1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế kiểm soát quyền lực đối với ban thường vụ huyện ủy vùng đông nam bộ giai đoạn hiện nay

161 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Kiểm Soát Quyền Lực Đối Với Ban Thường Vụ Huyện Ủy Vùng Đông Nam Bộ Giai Đoạn Hiện Nay
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 273,67 KB

Nội dung

Ban thường vụ huyện ủy (BTVHU) là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ họp của Ban Chấp hành (BCH) đảng bộ huyện; có chức năng lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát (KT, GS) việc thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ; nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận của cấp ủy cấp minh và cấp trên; quyết định chủ trương về công tác tổ chức, cán bộ theo thẩm quyền; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của cấp ủy; đề xuất, kiến nghị với cấp ủy cấp mình và cấp tỉnh những vấn đề có liên quan đến sự lãnh đạo, chỉ đạo. Vì vậy, vai trò của BTVHU là vô cùng quan trọng, quyết định tới sự thành công công tác xây dựng Đảng và sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Trang 1

1

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Lịch sử xã hội loài người là lịch sử của đấu tranh giai cấp Bản chất củađấu tranh giai cấp là vấn đề giành, giữ quyền lực Quyền lực ln có hai mặt.Quyền lực được sử dụng với mục đích tốt, vì lợi ích cộng đồng, vì lợi ích của đạiđa số Quyền lực cũng có thể được sử dụng nhằm mưu lợi cho một số cá nhânlàm tổn hại tới lợi ích chung của cộng đồng Nhưng kể cả quyền lực được sửdụng vì mục đích tốt đẹp thì kết quả vẫn cịn phụ thuộc vào cách thức sử dụngquyền lực là đúng hay sai Do đó, cơ chế kiểm soát quyền lực (KSQL) là tất yếukhách quan nhằm hạn chế, ngăn ngừa việc sử dụng quyền lực không đúng,không đầy đủ.

“Đảng ta là một đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự

thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư.

Trang 2

cơ bản thực hiện tốt Điều lệ Đảng, các quy định của Đảng, Hiến pháp và phápluật Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng đảm bảo đáp ứng nhiệmvụ của từng giai đoạn cách mạng Nhưng bên cạnh đó cịn có một số vấn đề đặtra trong việc thực thi và sử dụng quyền lực chưa đúng, chưa đầy đủ ở một số tổchức đảng, một số đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý các cấp Điều này đãđược Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI của Đảng chỉ rõ:

Nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” trên thực tế ở nhiềunơi rơi vào hình thức, do khơng xác định rõ cơ chế trách nhiệm, mốiquan hệ giữa tập thể và cá nhân, khi sai sót, khuyết điểm khơng ai chịutrách nhiệm Do vậy, vừa có hiện tượng dựa dẫm vào tập thể, không rõtrách nhiệm cá nhân, vừa khơng khuyến khích người đứng đầu cónhiệt tình, tâm huyết, dám nghĩ, dám làm, tạo kẽ hở cho cách làm việctắc trách, trì trệ, hoặc lạm dụng quyền lực một cách tinh vi để mưu cầulợi ích cá nhân [20];

“Việc phân định thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ công tác củangười đứng đầu với tập thể cấp ủy, lãnh đạo cơ quan, đơn vị chưa rõ ràng; Tổchức bộ máy còn cồng kềnh, chồng chéo, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả Cơchế kiểm sốt quyền lực chậm được hồn thiện, còn nhiều sơ hở” [21] Nhữnghạn chế, yếu kém nêu trên nếu không được ngăn ngừa sẽ là thách thức đối vớivai trò lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ.

Trang 3

Đông Nam bộ (ĐNB) là khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam cũng nhưcả nước Trong thời gian qua, việc thực thi quyền hạn và trách nhiệm củaBTVHU vùng ĐNB cơ bản đảm bảo đúng trách nhiệm và quyền hạn được giao,thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, đảmbảo các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên, vẫn cịn tình trạng sử dụng quyền lựckhông đúng, không đầy đủ dẫn đến mất đoàn kết trong nội bộ tổ chức đảng,giảm sút niềm tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của tổ chức đảng,quản lý của chính quyền địa phương Nguyên nhân là do cơ chế KSQL đối vớiBTVHU chưa được thực hiện tốt, sự kiểm soát của các chủ thể và sự giám sát,phản biện, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận Tổ quốc(MTTQ) và các đồn thể chính trị - xã hội, của nhân dân chưa chặt chẽ; chưacó sự phân định rõ vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong cơ chế KSQL đốivới BTVHU hiện nay Để góp phần giải quyết vấn đề cấp thiết về lý luận và

thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Cơ chế kiểm soát quyền lựcđối với ban thường vụ huyện ủy vùng Đông Nam Bộ giai đoạn hiện nay” để

thực hiện đề tài luận án tiếnsĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1 Mục đích

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ chế KSQL đốivới BTVHU vùng ĐNB; đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân, luận án đềxuất những giải pháp nhằm thực hiện tốt cơ chế KSQL đối với BTVHU vùngĐNB giai đoạn hiện nay.

2.2 Nhiệm vụ

- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế KSQL đối với BTVHUvùng ĐNB trong giai đoạn hiện nay.

Trang 4

- Đề xuất phương hướng và những giải pháp thực hiện tốt cơ chế KSQLđối với BTVHU vùng ĐNB giai đoạn hiện nay.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận án nghiên cứu cơ chế KSQL đối với BTVHU vùng ĐNB giai đoạnhiện nay.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: cơ chế KSQL là một phạm trù rộng, có nhiều góc độ nghiên

cứu khác nhau, chứa đựng những vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn.Luận án chỉ tập trung nghiên cứu cơ chế KSQL đối với BTVHU vùng ĐNB vàđưa ra những phương hướng, giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt cơ chế KSQLđối với BTVHU giai đoạn hiện nay.

Về thời gian: thời gian nghiên cứu, khảo sát từ năm 2010 đến nay Các

giải pháp luận án đề xuất có giá trị đến năm 2030.

4.Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận

Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐCS Việt Nam về xây dựng, chỉnhđốn Đảng.

4.2 Cơ sở thực tiễn

Cơ sở thực tiễn của luận án là thực trạng cơ chế KSQL đối với BTVHUvùng ĐNB trong giai đoạn hiện nay.

Từ báo cáo của các tỉnh ủy, thành ủy, huyện ủy vùng ĐNB liên quan đến công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng trong giai đoạn hiện nay.

Từ kết quả điều tra, khảo sát của tác giả đối với các huyện vùng ĐNB.

4.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

5.Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn cơ chế KSQL đối với BTVHUvùng ĐNB giai đoạn hiện nay.

- Đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt cơchế KSQL đối với BTVHU vùng ĐNB trong thực tiễn:

Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể về cơ chế KSQL

đối với BTVHU vùng ĐNB.

Hai là, phát huy vai trò tự kiểm soát của BTVHU.

6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần hồn thiện những vấn đề lýluận và thực tiễn về cơ chế KSQL đối với BTVHU.

- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được cấp ủy các cấp ở vùngĐNB vận dụng vào cơng tác xây dựng Đảng.

- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập và nghiên cứu ởhệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các trường chính trị tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương.

7.Kết cấu của luận án

Trang 6

Chương 1

TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC

1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGỒI

1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu về quyền lực, sự phân chia vàkiểm soát quyền lực

Sujian Guo, Chinese Politics and Government: Power, Ideology andOrganization (Chính trị của Trung Quốc và Chính phủ: Quyền lực, tư tưởng vàtổ chức) [134] Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã thực hiện chính sách cải

cách, mở cửa, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và chính sách đối ngoại ngày càngquyết đốn đã có tác động chưa từng có ở khu vực và toàn cầu Cuốn sách luậnbàn những vấn đề cơ bản về chính phủ và chính trị ở Trung Quốc cũng như khảnăng để khám phá những mơ hình chung, tác động, và bản chất của sự liên tục vànhững thay đổi trong chính trị Trung Quốc Qua đó có thể hiểu, phân tích vàđánh giá các vấn đề lớn trong chính trị Trung Quốc, bao gồm: các phương phápcơ bản và những tranh luận về lý thuyết trong nghiên cứu của chính trị TrungQuốc; cấu trúc, quy trình, chức năng và đặc điểm của hệ thống chính trị củaTrung Quốc, chẳng hạn như tư tưởng, chính trị, pháp luật, xã hội, kinh tế vàchính sách đối ngoại; các tác động của sức mạnh tư tưởng và tổ chức trên cáclĩnh vực khác nhau của xã hội Trung Quốc Cơ cấu, quy trình và các yếu tố trongquá trình đề ra chính sách đối ngoại của Trung Quốc Cho dù Trung Quốc là một“đối tác chiến lược” hoặc “mối đe dọa tiềm năng” của Hoa Kỳ.

Tác giả William Storey, US Government and Politics (Chính phủ Hoa Kỳvà Chính trị) [119] Cuốn sách phân tích liệu Chính phủ Mỹ có giữ lời hứa của

Trang 7

Vương Hiểu Thăng, Quyền lực chính trị và sự trao đổi quyền lực: Suynghĩ của Jürgen Habermas về kết cấu quyền lực trong nhà nước dân chủ [131].

Jürgen Habermas cho rằng, vấn đề của nhà nước pháp trị chủ nghĩa tư bản hiệnđại là quyền lực chính trị trở thành một hệ thống xã hội độc lập, tự sắp xếp, tựphục vụ, khiến cho tính hợp lý, hợp pháp của nhà nước pháp trị bị chia tách Đểthay đổi tình trạng này thì cần phải làm cho quyền lực chính trị có được chế ướctrao đổi quyền lực Loại quyền lực chính trị này có thể được tạo ra từ sự chuyểnhóa của việc trao đổi quyền lực, đồng thời cũng nhận được sự chế ước của traođổi quyền lực Sự trao đổi quyền lực này không chỉ bao gồm trao đổi quyền lựccủa chế độ hóa mà cịn bao hàm trao đổi công cộng trong cuộc sống Trong xãhội hiện đại, loại trao đổi này sẽ thay đổi kết cấu của quyền lực chính trị: thu hẹpquyền lực chính trị và mở rộng sự trao đổi quyền lực.

