Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN_______________________________BÁO CÁO THỰC NGHIỆM/THÍNGHIỆMHỌC PHẦN: NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT – IT6011Đề tài:CÁC PHƯƠNG PHÁP
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Lớp học phần: 20222IT6011002 Khóa: 17
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thanh Huân
Trang 2Nhóm thực hiện: 1) Nguyễn Xuân Quyết
2) Chu Văn Sơn3) Đặng Minh Thịnh4) Vũ Thị Thanh Thư5) Vũ Xuân ThươngLớp: 20222IT6011002Khóa 17 Khoa Công nghệ thông tin
Ngành học: KHOA HỌC MÁY TÍNH
Tên đề tài: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ
Mục đích: Chỉ ra những phương pháp làm việc nhóm hiệu quả và
cải thiện kĩ năng làm việc nhóm
Yêu cầu: ………
Kết quả thu được: Bản báo cáo đề tài
Ngày giao đề tai: 10/02/2023
Ngày hoàn thành: 10/03/2023
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thanh Huân
Hà nội, Ngày …… Tháng ……… Năm2023
GIẢNG VIÊN
Trần Thanh Huân
Trang 3PHIẾU PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Nhóm 11, gồm 5 thành viên
1)Vũ Thị Thanh Thư (Nhóm trưởng)
2)Nguyễn Xuân Quyết
3)Chu Văn Sơn
2) Viết phần lời mở đầu
và lời cảm ơn
1) Đã phân công công việc cho các thành viên
2) Đã viết phần lời mở đầu và lời cảm ơn
5 Vũ Xuân Thương Tìm kiếm nội dung
2) Chỉnh sửa, soát lại báo cáo
1) Hoàn thành tốt các công việc được giao 2) Hòa đồng và tích cực hợp tác với các thành viên khác
các nhiệm vụ 2) Tích cực đóng góp ý kiến cho các công việc khác
Thịnh
1) Tổng hợp ý kiến và kiến thức để đưa vào bài tiểu luận
2) Rút gọn nội dung để
1) Hoàn thành tốt các công việc được giao 2) Tích cực hợp tác với các thành viên khác
Trang 4đưa vào powerpoint
4 Vũ Thị Thanh
Thư
1) Hỗ trợ Thịnh rút gọn nội dung
2) Làm powerpoint trình chiếu
1) Hoàn thành xuất sắc các công việc của mình
2) Chủ động chia sẻ
và giúp đỡ thành viên khác
5 Vũ Xuân Thương 1) Viết báo cáo 1) Hoàn thành tốt các
công việc được giao 2) Tích cực, chủ động hoàn thành công việc
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thànhviên trong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc, pháttriển tiềm năng của tất cả các thành viên Một mục tiêu lớn thườngđòi hỏi hiểu người làm việc với nhau, vì thế làm việc nhóm trởthành một định nghĩa quan trọng trong tổ chức cũng như trongcuộc sống
Trong cuộc sống này, trong xã hội này không một ai hoànhảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từngngười và bổ sung cho nhau để hoàn thiện hơn, hơn nữa cũngchẳng ai có thể làm hết được một công việc lớn mà đạt được mộtkết quả tốt
Vì vậy kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năngrất cần thiết và bổ ích Trong quá trình học tập giúp sinh viên nắmđược những kiến thức cơ bản nhất về nhóm: các khái niệm, tầmquan trọng của làm việc nhóm,… Bên cạnh đó nó cũng trang bịcho sinh viên những kiến thức quan trọng để xây dựng nhóm làmviệc hiệu quả, từ đó có thể áp dụng vào công việc học tập cũngnhư trong cuộc sống Làm việc nhóm là một yếu tố tốt để học hỏi
và trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong nhóm với nhau
để có thể hoàn thiện mình hơn
Để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, nhóm em cùngcác bạn sinh viên đã biên soạn và giới thiệu bài giảng nhóm Bàigiảng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao tiếp
và làm việc nhóm như: các khái niệm về giao tiếp, kỹ năng lắngnghe, kỹ năng nói , kỹ năng thuyết trình và một số kỹ năng làmviệc nhóm
Bài giảng được biên soạn trong một thời gian ngắn cùng với
sự hạn chế về tài liệu tham khảo, bài tiểu luận vẫn còn nhiều thiếusót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy(cô) giáo vàcác bạn
Xin trân trọng cảm ơn !
