1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp giảng dạy trong điều kiện tăng cường tiếp cận thực tế nghề nghiệp cho sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung bài viết cung cấp cho sinh viên khả năng xử lý tình huống nhạy bén, chủ động và tự tin khi đảm nhiệm công việc chuyên môn; nhờ vậy rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo nên cầu nối giữa doanh nghiệp với sinh viên, tháo gỡ bài toán cung – cầu của thị trường lao động.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG ĐIỀU KIỆN TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NG NH T I CHÍNH – NGÂN H NG TS Nguyễn Lê Cường – CN Đặng Quỳnh Anh Học viện Tài MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI HỌC NÓI CHUNG VÀ SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ, TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG “Tiếp cận thực tế nghề nghiệp” ñối với sinh viên ñược hiểu gắn kết lý thuyết chun mơn q trình giáo dục đại học với thực tế nghiệp vụ nghề nghiệp Tiếp cận thực tế nghề nghiệp có tầm quan trọng vơ lớn nghiệp gây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao mơ hình đào tạo mang lại hiệu cao nhà trường, giúp sinh viên nhận thức ñược mục tiêu nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng, tư tính độc lập cơng việc; từ cung cấp cho sinh viên khả xử lý tình nhạy bén, chủ động tự tin đảm nhiệm cơng việc chun mơn; nhờ rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn, tạo nên cầu nối doanh nghiệp với sinh viên, tháo gỡ toán cung – cầu thị trường lao ñộng Nội dung hoạt ñộng tiếp cận thực tế nghề nghiệp sinh viên nói chung, sinh viên ngành TCNH nói riêng thường bao gồm: Một là, tiếp cận thực tế chuyên môn nghề nghiệp Những kiến thức chuyên ngành cung cấp cho sinh viên ghế nhà trường khơng thể đủ cho nghề nghiệp khía cạnh chuyên môn nghiệp vụ, mà thiết cần thêm tiếp cận hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp thực tế Hai là, tiếp cận thực tế kỹ nghề nghiệp Kiến thức đào tạo ñược, kỹ làm việc muốn trở thành tố chất có sẵn phải rèn luyện thời gian dài hình thành Do vậy, trọng vào việc luyện kỹ nghề nghiệp việc làm cần thiết sinh viên Ba là, tiếp cận thực tế nghề nghiệp hiểu biết xã hội nói chung Hiểu biết xã hội thiết thực mà sinh viên phải có Chỉ có hiểu biết nhiều khía cạnh sống, có liên kết chắp nối lơgic lĩnh vực với để nhìn nhận vấn đề có cách nhìn đưa định phù hợp 135 Các kênh tiếp cận thực tế nghề nghiệp sinh viên khối ngành TCNH Có nhiều phương thức giúp sinh viên tiếp cận thực tế nghề nghiệp, ñó có số phương thức sau: – Tiếp cận thực tế chuyên môn nghề nghiệp: Thứ nhất, PPDH truyền thống ñược thay PPDH đại, phương pháp giảng dạy tích cực, giáo viên sinh viên tranh luận, lập luận Với cách dạy này, sinh viên hiểu vấn ñề sâu sắc hơn, đặc biệt họ đặt “hồi nghi”, đồng nghĩa với việc sinh viên phải tìm hiểu kỹ vấn đề đó, kết hợp tìm hiểu thực tế Đồng thời, phương thức tạo cho sinh viên thói quen tư độc lập, khám phá nhiều kiến thức nghề nghiệp thực tế mà lúc giáo trình đề cập hết Thứ hai, thông qua tổ chức thi festival chuyên ngành giúp sinh viên hiểu sâu kiến thức chun ngành, tiếp cận thực tế chun mơn nghề nghiệp Thứ ba, buổi kiến tập, buổi học thực tế doanh nghiệp Tiếp cận thực tế nghề nghiệp doanh nghiệp việc làm cần thiết cho sinh viên! Thứ tư, nghiên cứu khoa học giúp sinh viên nâng cao kiến thức chuyên môn nghề nghiệp Qua lần viết nghiên cứu khoa học, viết nội san, kỷ yếu, sinh viên hiểu thực tiễn, ñưa lý thuyết học áp dụng vào thực