Trịnh Kiện, Phân tích sự đổi mới hệ thống chính trị dưới góc nhìn quyềnlực chính trị, [125] Theo tác giả, trung tâm của hệ thống chính trị đó là vấn đề

quyền lực, trên thực tế cải cách hệ thống chính trị là sự điều chỉnh của sự phânbố quyền lực chính trị Một mặt, trong nội bộ hệ thống chính trị thực hiện sựphân cơng hợp tác hợp lý và chế ước có hiệu quả giữa các quyền lực chính trị.Một mặt khác, ở ngồi hệ thống chính trị thực hiện sự hợp tác và tương tác giữaquyền lực chính trị với cơ chế thị trường và xã hội công dân Diễn biến logic củaquá trình phân chia quyền lực là cơ sở để cải cách, đổi mới hệ thống chính trị,đồng thời đề ra những phương hướng chỉ đạo Để đổi mới hệ thống chính trịthơng thường có một số hình thức phân bổ quyền lực sau đây: đó là tập quyền,thụ quyền, phân quyền và trao trả quyền lực Đây là bài viết có hàm lượng khoahọc khá cơng phu của tác giả đánh giá, phân tích về vấn đề đổi mới hệ thốngchính trị dưới góc nhìn của quyền lực.

Lý Phi Diệu, Trương Đông, Lưu Minh Hưng, Kết cấu quyền lực chính trịvới sự tăng trưởng kinh tế địa phương: ảnh hương lâu dài của thời kỳ chiếntranh cách mạng Trung Quốc [120] Nội dung bài viết phân tích tình trạng

Trang 8

quyền lực chính trị trong thực tế của các địa phương trong thời kỳ chiến tranhcách mạng Trung Quốc, đồng thời chỉ rõ những đặc trưng kết cấu thời kỳ này đãcó những ảnh hưởng lâu dài đối với sự tăng trưởng kinh tế sau này của TrungQuốc Bài viết đã tiến hành khảo sát 29 thành phố trong những năm 1952-2008và thu được kết quả thể hiện rõ là mối quan hệ giữa quyền lực chính trị thực tế ởcác địa phương và thể chế danh nghĩa trung ương có ích cho việc giải thích thayđổi động thái giữa các địa phương có sự phát triển chênh lệch nhau Quyền lựcchính trị thực tế của các địa phương có xu hướng nghiêng về cán bộ cơ sở vàquần chúng địa phương thì có tốc độ phát triển kinh tế trong những năm 50, 60của thế kỷ 20 thể hiện rõ sự thấp hơn với những địa phương khác, những từnhững năm 70 trở đi, cùng với quyền lực thực tế của trung ương bị suy yếu thìnó cũng bắt đầu phát triển nhanh hơn những khu vực khác.

David J Samuels, Matthew S Shugart, Presidents, Parties, and PrimeMinisters: How the Separation of Powers Affects Party Organization andBehavior, (Tổng thống, các đảng phái và Thủ tướng: Sự phân chia quyền lực cóảnh hưởng như thế nào đến hành vi và tổ chức đảng) [114] David J Samuels và

Matthew S Shugart đã cung cấp khung lý thuyết được sử dụng để phân tích sựbiến đổi trong mối quan hệ giữa tổng thống, các đảng phái và thủ tướng thôngqua các nền dân chủ trên thế giới Đồng thời làm sáng tỏ những phương thứcquan trọng trong đó sự phân chia quyền lực làm thay đổi tổ chức và hành vi - kéotheo sự thay đổi về bản chất của đại diện dân chủ và trách nhiệm giải trình Đâylà một cơng trình nghiên cứu cung cấp những gợi ý quan trọng trong quá trìnhnghiên cứu cơ chế kiểm soát quyền lực ở Việt Nam hiện nay.

Gisela Sin, Separation of Powers and Legislative Organization: ThePresident, the Senate, and PoliticalParties in the Making of House Rules (Sựphân chia quyền lực và tổ chức lập pháp Tổng thống, Thượng viện, các đảngchính trị trong việc hình thành các quy tắc) [115] Tác phẩm xem xét các yêu

Trang 9

việc xem xét những quy tắc chính thay đổi từ năm 1879-2013, tác giả phân tíchnhững quyền ưu tiên của các chủ thể hiến pháp bên ngoài tổ chức thay đổi nhưthế nào, cũng như sự sắp xếp chính trị của họ trong mối quan hệ giữa các đảngphái và dự đoán thời gian thay đổi quy tắc và các loại nguyên tắc áp dụng.

Huy Minh Tuyền, So sánh và phân tích hai hình thái giám sát chính trị

[133] Trong hoạt động chính trị của nhân loại tồn tại hai hình thái giám sátchính trị khác nhau Hình thái giám sát chính trị thứ nhất là phân quyền và cânbằng quyền lực chính trị theo chiều ngang Hình thái giám sát chính trị thứ hai làphân quyền và cân bằng quyền lực chính trị theo chiều dọc Hình thái là khácnhau, nhưng mục đính giám sát chính trị như nhau, chúng lại có cơ chế giám sátchính trị khơng giống nhau, hai hình thái có ưu điểm và nhược điểm riêng Quanghiên cứu của tác giả đã cho chúng ta cái nhìn thấu đáo về các phương thứcKSQL hiện nay ở Việt Nam.

Trình Kim Phúc, Sự thay đổi kết cấu của quyền lực truyền thơng và quyềnlực chính trị ở Trung Quốc đương đại - Từ góc độ phân tích về xã hội học chínhtrị [129] ĐCS Trung Quốc lần đầu tiên nêu ra chức năng mới “giám sát dư luận”

của truyền thông phá vỡ mơ hình kết cấu phụ thuộc đơn nhất giữa quyền lựctruyền thơng và quyền lực đảng (chính trị) trong khái niệm “thuyết tiếng nói”.Sự phá vỡ này đã xây dựng tính hợp pháp ban đầu về quyền lực truyền thơnggiám sát quyền lực đảng (chính trị) ở Trung Quốc đương đại Nhưng sau khi bịphá vỡ, giữa quyền lực truyền thơng và quyền lực chính trị vẫn chưa xây dựngđược mối quan hệ mang tính kết cấu một cách rõ nét, mới mẻ, vì thế dẫn đếnphát sinh mâu thuẫn và xung đột giữa hai bên quyền lực trong thực tiễn giám sátdư luận của báo chí truyền thơng Sự nổi lên của hàng loạt bài báo bóc mẻ nạntham nhũng cũng đang phản ánh sự bất ổn định trong quan hệ kết cấu giữa quyềnlực truyền thơng và quyền lực chính trị.

La Đại Mơng, Bàn về tính hợp pháp của quyền lực chính trị [128] Tính

Trang 10

chủ thể quyền lực chính trị, điều này có lợi cho sự ổn định và phát triển các mốiquan hệ quyền lực chính trị, thực hiện một cách hiệu quả sự kêu gọi toàn xã hội,nhằm đạt được hiệu quả tối đa về quyền lực chính trị, từ đó đảm bảo ổn định trậttự xã hội Hiện nay, do niềm tin chính trị, tinh thần cơng bằng, chính nghĩa trongquần chúng nhân dân bị giảm sút, hiện tượng tham nhũng chính trị ngày càng giatăng, tiến trình chính trị dân chủ gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tính hợp pháp củaquyền lực chính trị gặp phải khơng ít thách thức Vì vậy, để gây dựng lại tínhhợp pháp của quyền lực chính trị, cần phải tăng cường tuyên truyền giáo dụchình thái ý thức, xây dựng quyền lực từ niềm tin, chú trọng phát triển cân đốikinh tế khu vực, thực hiện chính nghĩa cơng bằng, ngăn chặn tham nhũng chínhtrị, đưa quyền lực chung trở thành duy trì lợi ích chung, tăng cường xây dựngdân chủ, thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa ở Trung Quốc.

Hứa Trung Minh, Mâu thuẫn giữa quyền lực chính trị và quyền lợi củanhân dân [127] Quyền lực chính trị và quyền lợi của nhân dân là nội dung quan

trọng của việc giải phóng tư tưởng Quyền lực chính trị và quyền lợi của nhândân đều có lịch sử hình thành lâu đời Một mặt, quyền lợi của nhân dân là nguồngốc tính hợp pháp của quyền lực chính trị, quyền lực chính trị lại là sự đảm bảocủa quyền lợi nhân dân Mặt khác, trong quá trình vận động, cả hai thường nảysinh mâu thuẫn “Tính cứng” của quyền lực chính trị thường xuyên xâm lấn “tínhmềm” của quyền lợi nhân dân Kìm hãm sự bành trướng của quyền lực chính trị,bảo vệ quyền lợi của nhân dân là sự đảm bảo mạnh mẽ nhằm thúc đẩy tiến trìnhhiện đại hóa ở Trung Quốc là vấn đề tác giả chỉ ra cần phải giải quyết kịp thời.

1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu về kiểm sốt quyền lực của đảngchính trị

Trần Tiểu Quỳnh, Cơ chế giám sát quyền lực trong cuộc đấu tranh chốngtham nhũng [130] Trong cuộc chiến chống tham nhũng, ĐCS Trung Quốc luôn

Trang 11

của dư luận… Đây đều là những cơ chế đã phát huy tác dụng quan trọng trongcuộc đấu tranh chống tham nhũng, tuy nhiên việc xây dựng hệ thống cơ chếgiám sát quyền lực vẫn còn thiếu tính hệ thống và một tầm nhìn xa Bài viết cũngnêu lên những bài học kinh nghiệm trong việc giám sát quyền lực: xây dựngchính quyền trong sạch; đề cao giám sát dân chủ và sự giám sát của dư luận;trong đó cần đặc biệt coi trọng sự giám sát của quần chúng nhân dân là một bộphận cấu thành quan trọng của giám sát dân chủ.

Vương Khải Vỹ, Một số vấn đề tồn tại và đối sách cho cơ chế giám sátquyền lực ở Trung Quốc hiện nay [137] Từ khi cải cách đến nay, cơ chế giám

sát quyền lực của ĐCS Trung Quốc đã phát huy tác dụng to lớn và đạt đượcnhững thành tựu đáng kể trong công cuộc chống tham nhũng và làm trong sạch,vững mạnh Đảng Tuy nhiên cơ chế giám sát hiện nay vẫn luôn là một vấn đềkhá yếu kém trong thể chế chính trị, vì vậy cần khơng ngừng đổi mới và hồnthiện cơ chế giám sát quyền lực để có thể phòng và chống tận gốc tham nhũng,tiêu cực Bài viết nêu lên một số vấn đề tồn tại trong cơ chế giám sát quyền lựccủa ĐCS Trung Quốc bao gồm: (1) chưa có vị trí và tính độc lập tương xứng; (2)tác dụng của việc giám sát dân chủ chưa được phát huy; (3) phương thức vậnhành cịn đơn giản, cơng năng giám sát vẫn chưa được hoàn thiện; (4) trong cáchoạt động giám sát cịn tồn tại hiện tượng “chân khơng” Để khắc phục nhữngtồn tại trên theo tác giả cần: (1) thay đổi quan niệm về giám sát quyền lực truyềnthống; (2) xây dựng cơ chế tổng hợp và hoàn chỉnh hệ thống giám sát quyền lực;(3) tăng cường công tác lập pháp; (4) xây dựng cơ chế giám sát quyền lực bênngoài đa dạng, có hiệu quả.