Trang 6MỤC LỤC:
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
PHIẾU PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
LỜI NÓI ĐẦU
I – KHÁI NIỆM:
II – Ý NGHĨA:
2.1 Cải thiện kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên
2.2 Giải quyết vấn đề và tăng năng suất công việc
2.3 Thúc đẩy sự sáng tạo và đưa ra quyết định đúng đắn
2.4 Rèn tính kỷ luật
III – NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ:
3.1 Tất cả đều hướng tới một mục tiêu chung
3.2 Không ngại thể hiện quan điểm cá nhân
3.3. Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến trái chiều
3.4 Có tinh thần trách nhiệm cao
3.5 Sự tin tưởng
3.6 Giao tiếp hiệu quả
3.7 Quản lý xung đột
3.8 Khả năng lãnh đạo của trưởng nhóm
IV – CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM:
4.1 Các tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu quả
4.2 Năm bước hình thành và phát triển nhóm
4.2.1 Giai đoạn Hình thành (Forming)
4.2.2 Giai đoạn Sóng gió (Storming)
4.2.3 Giai đoạn Ổn định (Norming)
4.2.4 Giai đoạn Hoạt động hiệu quả (Performing)
4.2.5 Giai đoạn Thoái trào (Adjourning)
V – CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓM:
5.1 Chọn không gian làm việc nhóm hợp lý
5.2 Luôn đến đúng giờ
5.3 Xác định mục tiêu chung
5.4 Trưởng nhóm cần có năng lực quản lý
5.5 Biết lắng nghe
5.6 Hỗ trợ, giúp đỡ nhau
5.7 Tôn trọng ý kiến
5.8 Tăng cường giao tiếp
Trang 75.9 Có trách nhiệm với công việc được giao
5.10 Không nể nang các mối quan hệ
5.11 Luôn thẳng thắn
5.12 Báo cáo tiến độ làm việc
VI – CÁC YẾU TỔ CẢN TRỞ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓM:
6.1 Không có sự gắn kết trong nhóm
6.2 Giao tiếp kém dẫn đến làm việc nhóm kém hiệu quả
6.3 Xung đột ý tưởng và cách làm việc nhóm kém hiệu quả
6.4 Quá coi trọng những mối quan hệ
6.5 Đẩy trách nhiệm cho người khác
6.6 Sự hiện diện của thái độ tiêu cực
VII – CÁC KỸ NĂNG CẦN CÓ ĐỂ LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ:
7.1 Đối với các cá nhân
7.2 Đối với tổ chức nhóm
7.3 Các kỹ năng chung trong tổ chức nhóm
7.4 Một số phương pháp sử dụng trong làm việc nhóm
Hệ quả 2
C - KẾT LUẬN
Trang 8I – KHÁI NIỆM:
Làm việc nhóm chính là quá trình phối hợp làm việc của haihoặc nhiều người trong cùng một tổ chức để hoàn thành một hạngmục công việc Công việc chung sẽ được chia nhỏ ra và phân chiacho từng người trong nhóm tùy theo vị trí, năng lực và sở trườngcủa họ Chỉ có như vậy thì làm việc nhóm mới đạt hiệu quả cao,tốc độ hoàn thành công việc cũng sẽ nhanh hơn một người làmviệc riêng lẻ
Trang 9Có hai hình thức nhóm gồm: Nhóm chính thức và nhóm không
chính thức:
+ Nhóm chính thức là nhóm có tổ chức ổn định, cóchức năng nhiệm vụ
rõ ràng, thường tập hợp những người cùng chungchuyên môn hoặc có chuyên môn gần gũi nhau, tồntại trong thời gian dài
+ Nhóm không chính thức thường được hìnhthành theo những yêu cầu nhiệm vụ đột xuất, có thể
là tập hợp của những người có chuyên môn khônggiống nhau và ở nhiều lĩnh vực khác nhau Nhómkhông chính thức có nhiệm vụ giải quyết nhanh mộthoặc một số vấn đề trong thời gian ngắn
Đa số các tổ chức đều xuất hiện cả nhóm chínhthức và nhóm không chính thức
II – Ý NGHĨA:
2.1 Cải thiện kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên
