3.2: Nhu cầu vốn cho CSHT đô thị đến năm 2020 .63 Bảng 3.3 : Tỷ lệ huy động vốn đầu tư so với GDP giai đoạn 1990 -2010 64 Bảng 3.4: Cơ cấu huy động vốn qua thời kỳ 65 Bảng 3.5: Vốn cho phát triển CSHT đô thị theo nguồn .66 Bảng 3.6 - Ngành tài Việt Nam .78 Bảng 3.7 Trách nhiệm theo phương án chủ chốt tham gia tư nhân 83 DANH MỤC MƠ HÌNH, ĐỒ THỊ Mơ hình1.1: Mơ hình tài phát triển thị 19 Mơ hình 1.2: Vai trị EIB tài phát triển thị 21 Mơ hình 1.3: Vai trị đồng tài trợ EIB 22 Mơ hình1.4 EIB ngân hàng bán buôn 23 Mơ hình1.5 Vai trị hỗ trợ kỹ thuật EIB 24 Mô hình 1.6: Vai trị trung gian tài EIB .25 Mơ hình 2.1 Cơ chế bảo lãnh cho dự án CSHTĐT vay vốn ngân hàng 36 Mơ hình 2.2: Tài trợ vốn thơng qua tín dụng ưu đãi .39 Đồ thị 2.1 - Cơ cấu vốn đầu tư cho sở hạ tầng 33 Đồ thị 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư xã hội 37 Đồ thị: 2.3: Tăng trưởng tín dụng từ tháng 1/2009 đến T2/2010 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nền kinh tế Việt Nam trải qua hai trình chuyển đổi lớn chuyển đổi từ tảng nông thôn sang tảng đô thị từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế định hướng thị trường Cả hai chiều hướng hỗ trợ củng cố cho Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương lai phụ thuộc nhiều vào khả phát triển lĩnh vực công nghiệp dịch vụ theo chế thị trường mang tính cạnh tranh Đó q trình CNH - HĐH chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta trở thành nước CNH vào năm 2020 Trong q trình đó, thị Việt Nam đóng góp khoảng 70% tổng sản lượng kinh tế Những hội kinh tế khu thị làm gia tăng nhanh chóng dân số thị, có phần đáng kể dân di cư từ nông thôn thành thị Sự gia tăng dân số thị vừa tạo triển vọng tăng trưởng kinh tế vừa đặt nhiều vấn đề cần giải sở hạ tầng đô thị Hiện tại, Việt Nam vào thời điểm quan trọng, thời điểm mà trình phát triển liên tục tiến đầy ấn tượng vấn đề xố đói giảm nghèo phụ thuộc vào phát triển ổn định lâu dài đất nước Cơ sở hạ tầng đầy đủ mấu chốt quan trọng cho xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống tạo đà phát triển kinh tế bền vững Phát triển đất nước phụ thuộc vào quản lý hiệu q trình thị hố, phi tập trung hố mạnh mẽ nữa, phụ thuộc vào việc cung cấp khả tiếp cận đến hạ tầng sở cần thiết để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống cho người dân thị Q trình thị hố có quan hệ biện chứng tích cực với tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Đơ thị hố quản lý tốt thực cách có hiệu sở tốt bền vững tạo tốc độ tăng trưởng cao, thúc đẩy kinh tế xã hội tăng trưởng bền vững ngược lại Nếu sở hạ tầng thị khơng có quy hoạch tốt, không đầu tư mức tăng trưởng khơng bền vững, chất lượng sống không đảm bảo, đồng thời phát triển kinh tế xã hội khơng mong muốn Vì vậy, cần có sách thị đắn thực tế để dung hoà tăng trưởng giải hậu thị hố Đối với Việt Nam, thách thức đặc thù nảy sinh từ q trình thị hố thể điểm sau: - Thực tế phát triển thị hố Việt Nam cho thấy hầu hết đô thị thiếu sở hạ tầng bản: Chỉ có khoảng 65% cư dân thị có nước máy dùng; thành phố có hệ thống xử lý nước thải phương tiện xử lý chất rắn an toàn, dịch vụ giao thông hạn chế - Môi trường đô thị bị xuống cấp nghiêm trọng vấn đề sức khoẻ nảy sinh thiếu xử lý chất thải sinh hoạt đổ thải bừa bãi chất thải công nghiệp - Sự gia tăng xe gắn máy tắc nghẽn giao thông ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông đô thị làm gia tăng nhiễm khơng khí Điều khơng làm gia tăng chi phí xã hội mà cịn làm giảm chất lượng sống - Trên thực tế, tăng trưởng có quy hoạch khơng có quy hoạch bùng nổ vùng ven đơ, nơi thường chưacó đầy đủ dịch vụ hạ tầng Xây dựng sở hạ tầng cho cơng trình thiếu quy hoạch thường tốn nhiều so với việc xây dựng sở từ đầu, phần hợp cơng trình phát triển Với tốc độ thị hố tình trạng thiết hụt sở hạ tầng đô thị điều tất yếu hầu hết địa phương nước Do vậy, yêu cầu đặt phải xây dựng cách đồng có hệ thống cơng trình