Trương Kim Văn, Bàn về sự cấu thành cơ chế giám sát quyền lực [136].

Trang 12

cũng bị nguy hại và có thể dẫn đến sụp đổ Do đó xây dựng cơ chế giám sátquyền lực có hiệu quả là một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng Bài viết phân tíchcác chủ thể cấu thành cơ chế quyền lực, bao gồm (1) sự giám sát của cơ quanquyền lực nhà nước; (2) sự giám sát của cơ quan hành chính; (3) sự giám sát luậtpháp chun mơn của cơ quan kiểm sốt và hội đồng KT, GS vi phạm kỷ luậttrong Đảng; (4) sự giám sát của quần chúng nhân dân; (5) sự giám sát của dưluận, cơ quan truyền thông Nội dung cụ thể của cơ quan giám sát quyền lựcgồm

(1) sự bố trí, phân bổ quyền lực khoa học, hợp lý; (2) chủ thể quyền lực giám sáttheo pháp luật (3) vận hành giám sát, khống chế quyền lực theo pháp luật (4) bãinhiệm sử dụng quyền lực theo pháp luật.

Cao Bái Huyên, Vương Tiểu Ngọc, Tham nhũng trong quyền lực chính trịvà việc hồn thiện cơ chế giám sát ở Trung Quốc [124] Từ góc độ kinh tế học,

cho rằng quyền lực gây ra tham nhũng là không thể tránh khỏi Việc ban hành cơchế giám sát một cách hiệu quả đối với quá trình thực thi quyền lực là cực kỳquan trọng Đồng thời bài viết kết hợp nêu hiện trạng tham nhũng hiện nay ởTrung Quốc và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ chế giám sát quyềnlực một cách hiệu quả, khoa học, để việc thực thi quyền lực có sự ràng buộc hợplý, được vận hành trên quỹ đạo quy phạm, đảm bảo quyền lực cung cấp các dịchvụ liêm khiết và hiệu quả cho xã hội và sự phát triển kinh tế.

Vương Hạo, Một số suy nghĩ về việc hoàn thiện cơ chế giám sát quyền lựcTrung Quốc hiện nay [123] Bài viết phân tích tính tất yếu của việc giám sát

Trang 13

cầu chủ thể giám sát chế ước cần có năng lực giám sát và động lực giám sát đểhoàn thiện cơ chế giám sát trong Đảng; tăng cường thẩm tra, giám sát, hoànthiện cơ chế trách nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo…

Dương Nhân Trung, Lĩnh vực công và việc xây dựng cơ chế giám sát dânchủ ở Trung Quốc đương đại [132] Mặc dù lĩnh vực cơng là một lối nói lý

thuyết của xã hội phương Tây, nhưng nó trở nên phổ biến trong việc nghiên cứucác vấn đề Trung Quốc đương đại Xét về tác dụng đối với xã hội xã hội chủnghĩa (XHCN) hài hịa, lĩnh vực cơng là một lực lượng xã hội quan trọng và cơchế hiệu quả nhằm giám sát quyền lực công của nhà nước Nó giám sát quyềnlực chính trị nhà nước thông qua việc chuyển đổi “quyền lực giao tiếp” đượchình thành từ “dân chủ lời nói” thành quyền lực hành chính, từ đó thúc đẩy sựphát triển dân chủ chính trị ở Trung Quốc.

Ti Điềm, Nghiên cứu cơ chế giám sát quyền lực trong bối cảnh văn minhchính trị [122] Khơng có giám sát quyền lực thì khơng có văn minh chính trị.

Việc tăng cường nghiên cứu cơ chế giám sát quyền lực trong bối cảnh văn minhchính trị là một tiêu chí quan trọng lý tính hóa nhận thức về quyền lực chính trị.Giám sát quyền lực hợp lý là sự đảm bảo quan trọng trong việc vận hành hiệuquả quyền lực cơng, văn minh chính trị và chuyển đổi mơ hình xã hội đề ra ucầu cao cho việc vận hành quyền lực Trong cơ chế giám sát quyền lực hiện hànhở Trung Quốc còn tồn tại nhiều vấn đề như: sắp xếp quyền lực không hợp lý,ranh giới giữa quyền lợi và trách nhiệm không rõ ràng, nhiều chủ thể giám sátnhưng quyền uy khơng mạnh, quy trình khơng được quy phạm.v.v Cần phải sắpxếp quyền lực một cách tối ưu, công khai vận hành quyền lực, xây dựng quytrình vận hành quyền lực quy phạm, kiện tồn hệ thống giám sát dân chủ, kiên trì“Dĩ pháp trị quyền”, tăng cường cơ chế ràng buộc đạo đức để xây dựng cơ chếgiám sát quyền lực, thúc đẩy sự phát triển văn minh chính trị ở Trung Quốc.

You Xin Hua, Thử bàn về việc hoàn thiện cơ chế giám sát quyền lựctrong Đảng [138] Tăng cường sự giám sát quyền lực trong Đảng là một trong

Trang 14

tiến hành công cuộc cải cách đến nay, ĐCS Trung Quốc đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng trong việc giám sát quyền lực trong Đảng, tuy nhiên vẫntồn tại khơng ít hiện tượng tham ơ, tham nhũng, đòi hỏi ĐCS Trung Quốc cầntăng cường hơn nữa giám sát quyền lực trong Đảng và hoàn thiện cơ chế giámsát quyền lực trong Đảng để đảm bảo tính trong sạch và tiên tiến của Đảng Bàiviết nêu lên những nguyên tắc hoàn thiện cơ chế giám sát quyền lực trong Đảng(1) tính khoa học, (2) tính hiệu quả, (3) nguyên tắc “lấy quyền trị quyền” Phântích mối quan hệ cần phải xử lý trong việc hoàn thiện cơ chế giám sát quyền lựctrong Đảng bao gồm mối quan hệ giữa chủ thể giám sát và khách thể giám sát;mối quan hệ giữa các chủ thể giám sát Ngoài ra, bài viết cũng nêu lên muốnhoàn thiện cơ chế giám sát quyền lực thì cần thiết phải tăng cường đào tạo, bồidưỡng ý thức giám sát của đảng viên.

Liang Gang, Bàn về lý luận và thực tiễn tư tưởng giám sát quyền lực củaĐảng Cộng sản Trung Quốc từ đại hội 18 đến nay [126] Từ đại hội 18 đến nay,

ĐCS Trung Quốc ln tìm tịi, nghiên cứu sâu rộng vấn đề làm thế nào để quảnlý quyền lực, sử dụng quyền lực trong điều kiện mới Bất luận là những sáng tạo,phát triển trong lý luận hay sự tìm tịi, kiểm nghiệm trong thực tiễn thì bản chấtcủa việc nghiên cứu này đều để phục vụ cho việc định hình những tư tưởng giámsát quyền lực của ĐCS Trung Quốc trong bối cảnh thời đại mới Bài viết tậptrung nghiên cứu những tư tưởng về giám sát quyền lực của ĐCS Trung Quốc từĐại hội 18 đến nay cũng như phân tích ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nó, từ đótổng hợp, quy nạp những nội dung chủ yếu trong tư tưởng giám sát quyền lựchiện nay của ĐCS Trung Quốc; tổng kết những giá trị lý luận và thực tiễn để từđó đề xuất những nguyên tắc trong việc KT, GS quyền lực.

1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu về kiểm sốt quyền lực

Trần Ngọc Đường & cộng sự (2010), Phân công, phối hợp và kiểm soátquyền lực trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [28].

Trang 15

sử nhân loại, nhất là trong nhà nước tư sản; xây dựng lý luận về phân công, phốihợp và KSQL trong xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) XHCN Việt Nam:Tính tất yếu khách quan, bản chất, đặc điểm của phân công, phối hợp và KSQLở nước ta, nghiên cứu đã làm rõ thực trạng phân công, phối hợp và KSQL nhànước trong các thời kỳ: thời kỳ Hiến pháp năm 1946; thời kỳ Hiến pháp năm1959; thời kỳ Hiến pháp năm 1980; thời kỳ Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi một sốđiều năm 2001) đến nay Trên cơ sở đó, chỉ ra những mặt được, chưa được,những nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trong phân công, phối hợp vàKSQL ở nước ta Từ đó, xây dựng hệ thống các quan điểm, nhận thức lý luận vềviệc tiếp tục đẩy mạnh việc phân công, phối hợp KSQL nhà nước giữa Đảng cầmquyền và nhà nước, giữa nhân dân và nhà nước và giữa các bộ phận cấu thànhbên trong của quyền lực nhà nước trong xây dựng NNPQXHCN Việt Nam; đềxuất các giải pháp tiếp tục hồn thiện việc việc phân cơng, phối hợp và KSQLnhà nước giữa Đảng cầm quyền và nhà nước, giữa nhân dân và nhà nước và giữacác bộ phận cấu thành bên trong của quyền lực nhà nước trong xây dựng NNPQXHCN Việt Nam Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp, chắt lọc đưa ra cáckiến nghị liên quan trực tiếp đến phân công, phối hợp và KSQL nhà nước trongmối quan hệ với các chủ thể cấu thành hệ thống chính trị nước ta trong xây dựngNNPQ XHCN Việt Nam, phục vụ cho việc bổ sung và phát triển Cương lĩnhnăm 1991 và soạn thảo các Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng.

Võ Thành Khối, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trong điều kiện phát triển kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế [55] Kết quả nghiên cứu của đề tài đã bổ sung lý

Trang 16

2001 - sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - đến nay (việc ghi nhận, bảo đảm quyềncon người; về chế độ bầu cử, tính chính đáng của cách thức tổ chức quyền lựctrong điều kiện một Đảng duy nhất lãnh đạo, mối liên hệ giữa các quyền nănglập pháp, hành pháp, tư pháp, giữa trung ương với địa phương để góp phần hồn

thiện hơn chế độ bầu cử và đề xuất mơ hình tổ chức quyền lực phù hợp; dự báo

những nguy cơ tiềm ẩn của các yếu tố kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế cóthể tác động đến q trình xây dựng NNPQ XHCN giai đoạn 2011-2020, tầmnhìn đến 2030; Đề xuất các quan điểm và giải pháp về xây dựng NNPQ XHCNViệt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế theolộ trình cụ thể cho giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030.

