MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ thế kỷ XVIII, trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội”, J.Rútxô đã đưa ra nhận định: “Nếu các thiên thần cai quản thì không cần phải có sự kiểm soát đối với chính quyền từ bên ngoài và từ bên trong... Điều khó khăn nhất là ở chỗ: trước hết, chính quyền phải có khả năng kiểm soát những người bị quản lý, kế tiếp chính quyền phải có nhiệm vụ kiểm soát lẫn nhau” 46, tr.1. Mặc dù nhận định trên được đưa ra cách đây gần hai thế kỷ rưỡi, nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Khoa học về quản lý nhà nước ngày nay đã tiến bộ vượt bậc nhưng cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước vẫn còn nhiều bất cập. Ở nơi này hay nơi khác, quyền lực nhà nước vẫn còn bị lạm dụng, nạn tham nhũng trong bộ máy nhà nước vẫn tồn tại do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nước chưa thực hiện đầy đủ chức năng của mình. Ở nước ta trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực đạt được như: kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện, quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng…, vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như: tình trạng quan liêu, tham nhũng, làng phí chưa suy giảm, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ công chức nhà nước có chiều hướng tha hóa, biến chất… Đảng ta nhận định tham nhũng là một trong bốn nguy cơ lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại chế độ xã hội chủ nghĩa. Để ngăn chặn nguy cơ này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn nó, trong đó có việc tăng cường các biện pháp kiểm soát hoạt động của các cơ quan nhà nước, từ đổi mới phương thức kiểm soát bên trong cho đến đẩy mạnh các phương thức kiểm soát bên ngoài (từ phía tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức quốc tế, từ phía nhân dân) và đã đạt được những kết quả nhất định. Trong các phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên ngoài nêu trên thì kiểm soát từ phía nhân dân còn nhiều hạn chế, bất cập. Trước hết là thiếu một khung pháp lý xác định giới hạn, phạm vi, chức năng, thẩm quyền, thủ tục của hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước của nhân dân; sau đó là thiếu khả năng để có thể kết hợp giữa các biện pháp và cơ chế giám sát giữa Đảng, Nhà nước với các hình thức giám sát của nhân dân. Trong xu thế dân chủ hóa hiện nay, để đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế, việc tăng cường, đẩy mạnh các phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước trong đó có phương thức kiểm soát từ phía nhân dân đang trở thành yêu cầu cấp bách. Do đó, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung và kiểm soát quyền lực nhà nước của nhân dân nói riêng là những vấn đề phức tạp, nhưng trong những năm gần đây được nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu. Tiêu biểu là các nhóm công trình sau: Thứ nhất, nhóm công trình về quyền lực nhà nước và kiểm soát quyền lực nhà nước: Trần Ngọc Đường Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý giữa cá nhân công dân với Nhà nước, Nxb. CTQG, H. Các tác giả đã phân tích và lý giải về quan hệ biện chứng giữa nhà nước và công dân về quyền và nghĩa vụ. Quyền và nghĩa vụ của nhân dân được đảm bảo trong thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có việc thực thi quyền lực nhà nước và một
MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN 14 1.1 Một số khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân 14 1.2 Nội dung phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân 29 1.3 Tính tất yếu phải tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Việt Nam 41 Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 2.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân thông qua bầu cử .52 2.2 Kiểm sốt quyền lực nhà nước nhân dân thơng qua MTTQ đoàn thể nhân dân 60 2.3 Kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua truyền thơng đại chúng .65 2.4 Kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân thông qua thực Pháp lệnh dân chủ sở 74 2.5 Kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân thông qua hoạt động khiếu nại, tố cáo 78 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 84 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện quy định Hiến pháp, pháp luật tạo sở pháp lý để nhân dân thực quyền kiểm soát quyền lực nhà nước .84 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân 93 KẾT LUẬN 105 PHỤ LỤC ……………………………………………………………….108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12424 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAND Công an nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội CTQG Chính trị quốc gia ĐBQH Đại biểu Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống trị LLCT Lý luận trị MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất PTTTĐC Phương tiện thông tin đại chúng TTĐC Thông tin đại chúng XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỷ XVIII, tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, J.Rútxô đưa nhận định: “Nếu thiên thần cai quản khơng cần phải có kiểm sốt quyền từ bên ngồi từ bên Điều khó khăn chỗ: trước hết, quyền phải có khả kiểm soát người bị quản lý, quyền phải có nhiệm vụ kiểm sốt lẫn nhau” [46, tr.1] Mặc dù nhận định đưa cách gần hai kỷ rưỡi, đến nguyên giá trị Khoa học quản lý nhà nước ngày