Làm việc nhóm chính là lúc các thành viên trong doanhnghiệp phải giao tiếp với nhau Đây là lúc mọi người đưa ra những
Trang 10ý tưởng mới lạ, ý kiến hay phục vụ cho công việc chung Đây cũng
là lúc các thành viên có cơ hội được giao tiếp với nhiều người, đượctrình bày ý kiến trước đám đông giúp cải thiện và rèn luyện kỹnăng giao tiếp
Nếu thường xuyên tham gia làm việc nhóm bạn sẽ hìnhthành được kỹ năng phản biện khi các đồng nghiệp đưa ra ý kiến.Làm việc nhóm thường xuyên cũng là cách giúp bạn rèn luyệnđược nghiệp vụ và nâng cao kỹ năng giao tiếp mỗi ngày
Ngoài ra kỹ năng này cũng giúp bạn gắn kết được với cácthành viên trong nhóm, từ đó chia sẻ, giúp đỡ nhau trong côngviệc và cuộc sống
2.2 Giải quyết vấn đề và tăng năng suất công việc
Một trong những lợi ích lớn nhất của làm việc nhóm là giảiquyết được vấn đề một cách hiệu quả và tăng năng suất côngviệc
Trong quá trình làm việc nhóm sẽ giúp bạn tăng nguồn cảmhứng và các ý tưởng sáng tạo được tạo ra từ kết quả của việc thảoluận nhóm Nhiều ý kiến góp lại sẽ giúp các thành viên trong nhómcùng nhau góp ý, cùng nhau chỉnh sửa và cuối cùng sẽ giải quyếtđược vấn đề, tăng được hiệu quả làm việc hơn
Làm việc nhóm mang lại rất nhiều lợi ích cho cá nhân, chodoanh nghiệp, giúp hiệu quả công việc cao hơn, tiết kiệm đượcnhiều thời gian và công sức hơn khi làm việc độc lập Chính vì thếmỗi công ty đều yêu cầu cá nhân có năng lực hòa đồng và làmviệc nhóm
Trang 11Làm việc nhóm mamg lại lợi ích cho cả cá nhân và doanh nghiệp
2.3 Thúc đẩy sự sáng tạo và đưa ra quyết định đúng đắn
Làm việc nhóm là cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, cùng nhautạo ra nguồn cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo hầu hết đều đượctạo ra từ kết quả của các cuộc làm việc nhóm
Ý tưởng từ cá nhân chỉ là viên ngọc thô nhưng nếu có sự góp
ý, mài giũa từ nhiều thành viên thì nó sẽ trở thành một viên ngọcsáng
Cũng trong buổi làm việc nhóm bạn sẽ đưa ra được các ýkiến rồi nhiều người cùng thảo luận sau đó sẽ đưa ra được kết quảcuối cùng Làm việc nhóm cũng sẽ giúp doanh nghiệp loại bỏ đượcnhững quyết định sai lầm từ đó đúc kết ra được quyết định đúngđắn có sự đóng góp của nhiều người
2.4 Rèn tính kỷ luật
Khi làm việc trong một tập thể, một nhóm bạn sẽ không thểlàm theo ý mình mà phải tuân theo quy định chung của nhóm Đâycũng chính là một trong những lợi ích tuyệt vời của làm việc nhóm
Trang 12Làm việc nhóm bạn sẽ phải hoạt động một cách có tổ chức,
có kỷ luật và điều duy nhất bạn phải làm đó là tuân theo Bạn sẽphải chấp nhận sự khác biệt và tôn trọng các thành viên
Một nhóm hoạt động có tính kỷ luật thì công việc sẽ hoànthành một cách hiệu quả hơn
III – NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ:
3.1 Tất cả đều hướng tới một mục tiêu chung
Khi đã tham gia làm việc nhóm, điều đầu tiên bạn cần là gạt
bỏ cái tôi cá nhân, không tự ý làm việc một mình theo cảm tính màphải đặt mục tiêu chung lên trên hết Trong trường hợp bạn muốnquyết định một điều gì đó, hãy đảm bảo là mọi thành viên trongnhóm đều đã đồng thuận với ý kiến đó, vì chỉ một sai lầm nhỏ xảy
ra cũng có thể ảnh hưởng đến lợi ích chung
3.2 Không ngại thể hiện quan điểm cá nhân