Đào Trí Úc với cuốn sách Cơ chế giám sát của nhân dân đối vớihoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[107] Cuốn sách là cơng trình nghiên cứu công phu, luận giải và làm rõ vaitrò của nhân dân trong việc giám sát các hoạt động của Đảng và bộ máy Nhànước cùng các thiết chế tổ chức trong hệ thống chính trị Từ vấn đề lý luận, tácgiả đã chỉ ra thực trạng về việc giám sát của nhân dân và việc giám sát các hoạtđộng của các thiết chế trong hệ thống chính trị ở Việt Nam trong thời gian qua.Từ những nghiên cứu của mình, tác giả đã đề xuất những quan điểm, yêu cầu,mục tiêu, nguyên tắc bảo đảm sự giám sát của nhân dân Trong đó, xác định cáccơ chế hoạt động, các căn cứ pháp lý để nhân dân thực hiện hiệu quả việc giámsát đối với hoạt động của Đảng và Nhà nước trong điều kiện xây dựng NNPQXHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Lê Minh Quân, Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhằmbảo đảm quyền làm chủ của nhân dân [74] Trong cơng trình nghiên cứu của

Trang 17

trong đó, kiểm sốt từ bên ngồi là kiểm sốt thơng qua chuẩn mực đạo đức, dưluận xã hội và sử dụng công cụ truyền thông đại chúng Nếu thực hiện đồng bộcác giải pháp này thì mới có thể bảo đảm nhân dân là người chủ quyền lực, nhândân mới có động lực, ý thức góp phần xây dựng đất nước.

Lê Hữu Nghĩa, Bùi Đình Bơn, Thẩm quyền và trách nhiệm của đảng cầmquyền và nhà nước trong việc thực hiện quyền lực của nhân dân [66] Cuốn sách

góp phần tìm hiểu, nhận thức một cách sâu sắc về vấn đề thẩm quyền và tráchnhiệm của Đảng cầm quyền và nhà nước trong thực hiện quyền lực của nhândân Cuốn sách đề cập đến bốn nội dung chính sau: cơ sở lý luận và thực tiễn đểxác định thẩm quyền và trách nhiệm của Đảng cầm quyền và Nhà nước trongviệc thực hiện quyền lực của nhân dân; thẩm quyền và trách nhiệm của Đảngcầm quyền và Nhà nước ta trong hơn 20 năm đổi mới - thực trạng, nguyên nhânvà vấn đề đặt ra; xác định tính chất, phạm vi thẩm quyền và trách nhiệm củaĐảng, Nhà nước trong một số lĩnh vực trọng yếu; quan điểm và giải pháp đểnâng cao hiệu quả thẩm quyền, tăng cường trách nhiệm của Đảng và Nhà nướctrong việc thực hiện quyền lực của nhân dân; quyền lực nhà nước là dạng quyềnlực xã hội đặc biệt, có tính bắt buộc thực hiện đối với mọi chủ thể trong xã hội.Trên thực tế, để KSQL nhà nước có hiệu lực và hiệu quả địi hỏi phải nghiên cứuvà nắm rõ những vấn đề cơ bản nhất về quyền lực (làm sáng tỏ quyền lực củaĐảng, quyền lực của nhà nước, quyền lực của nhân dân).

Mai Trung Hậu, Ngô Hoan, “Vết xe đổ” và bài học kinh nghiệm [37] là

Trang 18

dân… Qua phân tích nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xơ tác giả đã chothấy các khía cạnh của việc sử dụng quyền lực và cách thức KSQL kém hiệuquả, không hợp lý là một trong những nguyên nhân dẫn đến “trận động đất chínhtrị” ở Liên Xơ.

1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu về kiểm soát quyền lực trong ĐảngCộng sản Việt Nam

Lê Hồng Liêm, Cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng với phịng chốngtham nhũng ở nước ta hiện nay [58] Cơng trình đã trình bày cơ sở lý luận về

phịng chống tham nhũng và công tác KT, GS, thực trạng công tác KT, GS củaĐảng đối với việc phòng chống tham nhũng thời gian qua và những giải pháp cơbản tăng cường công tác KT, GS nhằm phòng chống tham nhũng có hiệu quảđến năm 2020 Theo tác giả, bản chất của tham nhũng gắn liền với quyền lựcchính trị, là sự tha hóa quyền lực để thực hiện lợi ích cá nhân hoặc của mộtnhóm người làm phương hại đến lợi ích của cá nhân khác, của tập thể và xã hội.Quyền lực chính trị bao giờ cũng được thực thi thơng qua những con người cụthể, có thể dẫn đến tham nhũng ảnh hưởng đến lợi ích của cá nhân, tập thể và xãhội Theo tác giả, ở bất kỳ chế độ nào cũng phải phòng chống tham nhũng Đểphòng chống tham nhũng cần làm tốt cơng tác KT, GS Đó chính là sự KSQLchính trị của Đảng trong nội bộ Các tác giả cũng phân tích kinh nghiệm và giảipháp phịng chúng tham nhũng ở một số nước trên thế giới như Trung Quốc.Trung Quốc phòng chống tham nhũng bằng việc tăng cường giám sát của tổchức đảng và quần chúng nhân dân đối với cán bộ lãnh đạo Ơ-xtrây-li-a phịngchống tham nhũng bằng việc lập ra các cơ quan giám sát quyền lực như ủy banliên chính cảnh sát, ủy ban phòng chống tham nhũng độc lập, coi trọng côngluận, dư luận, báo chí trong phịng chống tham nhũng.

Nguyễn Phú Trọng, Xây dựng chỉnh đốn Đảng một số vấn đề lý luận vàthực tiễn [97] Tác giả đã trình bày những vấn đề chung về Đảng và xây dựng

Trang 19

kiểm tra, đấu tranh của các cơ quan có thẩm quyền, kết hợp với sự giám sátthường xuyên của quần chúng, có sự đấu tranh mạnh mẽ của cơng luận Đó cũngchính là phương thức cầm quyền của Đảng, đồng thời cũng là biện pháp đểKSQL chính trị của Đảng.

Mai Thế Dương, Tăng cường công tác giám sát của Đảng [14] Cơng

trình của tập thể tác giả đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác giám sáttrong Đảng Đánh giá thực trạng công tác giám sát trong Đảng và đề xuất nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả và chất lượng công tác giám sát củaĐảng trong giai đoạn hiện nay Tác giả phân tích vị trí, vai trị của giám sát, chỉrõ giám sát là một chức năng lãnh đạo của Đảng, có vai trị quan trọng góp phầngiám sát các cấp ủy đảng, tổ chức đảng, đảng viên, nhất là đảng viên có chức, cóquyền, đó cũng là biện pháp để KSQL trong nội bộ Đảng.

Hồ Chí Minh, Về phương thức lãnh đạo của Đảng [60], là công trình tập

hợp những câu nói, bài viết của Hồ Chí Minh về phương thức lãnh đạo củaĐảng Qua những câu nói, bài viết của Hồ Chí Minh trong từng giai đoạn cáchmạng, từng thời kỳ và các trường hợp cụ thể đã định hình những nội dung quantrọng về phương thức lãnh đạo của Đảng, cách thức tổ chức quyền lực và KSQLcủa Đảng.

Nguyễn Văn Huyên, Đảng Cộng sản cầm quyền nội dung và phương thứccầm quyền của Đảng [42], là cơng trình nghiên cứu trực tiếp về ĐCS cầm quyền.

Ở phần đầu của cuốn sách tác giả đã đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất vềlý luận về quyền lực của đảng chính trị, ĐCS cầm quyền, tính chính đáng của sựcầm quyền duy nhất của ĐCS Đây là cơ sở lý luận phản ảnh quy luật vận độngvà phát triển tất yếu của chính đảng của giai cấp cơng nhân Trên cơ sở phân tíchtính tất yếu khách quan của ĐCS cầm quyền tác gải đi đến phân tích, đánh giáphương thức cầm quyền của một số đảng chính trị ở phương Tây, nguyên nhânthất bại của ĐCS Liên Xô và kinh nghiệm cầm quyền của ĐCS Trung Quốc.

Trang 20

với quyền lực chính trị, là sự tha hóa quyền lực để thực hiện lợi ích cá nhân hoặccủa một nhóm người làm phương hại đến lợi ích của cá nhân khác, của tập thể vàxã hội Quyền lực chính trị bao giờ cũng được thực thi thơng qua những conngười cụ thể, có thể dẫn đến tham nhũng ảnh hưởng dến lợi ích của cá nhân, tậpthể và xã hội do đó để phịng chống tham nhũng cần làm tốt cơng tác KT, GS.Đó chính là sự KSQL chính trị của Đảng trong nội bộ.

Cao Văn Thống và các cộng tác viên, Cơng tác giám sát góp phần ngănngừa nguy cơ của đảng cầm quyền [92], tập hợp những bài viết của các nhà lãnh

đạo của ĐCS Việt Nam, các nhà nghiên cứu về công tác giám sát của Đảng mộttrong những nội dung của việc KSQL trong nội bộ Đảng Qua các bài viết cáctác giả đã chỉ ra những khía cạnh phong phú từ lý luận đến thực trạng và giảipháp nâng cao hiệu quả giám sát của Đảng Các quan điểm nêu trên là cơ sởquan trọng cho việc thế kế cách thức KSQL hiệu quả hơn.

Quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, các quy chế giám sát, chất vấntrong Đảng và các văn bản hướng dẫn thực hiện [76], nội dung của cuốn sách lại

tập hợp những văn bản quy định về KT, GS, xử lý kỷ luật đảng cũng như pháthuy dân chủ, nâng cao trách nhiệm và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảngviên trong công tác xây dựng đảng Việc xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, thựchiện quy chế giám sát, chất vấn trong Đảng là một trong những phương thứcquan trọng để KSQL của các tổ chức Đảng, các đảng viên trong Đảng trong quátrình thực thi quyền lực của Đảng.

Cao Văn Thống - TS Đỗ xuân Tuất - TS Trần Duy Hưng (2015), Côngtác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng qua các nhiệm kỳ Đại hội [93], cuốn sách

Trang 21

liệu quan trọng của một trong những hoạt động quan trọng của hoạt động KSQL trong Đảng.

