1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước ở việt nam

136 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Bí mật nhà nước (BMNN) là những thông tin quan trọng, liên quan đến sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Các cơ quan đặc biệt nước ngoài, các thế lực thù địch và các đối tượng phạm tội luôn tìm cách thu thập, chiếm đoạt BMNN nhằm gây nguy hại cho lợi ích của quốc gia, dân tộc. Mặt khác, trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, việc nắm giữ được thông tin quan trọng là một trong những điều kiện đảm bảo cho sự thành công. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Ta biết giữ bí mật, thì dù địch có trăm tai, nghìn mắt, cũng không dò được tin tức và đoán được sự hành động của ta. Biết giữ bí mật, tức là ta đã nắm được một phần thắng lợi trong tay”

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu luận án Bí mật nhà nước (BMNN) thông tin quan trọng, liên quan đến ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Các quan đặc biệt nước ngoài, lực thù địch đối tượng phạm tội ln tìm cách thu thập, chiếm đoạt BMNN nhằm gây nguy hại cho lợi ích quốc gia, dân tộc Mặt khác, hoạt động quan, tổ chức, việc nắm giữ thông tin quan trọng điều kiện đảm bảo cho thành cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Ta biết giữ bí mật, dù địch có trăm tai, nghìn mắt, khơng dị tin tức đoán hành động ta Biết giữ bí mật, tức ta nắm phần thắng lợi tay” [65] Bảo vệ BMNN quy luật tất yếu cho tồn phát triển quốc gia, dân tộc, quan, tổ chức Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Những vǎn kiện bí mật Nhà nước quan hệ trực tiếp đến vận mệnh toàn dân, đến dân tộc Cho nên giữ bí mật Nhà nước nhiệm vụ tồn dân, đặc biệt nhiệm vụ cán quan, đoàn thể Muốn phá hoại ta mặt, kẻ địch dùng thủ đoạn đê hèn để đánh cắp vǎn kiện bí mật ta trị, kinh tế, quốc phịng, v.v Khẩu hiệu kẻ địch là: Lấy tình báo dù chút ít, quý” [66] Bảo vệ BMNN có vị trí, vai trị quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG), đặc biệt giai đoạn công nghệ, thông tin phát triển mạnh mẽ, giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư, lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược “diễn biến hồ bình” nhằm xố bỏ chế độ XHCN Việt Nam Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm, trọng đến công tác bảo vệ BMNN; sử dụng nhiều lực lượng, phương tiện, biện pháp để bảo vệ BMNN, đó, pháp luật coi “cơng cụ sắc bén, hữu hiệu” [77, tr.01] Trải qua giai đoạn khác nhau, Nhà nước ta ban hành quy phạm pháp luật (QPPL) bảo vệ BMNN phù hợp với đặc điểm tình hình nhiệm vụ cách mạng giai đoạn, QPPL sở để hình thành nên pháp luật bảo vệ BMNN Từ hình thành, pháp luật bảo vệ BMNN sớm vào sống phát huy vai trị, tác dụng cơng cụ sắc bén, hữu hiệu, sở pháp lý để tiến hành hoạt động bảo vệ BMNN, góp phần giữ vững ANQG, phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế đất nước Quá trình từ hình thành đến nay, pháp luật bảo vệ BMNN không ngừng xây dựng, bổ sung, tạo hệ thống QPPL quy định công tác bảo vệ BMNN Tuy nhiên, thay đổi tình hình trị, kinh tế, xã hội nước, pháp luật bảo vệ BMNN bộc lộ hạn chế, bất cập định, như: văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) bảo vệ BMNN có hiệu lực pháp lý thấp; phạm vi điều chỉnh chưa toàn diện; nội dung thiếu thống nhất; nhiều quy định chung chung; chưa thực đáp ứng yêu cầu bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo đảm quyền tự do, dân chủ người, công dân; nhiều quan hệ nảy sinh liên quan đến bảo vệ BMNN chưa có QPPL điều chỉnh Những hạn chế, bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo vệ BMNN, nguyên nhân dẫn đến tình hình lộ, lọt, BMNN diễn biến phức tạp (từ năm 2001 đến phát 844 vụ lộ, lọt, BMNN [111]); việc xác định độ mật tùy tiện, khơng mật đóng dấu mật; cơng tác phịng ngừa, điều tra, xử lý vụ lộ, lọt, BMNN hiệu chưa cao, chế tài xử lý chưa nghiêm [74] Những hạn chế, bất cập đặt yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Đây yêu cầu tất yếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nội dung quan trọng hoàn thiện pháp luật ANQG đề cập Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Với lý trên, với việc chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống cấp độ luận án vấn đề nên nghiên cứu sinh chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành “Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án: làm rõ sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam nay; sở đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án định giải nhiệm vụ: Làm rõ khái niệm pháp luật bảo vệ BMNN, đặc điểm, nội dung điều chỉnh vai trò pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam; phân tích tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Ở mức độ định, luận án nghiên cứu pháp luật bảo vệ BMNN số nước giới rút giá trị tham khảo cho Việt Nam Nghiên cứu tổng quan trình phát triển pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam từ 1945 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam để kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN; trình phát triển thực trạng pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam nay; quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Phạm vi không gian thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam từ năm 1945 tập trung vào giai đoạn (từ năm 2000 đến nay) có tham chiếu kinh nghiệm nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta bảo vệ ANQG, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, pháp chế XHCN xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Ở Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu cơng trình khoa học công bố khảo cứu kết liên quan đến luận án, từ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Ở Chương 2, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp quy nạp, diễn dịch, phương pháp trao đổi, phương pháp chuyên gia để nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam như: xây dựng khái niệm pháp luật bảo vệ BMNN, làm rõ đặc điểm, nội dung điều chỉnh vai trò pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam; làm rõ tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật bảo vệ BMNN yếu tố tác động đến việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Ở Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp trao đổi, phương pháp chuyên gia để làm rõ trình phát triển pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam từ năm 1945 đến nay; đánh giá thực trạng với kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Ở Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp chuyên gia để làm rõ quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Những điểm luận án Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Kết nghiên cứu luận án có đóng góp mặt khoa học sau: Trên sở phân tích cách tồn diện quan điểm, quan niệm pháp luật bảo vệ BMNN, luận án xây dựng khái niệm pháp luật bảo vệ BMNN, làm rõ đặc điểm, nội dung điều chỉnh vai trò pháp luật bảo vệ BMNN; làm rõ tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Luận án rút giá trị tham khảo cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ BMNN qua việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ BMNN số nước giới Làm rõ trình phát triển pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam từ năm 1945 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam nay, khẳng định kết đạt được, đồng thời hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Từ đó, luận án đề xuất quan điểm nhóm giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận hồn thiện pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật bảo vệ BMNN nói riêng Về thực tiễn: Luận án cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật bảo vệ BMNN Kết nghiên cứu luận án có giá trị quan trọng nhà hoạch định sách, quan nhà nước có thẩm quyền việc hồn thiện pháp luật bảo vệ BMNN Việt Nam Đồng thời, luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo pháp luật Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình tác giả liên quan đến luận án công bố phụ lục, luận án bao gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng tác bảo vệ bí mật nhà nước liên quan đến luận án 1.1.1.1 Đề tài khoa học - Đề tài khoa học cấp Bộ Giải pháp lực lượng An ninh nhân dân nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ BMNN lĩnh vực kinh tế trọng điểm Việt Nam nay, tác giả Đỗ Hữu Vấn làm chủ nhiệm [112], phân tích quy định pháp luật BMNN lĩnh vực kinh tế trọng điểm Việt Nam nay, quy định pháp luật phạm vi BMNN lĩnh vực kinh tế trọng điểm Cơng trình đưa kiến nghị, có kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ BMNN với nội dung: hoàn thiện văn pháp luật bảo vệ BMNN để quan, tổ chức thực cách đầy đủ, thống có hiệu thiết thực; rà sốt, hệ thống hóa văn pháp luật, sở kiến nghị Nhà nước xây dựng, ban hành Luật Bảo vệ BMNN; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo quan, tổ chức kinh tế sớm hoàn thành dứt điểm việc xây dựng danh mục BMNN - Đề tài khoa học cấp Bộ Công tác bảo vệ BMNN lực lượng An ninh Những vấn đề lí luận thực tiễn, tác giả Đặng Văn Đồi làm chủ nhiệm [35], góc độ pháp luật, cơng trình rõ VBQPPL làm sở pháp lý cho công tác bảo vệ BMNN lực lượng An ninh (đến thời điểm đó) như: Pháp lệnh Bảo vệ BMNN năm 2000; Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ BMNN; Thông tư số 12/2002/TT-BCA ngày 13/9/2002 Bộ Công an Hướng dẫn thực Nghị định số 33/2002/NĐ-CP; Quyết định