Việc các thành viên trong nhóm có thể có những ý kiến khácnhau về một vấn đề là không thể tránh khỏi Đó là bởi vì, mỗingười trong chúng ta đều có những suy nghĩ và cảm nhận khácnhau Nhiều ý kiến và quan điểm được đưa ra sẽ giúp các thànhviên có một góc nhìn đa chiều về vấn đề Hơn nữa, việc này cũng
sẽ giúp nhóm của bạn tìm ra những hướng giải quyết sáng tạo, độcđáo và ấn tượng nữa đó
Vì vậy, hãy mạnh dạn chia sẻ ý kiến và đưa ra lời góp ý nếubạn không đồng tình với một vấn đề nào đó Hãy luôn thẳng thắnnên lên quan điểm khi bạn có những luận cứ và dẫn chứng rõ ràng
3.3. Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến trái chiều
Khi tham gia làm việc nhóm thì mọi ý kiến đều sẽ được lắngnghe một cách bình đằng, công bằng và ý kiến của bạn đôi khi sẽ
bị phản bác Hãy luyện tập lắng nghe nhiều hơn, tôn trọng nhữnglời phản bác và tìm ra thiếu sót của bản thân để hoàn thiện chínhmình Chính vì thế, làm việc nhóm đôi khi không chỉ đem lại lợi íchcho công việc chung Nó sẽ đem lại cho bạn rất nhiều cơ hội đểhoàn thiện và phát triển bản thân đấy
3.4 Có tinh thần trách nhiệm cao
Mỗi người trong nhóm đều đóng một vai trò rất quan trọngtrong thành công chung của cả nhóm Vậy nên, trong môi trường
Trang 13tập thể, bạn cần phải giữ cho mình những nguyên tắc làm việc vàtuân thủ theo nó Đừng để sự thiếu trách nhiệm của bản thân làmgián đoạn, ảnh hưởng đến tiến độ làm việc chung của cả nhóm.
3.5 Sự tin tưởng
Môi trường làm việc nhóm hiệu quả là nơi mọi người thoảimái chấp nhận rủi ro hợp lý trong giao tiếp, ủng hộ các quanđiểm và thực thi hành động Các thành viên trong nhóm tintưởng lẫn nhau và lắng nghe ý kiến của nhau
Việc đặt niềm tin vào members của mình, là một động lực rấtlớn để members của mình cố gắng công việc Lamf member có
ý thức tự giác, trách nhiệm với công việc được giao hơn
3.6 Giao tiếp hiệu quả
Các thành viên trong nhóm nên giao tiếp thoải mái với nhaumột cách trực tiếp và hướng tới mục tiêu đạt được thành công cho
dự án Việc giao tiếp giữa các thành viên với nhau và với trưởngnhóm nên là một quá trình hai chiều Điều này sẽ giúp họ hiểunhau hơn đồng thời giải quyết những vấn đề nảy sinh một cáchnhanh chóng nhất
Giao tiếp cởi mở, trung thực và tôn trọng. Các thành viên tự
do bày tỏ suy nghĩ, ý kiến và các giải pháp tiềm năng để giải quyếtvấn đề Mọi người cảm thấy được lắng nghe và thấu hiểu Cácthành viên nên hỏi các câu hỏi để làm rõ ý kiến chứ không nên tìmcách phản bác đồng nghiệp của họ
3.7 Quản lý xung đột
Ngay cả đối với những vấn đề quan trọng, nếu biết xử lý mộtcách chuyên nghiệp sẽ ít gây ra tổn hại cho người khác hơn Khôngnên để những ý kiến bất đồng gây ảnh hưởng đến kết quả làm việcnhóm
Nhóm cần thỏa thuận quy trình xem xét, phân tích, đánh giá
và giải quyết các vấn đề trong nhóm cũng như những xung đột.Không nên ủng hộ những xung đột cá nhân hoặc chia bè kết pháikhi xảy ra xung đột Thay vào đó, các thành viên nhóm cần hướngđến một giải pháp chung
Trang 143.8 Khả năng lãnh đạo của trưởng nhóm
Một nhóm làm việc có hiệu quả hay không phụ thuộc khánhiều vào tố chất của người lãnh đạo Một người lãnh đạo tốt sẽdẫn dắt cả đội đi nhanh và đúng hướng hơn Bên cạnh đó, trongmột số trường hợp có mâu thuẫn xảy ra, trưởng nhóm sẽ là ngườiđứng ra giải quyết và đưa ra kết luận cuối cùng.