Cao Văn Thống - Đỗ Xuân Tuất - Dương Trung Ý, Giải pháp nâng caochất lượng giải quyết khiếu nại kỷ luật trong Đảng [94], đã trình bày những vấn

đề lý luận quan trọng về công tác giải quyết khiếu nại trong Đảng, một trongnhững hình thức để KSQL của các tổ chức đảng đối với đảng viên Qua cơngtrình nghiên cứu của mình các tác giả đã phân tích những nội dung quan trọng vềnội dung, hình thức, tiêu chí đánh giá chất lượng thi hành kỷ luật, khiếu nại, cácnhân tố ảnh hưởng đến giải quyết khiếu nại… Theo các tác giả khiếu nại là mộttrong những quyền mà khi thực hiện nó được đầy đủ sẽ góp phần làm cho tínhdân chủ trong Đảng được tốt hơn.

Nguyễn Phú Trọng, Xây dựng chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt đểphát triển đất nước [98], cuốn sách được viết sau Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp

hành Trung ương khố XII về tăng cường cơng tác xây dựng, chính đốn Đảng;ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, những biểu hiện“tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ Qua cơng trình này tác giả đã trìnhbày những ngun lý, những cơ sở khách quan, chủ quan và cơ sở thực tiễn củasự cần thiết phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới Bằng lý luậncủa mình tác giả đã khẳng định tính tất yếu trường tồn của Đảng và vai trò lãnhđạo của Đảng đối với quá trình xây dựng đất nước, sự lãnh đạo của Đảng là nhântố làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam trên chặng đường tương lai Tuynhiên, để có thể thành công trong sự nghiệp lãnh đạo đất nước Đảng cần khôngngừng đổi mới, tự chỉnh đốn trước sự vận động và phát triển của thời đại.

Vũ Văn Phúc, Thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu cấpủy, chính quyền trong hệ thống chính trị hiện nay [70] Đây là cơng trình tập hợp

Trang 22

người đứng đầu, tránh tình trạng lạm dụng quyền lực, dẫn đến thối hóa, biếnchất Xác định chủ thể kiểm tra, kiểm sốt, giám sát người đứng đầu, đó là cấptrên quản lý trực tiếp, là tổ chức đảng, đảng viên, cơ quan, đơn vị của ngườiđứng đầu Tác giả cũng chỉ ra rằng để kiểm sốt người đứng đầu kịp thời, chuẩnxác địi hỏi phải có quy chế về thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu.Một số bài viết đề cập đến mối quan hệ giữa người đứng đầu cấp ủy với ngườiđứng đầu chính quyền và trách nhiệm của họ, qua đó làm rõ trách nhiệm, thẩmquyền của từng chức danh, là cơ sở để phát huy vai trò của từng vị trí, cũng làcăn cứ để KSQL của người đứng đầu cấp ủy và chính quyền.

Những quy định mới về kiểm sốt quyền lực trong cơng tác cán bộ vàchống chạy chức, chạy quyền (2019) [68] Nội dung: Vấn nạn chạy chức, chạy

Trang 23

quy định về tiếp nhận, xử lý đơn, thư, tiếp đảng viên và cơng dân; các biện phápphịng ngừa, phát hiện tham nhũng và xử lý các hành vi tham nhũng.

Đảng Cộng sản Trung Quốc 5 năm quản trị Đảng nghiêm minh tồn diện,thành tựu và kinh nghiệm trong cơng tác tổ chức và xây dựng Đảng từ sau Đạihội XVII (2019) [16] Cuốn sách do Viện nghiên cứu Xây dựng Đảng - Ban Tổ

chức Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức biên soạn, Nguyễn MinhTuấn - Lê Văn Toan tổ chức dịch, hiệu đính Cuốn sách gồm 12 chương đã tậptrung phân tích cơng tác xây dựng ĐCS Trung Quốc nghiêm minh tồn diện.Cơng trình khẳng định ý nghĩa quan trọng của công tác quản trị Đảng; khẳngđịnh những kết quả nổi bật của công tác quản trị Đảng nghiêm minh toàn diệntrên cơ sở vai trị hạt nhân của Tổng Bí thư Tập Cận Bình, bảo vệ uy quyền và sựlãnh đạo tập trung thống nhất của Trung ương Đảng; lựa chọn, đề bạt cán bộ tốt,xây dựng được đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp hóa có phẩm chất tốt; cơng tácchống tham nhũng đã hình thành cục diện và ln củng cố phát triển; trình độquản trị Đảng theo chế độ, theo pháp quy đã được nâng cao Để đạt được nhữngthành tựu đó chính là sự kế thừa, phát huy và đổi mới sự phát triển những truyềnthống tốt đẹp trong quản Đảng, trị Đảng Trên cơ sở tổng kết ý nghĩa và nhữngkết quả nổi bật trong công tác quản trị Đảng, ĐCS Trung Quốc đã rút ra nhữngkinh nghiệm đó là: phải kiên trì thống nhất giữa xây dựng Đảng bằng tư tưởngvà quản trị Đảng bằng chế độ; phải kiên trì sự thống nhất giữa chỉ đạo sứ mệnhvà định hướng vấn đề; phải kiêm trì sự thống nhất giữa nắm được “thiểu số thenchốt” và quản được “tuyệt đại đa số”; phải kiên trì sự thống nhất giữa sử dụngquyền lực và đảm đương trách nhiệm; phải kiên trì sự thống nhất giữa quản lýnghiêm khắc với quan tâm tin tưởng; phải kiên trì sự thống nhất giữa giám sáttrong Đảng và giám sát của quần chúng.

Các cơng trình là các bài tạp chí khoa học khá đa dạng và phong phú như:

Bùi Văn Tiếng, Bí thư - chủ tịch là một người và vấn đề kiểm sốt quyềnlực, Tạp chí Xây dựng Đảng [82] Nội dung bài viết tập trung luận bàn về vấn đề

Trang 24

Bí thư - chủ tịch cùng là một người sẽ địi hỏi phải có cơ chế KSQL hữu hiệu,tránh tình trạng lộng quyền KSQL là nhằm ngăn chặn, hạn chế nguy cơ xảy ratình trạng chuyên quyền, lộng quyền, lạm quyền Nguy cơ này càng trầm trọnghơn khi khơng có một cơ quan quyền lực có chức năng quyết định và quan trọnghơn là có chức năng giám sát mọi hoạt động của Ủy ban nhân dân (UBND) cùngcấp như Hội đồng nhân dân (HĐND) Chính vì vậy trong bài viết tác giả đã tậptrung nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp để có thể hạn chế được nguy cơ độcđoán, lạm quyền.

Phạm Văn Định, Về quy định thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầutrong công tác cán bộ [25] Nội dung bài viết tác giả tập trung làm rõ một số

biện pháp đẩy nhanh quá trình xây dựng quy định thẩm quyền, trách nhiệmngười đứng đầu trong công tác cán bộ bao gồm: Cụ thể hóa nguyên tắc tập trungdân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong một số văn bản về công táccán bộ liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu; xác định rõ một số nội dungtrong quy định về thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu trong công táccán bộ.

Vũ Văn Hải, Kiểm soát quyền lực của cán bộ, đảng viên để xây dựngĐảng, xây dựng chính quyền [36] Đảng ta là Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng

Trang 25

những cơ chế vừa chặt chẽ, vừa chắc chắn để KT, GS, kiểm soát việc thực thiquyền lực của người có chức, có quyền, có thể xét đến những cơ chế sau:

một là, là bản thân cán bộ, đảng viên phải tự giác kiểm sốt chính mình; cầu thị

lắng nghe, chân thành tiếp thu, nghiêm túc sửa chữa, khắc phục sai lầm, khuyếtđiểm; nói đi đơi với làm, có lịng tự trọng và đề cao lương tâm và trách nhiệm

trước Đảng, trước dân; hai là, cần đổi mới cơng tác tự phê bình và phê bình; balà, có cơ chế cơng khai trong cơng việc (trừ bí mật theo quy định), có cơng khaithì mới kiểm soát được; bốn là, đổi mới công tác cán bộ ở tất cả các khâu:

tuyển dụng, bổ nhiệm, bầu cử phải qua thi cử, tranh cử trong phạm vi phù hợpvới chức vụ; đổi mới cơ chế tuyển chọn, trọng dụng hiền tài để họ hết lịng cống

hiến; năm là, hồn thiện hệ thống quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước

bảo đảm thống nhất chặt chẽ, đặc biệt là những quy định trong công tác cán bộ;

sáu là, tiếp tục cải cách hành chính, cải cách tư pháp; bảy là, cơng tác KT, GS,

thanh tra, kiểm toán và cơ quan chuyên trách phịng, chống tham nhũng phải có

hiệu quả thật sự; tám là, cần có quy định cụ thể về nội dung, chủ thể, hình thức,quyền, nghĩa vụ phản biện xã hội; chín là, phải làm cho dân giỏi KSQL; dân có

thể chọn người hiền để giao quyền và ngược lại nếu “Chính phủ làm hại dân, thìdân có quyền đuổi Chính phủ”.

Nguyễn Đình Bắc, Về kiểm sốt quyền lực trong cơng tác cán bộgiai đoạn mới [11] Trong những năm qua vấn đề KSQL trong công tác cán bộ

Trang 26

hiện nay, trong khi những thói hư, tật xấu, tàn dư xã hội cũ trong mỗi cán bộ,đảng viên chưa được đào thải triệt để; những hiện tượng lạm dụng quyền lựctrong công tác cán bộ chưa được khắc phục kịp thời, thì “bốn nguy cơ” mà Đảngta đã chỉ ra vẫn cịn hiện hữu, có mặt gay gắt hơn Để KSQL trong công tác cán

bộ hiện nay cần: một là, “xây dựng, hồn thiện thể chế để KSQL trong cơng tác

cán bộ theo nguyên tắc mọi quyền lực đều phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ

chế; quyền hạn phải được ràng buộc bằng trách nhiệm”; hai là, “thực hiện công

khai, minh bạch tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ nhân sự” trong bổ nhiệm,

đề bạt cán bộ; ba là, “xử lý kịp thời, nghiêm minh những tổ chức, cá nhân vi

phạm kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lợi dụng quyền lực để thực hiệnnhững hành vi sai trái trong công tác cán bộ”.

Nguyễn Trọng Phúc, Quyền lực và kiểm soát quyền lực ở nước ta [72].

Theo tác giả, tha hóa quyền lực là sự làm biến chất thành xấu đi hoặc thành cáiđối nghịch; là việc thực hiện không đúng, không đầy đủ, không hết hoặc vượtquá quyền lực được trao Bản chất của sự tha hóa quyền lực là do lợi ích cánhân, lợi ích gia đình, lợi ích nhóm Để KSQL có hiệu quả thì mỗi cán bộ, đảngviên, đặc biệt là cán bộ, đảng viên có chức, có quyền phải tu dưỡng, rèn luyệnphấn đấu để trở thành những con người có “tâm”, có “tầm”, vượt lên chính mình,vượt lên ma lực cám dỗ của quyền lực và đồng tiền.

