Quyền lực nhà nước vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực. Mặt tích cực là quyền lực nhà nước có sức mạnh bảo đảm hoạt động hướng đích của xã hội, giải quyết các mâu thuẫn xã hội, phục vụ lợi ích của cộng đồng và của mỗi cá nhân. Mặt tiêu cực là quyền lực nhà nước có khuynh hướng lộng quyền và lạm quyền trong quá trình vận động, phát triển. Đó gọi là sự tha hóa của quyền lực nhà nước một yếu tố cấu thành khách quan của hoạt động thực thi quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước khi bị tha hóa thì đều dẫn đến những hậu quả tai hại mà người phải gánh chịu chính là nhân dân. Nhà nước là chủ thể nắm giữ quyền lực to lớn nhất với phạm vi quản lý rộng khắp các lĩnh vực cùng các loại nguồn lực dồi dào của xã hội.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực nhà nước vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực Mặt tích cực quyền lực nhà nước có sức mạnh bảo đảm hoạt động hướng đích xã hội, giải mâu thuẫn xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng cá nhân Mặt tiêu cực quyền lực nhà nước có khuynh hướng lộng quyền lạm quyền q trình vận động, phát triển Đó gọi tha hóa quyền lực nhà nước - yếu tố cấu thành khách quan hoạt động thực thi quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước bị tha hóa dẫn đến hậu tai hại mà người phải gánh chịu nhân dân Nhà nước chủ thể nắm giữ quyền lực to lớn với phạm vi quản lý rộng khắp lĩnh vực loại nguồn lực dồi xã hội Điều tạo nguy nhà nước vượt phạm vi, giới hạn mà nhân dân giao cho lạm dụng quyền lực nằm bên nhà nước từ bên ngồi tác động vào Do tính chất đặc biệt quyền lực nhà nước vậy, nên từ đời nay, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước đặt với phương thức thực khác Theo đó, đâu có quyền lực phải có kiểm sốt quyền lực để quyền lực không trở thành tuyệt đối Hoạt động thực thi quyền lực nhà nước gồm ba yếu tố cấu thành: trao quyền, sử dụng quyền kiểm soát quyền Khi thừa nhận quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân nhân dân, không để xảy việc dân trao quyền quyền tất yếu nhân dân phải kiểm sốt Nhân loại, kinh nghiệm lịch sử đầy máu nước mắt quyền lực nhà nước phải có giới hạn phải bị giới hạn, phải kiểm soát phải kiểm soát chặt chẽ, chế độ dân chủ, pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để đạt điều đó, thiết phải hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, hồn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước nói riêng Ở nước ta, kiểm sốt quyền lực nhà nước vấn đề nên chưa có nhận thức đầy đủ, đắn việc xây dựng hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Vì thế, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân hiến pháp ghi nhận, sau nhân dân giao quyền, nhân dân ủy quyền quyền lực nhà nước cho nhà nước, nhân dân chưa trở thành chủ thể kiểm sốt quyền lực nhà nước mà giao Tình trạng lộng quyền, lạm quyền, tham nhũng, tiêu cực máy nhà nước thường xẩy xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người, cơng dân, nhân dân chưa có chế pháp lý để kiểm soát quyền lực nhà nước cách hữu hiệu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” [51, tr.85]; tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc tảng: “Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [51, tr.85] Đây bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng việc kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Cương lĩnh khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực tế sống cấp, tất lĩnh vực" [51, tr.84-85] “Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện" [51, tr.85]… Thể chế hóa tư tưởng nói trên, Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước" [106, tr.10]; "Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tuỵ phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân" [106, tr.11]; "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước" [106, tr.11-12]; “Cơng đồn… tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước…" [106, tr.12-13] quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân (từ Điều 14 đến Điều 49, Hiến pháp năm 2013) Như vậy, Hiến pháp năm 2013 xác lập sở hiến định để xây dựng hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam" để nghiên cứu, viết luận án tiến sĩ Luật học với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước, góp phần đưa Hiến pháp năm 2013 vào sống, nhằm xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật dân, dân dân, việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích Luận án làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Để thực mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Hồn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ngồi nước, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận việc hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành mối quan hệ yếu tố cấu thành chế, vai trị, mục đích, tiêu chí hồn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước; nội