IV – CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM:
4.1 Các tiêu chí đánh giá nhóm làm việc hiệu quả
-Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm có sự đồng thuận caotrong cả nhóm Mỗi thành viên hiểu rõ mục tiêu công việc,trách nhiệm cá nhân và nguyên tắc làm việc;
-Các thành viên trong nhóm đều có chuyên môn phù hợp vớinội dung và yêu cầu làm việc của nhóm;
-Kết quả cuối cùng của nhóm thỏa mãn được mục tiêu côngviệc, đúng
tiến độ, chi phí tiết kiệm nhất;
-Kết thúc chương trình làm việc, các thành viên đều thu nhậnđược nhiều giá trị tích cực từ sự tham gia hoạt động nhóm
của mình
Trang 15Dựa trên những yêu cầu công việc cụ thể với các điều kiệnkhác nhau sẽ hình thành những tiêu chí khác nhau Trongphạm vi chuyên đề này chúng tôi chỉ giới thiệu một số tiêuchí đánh giá nhóm làm việc hiệu quả cơ bản sau:
- Cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả nhóm trên cơ sở
sự cam kết làm việc hiệu quả của mỗi thành viên, mỗi người
sẽ là một chủ thể trong nhóm Các thành viên chủ động hoànthành nhiệm vụ của mình trong nhóm, chủ động đưa ý kiến
và ra quyết định;
- Mọi vấn đề kết luận cuối cùng đều có sự thỏa thuận thôngqua nhất trí hoặc biểu quyết, hạn chế ý kiến cá nhân Trườnghợp có xung đột phải được giải quyết dựa trên sự nhất trí của
đa số các thành viên Xung đột và sáng tạo đảm bảo lànhmạnh Xung đột là sự thúc đẩy sáng tạo Xung đột phải đượckiểm soát tránh dẫn đến tác động tiêu cực
- Mọi quyết định và chiến lược hành động không bị chi phốibởi một cá nhân Nhóm hiệu quả là nhóm luôn tạo tiền đề cho sựsáng tạo và thành quả cao;
- Giao tiếp trong nhóm hiệu quả phải nhằm kích thích tinhthần trách nhiệm và cách cư xử của mỗi thành viên và giúp
họ hiểu rõ cách cư xử, ý kiến và hành động của nhau Chấpnhận cả những ý kiến tiêu cực và tích cực Sẵn sàng cộng tácdựa trên nỗ lực chung và chia sẻ thông tin;
- Nhóm hiệu quả luôn có sự chia sẻ quyền lực Các thành viênđều nhận thức được vai trò của mình, đều có cảm giác làngười gây ảnh hưởng, kích thích thành viên ra quyết định vàthực thi quyết định Nhờ đó kích thích phát triển năng lực, cánhân và sở thích;
4.2 Năm bước hình thành và phát triển nhóm
* Forming (Hình thành), Storming (Sóng gió), Norming (Ổn định), Performing (Hoạt động hiệu quả) và Adjourning (Thoái trào).