Nguyễn Văn Giang - Nguyễn Ngọc Ánh: Về giám sát và kiểm sốt quyềnlực khi thực hiện mơ hình “song trùng lãnh đạo” [31] Ở nước ta hiện nay, giám

Trang 27

trùng lãnh đạo” ở các địa phương gần đây ngày càng được quan tâm Ưu điểmcủa mơ hình này là góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy, cácnhiệm vụ chính trị được thực hiện đồng bộ, linh hoạt, kịp thời hơn; tạo sự thốngnhất giữa chủ trương, nghị quyết của cấp ủy với chương trình hành động và việctriển khai tổ chức thực hiện của UBND Tuy nhiên, mơ hình này địi hỏi phải cósự KSQL chặt chẽ Bởi khi đó, quyền lực của họ là rất lớn, khơng có cơ quan, cánhân nào có vị thế “đối trọng”, ngang vai để phản biện, kiểm sốt được Vớinhững ưu điểm và hạn chế đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp về giám sát,

KSQL khi thực hiện mô hình “song trùng lãnh đạo” như sau: thứ nhất, hoàn

thiện hệ thống pháp luật, quy chế công tác; cụ thể hóa, pháp chế hóa quyền hạn,

trách nhiệm theo hướng quyền hạn đến đâu trách nhiệm đến đó; thứ hai, xây

dựng chế độ công khai, minh bạch; thực hiện chế độ chất vấn đối với người đứngđầu tổ chức đảng, chính quyền; hồn thiện và phát huy vai trị phản biện xã hội,

giám sát của các tổ chức đại diện cho các tầng lớp nhân dân; thứ ba, không

ngừng giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao ý thức, trách nhiệm, trình độ, năng lực thực

thi công vụ của cán bộ; thứ tư, tổ chức hiệu quả việc đấu tranh phòng, chống

tham nhũng; xử lý nghiêm minh, kịp thời các trường hợp lạm dụng quyền lực.

Nguyễn Minh Tuấn, Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa Đảng, Nhà nước,Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị ởViệt Nam [99] KSQL là hệ thống những hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá,

Trang 28

Nhà nước Do đó, khơng chỉ Nhà nước mà mọi tổ chức trong hệ thống chính trịđều có quyền lực chính trị, từ đó khơng chỉ cần đến cơ chế KSQL chính trị trongnội bộ của từng tổ chức thành viên, mà còn cần đến cơ chế KSQL giữa các thànhviên với nhau Đây chính là nội dung quan trọng của KSQL trong hệ thống chínhtrị, nhưng vẫn là khâu yếu kém kéo dài và khá nhạy cảm Hơn nữa, việc xác lậpvà thực thi cơ chế KSQL giữa các thành viên trong hệ thống chính trị phải đượctiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp bằng hệ thống các quy định pháp luật Tuy nhiên,vấn đề này cũng chưa được quan tâm thật sự xứng tầm cụ thể: việc KSQL đốivới Nhà nước; việc KSQL đối với các tổ chức đảng; việc KSQL đối với MTTQvà các đoàn thể chính trị - xã hội Vì vậy, cần phải đổi mới căn bản công tácnghiên cứu các hoạt động nhằm KSQL giữa các chủ thể của hệ thống chính trịtrong các điều kiện xây dựng NNPQXHCN ở nước ta Đó là việc thể chế hóa vàcụ thể hóa cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ.

Nguyễn Minh Tuấn, Kiểm sốt quyền lực chính trị ở một số quốc gia theohình thức quân chủ lập hiến [100] KSQL chính trị là vấn đề có ý nghĩa lý luận,

thực tiễn và thời sự hiện nay Trong lịch sử tư tưởng, quyền lực là khái niệmxuất hiện rất sớm, đa dạng và phổ biến từ thời cổ đại cho đến ngày nay Hiệnnay, để KSQL chính trị, ngồi sự hồn thiện của hệ thống pháp luật thực địnhnói chung, các quy định của pháp luật liên quan đến KSQL nhà nước nói riêng,cần có cơ chế thực hiện và áp dụng pháp luật một cách chặt chẽ, hiệu quả Bêncạnh đó, là những vấn đề có tác động mạnh mẽ đến KSQL chính trị như điềukiện kinh tế chính trị trong nước, chế độ đảng phái của quốc gia, nguyên tắc tổchức quyền lực nhà nước, điều kiện xã hội và môi trường dân chủ trong nước, ýthức pháp luật, văn hóa pháp lý trong xã hội KSQL nhà nước có rất nhiều hìnhthức thực hiện Căn cứ vào biểu hiện có thể phân chia thành kiểm sốt bên trongvà kiểm sốt bên ngồi Thơng qua việc phân tích các mơ hình KSQL chính trị ởmột số quốc gia theo hình thức quân chủ lập hiến như: Vương quốc Anh, NhậtBản, Thụy Điển, Hà Lan, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bỉ, Thái Lan, Campuchia…

Trang 29

hiến mặc dù “không cai trị”, nhưng là một thiết chế KSQL chính trị quan trọng;

thứ hai, đặc trưng của KSQL chính trị ở các nước quân chủ lập hiến là chính phủphải chịu trách nhiệm trước hạ viện; thứ ba, các nước quân chủ lập hiến đã dùngchính quyền lực để KSQL; thứ tư, các nước quân chủ lập hiến ln khuyến khích

sự cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch giữa các thiết chế quyền lực và

các thiết chế xã hội theo quy định của pháp luật; thứ năm, việc KSQL ở các nước

quân chủ lập hiến thường chú trọng đến việc tiếp cận thông tin của người dân và

hỗ trợ người dân trong việc tiếp cận công lý; thứ sáu, về cơ bản, các nước qn

chủ lập hiến khơng dùng mệnh lệnh hành chính áp đặt từ trên xuống, mà áp dụngtư duy khoan dung chính trị, khuyến khích sự tham gia xây dựng đất nước của

người dân; thứ bảy, các nước quân chủ lập hiến khi đưa ra các chính sách vừa

phải bảo đảm dân chủ, bảo vệ quyền con người, nhưng cũng vừa phải bảo đảmchủ quyền và sự an toàn cho quốc gia, Từ việc nghiên cứu các mơ hình KSQL ởmột số quốc gia nói trên, liên hệ với thực tiễn Việt Nam, tác giả cho rằng, cầntập trung vào các giải pháp chiến lược dưới đây để hoàn thiện cơ chế KSQL ở

Việt Nam: một là, cần hoàn thiện cơ chế pháp lý, đặt KSQL ở Việt Nam gắn liền

với mục tiêu phát huy dân chủ, xây dựng NNPQXHCN của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân, xã hội hóa một số hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ công, mở

rộng chế độ tự quản địa phương; hai là, cần phát huy hơn nữa vai trị của các tổ

chức chính trị - xã hội trong việc giám sát thực hiện quyền lực, luật hóa cơ chế

vận động chính sách cơng; ba là, cần bảo đảm sự độc lập của tòa án, nâng caogiá trị của án lệ và trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án; bốn là, đổi

mới, kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, cụ thể hóa có chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý và thu hồi tài sản

tham nhũng; năm là, cần cải cách cơ chế bầu cử và xây dựng Luật về bãi nhiệm

đại biểu Quốc hội, có cơ chế duy trì thường xun mối quan hệ giữa người đạidiện và người được đại diện.

Trang 30

thư cấp ủy là người đứng đầu một cấp ủy, tức là đứng đầu một cơ quan lãnh đạocủa Đảng, do đó có quyền lực khơng chỉ trong nội bộ Đảng mà cịn có quyền lựctrong cả hệ thống chính trị do vai trị của Đảng cầm quyền tạo ra Từ nhận thứcchung về quyền lực cho thấy: quyền lực của bí thư cấp ủy là khả năng định đoạt,điều khiển con người và tổ chức của bí thư trên cơ sở vị trí, vai trị, quyền hạn,phẩm chất, năng lực, phong cách, uy tín của mình Về cơ bản, quyền lực của bíthư có 2 loại cơ bản là quyền lực chính thức do tổ chức đảng và đảng viên giaocho, ủy quyền cho và loại thứ hai là quyền lực “mềm” do phẩm chất, năng lực,phong cách, kiên thức hay kỹ năng lãnh đạo của bí thư mang lại Khi thực hiệnmơ hình “Bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp” thìngười đứng đầu cấp ủy đồng thời đứng đầu chính quyền cùng cấp thì quyền lựclà rất lớn, nếu quyền lực không được giám sát, kiểm sốt hiệu lực, hiệu quả thìrất dễ xảy ra tình trạng lạm quyền Do vậy, trong cơng trình, tác giả đã đề xuấtnhững quy định, hướng dẫn cần thiết để giám sát, KSQL khi thực hiện mơ hình“Bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp” như sau:

trong tổ chức đảng, quy định cụ thể việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân

Trang 31

quyền cho ủy ban kiểm tra (UBKT) của Đảng Trong tổ chức nhà nước, quy định

tăng tính độc lập và thẩm quyền cho HĐND để cơ quan quyền lực này đủ khảnăng giám sát hoạt động của chủ tịch UBDN cùng cấp; quy định tăng tính độclập và thẩm quyền cho tòa án; quy định tăng phạm vi, hiệu lực giám sát của cửtri đối với chủ tịch UBND.

Nguyễn Minh Tuấn, Kiểm soát quyền lực trong thực hiện cơ chế “Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” [101] Theo tác giả, bất cứ thể

chế chính trị nào trên thế giới hiện nay đều xác định trung tâm quyền lực chínhtrị của hệ thống chính trị là nhà nước Nhưng cho dù là thể chế chính trị nàocũng đều chú trọng đặc biệt đến xây dựng và hoàn thiện cơ chế nhằm KSQL đốivới từng chủ thể trong hệ thống chính trị và đối với tồn bộ hệ thống chính trị.Đối với nước ta, với cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ”, vấn đề KSQL hiện nay đã có những quy định, quy phạm để thực hiện Tuynhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn những vấn đề mới, phức tạp cần tiếp tụclàm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn Để thực hiện tốt cơ chế KSQL, theo tácgiả cần KSQL trong từng tổ chức của hệ thống chính trị và KSQL giữa các chủthể của hệ thống chính trị Đối với KSQL trong từng tổ chức của hệ thống chính

trị cần thực hiện: một là, KSQL trong Đảng; hai là, KSQL trong Nhà nước;ba là, KSQL trong MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội Đối vớiKSQL giữa các chủ thể: một là, KSQL của Đảng đối với Nhà nước, MTTQ ViệtNam và các đoàn thể chính trị - xã hội; hai là, KSQL của Nhà nước đối vớiĐảng, MTTQ Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội; ba là, KSQL của

MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội đối với Đảng, Nhà nước.