dung phương thức vận hành chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước; chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam - Khái quát lịch sử hình thành phát triển chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam thơng qua việc phân tích thể chế từ năm 1945 đến nay; đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động thiết chế yếu tố bảo đảm chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước; hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Nhân dân - chủ thể kiểm soát quyền lực nhà nước Cụ thể Nhân dân với tư cách chủ thể thống nhất, thiết chế đại diện nhân dân (tổ chức phi phủ), phương tiện truyền thơng đại chúng, thiết chế dân chủ sở cá nhân cơng dân thực kiểm sốt quyền lực nhà nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kiểm soát quyền lực nhà nước vừa thực chế pháp lý nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước tiến hành, vừa thực chế pháp lý chủ thể quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp kiểm soát lẫn nhau, vừa thực chế pháp lý độc lập chủ thể độc lập chuyên trách hiến pháp quy định như: Toà án hiến pháp, Hội đồng bảo hiến… Luận án nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý nhân dân với tư cách người chủ quyền lực nhà nước tiến hành kiểm sốt Tuy nhiên, Luận án có đề cập đến mối quan hệ chủ thể kiểm soát quyền lực nhà nước tổng thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; phát huy quyền làm chủ nhân dân dân chủ xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh - Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, Luận án sử dụng: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Về phương pháp cụ thể, Luận án sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp áp dụng để phân tích tài liệu sơ cấp tài liệu thứ cấp Tài liệu sơ cấp bao gồm: văn pháp luật văn kiện Đảng có liên quan, cơng trình khoa học, số liệu thống kê thức quan nhà nước có thẩm quyền Tài liệu thứ cấp bao gồm: báo, tạp chí, kết luận, phân tích tác giả khác thực + Phương pháp chuyên gia sử dụng để thu thập thông tin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu luật hiến pháp, lý luận nhà nước pháp luật vấn đề lý luận nhận xét, đánh giá thực trạng vận hành chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước + Phương pháp thống kê để thống kê số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam + Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động phân tích tài liệu, vấn, hỏi chuyên gia Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa luận giải, nhận xét đề xuất tác giả luận án chương thực trạng quan điểm, giải pháp + Phương pháp luật học so sánh sử dụng để nghiên cứu mơ hình, kinh nghiệm số nước, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam + Phương pháp quy nạp diễn dịch để khái quát hóa cụ thể hóa đối tượng, nội dung, vấn đề nghiên cứu, đảm bảo xác, khách quan có lý xây dựng vấn đề có tính lý luận Đóng góp khoa học luận án Luận án “Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam"có số đóng góp sau đây: Thứ nhất, Luận án bổ sung, xây dựng sở lý luận việc hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cách khoa học, hệ thống tồn diện Theo đó, Luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành mối quan hệ yếu tố cấu thành chế, vai trị, mục đích, tiêu chí hồn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước; nội dung phương thức vận hành chế; khảo sát chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước số nước rút giá trị tham khảo cho Việt Nam Thứ hai, Luận án khái quát, phân tích lịch sử hình thành phát triển chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước chủ yếu thông qua thể chế từ năm 1945 đến nay; đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động thiết chế yếu tố bảo đảm chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước; rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Đây sở thực tiễn quan trọng, có tính khoa học làm cho việc hồn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Thứ ba, từ kết nghiên cứu nêu trên, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam cách khoa học, khả thi Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án - Kết nghiên cứu Luận án góp phần xây dựng sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án góp phần khắc phục hạn chế, bất cập chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam việc hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước theo tinh thần nội dung Hiến pháp năm 2013 - Luận án nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cần thiết phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy sở giáo dục đào tạo Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước chế kiểm soát quyền lực nhà nước đề cập nhiều cơng trình diễn đàn khoa học, sách, báo, tạp chí năm gần Ngồi tính tất yếu, khách quan cấp thiết, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước đề tài