tế – Tiếp cận thực tế kỹ làm việc: Nội dung trước hết giúp sinh viên rèn luyện kỹ làm việc nhóm, thuyết trình thơng qua hoạt ñộng giáo viên tổ chức giảng ñường Với quy trình học: Làm việc nhóm – Thảo luận – Thuyết trình – Đào sâu – Tổng hợp Thứ ñến, cần thúc ñẩy sinh viên cố gắng chủ ñộng tất việc, việc học sống ñể rèn luyện kỹ tự ñịnh hướng học tập Ngồi ra, thơng qua hội thảo trau dồi kỹ mềm cho sinh viên nhà trường tổ chức, giúp sinh viên rèn luyện kỹ mềm cần thiết cho công việc sau trường sống như: giao tiếp, ứng xử, ngoại giao, ñàm phán,… – Tiếp cận thực tế nghề nghiệp kiến thức xã hội: Thứ nhất, qua sử dụng mạng internet, phương tiện truyền thông, qua thực tế sống để tìm hiểu kiến thức xã hội, vấn đề thời nóng hổi: kinh tế, văn hóa, xã hội,… giúp sinh viên tăng am hiểu, tăng lượng kiến thức chuyên môn ñời sống xã hội Thứ hai, qua thi kiến thức chuyên ngành, thi kiến thức xã hội, nâng cao khả tiếp cận thực tế nghề nghiệp cho sinh viên 136 KHẢO SÁT ĐIỂN HÌNH VỀ NHU CẦU TIẾP CẬN THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TẠI NHÀ TRƯỜNG Để nghiên cứu tổng hợp thực trạng ñang diễn biến vấn ñề “Tiếp cận thực tế nghề nghiệp sinh viên”, khảo sát ñã ñược tiến hành Học viện Tài chính, Đại học Thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân – sở ñào tạo cán kinh tế, tài – kế tốn hàng đầu nước Đối tượng khảo sát 1.000 sinh viên ñang theo học trường ñại học nêu 300 cựu sinh viên trường làm cơng tác quản lý, tham gia hoạt ñộng tuyển dụng số quan, doanh nghiệp Bộ Tài chính, Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội, Tổng cơng ty Sơng đà, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gịn Thương tín, Tổng cơng ty bảo hiểm qn ñội, Tổng công ty cổ phần bảo hiểm bưu ñiện, Tổng cơng ty điện lực dầu khí, Ngân hàng Qn ñội, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam,… Phương thức khảo sát ñược thực phát phiếu khảo sát trực tiếp vấn dựa bảng hỏi chuẩn bị Dưới mắt từ phía nhà tuyển dụng xã hội, yêu cầu tiếp cận thực tế, kinh nghiệm làm việc ứng viên muốn làm việc quan, doanh nghiệp quan trọng Biểu ñồ 1: Tiêu chuẩn tuyển dụng nhà tuyển dụng Chuyên ngành, danh tiếng trường đại học Hoạt động ngoại khóa Thành tích học tập Kinh nghiệm làm việc 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Nguồn: Kết khảo sát tổng hợp nhóm tác giả Qua biểu đồ trên, thấy yếu tố quan trọng mà nhà tuyển dụng quan tâm lựa chọn tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp lại kinh nghiệm làm việc, khơng phải thành tích học tập hay danh tiếng trường ñại học Nhưng, số khảo sát nhà tuyển dụng ñược thực Viện ñào tạo nhân lực Ngân hàng – Tài (BTCI), website tuyensinhvn.com,… ñều cho kết chung kỹ nói chung kỹ nghề nghiệp nói riêng sinh viên trường chưa hình thành khơng muốn nói khơng có 137 Điều đặt thách thức ñộng lực mạnh mẽ dành cho sinh viên Khơng cịn cách khác ngồi việc sinh viên từ ngồi ghế nhà trường, không phân biệt năm hay năm cuối, phải tự có ý thức để chủ động tích lũy kiến thức nghề nghiệp khía cạnh thực tế khơng phải lý thuyết, ngồi đặc biệt trọng vào việc trau dồi kinh nghiệm làm việc thông qua số hoạt ñộng phù hợp Nhưng thực tế sinh viên thuộc khối trường kinh tế, có sinh viên ngành Quản trị doanh nghiệp, TCNH ñã nhận thức yêu cầu tiếp cận thực tế nghề nghiệp Nhóm nghiên cứu có khảo sát nhằm phản ánh sâu sát tình hình thực tế việc học tập trình lập kế hoạch cho tương lai nghề nghiệp sinh viên Cuộc khảo sát cho thấy đa số sinh viên có nhận thức chưa rõ ràng tầm quan trọng