sở hạ tầng thị, dịch vụ đô thị để đáp ứng nhu cầu cư dân đô thị Để làm điều cần huy động tổng lực nguồn vốn có nguồn vốn tín dụng cho phát triển CSHTĐT nhu cầu vốn cho phát triển CSHTĐT lớn Nhận thấy vấn đề nóng Việt Nam năm tới mà chọn đề tài “Giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển sở hạ tầng đô thị Việt Nam giai đoạn mới” làm luận văn tốt nghiệp khoá học Thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn huy động vốn tín dụng để phát triển sở hạ tầng đô thị Việt Nam, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm thu hút tối đa nguồn tín dụng phát triển sở hạ tầng đô thị Để đạt mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận thị hố việc huy động vốn tín dụng cho thị hố - Trên sở mơ tả tốc độ thị hố nay; tình trạng sở hạ tầng đô thị để làm rõ vị trí, vai trị, cần thiết việc huy động vốn tín dụng phát triển sở hạ tầng đô thị Việt Nam giai đoạn tới - Đánh giá thực trạng huy động nguồn vốn cho phát triển sở hạ tầng đô thị thời gian qua xu hướng phát triển nguồn vốn nói chung nguồn vốn tín dụng nói riêng thời gian tới dành cho phát triển sở hạ tầng đô thị - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn tín dụng phát triển sở hạ tầng đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động huy động vốn tín dụng

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Thành, Th.s, “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ NSNN”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ KH&ĐT, năm 2005,) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từNSNN”
2. IMF and World Bank, 2001, Guidelines for Public Debt Management (Washington) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for Public Debt Management
3. Phan Duy Minh PGS.TS., “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN”, đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Tài chính, Năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốnđầu tư từ NSNN”
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008): Bối cảnh trong nước quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2008
7. Phạm Phan Dũng (2008) “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam hiện nay” Luận án tiến sỹ - Học Viện Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động củaquỹ đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam hiện nay”
10.TS. Bùi Đường Nghiêu (2009), Chiếu sáng công cộng: Những vấn đề tài chính chủ yếu và hướng giải quyết, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếu sáng công cộng: Những vấn đềtài chính chủ yếu và hướng giải quyết
Tác giả: TS. Bùi Đường Nghiêu
Năm: 2009
17. Hà Thị Sáu (2002), Những giải pháp huy động vốn trong dân để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Luận án tiến sỹ - Học Viện Ngân Hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp huy động vốn trong dân đểthực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Hà Thị Sáu
Năm: 2002
5. Thông tư 86/2004/TT-BTC ngày 25 tháng 7 năm 2023 hướng dẫn việc quản lý nguồn vốn huy động để đầu tư cơ sở hạ tầng của ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Khác
8. Chiến lược Cơ sở Hạ tầng: Những vấn đề liên ngành (WB - 2006) 9. Chiến lược phát triển đô thị (WB - 2006) Khác
12.Nghị định số 134/2005/NĐ - CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 về Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài Khác
13.Nghị định 151/2006/NĐ - CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước Khác
14.Nghị định 181/2007/QĐ - TTg ngày 26 tháng 11 năm 2007 về Quy chế cho vay lại từ nguồn vốn vay, viện trợ nước ngoài của chính phủ Khác
15.Nghị định số 78/2007/NĐ - CP ngày 11 tháng 05 năm 2007 về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao Khác
16.Nghị định 138/2007/NĐ - CP ngày 28 tháng 8 năm 2007 về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư phát triển địa phương Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w