Lời nói đầu 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Thành lập năm 1994 với tên gọi Trường Tư Thục Kinh Tế Du Lịch Hoa Sữa nay là Trường Trung Cấp Kinh Tế Du lịch Hoa Sữa do một số nhà giáo ưu tú v[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Thành lập năm 1994 với tên gọi Trường Tư Thục Kinh Tế Du Lịch Hoa Sữa Trường Trung Cấp Kinh Tế Du lịch Hoa Sữa số nhà giáo ưu tú hưu thành lập nhằm mục đích phi lợi nhuận, họ thu hút đào tạo niên có hồn cảnh khó khăn , nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với thực tế, có nhìn tổng hợp, thành thạo nghiệp vụ, hoàn thiện kỹ năng, giúp cho sinh viên chúng em hạn chế bỡ ngỡ trường, hàng năm trường trung cấp kinh tế du lịch Hoa Sữa tổ chức cho sinh viên thực tập sở nhà hàng trường theo nội dung ngành nghề đào tạo Đây điều kiện thuận lợi giúp chúng em phát huy lực thân khả áp dụng lý thuyết trang bị trường vào thực tế Hiện nay, đất nước ta trình phát triển, nên năm gần phát triển số tầng lớp nhân dân, họ muốn ăn ngon, thưởng thức nhiều ăn khơng riêng dân tộc Việt Nam mà cịn ăn nước ngồi Trước đổi thay đất nước phát triển ngành du lịch nói chung ngành kinh doanh sản phẩm ăn uống nói riêng em sinh viên theo học ngành quản lý nhà hàng - khách sạn với kiến thức tiếp thu thời tập em mong muốn góp phần nhỏ vào việc phát triển ngành du lịch nước nhà SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm ngành Du lịch Việt Nam : - Du lịch hoạt động người du hành, tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệp nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí, mục đích hành nghề số mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư - Xã hội ngày phát triển, ngành kinh tế dịch chuyển sang ngành dịch vụ Du lịch ngành ý phát triển sôi mạnh mẽ hai lĩnh vực: lữ hành nhà hàng – khách sạn Hiện khách sạn nhà hàng, công ty lữ hành ngày tăng nhanh số lượng quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giải trí xã hội ngày cao hứa hẹn đem lại nhiều hội nghề nghiệp - Theo học chuyên ngành du lịch bạn trang bị kiến thức, kỹ lĩnh vực lịch sử, địa lý, xã hội, ngoại ngữ kỹ nghề nghiệp đặc thù tùy chuyên ngành đào tạo cụ thể sau Sau tốt nghiệp bạn có nhiều hội phát triển nghề nghiệp trung tâm, công ty lữ hành - Du lịch miền tổ quốc, vai trò quản lý, điều hành hướng dẫn viên, công tác quản lý khách sạn nhà hàng Lịch sử ngành Du lịch Việt Nam Ngành Du lịch Việt Nam thức có mặt Quốc trưởng Bảo Đại cho lập Sở Du lịch Quốc gia ngày Tháng Sáu, 1951 Chuyển tiếp sang thời kỳ Việt Nam Cộng hòa, Nha Quốc gia Du lịch điều hành việc phát triển tiện nghi du lịch nước tăng cường hợp tác quốc tế việc gửi phái đoàn tham dự Hội SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghị Du lịch Quốc tế Brussel năm 1958 Năm 1961 Nha Du lịch cổ động du lịch "Thăm viếng Đơng Dương" với ba chí điểm: Nha Trang, Đà Lạt Vũng Tàu Đối với miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam tính ngày 09/7/1960 * Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 164-BNTTCCB quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Công ty Du lịch Việt Nam * Ngày 18/8/1969 Chính phủ ban hành Nghị định số 145 CP chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang cho Phủ Thủ tướng quản lý * Ngày 27/6/1978 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị số 262 NQ/QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chính phủ * Ngày 23/1/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 32-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch Việt Nam * Ngày 15/8/1987 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 120HĐBT chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Tổng cục Du lịch * Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 119-HĐBT thành lập Tổng công ty Du lịch Việt Nam * Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 447HĐBT chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Du lịch * Ngày 26/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP thành lập Tổng cục Du lịch * Ngày 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch * Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/CP cấu tổ chức Tổng cục Du