cần thiết việc tiếp cận thực tế nghề nghiệp, biểu qua ý thức, mục đích, phương pháp học tập, kỹ quản lý thời gian cách khai thác nguồn tài nguyên thông tin Phần lớn sinh viên chưa có thái độ nghiêm túc với tiếp cận thực tế nghề nghiệp, ñiều thể rõ nét qua cách quản lý thời gian công việc sinh viên Biểu ñồ 2: Cách sử dụng quỹ thời gian sinh viên Sinh hoạt cá nhân, 19% Học thư viện, 27% Học thư viện Hoạt ñộng ngoại khóa Giải trí Giải trí, 45% Hoạt động ngoại khóa, 9% Sinh hoạt cá nhân Nguồn: Kết khảo sát tổng hợp nhóm tác giả Hầu tất sinh viên (khoảng 95%) ñược khảo sát ñều trọng nghiên cứu lý thuyết giáo trình với thái độ học tập thụ động, chưa có thơi thúc tìm hiểu trải nghiệm kiến thức nghề nghiệp thực tế Khi ñược khảo sát phương thức tiếp cận thực tế nghề nghiệp bạn sinh viên thường sử dụng, nhiều sinh viên khơng có khái niệm vấn đề Họ khơng có kế hoạch, mục tiêu rõ ràng cho nghề nghiệp tương lai mà ý nhiều vào việc học thụ ñộng trường, học ñể trả bài, học ñể qua ñược kỳ thi,… Phương thức phổ biến ñối với sinh viên tiếp cận thực tế thông qua internet (40%) Khơng thể phủ nhận lợi ích mạng internet ñối với sống người ngày nay, với sinh viên, chưa ñủ 138 Biểu ñồ 3: Phương thức tiếp cận thực tế nghề nghiệp chủ yếu sinh viên 20% 16% Tham gia nghiên cứu khoa học hoạt động ngoại khóa Tìm hiểu thực tế internet Chủ ñộng liên hệ doanh nghiệp ñể thực tập Đi làm thêm 24% 40% Trao ñổi, học hỏi bạn bè, người trước Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY – HỌC CỦA KHỐI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC NHU CẦU TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN Quá trình giảng dạy, trao ñổi giảng viên ñối với sinh viên ngành TCNH, lĩnh vực kinh tế nói chung mang số đặc điểm điển hình Đó là: Thứ nhất, hoạt ñộng giảng dạy phải quan tâm ñịnh hướng nghề nghiệp cho sinh viên, cần khuyến khích tăng cường niềm ñam mê nghề nghiệp ñối với sinh viên chuyên ngành Mỗi giảng viên, giảng viên chuyên ngành khơng người truyền đạt kiến thức mà cịn “hướng đạo sinh nghề nghiệp” ñối với sinh viên, người truyền kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm nghề cho hệ ñi sau Thứ hai, hoạt ñộng giảng dạy giảng viên phải quan tâm tăng cường, trau dồi kỹ mềm cho sinh viên Những kỹ mà người theo ñuổi ñam mê doanh nhân, ñam mê trở thành nhà quản lý tài chính, nhà ngân hàng, chuyên gia kế tốn – kiểm tốn ln cần có, cần phải bồi ñắp là: kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ bán hàng, quản lý, kỹ làm việc nhóm, quản lý xung đột khủng hoảng, làm chủ thân,… Giảng viên phải giúp sinh viên xác ñịnh rõ hoạt ñộng học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ cơng việc, phải ln ln hướng tới nhu cầu xã hội, chí phải ñi trước thời ñại Thứ ba, giảng viên lĩnh vực TCNH nói riêng, quản trị doanh nghiệp nói chung không chuyên gia lĩnh vực liên quan đến mơn học, đến học phần phân cơng phụ trách giảng dạy mà cịn phải “đạo diễn” trình hướng dẫn sinh viên thực kết hợp lý thuyết với thực tiễn; hướng dẫn kết nối theo hệ thống kiến thức hoạt ñộng doanh nghiệp, hoạt ñộng kinh tế – tài 139 – kế tốn kinh tế, bao gồm kiến thức học phần ñã qua ñịnh hướng ñến nội dung khoa học học phần Với ñặc ñiểm bật giảng dạy nêu trên, thân sinh viên nói chung nhận thức rõ khác biệt học bậc ñại học – cao ñẳng bậc phổ thơng Điều thể qua khảo sát nhóm nghiên cứu với 3.000 sinh viên, bao gồm từ sinh viên năm ñến sinh viên năm bốn Những khác biệt chủ yếu ñược nhận diện là: Trước hết, khác biệt mục tiêu Việc học tập