1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Hoàn Thiện Trong Hoạt Động Của Trung Tâm Tư Vấn Và Đào Tạo Kinh Tế Thương Mại.docx

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 3 I Thương mại và kinh tế thương mại 3 1 Khái niệm thương mại 3 2 Chức n[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN I Thương mại kinh tế thương mại………………………………………… Khái niệm thương mại……………………………………………………… Chức nhiệm vụ thương mại…………………………… 2.1 Chức thương mại 2.2 Nhiệm vụ thương mại .4 Vai trò nội dung thương mại…………………………………………5 3.1 Vai trò thương mại 3.2 Nội dung thương mại Những mục tiêu quan điểm phát triển thương mại nước ta…………….6 4.1 Mục tiêu 4.2 Quan điểm .7 Kinh tế thương mại……………………………………………………… II Chính sách thương mại nhà nước ta……………………………………9 Chính sách gì? Vai trị sách…………………………………………………… 2.1 Chức định hướng 2.2 Chức điều tiết 2.3 Chức tạo tiền đề cho phát triển .10 2.4 Chức khuyến khích phát triển 10 Chính sách thương mại nhà nước…………………………………… 11 3.1 Chính sách thương mại nước .11 3.2 Chính sách thương mại quốc tế 14 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO KINH TẾ THƯƠNG MẠI 18 SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý I Qúa trình hình thành phát triển Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại…………………………………………………………………….18 Quá trình hình thành phát triển………………………………………… 18 1.1 Tên tổ chức: 18 1.2 Địa : 18 1.3 Cơ quan chủ quản: .18 1.4 Cơ quan định ngày tháng năm thành lập: 19 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ………………………………… 19 2.1 Cơ cấu tổ chức .19 2.2 Chức nhiệm vụ .20 Các lĩnh vực hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại 24 3.1 Đào tạo 24 3.2 Nghiên cứu khoa học 24 3.3 Tư vấn 25 3.4 Công tác khác .25 II Thực trạng hoạt động năm vừa qua Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại…………………………………………………… 25 Tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn đào đạo…… .25 1.1 Công tác đào tạo 25 1.2 Công tác nghiên cứu khoa học 27 1.3 Công tác tư vấn 32 1.4 Công tác khác .35 2- Tình hình sở vật chất, nguồn nhân lực tài Trung tâm…….36 2.1 Cơ sở vật chất .36 2.2 Nguồn nhân lực 37 2.3 Tình hình tài .37 Đánh giá chung………………………………………………………………38 III Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân…………………………………………39 SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Ưu điểm…………………………………………………………………… 39 Hạn chế………………………………………………………………………39 Nguyên nhân…………………………………………………………………40 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO KINH TẾ THƯƠNG MẠI 42 I Phương hướng năm tới…………………………………………42 Phương hướng tổ chức………………………………………………………42 Phương hướng hoạt động……………………………………………… 43 II Giải pháp Trung tâm tư vấn đào tạo Thương mại…………… 44 1.Giải pháp sở vật chất, trang thiết bị…………………………………… 44 Giải pháp nguồn nhân lực……………………………………………… 45 2.1 Nâng cao trình độ cán nhân viên .45 2.2 Bổ sung nhân 46 2.3 Chính sách đãi ngộ, lương thưởng .46 Giải pháp tài chính, nguồn vốn………………………………………… 47 3.1 Bổ sung vốn, nguồn thu .47 3.2 Chi tiêu .48 Giải pháp chuyển đổi chế hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại………………………………………………………………….50 III Kiến nghị………………………………………………….…………………52 Kiến nghị quan chủ quản quan Nhà nước có thẩm quyền 52 Kiến nghị quan Nhà nước khác…………………………… 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI đánh dấu bước ngoặc lớn phát triển kinh tế Việt Nam Đất nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Với việc trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO mở cho đất nước nhiều hội thách thức phát triển kinh tế Hướng tới mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa Đảng Nhà nước, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong nhiều năm gần đây, lĩnh vực thương mại nước ta quan tâm, trọng thúc đẩy phát triển, trở thành lĩnh vực then chốt việc góp phần làm thúc đẩy, phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, nhiều năm gần đây, Nhà nước phủ có nhiều biện pháp, sách nhằm phát triển thương mại nước, mở rộng giao thương, trao đổi, buôn bán, hợp tác thương mại với nhiều nước giới Là quan trực thuộc Viện nghiên cứu thương mại Bộ Công thương, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại với chức quan trọng thực việc tư vấn, đào tạo cán bộ, cá nhân , tổ chức, doanh nghiệp, đoàn thể, địa phương… lĩnh vực thương mại Thực nghiên cứu, triển khai đề tài, dự án, cấp nhà nước, Bộ, cấp tỉnh địa phương, tổ chức, doanh