Đây chính là chặng đường đi của các nhóm làm việc từ khi đượcxây dựng cho đến khi hoạt động ổn định theo thời gian Quanghiên cứu của Bruce, chúng ta có thể nhận diện được từng giaiđoạn phát triển nhóm, xác định tình trạng và đưa ra quyết địnhchính xác nhằm đảm bảo nhóm luôn teamwork hiệu quả tốt nhất
Trang 164.2.1 Giai đoạn Hình thành (Forming)
Đây là giai đoạn được thành lập, các thành viên trong nhómcòn lạ lẫm với nhau và bắt đầu tìm hiểu nhau để cộng tác vì côngviệc trước mắt Ở giai đoạn này, các thành viên có thể chưa hiểu
rõ mục đích chung của cả nhóm cũng như nhiệm vụ cụ thể củatừng người trong nhóm Nhóm có thể đưa ra những quyết định dựatrên sự đồng thuận, hiếm có các xung đột gay gắt do mọi ngườivẫn đang còn dè dặt với nhau Tâm lý chung ở giai đoạn này đó là:Hưng phấn với công việc mới; Dè dặt trong việc tiếp cận và chia sẻvới các thành viên khác; Quan sát và thăm dò mọi người xungquanh; Tự định vị mình trong cấu trúc của nhóm
Trong giai đoạn này, người trưởng nhóm phải thể hiện vai tròdẫn dắt của mình, bởi vì các thành viên khác vẫn chưa định vị vàxác định rõ nhiệm vụ của mình trong nhóm
Giai đoạn này được phân loại theo:
Phụ thuộc cao vào người lãnh đạo để được hướng dẫn và chỉđạo
Ít đồng ý về các mục tiêu của nhóm ngoại trừ những mụctiêu nhận được từ lãnh đạo
Vai trò và trách nhiệm cá nhân không rõ ràng
Trang 17 Người lãnh đạo phải được chuẩn bị để trả lời rất nhiều câu hỏi
về mục đích, mục tiêu và các mối quan hệ bên ngoài củanhóm Các quy trình thường bị bỏ qua
Các thành viên kiểm tra khả năng chịu đựng của hệ thống vàngười lãnh đạo
4.2.2 Giai đoạn Sóng gió (Storming)
Giai đoạn này xảy ra khi các thành viên bắt đầu bộc lộ mình
và có thể phá vỡ những quy tắc của nhóm đã được thiết lập từđầu Đây là giai đoạn rất khó khăn đối với nhóm và dễ dẫn đến kếtquả xấu
Ở giai đoạn này, có thể xảy ra xung đột giữa các thành viên
do những nguyên nhân khác nhau như: phong cách làm việc, cách
cư xử, tranh cãi về các vấn đề hay giải pháp, văn hóa,… Các thànhviên cũng có thể không hài lòng về công việc của nhau, dễ có các
so sánh giữa mình với người khác,… Nhóm khó đi đến các quyếtđịnh dựa trên sự đồng thuận
Các thành viên cũng có thể bắt đầu chất vấn về các quy tắc
đã được thiết lập, muốn chỉnh sửa, thử nghiệm và có thể phá vỡcác quy tắc đó Tệ hơn nữa, một số thành viên có thể tỏ ra khônghợp tác, không cam kết trong công việc, và không hài lòng vớicách làm việc hiện tại Sự trao đổi, hỗ trợ trong nhóm không thực
Giai đoạn này được phân loại theo:
Thiếu sự thống nhất khi đưa ra các quyết định của nhóm Cácthành viên trong nhóm cố gắng thiết lập bản thân và vị trícủa họ trong mối quan hệ với các thành viên khác trongnhóm và trưởng nhóm; trưởng nhóm có thể nhận được tháchthức từ các thành viên trong nhóm
Trang 18 Sự rõ ràng về mục đích của đội tăng lên nhưng nhiều điềukhông chắc chắn vẫn tồn tại.