ñâu quan trọng Ở phổ thông, phận lớn học sinh học hành chăm mong muốn ñậu vào trường ñại học theo mong muốn, phận khác đơn giản hồn thành chương trình học phổ thơng nhằm nắm bắt kiến thức ñể ñi học nghề ñi làm… Nhưng sinh viên, việc học sinh viên khơng đơn học để lên lớp, ñể ñạt ñược mục tiêu ngắn hạn, mà việc học sinh viên phải hướng ñến ñể hiểu, ñể biết, ñể sinh viên khẳng ñịnh thân làm chủ tương lai Hai là, khác biệt phương pháp giảng dạy giảng viên Ở ñại học giảng thầy tập trung vào việc định hướng gợi ý nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên cách ñọc – hiểu, cách tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu, xử lý số liệu Đây nguyên nhân khiến nhiều sinh viên tỏ bỡ ngỡ việc tìm phương pháp học hiệu cho thân Ba là, kiến thức học ñại học nặng khối lượng kiến thức phổ thông Chỉ với năm học ñại học, sinh viên phải tích lũy gần 130 tín Mỗi môn học nghiên cứu lĩnh vực khác nhau, cách tiếp cận khác nhau, sử dụng thuật ngữ chuyên ngành khác nhau…, tất hoàn toàn mẻ so với học phổ thơng nên bỡ ngỡ điều khơng thể tránh khỏi, ñặc biệt ñối với tân sinh viên Khối lượng kiến thức lớn mới, ñược truyền tải khoảng thời gian ngắn nhiều so với việc học phổ thơng địi hỏi sinh viên ngồi hướng dẫn giảng viên cịn phải tự học, tìm đọc đến tài liệu khác có liên quan để thực hiểu chất vấn ñề Bốn là, tự giác tự thay ñổi lớn sinh viên Thói quen ngày đến trường 4, tiết học theo thời khóa biểu định sẵn học tập tập thể lớp khoảng 40 – 50 học sinh khơng cịn trở thành sinh viên trường đại học Theo mơ hình đào tạo theo tín nay, sinh viên lựa chọn ñăng ký lịch học theo thời gian biểu riêng cá nhân, ñồng nghĩa với việc sinh viên phải có thời gian biểu hợp lý, hiệu 140 Thời gian học kiến thức lớp, thời gian tham gia buổi hoạt động ngoại khóa, thời gian trau dồi kỹ mềm hay kể thời gian sinh hoạt, vui chơi giải trí cần phân bổ hợp lý khoa học Năm là, tư phản biện tích cực Tư phản biện tích cực, độc lập mang tính học thuật cao yêu cầu quan trọng thực dạy học ñại học Những giảng không ñơn giản cứng nhắc khuôn khổ sách giáo khoa mà học sinh cần học thuộc kỹ ñạt ñiểm tốt Sinh viên phải biết vận dụng óc phân tích, so sánh, tư phản biện tích cực chí đánh giá phê bình học vốn địi hỏi đầu tư lớn thời gian tự học lên lớp So với yêu cầu ñổi ứng dụng phương pháp giảng dạy hiệu ñối với sinh viên ngành TCNH, đứng trước nhận thức địi hỏi ngày cao sinh viên, thấy đội ngũ giảng viên Học viện, trường ñại học thời gian qua có nhiều cố gắng, hồn thiện, với ñiểm bật là: − Đại ña số thầy giáo, giáo xác định đắn nhu cầu, cần thiết phải khơng ngừng đổi phương pháp giảng dạy, vừa đảm bảo chương trình giảng dạy, vừa ñáp ứng tối ña nhu cầu người học nhu cầu tăng cường tiếp cận thực tế đời sống kinh tế, tài chính, ngân hàng, ñời sống nghề nghiệp sinh viên − Nhiều giảng viên ñã tăng cường yêu cầu sinh viên thực tập nhóm, tăng cường thảo luận với chủ ñề tập chủ ñiểm thảo luận gắn chặt lý thuyết thực tiễn, gắn với kiện, vấn đề kinh tế – xã hội có tính thời − Các phương pháp giảng dạy tích cực ñã dần trở thành chủ ñiểm ñược ưu tiên thảo luận diễn ñàn sinh hoạt khoa học giảng viên, có giảng viên lĩnh vực TCNH Từ đó, q trình nắm bắt ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào thực tiễn lớp học ñã ñược ñại ña số giảng viên quan tâm thực hiện, bước ñầu ñã nâng cao vị sinh viên, người học hoạt ñộng dạy – học, hạn chế thụ động q trình học tập sinh viên − Nhiều phương tiện giảng dạy ñại ñã ñược ứng dụng, phương thức truyền ñạt kiến