tiến vượt bậc chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhiều bất cập Ở nơi hay nơi khác, quyền lực nhà nước bị lạm dụng, nạn tham nhũng máy nhà nước tồn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nước chưa thực đầy đủ chức Ở nước ta trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, bên cạnh mặt tích cực đạt như: kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, quan hệ đối ngoại ngày mở rộng…, tồn hạn chế định như: tình trạng quan liêu, tham nhũng, làng phí chưa suy giảm, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, đội ngũ cơng chức nhà nước có chiều hướng tha hóa, biến chất… Đảng ta nhận định tham nhũng bốn nguy lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn chế độ xã hội chủ nghĩa Để ngăn chặn nguy này, năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn nó, có việc tăng cường biện pháp kiểm soát hoạt động quan nhà nước, từ đổi phương thức kiểm soát bên đẩy mạnh phương thức kiểm sốt bên ngồi (từ phía tổ chức Đảng, tổ chức trị -xã hội, phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức quốc tế, từ phía nhân dân) đạt kết định Trong phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên ngồi nêu kiểm sốt từ phía nhân dân cịn nhiều hạn chế, bất cập Trước hết thiếu khung pháp lý xác định giới hạn, phạm vi, chức năng, thẩm quyền, thủ tục hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân; sau thiếu khả để kết hợp biện pháp chế giám sát Đảng, Nhà nước với hình thức giám sát nhân dân Trong xu dân chủ hóa nay, để đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, việc tăng cường, đẩy mạnh phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước có phương thức kiểm sốt từ phía nhân dân trở thành yêu cầu cấp bách Do đó, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân nói riêng vấn đề phức tạp, năm gần nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Tiêu biểu nhóm cơng trình sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước: - Trần Ngọc Đường - Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với Nhà nước, Nxb CTQG, H Các tác giả phân tích lý giải quan hệ biện chứng nhà nước công dân quyền nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ nhân dân đảm bảo thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có việc thực thi quyền lực nhà nước phương thức quan trọng cần phải có chế giám sát Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên nhân dân bảo đảm quyền, nghĩa vụ không bị xâm hại - Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước, quyền công dân, Nxb Tư pháp, H Tác giả nhấn mạnh quyền lực nhà nước thực chất quyền lực nhân dân, nhân dân khơng thể thực quyền lực thơng qua cá nhân, mà phải ủy quyền cho nhà nước thể tập trung quyền lực điều dễ dẫn đến xu hướng phạm quyền Vì vậy, phải kiểm soát quyền lực nhà nước để bảo đảm quyền lợi hợp pháp công dân không bị xâm phạm - Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, H Tác giả sở luận chứng cần thiết phải kiểm soát quyền lực nhà nước đưa giải pháp nhằm hạn chế quyền lực nhà nước thông qua chế kiểm sốt bên là, tự kiểm sốt máy nhà nước thơng qua chế kiểm sốt bên ngồi kiểm sốt từ phía Đảng nhân dân - Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, H Tác giả luận chứng cần thiết nhà nước xã hội, nhà nước ln ln có xu hướng tha hóa quyền lực Để tránh lạm quyền, phải chế ước quyền lực chế hiến pháp, pháp luật phân chia quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đảm bảo chế “quyền lực giám sát quyền lực” Để đảm bảo mơ hình có hiệu phải xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền giám sát xã hội quyền lực nhà nước Trên sở lý luận thực tiễn hệ thống trị Hoa Kỳ, tác giả khảo cứu đưa kiến nghị chế ước quyền lực nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, góc độ phân tích chế độ, trách nhiệm nhà nước, tác giả tập trung nghiên cứu phân chia quyền lực quyền lực chế ước quyền lực máy nhà nước, chưa sâu nghiên cứu kiểm sốt quyền lực từ phía xã hội, phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân nước ta - Tơ Huy Rứa (chủ nhiệm) (2008): Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, Nxb CTQG, H Trong cơng trình này, tác giả lý giải phải kiểm soát quyền lực nhà nước Bản thân cá nhân tồn song song hai mặt tích cực tiêu cực, nên xã hội cần phải có biện pháp tương ứng để kiểm sốt Tuy nhiên, tác giả nêu nguyên tắc mang tính khái quát giám sát quyền lực máy nhà nước, chưa sâu nghiên cứu lý luận giám sát xã hội quyền lực nhà nước, thực tiễn nước ta - Trịnh Thị Xuyến (2009), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb CTQG, H Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu rộng nên tác giả chưa có điều kiện phân tích sâu khía cạnh khác kiểm sốt quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước từ phía nhân dân Trong cơng trình nêu trên, tác giả luận chứng đến nhận định chung: quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân nhân dân khơng có khả thực thi trực tiếp nên phải ủy nhiệm cho đại diện Kiểm sốt quyền lực tất yếu khách quan, nhiên giới Việt Nam vấn đề cịn nhiều khó khăn Thực tế vận hành máy nhà nước đặt nhiều vấn đề tổ chức, tính hiệu hoạt động, khả lạm dụng quyền lực nhà nước Tùy vào cách tiếp cận mình, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu kiểm tra, giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước, có kiểm sốt từ phía nhân dân: - Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò MTTQ Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb LLCT, H Tác giả đề cập đến sở lý luận thực tiễn hoạt động MTTQ Việt Nam, tập trung nghiên cứu mối quan hệ MTTQ quyền làm chủ nhân dân, trước hết quyền làm chủ trị Trên sở thực tiễn Việt Nam, tác giả đánh giá thực trạng MTTQ việc thực quyền giám sát quyền lực nhà nước thời gian qua, tác giả nhận định nguyên nhân chủ yếu chế giám sát thiếu cụ thể, chặt chẽ nên chất lượng, hiệu hoạt động giám sát thấp, chưa đáp ứng địi hỏi xã hội Vì vậy, nhằm tạo điều kiện để nhân dân tham gia đóng góp, xây dựng giám sát, kiểm tra hoạt động quyền cán bộ, đảng viên nhằm đảm bảo quyền làm chủ nhân dân nhà nước phải tiến hành cải cách để hồn thiện máy nhà nước - Lưu Văn Đạt (2006), Tăng cường hoạt động giám sát MTTQ hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức, Tạp chí Mặt trận số 31 Tác giả khẳng định chức giám sát MTTQ cấp hoạt động cấp quyền thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhưng thời gian qua hoạt động giám sát chưa đạt hiệu cao, cịn mang tính tự phát, phương thức giám sát đơn điệu, hiệu lực giám sát cịn thấp Vì vậy, sửa đổi, bổ sung pháp luật, xây dựng chế giám sát MTTQ tổ chức thành viên quan nhà nước, nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân sạch, vững mạnh đòi hỏi khách quan - Tạ Ngọc Tấn (2006), Giám sát xã hội giải pháp phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Tạp chí Cộng sản, số 16 Tác giả rằng, thực chất giám sát xã hội kiểm tra đánh giá, điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ, thực thi quyền lực nhà nước Đồng thời, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp khắc phục thiếu sót hạn chế, hành vi sai trái, vấn đề bất hợp lý, lỗi thời, không phù hợp với chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích thực trạng giám sát máy nhà nước, tác giả rõ: giám sát xã hội phương thức quan trọng góp phần bổ sung giám sát máy nhà nước nhằm chủ động, phòng ngừa, khắc phục độc đoán, chuyên quyền máy quyền lực nước ta - Đặng Đình Tân (chủ biên) (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, H Tác giả khẳng định việc nhân dân thực quyền giám sát quan dân cử tất yếu khách quan Bởi vì, xã hội xã hội chủ nghĩa, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, để thực quyền lực mình, nhân dân ủy quyền cho quan dân cử cần thiết khách quan, đó, quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân Cơ quan dân cử đại biểu dân cử hành động suy tính cá nhân, thiếu lực, bị người khác lợi dụng, chi phối dẫn đến việc định ngược lại lợi ích người ủy quyền Nên giám sát quan dân cử để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhà nước phải thực hướng tới lợi ích nhân dân Cơng trình nghiên cứu xác định rõ chủ thể, nội dung, phương thức giám sát nhân dân quan dân cử Trên sở đánh giá thực tiễn nhân dân giám sát quan dân cử, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giám sát nhân dân quan dân cử tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân, dân - Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, H Dưới góc độ khoa học pháp lý sở khái qt mơ hình thiết kế tổ chức máy nhà nước số nước tiêu biểu giới, tác giả nêu bật khác biệt tính phổ quát nhà nước pháp quyền Tác giả phân tích rõ nhà nước pháp quyền yêu cầu, giá trị chế độ dân chủ, tạo nên đồng thuận xã hội, đồng thời sâu phân tích thực trạng tổ chức phương thức hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Trên sở đó, tác giả đề xuất mơ hình tổng thể chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cụ thể, trực tiếp đề xuất, xây dựng mơ hình kiểm tra, giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước bao gồm: kiểm tra Đảng, giám sát MTTQ đoàn thể nhân dân, tra nhân dân, kiểm sốt cơng dân hoạt động máy nhà nước - Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2007), Đổi tổ chức hoạt động MTTQ tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb CTQG, H Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích, luận giải tính phổ biến tính đặc thù tổ chức trị - xã hội hệ thống trị nước ta, vai trị xã hội dân xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự tồn hoạt động MTTQ, tổ chức thành viên có ý nghĩa tổ chức "độc lập" với Nhà nước, có khả giám sát để quyền lực nhà nước không bị "biến dạng" - Lê Minh Thông (chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, H Các tác giả khẳng định đổi hệ thống trị, thực chất phát huy quyền làm chủ nhân dân hệ thống trị Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực trị, tổ chức hệ thống trị chủ thể thực quyền lực trị nhân dân Do vậy, quyền hạn, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội phục tùng ý chí, nguyện vọng nhân dân chịu kiểm soát nhân dân ... bạch quyền thơng qua bỏ phiếu) Ở nước ta nay, kiểm soát quyền lực nhà nước thực thông qua phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân, tổ chức Đảng kiểm soát quyền lực máy quyền lực nhà nước. .. khác kiểm sốt quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước từ phía nhân dân Trong cơng trình nêu trên, tác giả luận chứng đến nhận định chung: quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân nhân dân. .. việc kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Việt Nam giai đoạn Cái đề tài - Khái quát hóa hệ thống quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm soát