luận bàn, nghiên cứu nhiều phương diện khác luật học, trị học, hành học, triết học, phương diện quốc gia quốc tế Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sau đây: - Cuốn sách Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi [59] tác giả Trần Ngọc Đường sách: Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [61], Trần Ngọc Đường chủ biên giải cách tương đối có hệ thống lý luận thực tiễn mối liên hệ nhân dân với nhà nước - chủ thể tối cao quyền lực nhà nước; Đảng với Nhà nước - chủ thể lãnh đạo nhà nước quan nhà nước với nhau; sâu nghiên cứu phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đề tài tiếp cận khoa học vấn đề nguồn gốc, đặc điểm, chất, xu hướng quyền lực nhà nước; điểm hạn chế tổ chức quyền lực nhà nước theo mơ hình Xơ viết tác động, ảnh hưởng Hiến pháp pháp luật Việt Nam Đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện kiến nghị liên quan trực tiếp đến phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước mối liên hệ với chủ thể cấu thành hệ thống trị Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu chế, phương thức, hình thức nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam - Cuốn sách: Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 [63] tác giả Trần Ngọc Đường Đây cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống lý luận tổ chức thực thi quyền lực nhà nước mà trung tâm phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Trên sở lý luận khoa học liên hệ thực tiễn sinh động, thuyết phục tác giả luận chứng, đề xuất giải pháp tiếp tục hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Đây cơng trình quan trọng, hữu ích giúp nghiên cứu sinh thực đề tài Tuy nhiên, sách chủ yếu đề cập đến chế kiểm soát bên nhánh quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp mà không sâu chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước - Cuốn sách: Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta [133] Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh đồng chủ biên Cuốn sách tập hợp nhiều viết nhiều nhà khoa học giám sát việc thực quyền lực nhà nước Phân tích sở lý luận thực tiễn, tác giả khẳng định giám sát quyền lực nhà nước điều tất yếu, đâu có quyền lực phải có giám sát để quyền lực bảo đảm vận hành hướng, tích cực Từ phân tích, đánh giá hạn chế, bất cập hoạt động thực tiễn chế giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam, tác giả rõ khác biệt giám sát bên hệ thống quyền lực nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước giám sát bên ngồi, khơng mang tính quyền lực nhà nước Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu sâu đặc điểm, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức, hậu pháp lý chế nhân dân giám sát quyền lực nhà nước chế kiểm soát quyền lực nhà nước từ nhân dân - Cuốn sách: Quyền lực nhà nước quyền công dân [78] tác giả Đinh Văn Mậu Tác giả thống với quan điểm: Quyền lực nhà nước thực chất quyền lực nhân dân, cho nhân dân thực hết quyền lực cách đơn lẻ mà phải ủy quyền cho nhà nước, nhà nước thực quyền thông qua quan nhà nước Nhà nước nhân 10 dân thiết lập trao quyền lực, nghĩa quyền lực nhân dân trở thành quyền lực nhà nước Quyền lực thể ý chí nhân dân bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Nhà nước sử dụng quyền lực nảy sinh xu hướng lộng quyền lạm quyền Vì vậy, phải kiểm sốt quyền lực nhà nước để quyền tự lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân khơng bị xâm phạm Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu sâu vấn đề chế pháp lý nói chung, chế nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nói riêng Thời gian gần nhiều ý kiến nhà khoa học đặt vấn đề giới hạn quyền lực nhà nước, hạn chế quyền lực nhà nước, chế ngự quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, đối trọng, kiềm chế quyền lực nhà nước… xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bởi lẽ, tác giả cho người có khả lạm quyền, cửa quyền, tham nhũng khơng phải nhân dân, mà quan sử dụng quyền lực cơng Do đó, quyền lực cơng phải bị giới hạn, kiểm sốt giám sát Trong tất yếu phải có kiểm sốt nhân dân Tiêu biểu có cơng trình sau: - Cuốn Sự hạn chế quyền lực Nhà nước [41] tác giả Nguyễn Đăng Dung Đây sách viết phương diện khoa học luật hiến pháp, tập trung lý giải cần thiết phải giới hạn quyền lực nhà nước nội dung việc hạn chế quyền lực nhà nước Coi hạn chế quyền lực nhà nước biểu khách quan việc tổ chức nhà nước pháp quyền, dân chủ Trung tâm hạn chế quyền lực nhà nước tổ chức quyền lực nhà nước phải phân công, phân nhiệm rõ ràng theo chiều dọc chiều ngang phải có kiểm tra, giám sát Tác giả viện dẫn nhiều mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước phương thức hạn chế quyền lực nhà nước giới để đề xuất yêu cầu hạn chế quyền lực nhà nước Việt Nam như: Tổ chức lại cấu trúc quyền lực nhà nước; hoạt động tự báo chí; cơng khai, minh bạch quyền; bỏ phiếu trưng cầu ý dân; tòa án độc lập… Nhưng tác