thức, chuyển giao kiến thức từ giảng viên ñến người học ñã ñược ña dạng hóa Bên cạnh kết đạt nêu trên, q trình đổi phương pháp giảng dạy, có giảng viên ngành TCNH trước yêu cầu tăng cường tiếp cận thực tế nghề nghiệp nhiều hạn chế, bất ổn Những hạn chế chủ yếu nhận diện là: 1) Đa số giảng viên nhận thức hoạt động giảng dạy theo phương pháp tích cực cịn giản đơn Một biểu điển hình ñồng việc 141 sử dụng phương tiện giảng dạy ñại giảng projector, e–learning,… với phương pháp giảng dạy tích cực coi phương pháp giảng dạy tích cực chuyển giao gần hồn tồn hoạt động nhận diện vấn đề, nghiên cứu – giải vấn ñề từ người dạy sang người học,… 2) Đổi phương pháp giảng dạy chưa mang tính hệ thống, chưa thực theo q trình Đổi phương pháp giảng dạy đại học, ñối với ngành TCNH, cấu phần lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn, chưa ñược thực tất giai ñoạn trình dạy – học, giai đoạn ứng dụng lý thuyết vào phân tích, đánh giá thực tế, vận dụng kiến thức để giải tình thực tế nghề nghiệp 3) Chưa có kỹ thuật hiệu ñể phục vụ ñánh giá lực vận dụng lý thuyết, lực tiếp cận thực tế nghề nghiệp sinh viên trình học tập nhà trường, đánh giá q trình sinh viên thực u cầu kết hợp nghiên cứu lý luận với tiếp cận thực tế, vận dụng lý thuyết ñể giải chủ ñiểm thực tế kết thúc học phần 4) Q trình đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực giảng viên ứng dụng phương pháp học, nghiên cứu chủ ñộng sinh viên chưa ăn nhịp, đồng với Nhìn chung, chủ động sinh viên với chủ ñề thực tiễn ñời sống kinh tế – xã hội, tài chính, ngân hàng hạn chế MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHỐI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨY TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP Quá trình ñổi PPDH thời gian tới cần quán triệt số quan ñiểm ñịnh hướng sau: Một là, hoạt ñộng ñổi phương pháp giảng dạy bậc ñại học ngành TCNH cần ñược ñặt khuôn khổ chung q trình đổi giáo dục – đào tạo với u cầu q trình đào tạo phải đảm bảo giáo dục toàn diện cho sinh viên Hai là, ñổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực phải ñược coi yêu cầu tự thân cho giảng viên bậc ñại học, với giảng viên chuyên ngành lĩnh vực gắn với vận ñộng thường xuyên ñời sống kinh tế – xã hội TCNH, kế toán – kiểm toán,… Ba là, ñổi phương pháp giảng dạy giảng viên thay ñổi phương pháp học tập sinh viên cần ñược thực ñồng bộ, có phối hợp ăn khớp, nhịp nhàng với nhau, hướng ñến thành chung cuối phát triển tồn diện, học ñôi với hành sinh viên tốt nghiệp trường 142 Để thực ñược nội dung nêu trên, theo chúng tôi, cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu sau ñây: Thứ nhất, cần thực q trình “tái nhận thức” đổi phương pháp giảng dạy ñội ngũ cán bộ, giảng viên theo mơn, khoa chun ngành để có hình dung đầy đủ cần thiết phải thực phương pháp giảng dạy tích cực với định hướng tạo sản phẩm ñào tạo bậc ñại học vừa am hiểu luận khoa học, vừa có kỹ nghề nghiệp, sẵn sàng mức cao ñáp ứng yêu cầu thực tế nghề nghiệp Thứ hai, cần tích cực cập nhật chương trình, giáo trình đào tạo theo hướng đại, tích cực ñổi PPDH, ñẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng ñể với tiết học cung cấp cho sinh viên nhiều khía cạnh kiến thức Trước bắt đầu mơn học đó, giáo viên nên dành chút thời gian để giới thiệu cho sinh viên mục đích mơn học, ứng dụng mơn học vào thực tế (đi vào ví dụ cụ thể) để truyền cảm hứng thiết thực mơn học đến với sinh viên, từ góp phần cho q trình học sau thêm hào hứng hiệu Thứ ba, kết thúc học phần môn sở ngành