lịch * Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 18/2002/QĐBNV việc cho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tiềm du lịch Việt Nam : Việt Nam có đủ yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Với tiềm du lịch đa dạng phong phú, đất nước điểm đến tiếng giới Năm 2008, Việt Nam đón 4,218 triệu lượt khách quốc tế, số năm 2009 3,8 triệu lượt, giảm 11% so với năm trước Tổng cục Du lịch Việt Nam dự báo số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2010 4,5-4,6 triệu lượt, số lượt khách du lịch nội địa 28 triệu lượt năm 2010, tăng 12% so với năm 2009 Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng Theo dự báo Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2015 ngành du lịch Việt Nam thu hút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, số tương ứng năm 2020 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch đạt 18-19 tỷ USD năm 2020 Du lịch kinh tế Du lịch ngày có vai trị quan trọng Việt Nam Đối với khách du lịch ba-lô, người du lịch khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển cựu chiến binh Mỹ Pháp, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam Á SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hình 1: Ảnh non nước Việt Nam Cố Huế Thung lũng tình u Hồ Hoàn Kiếm- Hà Nội Bãi biển Nha Trang Vịnh Hạ Long Chùa Cầu phố cổ Hội An Tràng An Ninh Bình Bãi biển Phú Quốc Thác Đray K'nao Chợ Phụng Hiệp Bờ biển Nha Trang Hồ Xuân Hương, Đà Lạt Sa Pa Nhũ đá Phong Nha Phan Thiết đêm Hội trường Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh Chùa Một Cột Hà Nội Các dự án đầu tư vào bất động sản du lịch dọc theo bờ biển 3.000 km và thành phố lớn gia tăng nhanh chóng Dịch vụ du lịch ngày đa dạng công ty lữ hành địa phương quốc tế cung cấp tour du lịch thăm quan làng dân tộc thiểu số, tour du lịch xe đạp, thuyền kayak du lịch nước cho du khách Việt Nam, đặc biệt gắn kết với quốc gia láng giềng Campuchia, Lào Thái Lan Ngoài ra, SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhờ vào việc nới lỏng quy định lại, xuất cảnh, khách du lịch nước ngồi lại tự nước từ năm 1997 Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ, bao gồm khách sạn phục vụ cơng nghiệp giao thông vận tải Nhà sản xuất xây dựng (28 %) nông nghiệp, thuỷ sản (20 %) khai thác mỏ (10 %) Trong đó, du lịch đóng góp 4,5% tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007) Ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành du lịch Sau ngành công nghiệp nặng phát triển thị, đầu tư nước ngồi hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch đa dạng phong phú, tiềm thể mạnh sau: Tính đến tháng 4/2004, Việt Nam có 2741 di tích, thắng cảnh xếp hạng di tích quốc gia Tới năm 2010, Đã có di sản giới công nhận Việt Nam, gồm di sản phi vật thể, di sản vật thể Quần thể di tích Cố Đô Huế Vịnh Hạ Long Phố cổ Hội An Thánh Địa Mỹ Sơn Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng Không Gian Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên Nhã Nhạc Cung Đình Huế Ngồi Việt Nam cịn cơng nhận khu dự trữ sinh giới đứng đầu Đông Nam Á số lượng khu dự trữ sinh giới đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng di truyền, lồi, hệ sinh thái trì đa dạng sinh học (chức bảo tồn); tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu giám sát du SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lịch sinh thái Các khu dự trữ sinh bao gồm: Châu thổ sông Hồng Cát Bà Tây Nghệ An Cát Tiên Biển Kiên Giang Cần Giờ Cà Mau Biển Kiên Giang Hiện Việt Nam có 30 vườn quốc gia gồm : Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thủy, Bạch Mã, Bến En, Phong Nha-Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đơn, Cơn Đảo, Lị Gị-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng Việt Nam có 400 nguồn nước nóng từ 40-150 độ Nhiều suối có hạ tầng xây dựng tốt như: Suối nước nóng thiên nhiên Đam RơngLâm Đồng ; suối nước nóng Kim Bơi -Hịa Bình , suối nước nóng Bình Châu -Bà Rịa-Vũng Tàu , suối nước nóng Kênh Gà - Ninh Bình , suối nước nóng Quang Hanh Quảng Ninh Việt Nam đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết bãi tắm đẹp Việt Nam 1/12 quốc gia có