1.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNHKHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀLUẬN ÁN SẼ TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU

1.3.1 Khái quát kết quả nghiên cứu

Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu đã luận giải nhân dân là chủ thể của

Trang 32

quyền lực trong xã hội được giao cho giai cấp thống trị để quản lý, điều hành xãhội Trên thế giới, đối với các nước có nhiều đảng chính trị đối lập thì việcgiành, giữ quyền lực là mục tiêu tồn tại của các đảng phái chính trị Trong xã hộiXHCN hay như ở nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì tất cả quyềnlực thuộc về Nhân dân, Nhân dân là chủ thể của quyền lực Tuy nhiên, các cơngtrình nghiên cứu đều thống nhất rằng, đi cùng với việc giao quyền lực thì phải cósự KSQL để quyền lực khơng bị lạm dụng vào mục đích cá nhân hay của mộtnhóm người trong xã hội dẫn đến quyền lực bị sử dụng sai mục đích.

Thứ hai, một số cơng trình đã đề cập nội dung, phương thức KSQL như:

KSQL lập pháp, KSQL hành pháp, KSQL tư pháp; phân chia và KSQL theo tamquyền phân lập; KSQL thơng qua sự liên minh chính trị giữa các đảng đối lập;kết hợp KSQL từ bên trong và bên ngoài; KSQL dựa vào hệ thống pháp luật kếthợp với sự giám sát của nhân dân KSQL theo phương thức nào là tùy thuộc vàthể chế chính trị cũng như đặc điểm văn hóa chính trị của mỗi quốc gia trên thếgiới Khơng có một phương thức nào có thể áp dụng chung cho tất cả các quốcgia mà đạt được hiệu quả Mặc dù hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu, nhà chính trị,các đảng phái đã nghiên cứu khá chuyên sâu đối với vấn đề KSQL nhưng chưamột thể chế chính trị nào, chưa có quốc gia nào có thể KSQL một cách tuyệt đốihiệu quả Bởi suy cho cùng, các tổ chức hoặc các cá nhân nắm giữ quyền lựcln tìm cách sử dụng quyền lực hướng vào lợi ích cá nhân, lợi ích của mộtnhóm hay lợi ích của giai cấp mình.

Thứ ba, một số cơng trình đã phân tích, luận giải khá rõ về các khái niệm

Trang 33

KSQL đối với đối tượng là một tổ chức đảng cụ thể của ĐCS Việt Nam nóichung và đối với BTVHU vùng ĐNB nói riêng Đây chính là khoảng trống tronggiác độ nghiên cứu về cơ chế KSQL để tác giả có cơ sở để nghiên cứu đề tài luậnán Đồng thời, qua những công trình nghiên cứu mà tác giả đã khảo cứu, tổngquan sẽ giúp cho tác giả có thêm những luận cứ cơ bản, luận cứ mới để có thể

phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận án cơ chế kiểm soát quyền lực đối vớiban thường vụ huyện ủy vùng Đông Nam bộ giai đoạn hiện nay.

1.3.2 Những vấn đề luận án sẽ tập trung nghiên cứu

- Một là, luận án tập trung làm rõ cơ sở lý luận về cơ chế KSQL đối với

BTVHU vùng ĐNB giai đoạn hiện nay Trong đó làm rõ một số vấn đề như: đặcđiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh của ác huyện vùngĐNB; làm rõ chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của các huyện ủy vùng ĐNB; xâydựng các khái niệm về cơ chế KSQL, cơ chế KSQL đối với BTVHU vùng ĐNBgiai đoạn hiện nay.

- Hai là, luận án khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế KSQL

đối với BTVHU vùng ĐNB giai đoạn từ năm 2010 đến nay Từ đó, luận án chỉra nguyên nhân của những kết quả, nguyên nhân của hạn chế và những vấn đềđặt ra của cơ chế KSQL đối với BTVHU vùng ĐNB giai đoạn hiện nay.

- Ba là, trên cơ sở dự báo những thuận lợi, khó khăn tác động đến cơ chế

Trang 34

Chương 2

CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC ĐỐI VỚI BAN THƯỜNG VỤHUYỆN ỦY VÙNG ĐÔNG NAM BỘ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

VÀ THỰC TIỄN

2.1 KHÁI QUÁT CÁC HUYỆN, ĐẢNG BỘ HUYỆN, HUYỆN ỦY VÀ BANTHƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY VÙNG ĐƠNG NAM BỘ

2.1.1 Khái qt các huyện vùng Đơng Nam bộ

Đông Nam bộ gồm 05 tỉnh và 01 thành phố trực thuộc Trung ương Trongđó có 07 thành phố trực thuộc tỉnh, 09 thị xã, 19 quận và 37 huyện Thành phốHồ Chí Minh có 4 huyện là Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh và Củ Chi BìnhDương có 4 huyện là: Bắc Tân Uyên, Bàu Bàng, Phú Giáo và Dầu Tiếng ĐồngNai có 09 huyện là: Trảng Bom, Tân Phú, Long Thành, Thống Nhất, Định Quán,Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu Bà Rịa - Vũng Tàu có 05 huyện:Đất Đỏ, Long Điền, Long Đất, Xuyên Mộc, Châu Đức Tây Ninh có 06 huyện làBến Cầu, Châu Thành, Dương Minh Châu, Gò Dầu, Tân Biên, Tân Châu BìnhPhước có 08 huyện là Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Chơn Thành, Đồng Phú,Hớn Quản, Lộc Ninh, Phú Riềng Diện tích của các huyện vùng ĐNB là20.574,62 km2, dân số là 4.464.878 người [Phụ lục 2].

Về điều kiện tự nhiên:

Đông Nam bộ gồm 01 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố HồChí Minh và 05 tỉnh: Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương và Bà Rịa -Vũng Tàu Diện tích của vùng là 23.552,6 km2, dân số 17.828.907 người (chiếm7,3% diện tích và 18,53% dân số cả nước).

Trang 35

Về kinh tế, văn hóa - xã hội:

Về kinh tế:

Các huyện vùng ĐNB chủ yếu phụ thuộc vào ngành sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp Riêng các huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh, các huyệnLong Thành, Trảng Bom (Đồng Nai), Bắc Tân Un (Bình Dương) ngồi pháttriển nơng nghiệp cịn có các khu cơng nghiệp và du lịch dịch vụ Các huyệnĐNB nói riêng, vùng ĐNB nói chung là khu vực thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) lớn nhất so với các khu vực khác trong cả nước [Phụ lục 4].

Tứ giác kinh tế là Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - BàRịa - Vũng Tàu có tốc độ phát triển khá cao và ổn định Hệ thống kết cấu hạ tầngcủa vùng đồng bộ trên cơ sở liên kết giữa các cảng biển (Tân Cảng, Cảng CáiMép - Thị Vải), sân bay (sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Long Thành cũng đangtrong quá trình xây dựng) và hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực đã làmcho ĐNB và các huyện ĐNB trở thành một chuỗi liên kết tương đối hồn thiệntrong q trình phát triển kinh tế Vì vậy các huyện ĐNB trở thành cửa ngõ kinhtế và cầu nối của kinh tế vùng với các khu vực khác và của cả nước với các quốcgia trên thế giới Tuy nhiên, sự phát triển của các huyện trong vùng vẫn cònnhững hạn chế ở sự bền vững bởi chuỗi liên kết giữa các huyện với các thị xã,thành phố, quận chưa hài hòa; đồng thời tốc độ đơ thị hóa đang ảnh hưởng khálớn tới mơi trường, dân cư và tài nguyên trong khu vực.

Về văn hóa -xã hội:

Trang 36

mơi trường địa lý và điều kiện tự nhiên Trong ứng xử với thiên nhiên, con ngườiĐNB cũng có nét khác biệt với các vùng văn hóa khác Dù là người Việt, ngườiKhmer, người Chăm hay người Hoa khi tới vùng này sinh sống họ đều đứngtrước thiên nhiên theo một cách thuận thiên.

Vùng ĐNB ngồi các tơn giáo phổ biến của nước ta cịn là sự phát triểncủa các phong trào tơn giáo cứu thế như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân HiếuNghĩa… Sự ra đời của các phong trào tôn giáo này gắn liền với phong trào nổidậy của người dân trong vùng chống phong kiến và đế quốc Chính vì vậy tơngiáo, tín ngưỡng các huyện vùng ĐNB có sự đa dạng hơn so với các vùng vănhóa khác.

Về quốc phòng - an ninh:

ĐNB là địa bàn chiến lược về quốc phòng - an ninh Với chiều dài đườngbiên giới dài hơn 500km và 320 km đường bờ biển, có 02 tỉnh tiếp giáp với nướcbạn Campuchia, là cửa ngõ giao thương của khu vực; đồng thời tiếp giáp với 2khu vực có địa bàn chiến lược quan trọng là Tây Nguyên và Tây Nam Bộ Vìvậy, các huyện vùng ĐNB cũng là khu vực rất nhạy cảm trong vấn đề an ninhtrật tự Đây là vùng có nhiều khu cơng nghiệp ở Đồng Nai, Bình Dương vàThành phố Hồ Chí Minh, với lượng dân nhập cư và luồng di chuyển dân cưkhông ổn định Vì vậy, trong những năm gần đây vấn đề an ninh, trật tự diễn raphức tạp Nhất là các cuộc biểu tình, đình, lãn cơng của một bộ phân dân cư vàcơng nhân lao bị kích động bởi các thế lực thù địch chống phá Đảng và Nhànước ta Do đó trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, thì đảm bảo quốcphịng - an ninh là yêu cầu quan trọng đặc biệt đối với các cấp ủy đảng mà trựctiếp là các cấp ủy đảng cấp huyện và BTV cấp huyện ở vùng ĐNB.

2.1.2 Các huyện ủy vùng Đông Nam bộ

2.1.2.1 Khái niệm, vị trí, vai trị của huyện ủy

+ Khái niệm huyện ủy:

Trang 37

“Cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là tỉnh ủy, thànhủy), cấp ủy huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là huyện ủy,quận ủy, thị ủy, thành ủy) …” [15, tr.33].

Như vậy, huyện ủy là danh từ gọi tắt của ban chấp hành (BCH) đảng bộhuyện do đại hội đại biểu đảng bộ huyện bầu ra trong nhiệm kỳ đó.