chuyên ngành, môn giảng viên nên liên kết mời chuyên gia ñang làm việc doanh nghiệp, quan ñến trao ñổi thực tế chun mơn, nghiệp vụ cho sinh viên, đồng thời đánh giá mức ñộ tiếp cận thực tế nghề nghiệp sinh viên giai ñoạn, giúp sinh viên biết ñược yêu cầu nghề nghiệp cần ñạt ñược, ñiểm mạnh, ñiểm yếu ñịnh hướng ñược mục tiêu phấn ñấu, rèn luyện, hướng ñi mục tiêu nghề nghiệp ñúng ñắn Thứ tư, hoạt ñộng ñổi phương pháp giảng dạy trước yêu cầu sinh viên khơng thể ly quy định, hỗ trợ từ phía nhà trường Nhà trường cần có hợp tác, kết hợp với chủ doanh nghiệp để soạn thảo chương trình đào tạo sát với thực tế, thường xuyên ñổi giảng theo thay ñổi ñời sống kinh tế – xã hội Tạo chế ñể chuyên gia, cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp có liên hệ thường xun với nhà trường, thơng qua buổi trực tiếp giảng dạy thực hành trao đổi kinh nghiệm Trong chương trình đào tạo, nên nghiên cứu thiết lập chế thực tập khóa cho sinh viên trường ñại học Thực tập khóa hay cịn gọi “kiến tập” hiểu tập quan sát hoạt ñộng nghiệp vụ thực tế ñể so sánh ñối chiếu với lý thuyết ñược học trường phân tích dựa trường hợp cụ thể ứng dụng vấn ñề lý thuyết Việc tổ chức kiến tập đóng vai trị gắn kết chặt chẽ trình giảng dạy học tập với hoạt động thực tiễn, tạo nên quy trình đào tạo có tính thực hành liên kết cao, tiếp cận thực tế hiệu 143 Thứ năm, phía sinh viên, cần nâng cao ý thức chủ động tiếp cận thực tế nghề nghiệp sinh viên Ý thức sinh viên ñiều kiện cần, hỗ trợ biện pháp từ phía giảng viên, nhà trường xã hội ñiều kiện ñủ ñể ñạt ñược thành tựu cải cách giáo dục, ñào tạo gắn liền với thực tế Sinh viên cần phải thường xuyên ñặt mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với khả thân việc lập lộ trình, kế hoạch chi tiết để thực hóa mục tiêu ñã ñặt Sinh viên cần tận dụng hội, giảng ñường; chia sẻ, trao ñổi ñại diện quan, doanh nghiệp giáo viên nhà trường tổ chức cho sinh viên chuyên ngành; qua phương tiện thông tin để ngày tích lũy dầy hơn, phong phú kiến thức khoa học chun mơn gắn với đời sống thực chúng ñời sống doanh nghiệp, kinh tế – xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Hữu Châu, Những vấn ñề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, 2005 Đặng Vũ Hoạt, Lý luận dạy học ñại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 Cơng trình nghiên cứu khoa học: Giải pháp tăng cường tiếp cận thực tế nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài chính, 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập nghiên cứu khoa học sinh viên, 2013 Báo cáo khảo sát Viện nhân lực Ngân hàng – Tài (BTCI) Các website: http://www.huongnghiep24h.net/; http://dvhnn.org.vn/; tuyensinhvn Com Phản biện khoa học: TS Nguyễn Thị Nguyệt Dung Khoa Quản lý kinh doanh, Đại học Công nghiệp Hà Nội 144 ...Các kênh tiếp cận thực tế nghề nghiệp sinh viên khối ngành TCNH Có nhiều phương thức giúp sinh viên tiếp cận thực tế nghề nghiệp, có số phương thức sau: – Tiếp cận thực tế chuyên môn nghề nghiệp: ... hạn chế MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHỐI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨY TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP Q trình đổi PPDH thời gian tới... hợp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY – HỌC CỦA KHỐI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC NHU CẦU TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN Quá trình giảng dạy, trao ñổi giảng viên

Ngày đăng: 24/10/2021, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w