vịnh đẹp giới vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang Việt Nam có 117 bảo tàng bộ, ngành quản lý 38, địa SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phương quản lý 79 Hai bảo tàng lịch sử mang tính quốc gia Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng lịch sử Việt Nam đề xuất thêm Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam có 21 khu du lịch quốc gia tính đến năm 2008, trọng điểm để đầu tư thúc đẩy phát triển du lịch Các khu du lịch là: Khu du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa (Lào Cai) Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể ( Bắc Kạn) Khu du lịch vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà ( Quảng Ninh, Hải Phòng) Khu du lịch vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội) Khu du lịch văn hóa Hương Sơn (Hà Nội) 10 Khu du lịch văn hóa Cổ Loa ( 11 Hà Nội) 12 Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình) 13 Khu di tích lịch sử Kim Liên (Nghệ An) 14 Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) 15 Khu du lịch đường mịn Hồ Chí Minh (Quảng Trị) 16 Khu du lịch Lăng Cô - Hải Vân - 17 Non Nước (Thừa Thiên Huế 18 Đà Nẵng) 19 Khu du lịch phố cổ Hội An (Quảng Nam) 20 Khu du lịch vịnh Vân Phong - mũi Đại Lãnh ( 21 Khánh Hòa) 22 Khu du lịch biển SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận) 24 Khu du lịch Đankia - Suối Vàng 25 Khu du lịch hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng) 26 Khu dự trữ sinh Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) 27 Khu du lịch sinh thái - lịch sử 28 Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) 29 Khu du lịch biển Long Hải (Bà Rịa - Vũng Tàu) 30 Khu du lịch sinh thái biển đảo 31 Phú Quốc (Kiên Giang) 32 Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau ( 33 Cà Mau) Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng văn hoá, phong tục tập quán lối sống riêng Ngành du lịch địa phương nỗ lực xây dựng số điểm du lịch độc đáo, du lịch cộng đồng Sa Pa, du lịch Bản Lát Mai Châu Với tiềm lớn, Du lịch Việt Nam phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Định hướng phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 xác định tổ chức khơng gian du lịch, theo lãnh thổ Việt Nam chia thành ba vùng du lịch với định hướng phát triển chủ yếu gắn với vùng địa bàn trọng điểm kinh tế địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Vùng du lịch Bắc Bộ: Bao gồm tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với Thủ đô Hà Nội trung tâm vùng tam giác động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch văn hóa, sinh thái kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm: Thủ đô SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hà Nội phụ cận, Hạ Long Bái Tử Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Sa Pa, Ninh Bình, Sầm Sơn, Cửa Lò Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: Gồm tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi với Huế Đà Nẵng trung tâm đồng vị vùng địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Quảng Trị - Huế Đà Nẵng - Quảng Nam Sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham quan di tích lịch sử văn hóa cách mạng; đặc biệt di sản văn hóa giới, du lịch hang động du lịch cảnh qua hành lang Đông Tây đường 9, cảng biển sân bay quốc tế Đà Nẵng Địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu vùng du lịch là: Quảng Trị - Huế Đà Nẵng - Quảng Nam Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ: Bao gồm tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau Trung tâm vùng thành phố Hồ Chí Minh tam giác tăng trưởng du lịch là: Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Hà Tiên Phú Quốc địa bàn trọng điểm tăng trưởng kinh tế du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai - Bình Dương - Vũng Tàu Các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển núi, du lịch sông nước, du lịch sinh thái đồng châu thổ sông Cửu Long Các địa bàn hoạt động chủ yếu bao gồm: Nha Trang - Ninh Chữ - Mũi Né - Đà Lạt - Vũng Tàu - Long Hải Côn Đảo; Thành phố Hồ Chí Minh phụ cận; Hà Tiên - Phú Quốc (Kiên Giang) SVTH: Vũ Văn Hoàn Lớp: QT3 - A2