Các hội và phe phái hình thành Điều này có thể dẫn đếntranh giành quyền lực Nhóm cần tập trung vào mục tiêu củamình để tránh bị phân tâm bởi các mối quan hệ và các vấn
đề tình cảm
Có thể cần phải có những thỏa hiệp để tạo ra sự tiến bộ
4.2.3 Giai đoạn Ổn định (Norming)
Giai đoạn này đến khi mọi người bắt đầu chấp nhận nhau,chấp nhận sự khác biệt, cố gắng giải quyết các mâu thuẫn, nhậnbiết thế mạnh của các thành viên khác và tôn trọng lẫn nhau
Các thành viên bắt đầu trao đổi với nhau suôn sẻ hơn, thamkhảo ý kiến lẫn nhau và yêu cầu sự trợ giúp khi cần thiết Có thểbắt đầu có các ý kiến mang tính xây dựng Mọi người bắt đầu nhìnvào mục tiêu chung và có cam kết mạnh mẽ hơn trong công việc
Có thể có các quy tắc mới được hình thành và tuân thủ để giảmthiểu mâu thuẫn, tạo không gian thuận lợi để các thành viên làmviệc và cộng tác
Giai đoạn Norming có thể đan xen lẫn với giai đoạn Storming
vì khi có vấn đề mới (công việc mới, quyết định mới, mâu thuẫnmới,…) thì các thành viên có thể rơi vào trạng thái xung đột nhưtrước đó Hiệu quả làm việc trong giai đoạn này sẽ được nâng lên,bởi vì bây giờ nhóm đã có thể tập trung hơn vào công việc hướngđến mục tiêu chung
Giai đoạn này được phân loại theo:
Sự đồng thuận và đồng thuận phần lớn hình thành giữanhóm, những người phản ứng tốt với sự thúc đẩy & điều phốicủa lãnh đạo
Vai trò và trách nhiệm rõ ràng và được chấp nhận
Các quyết định lớn được thực hiện theo thỏa thuận củanhóm Các quyết định nhỏ hơn có thể được giao cho các cánhân hoặc nhóm nhỏ trong nhóm
Sự cam kết và đoàn kết rất mạnh mẽ Nhóm có thể tham giavào các hoạt động xã hội vui vẻ
Trang 19 Nhóm thảo luận và phát triển các quy trình và phong cáchlàm việc của nhóm.
Có sự tôn trọng chung đối với người lãnh đạo và trách nhiệmlãnh đạo hiện được chia sẻ trong cả nhóm
4.2.4 Giai đoạn Hoạt động hiệu quả (Performing)
Đây là giai đoạn nhóm đạt được hiệu quả cao nhất trongcông việc Sự công tác diễn ra dễ dàng mà không có bất cứ sựxung đột nào Đây là một giai đoạn mà không phải nhóm nào cũngđạt tới được
Ở giai đoạn này, các quy tắc được tuân thủ mà không gặpbất cứ khó khăn nào Các cơ chế hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm pháthuy hiệu quả tốt Sự nhiệt tình và cam kết của các thành viên vớimục tiêu chung là không còn nghi ngờ gì nữa
Các thành viên cảm thấy rất thoải mái khi làm việc trongnhóm Các thành viên mới gia nhập cũng sẽ nhanh chóng hòanhập và làm việc hiệu quả Nếu có thành viên rời nhóm thì hiệuquả làm việc của nhóm cũng không bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Tinh thần chủ đạo được thể hiện ở giai đoạn này là tinh thần đồngđội
Giai đoạn này được phân loại theo:
Nhóm đã nâng cao nhận thức về chiến lược Bây giờ đã rõ lý
do tại sao nhóm đang làm những gì họ đang làm
Tầm nhìn chung của nhóm Bây giờ nó độc lập và không cần
sự can thiệp hay tham gia của người lãnh đạo
Tập trung vào các mục tiêu và nhóm đưa ra hầu hết cácquyết định dựa trên các tiêu chí đã thống nhất với lãnh đạo.Đội ngũ có tính tự chủ cao
Bất đồng quan điểm Tuy nhiên, hiện chúng đã được giảiquyết tích cực trong nhóm và những thay đổi cần thiết đốivới quy trình và cấu trúc đã được nhóm thực hiện
Nhóm có thể làm việc để đạt được mục tiêu và tham gia vàocác vấn đề về mối quan hệ, phong cách và quy trình trongquá trình thực hiện
Các thành viên trong nhóm chăm sóc lẫn nhau