Theo quy định của Điều lệ ĐCS Việt Nam, giữa hai kỳ đại hội đảng bộhuyện, cơ quan lãnh đạo của đảng bộ là BCH đảng bộ huyện (gọi tắt là huyệnủy) Huyện ủy có vị trí, vai trị như sau:

+ Vị trí, vai trị của huyện ủy:

Huyện ủy là cấp trên trực tiếp của cấp ủy và tổ chức cơ sở đảng, các cấpủy, tổ chức đảng trực thuộc, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra mọi hoạt độngcủa các cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới, đảm bảo các hoạt động của các tổ chứcnày theo đúng quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, phápluật của Nhà nước, thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng bộ huyện, chỉ thị,nghị quyết của huyện ủy, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ huyện.

Các huyện ủy vùng ĐNB là cấp dưới trực tiếp của các tỉnh, thành ủy vùngĐNB, trực tiếp cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết của đại hộiđảng bộ tỉnh, thành phố, các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh ủy, thành ủy, góp phầnthực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đảng bộ tỉnh, thành phố.

Các huyện ủy vùng ĐNB có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc thựchiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhànước, chỉ thị, nghị quyết của các tỉnh, thành ủy vùng ĐNB.

Một là, trong quá trình tiến hành công tác xây dựng Đảng, các huyện ủy

xây dựng, ban hành nghị quyết về xây dựng Đảng, thực hiện các nghị quyết vềxây dựng Đảng của Trung ương, của tỉnh, thành ủy; các nghị quyết về xây dựngĐảng bộ vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức.

Hai là, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy cơ sở thực hiện các nghị

Trang 38

Ba là, trong lãnh đạo xây dựng tổ chức, bộ máy và hoạt động của các tổ

chức trong hệ thống chính trị của huyện, các huyện ủy đảm bảo cho hoạt độngcủa tổ chức, bộ máy, hệ thống chính trị của huyện theo đúng quan điểm, đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạt hiệu quả Sự lãnh đạocủa huyện ủy đối với những hoạt động đó là lãnh đạo chính trị Huyện ủy đề racác chủ trương, nghị quyết về xây dựng tổ chức bộ máy, cán bộ và hoạt độngcủa các tổ chức trong hệ thống chính trị huyện, lãnh đạo, quán triệt, cụ thể hóa,lãnh đạo tổ chức thực hiện, KT, GS các tổ chức đảng, đảng viên hoạt độngtrong các tổ chức của hệ thống chính trị về thực hiện các nghị quyết của huyệnủy; lãnh đạo công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm trên địa bàn cáchuyện vùng ĐNB.

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của huyện ủy

Theo Quy định số 202-QĐ/TW, ngày 02 tháng 8 năm 2019 của Ban Bíthư về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban

thường vụ và thường trực cấp ủy cấp huyện, huyện ủy có chức năng, nhiệm vụ

và quyền hạn như sau:

- Chức năng:

Cấp ủy cấp huyện là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội của đảng bộcấp huyện; có chức năng lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đảngbộ cấp mình, các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định,kết luận của cấp trên và chính sách, pháp luật của Nhà nước; đề xuất,kiến nghị với cấp ủy cấp tỉnh những vấn đề có liên quan đến sự lãnhđạo của cấp ủy cấp tỉnh đối với địa phương [2].

Như vậy huyện ủy có 3 chức năng là: lãnh đạo, đề xuất và chỉ đạo côngtác xây dựng Đảng của đảng bộ huyện giữa hai kỳ đại hội đảng bộ huyện.

- Nhiệm vụ, quyền hạn:

Trang 39

2 Lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai và tổ chức sơ kết, tổng kết việc thựchiện các nghị quyết của cấp ủy cấp mình; các chủ trương, nghị quyết,chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận của cấp trên Xác định nhiệm vụtrọng tâm, đột phá, các chương trình, đề án, dự án trọng điểm Tổ chứctriển khai thực hiện thí điểm các chủ trương, mơ hình mới theo chỉ đạocủa cấp trên.

3 Định hướng hoặc quyết định theo thẩm quyền những vấn đề về xâydựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và cơng tác tổ chức cán bộ,công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng theo quy định của Điều lệĐảng: ….

4 Định hướng những vấn đề quan trọng để Hội đồng nhân dân quyếtđịnh Xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếutrong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn và dài hạn; Bànchủ trương, biện pháp triển khai, tổ chức thực hiện những vấn đề lớn,quan trọng, nhạy cảm về kinh tế - xã hội, ngân sách, nội chính, quốcphịng, an ninh, đối ngoại; các chương trình, dự án quan trọng của địaphương.

5 Lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới công tác dân vận, công tác dân tộc, côngtác tôn giáo; chăm lo đời sống và phát huy quyền làm chủ của nhândân; xây dựng khối đoàn kết toàn dân; tạo sự đồng thuận trong xã hội.Lãnh đạo, tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chứcchính trị - xã hội phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội, thamgia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vữngmạnh theo quy định của Bộ Chính trị.

6 Quyết định theo thẩm quyền các vấn đề liên quan đến quản lý tàichính, tài sản của đảng bộ; xem xét, cho ý kiến về công tác tài chínhđảng hàng năm và cuối nhiệm kỳ.

7 Xem xét, cho ý kiến về những công việc ban thường vụ đã giảiquyết giữa hai kỳ hội nghị cấp ủy; quyết định những vấn đề quantrọng do ban thường vụ cấp ủy trình….

Trang 40

Như vậy, huyện ủy có nhiệm vụ lãnh đạo đảng bộ huyện giữa hai kỳ đạihội Số lượng huyện ủy viên của các huyện là từ 29 đến 41 (không quá 43 đốivới các huyện có số lượng đảng viên đông, địa bàn phức tạp) Giữa hai kỳ hộinghị, huyện ủy ủy quyền cho BTVHU lãnh đạo, thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao theo thẩm quyền.

2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của huyện ủy vùng Đông Nam bộ

Hiện nay, vùng ĐNB có 37 đảng bộ huyện, với 2.240 tổ chức cơ sởđảng, trong đó có 880 đảng bộ cơ sở và 1.360 chi bộ cơ sở, 129.644 đảng viên[Phụ lục 5].

Các huyện ủy vùng ĐNB được cơ cấu gồm có BTVHU, thường trựchuyện ủy và các cơ quan tham mưu, giúp việc sau đây:

- Văn phòng huyện ủy là cơ quan tham mưu, giúp việc trực tiếp chothường trực, BTVHU, BCH đảng bộ huyện, đặt dưới sự quản lý, chỉ đạo trựctiếp của thường trực huyện ủy.

- Ban tổ chức huyện ủy là cơ quan tham mưu, chuyên môn, nghiệp vụ vềcông tác tổ chức cán bộ, công tác xây dựng Đảng về tổ chức và cơng tác bảo vệchính trị nội bộ Đảng của huyện ủy, BTVHU.

- Ban dân vận huyện ủy là cơ quan tham mưu của huyện ủy, trực tiếp giúpBTVHU về công tác dân vận Nghiên cứu, cụ thể hóa những chủ trương, nghịquyết của Trung ương, tỉnh, thành ủy về công tác dân vận, đề xuất, chuẩn bịhoặc tham gia chuẩn bị các kế hoạch công tác và văn bản chỉ đạo của huyện ủy,BTVHU về công tác dân vận.

- Ban tuyên giáo huyện ủy là cơ quan tham mưu của huyện ủy, giúp huyệnủy chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ về công táctuyên giáo trên địa bàn huyện.

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Bí thư (2019), Quy định số 202-QĐ/TW, ngày 02-8-2019, Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thường vụ và thường trực cấp ủy cấp huyện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của cấp ủy, banthường vụ và thường trực cấp ủy cấp huyện
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2019
3. Ban Chấp hành Trung ương, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26-7-2016, Quy định thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyđịnh thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra,giám sát và kỷ luật của Đảng
4. Ban Chấp hành Trung ương, Ủy ban Kiểm tra, Báo cáo số 143-BC/UBKTTW của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ngày 24-01-2019, Báo cáo kết quả công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương, Ủy ban Kiểm tra, Báo cáo số 143-BC/UBKTTWcủa Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ngày 24-01-2019
5. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tây Ninh, Báo cáo số 96-BC/BTCTU của Ban Tổ chức Tỉnh ủy, ngày 21-11-2016, Báo cáo công tác Tổ chức xây dựng Đảng năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tây Ninh, Báo cáo số 96-BC/BTCTU của Ban Tổ chứcTỉnh ủy, ngày 21-11-2016
6. Bộ Chính trị (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12-12-2013 về việc ban hành quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc banhành quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoànthể chính trị - xã hội
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2013
7. Bộ Chính trị (2013), Quyết định số 218-QĐ/TW, ngày 12-12-2013 về việc ban hành quy về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc banhành quy về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hộivà nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2013
8. Bộ Chính trị (2018), Quy định số 07-QĐi/TW, ngày 28-8-2018 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2018
9. Bộ Chính trị (2018), Quy định số 10-QĐi/TW, ngày 12-12-2018, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của cấp ủy, banthường vụ cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2018
10. Bộ Chính trị (2019), Quy định số 205-QĐ/TW, ngày 23-9-2019, Quy định về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định vềviệc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạyquyền
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2019
11. Nguyễn Đình Bắc (2018), Về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ giai đoạn mới, tại trang tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 26-10-2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Bắc (2018), "Về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ giaiđoạn mới
Tác giả: Nguyễn Đình Bắc
Năm: 2018
12. Nguyễn Mạnh Bình (2012), Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối vớiviệc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 2012
13. C.Mác và Ph. Ănghen (1995): Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph. Ănghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
14. Mai Thế Dương (2013), Tăng cường công tác giám sát của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác giám sát của Đảng
Tác giả: Mai Thế Dương
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2013
15. Đảng bộ huyện Hóc Môn (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hóc Môn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015, 2020, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộhuyện Hóc Môn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015, 2020
Tác giả: Đảng bộ huyện Hóc Môn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
16. Đảng Cộng sản Trung Quốc 5 năm quản trị Đảng nghiêm minh toàn diện, thành tựu và kinh nghiệm trong công tác tổ chức và xây dựng Đảng từ sau Đại hội XVII (2019), Tài liệu nghiên cứu, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Trung Quốc 5 năm quản trị Đảng nghiêm minh toàn diện,thành tựu và kinh nghiệm trong công tác tổ chức và xây dựng Đảng từ sauĐại hội XVII
Tác giả: Đảng Cộng sản Trung Quốc 5 năm quản trị Đảng nghiêm minh toàn diện, thành tựu và kinh nghiệm trong công tác tổ chức và xây dựng Đảng từ sau Đại hội XVII
Năm: 2019
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Đảng Cộng sảnViệt Nam, (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sảnViệt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w