nghiệp… Vì mà Trung tâm có vị trí đóng góp quan trọng chiến lược phát triển chung thương mại nước ta Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu, xu hướng phát triển đại nay, đòi hỏi Trung tâm cần phải có nhiều cải cách, đổi mới, phát triển hoạt động hiệu thời gian tới Thấy tầm quan trọng Trung tâm phát triển thương mại nước ta em chọn đề tài nghiên cứu : “ Giải pháp hoàn thiện hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại” Chuyên đề gồm có chương: Chương I: Những vấn đề lý luận Chương II: Thực trạng hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo thương mại Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Em xin chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Duệ tồn thể cán cơng nhân viên Trung tâm giúp em hoàn thành đề tài SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN I Thương mại kinh tế thương mại Khái niệm thương mại Theo nghĩa rộng, thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường Theo pháp lệnh Trọng tài thương mại, ngày 25/5/2003 hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn ; kỷ thuật; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị khai thác; vận chuyển hàng hóa ; hành khách đường hàng không; đường biển; đường sắt; đường bộ; hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Theo nghĩa hẹp, thương mại trình mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa Nếu hoạt động trao đổi hàng hóa ( kinh doanh hàng hóa) vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương ( kinh doanh quốc tế) Chức nhiệm vụ thương mại 2.1 Chức thương mại Thứ nhất: tổ chức q trình lưu thơng hàng hóa, dịch vụ nước Đây chức xã hội thương mại, với chức này, ngành thương mại phải nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa dịch vụ; huy động sử dụng hợp lý nguồn hàng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội; thiết lập hợp lý mối quan hệ kinh tế KTQD thực có hiệu hoạt động dịch vụ trình kinh doanh Để thực chức này, ngành thương mại có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có hệ thống quản lý kinh doanh có tài sản cố định tài sản lưu động riêng SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Thứ hai: thơng qua q trình lưu thơng hàng hóa, thương mại thực chức tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thơng Thực chức này, thương mại phải tổ chức công tác vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản, phân loại ghép đồng hàng hóa Thứ ba: thơng qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa ngồi nước thực dịch vụ, thương mại làm chức gắn sản xuất với thị trường gắn kinh tế nứơc ta với kinh tế giới, thực sách mở cửa kinh tế Thứ tư: chức thực giá trị hàng hóa, dịch vụ, qua thương mại đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng Chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa chức quan trọng thương mại Thực chức này, thương mại tích cực phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lưu thông thông suốt, thực mục tiêu trình kinh doanh thương mại dịch vụ Những chức thương mại thực thông qua hoạt động doanh nghiệp thương mại, thông qua hoạt động đội ngũ cán kinh doanh 2.2 Nhiệm vụ thương mại Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển thương mại dịch vụ, bảo đảm lưu thơng hàng hóa thơng suốt, dễ dàng nước, đáp ứng tốt nhấjt nhu cầu đời sống Góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội quan trọng đất nước: vốn, việc làm, cơng nghệ, sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế quốc dân nói chung lĩnh vực thương mại dịch vụ nói riêng Chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng phẩm chất, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, xã hội người lao động Đảm bảo thống kinh tế trị hoạt động thương mạidịch vụ, đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Vai trò nội dung thương mại 3.1 Vai trò thương mại Thứ nhất: thương mại điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Thơng qua hoạt động thương mại thị trường, chủ thể kinh doanh mua bán hang hóa, dịch vụ Điều kiện đảm bảo q trình tái sản xuất tiến hành bình thường, lưu thơng hàng hóa dịch vụ thơng suốt Vì vậy, khơng có hoạt động thương mại phát triển sản xuất hàng hóa khơng thể phát triển Thứ hai: thông qua việc mua bán dịch vụ thị trường, thương mại có vai trị mở rộng khả tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lao động xã hội, thực cách mạnh khoa học công nghệ nghành KTQD Thứ ba: xu quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ, thị trường nước có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường bên ngồi thơng qua hoạt động ngoại thương Sự phát triển mạnh mẽ ngoại thương bảo đảm mở rộng thị trường yếu tố đầu vào, đầu thị trường nước bảo đảm cân hai thị trường Vì vậy, thương mại có vai trị cầu nối gắn kết nên kinh tế nước với kinh tế giới, thực sách mở cửa Thứ tư: nói đến thương mại nói đến cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường mua bán hàng hóa, dịch vụ Quan hệ chủ thể kinh doanh quan hệ bình đẳng Vì vậy, hoạt động thương mại địi hỏi doanh nghiệp tính động sáng tạo suốt trình sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, giúp doanh nghiệp tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt 3.2 Nội dung thương mại Thứ nhất: trình điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa, dịch vụ Đầy khâu cơng việc đầu tiền trình hoạt động kinh doanh thương mại- dịch vụ nhằm trả lời câu hỏi: cần kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gì? Chất lượng sao? Số lượng bao nhiêu? Mua bán vào lúc đâu? SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Thứ hai: qúa trình huy động sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong điều kiện cạnh tranh hàng hóa kinh tế, việc tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh khâu công việc quan trọng Thứ ba: trình tổ chức mối quan hệ kinh tế thương mại Ở khâu công tác này, giải vấn đề kinh tế, tổ chức luật pháp phát sinh doanh nghiệp q trình mua bán hầng hóa Thứ tư: trình tổ chức hợp lý kênh phân phối tổ chức chuyển giao hàng hóa dịch vụ Thứ năm: q trình quản lý hàng hóa doanh nghiệp xúc tiến mua hàng hóa Đối với doanh nghiệp thương mại, nội dung cơng tác quan trọng kết thúc q trình kinh doanh hàng hóa Những mục tiêu quan điểm phát triển thương mại nước ta 4.1 Mục tiêu Phát triển mạnh thương mại, nâng cao lực chất lượng hoạt động để mở rộng giao lưu hàng hóa tất vùng, đẩy mạnh xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Thơng qua việc tổ chức tốt thị trường lưu thơng hàng hóa làm cho thương mại thực địn bẩy sản xuất, góp phần nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phân cơng lại lao động xã hội, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân cách hợp lý, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động thương mại, trước hết thương mại Nhà nước, phải hướng vào phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ, phải coi trọng hiệu kinh tế xã hội Xây dựng thương mại phát triển lành mạnh trật tự, kỷ cương, kinh doanh theo luật pháp, thực văn minh thương mại, bước tiến lên đại theo hướng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đưa toàn hoạt động dịch vụ SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý tính theo giá trị gia tăng nhịp độ tăng trưởng bình quân – 8%/năm đến 2010 chiếm 42-43%GDP 26-27% tổng lao động 4.2 Quan điểm Phát triển thương mại nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, phát huy sử dụng tốt khả năng, tính tích cực thành phần kinh tế phát triển thương mại – dịch vụ, đôi với xây dựng thương mại Nhà nước, hợp tác xã mua bán, nhằm giữ vững vai trò chủ đạo thương mại Nhà nước lĩnh vực, địa bán mặt hàng quan trọng Phát triển đồng thị trường hàng hóa, dịch vụ, phát huy vai trò nòng cốt, định hướng điều tiết Nhà nước thị trường Việc mở rộng thị trường nước phải gắn với việc phát triển ổn định thị trường nước, lấy thị trường nước làm sở, đặt hiệu kinh doanh thương mại hiệu kinh tế- xã hội toàn kinh tế quốc dân Đặt phát triển lưu thơng hàng hóa hoạt động doanh nghiệp quản lý Nhà nước, khuyến khích, phát huy mặt tích cực, đồng thời có biện pháp hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường bước phát triển Việc phát triển nhanh, hiệu bền vững nên thương mại Việt Nam gắn liền với việc thực hoạt động thương mại phải theo quy tắc thị trường, đồng thời có biện pháp đổi chế, sách, hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm đưa hoạt động doanh nghiệp, công dân kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ theo quy tắc Kinh tế thương mại Kinh tế thương mại hiểu hoạt động tổ chức, quản lý kinh doanh hàng hóa dịch vụ lĩnh vực thương mại, bao gồm: - Tổ chức mối quan hệ kinh tế thương mại - Tổ chức kinh doanh thương mại hàng hóa chế thị trường - Dịch vụ thương mại kinh tế quốc dân SV: Đặng Hùng Cường Lớp Quản lý kinh tế 48A

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w