số 160/2004/QĐ-TTg ngày 06/9/2004 Thủ tướng Chính phủ việc xác định khu vực cấm, địa điểm cấm; danh mục BMNN VBQPPL khác có liên quan đến bảo vệ BMNN lực lượng An ninh như: Bộ luật Hình (BLHS) năm 1999; Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội… Đồng thời, cơng trình số điểm hạn chế công tác bảo vệ BMNN lực lượng An ninh có nguyên nhân từ hạn chế pháp luật bảo vệ BMNN, là: có nhiều văn quy định cơng tác này; việc ban hành chưa kịp thời đề cập đến việc cần tổng kết thi hành pháp luật bảo vệ BMNN để xây dựng Luật Bảo vệ BMNN - Đề tài khoa học cấp Bộ Giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ BMNN lực lượng Công an nhân dân (CAND), tác giả Ma Văn Kỳ làm chủ nhiệm [52], góc độ pháp luật, cơng trình thống kê VBQPPL ban hành điều chỉnh công tác bảo vệ BMNN Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ Bộ Công an ban hành Đồng thời công trình đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ BMNN lực lượng CAND thời gian tới, có kiến nghị mặt pháp luật là: Các quan chức tiếp tục hồn thiện hệ thống VBQPPL cơng tác bảo vệ BMNN Trước mắt cần đẩy nhanh tiến độ việc nghiên cứu, xây dựng hoàn chỉnh Dự án Luật Bảo vệ BMNN theo phân công Chính phủ nghiên cứu, sớm bổ sung, sửa đổi Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ BMNN năm 2000 1.1.1.2 Sách, báo, tạp chí khoa học - Sách Bảo vệ BMNN, bảo vệ bí mật bảo vệ trị nội lực lượng CAND, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) ban hành [17], tập hợp số VBQPPL Nhà nước Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) liên quan đến bảo vệ BMNN bảo vệ trị nội lực lượng CAND Cuốn sách gồm 19 văn bản, trình bày làm phần: Phần I) Pháp lệnh Bảo vệ BMNN văn hướng dẫn thi hành; Phần II) Các văn hướng dẫn công tác bảo vệ BMNN, bảo vệ trị nội lực lượng CAND, gồm có: Mục A) Bảo vệ BMNN lực lượng CAND; Mục B) Bảo vệ trị nội lực lượng CAND Những VBQPPL tương ứng với Pháp lệnh Bảo vệ BMNN năm 1991 - Sách Bảo vệ BMNN, Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND - Bộ Công an ban hành [08], nêu khái niệm BMNN theo quy định Pháp lệnh Bảo vệ BMNN năm 2000; nêu sở pháp lý công tác bảo vệ BMNN, điển hình nêu quy định Hiến pháp năm 2013, BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội quy định số VBQPPL khác có liên quan; nêu nguyên tắc công tác bảo vệ BMNN dựa nguyên tắc hoạt động bảo vệ ANQG quy định Luật ANQG - Sách Bảo vệ BMNN - dùng cho giáo viên, cán quản lý giáo dục trường cao đẳng, trung cấp CAND, Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND - Bộ Công an ban hành [09], góc độ pháp luật, cơng trình nêu “các văn pháp luật Nhà nước; thị, nghị Đảng; văn Bộ Công an bảo vệ BMNN” bước đầu đề cập đến quy định phạm vi BMNN Việt Nam so với số nước giới - Bài viết Vấn đề thực quyền tự ngôn luận, tự báo chí với bảo vệ BMNN tác giả Phạm Dũng [28], đề cập đến nhiệm vụ cần thực để đảm bảo quyền tự ngơn luận, tự báo chí bảo vệ BMNN, là: tiếp tục hồn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ BMNN, sớm ban hành Luật Bảo vệ BMNN thay cho Pháp lệnh Bảo vệ BMNN năm 2000 văn luật hướng dẫn thi hành cách cụ thể, chi tiết, dễ hiểu vận dụng thống điều kiện, trình tự, thủ tục để giải mật BMNN, tiêu chí xác định độ mật…; rà sốt danh mục BMNN Bộ, ban, ngành, địa phương để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đảm bảo pháp luật có tính khả thi thực tiễn, góp phần cơng khai minh bạch thông tin - Bài viết Từ kinh nghiệm số nước - đề xuất việc giải mật tài liệu có nội dung BMNN nước ta tác giả Vũ Thị Minh [49], phân tích kinh nghiệm số nước việc giải mật tài liệu bí mật thực tế lưu trữ, bảo quản tài liệu BMNN Việt Nam đến đề xuất cần thực việc giải mật để đảm bảo quyền tiếp cận thông tin cho tồn xã hội, tránh việc xun tạc thơng tin khơng có thơng tin thức từ tài liệu lưu trữ đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ nhu cầu, lợi ích đáng người dân Tuy nhiên, việc giải mật tài liệu lưu trữ cịn gặp nhiều khó khăn số vấn đề liên quan đến bảo vệ BMNN giải mật tài liệu chưa điều chỉnh pháp luật - Trong viết Một số vấn đề rút qua việc lộ, thơng tin bí mật Mỹ internet tác giả Bùi Vọng Long [62], phân tích số vụ lộ, thơng tin bí mật Mỹ internet, mà điển hình vụ Wikileaks rút số vấn đề cơng tác bảo vệ thơng tin bí mật internet, có vấn đề pháp luật Chính phủ Mỹ xác định độ mật tài liệu cách tràn lan gây hiệu ứng ngược Chính phủ Mỹ lấy “thà lạm dụng khơng thiếu” làm nguyên tắc xác định độ mật, tập tài liệu to nhỏ đóng dấu mật, ln nhắc nhở cơng chức khơng rị rỉ bí mật bên ngồi Thực tế, lời cảnh báo “bí mật” q bão hịa, thành viên phủ khơng cịn ý đến chúng nữa, nhiều tài liệu bí mật quốc gia (BMQG) xác định “cơ mật” rò rỉ Tài liệu mật nhiều nhiều người tiếp cận nguy lộ, bí mật cao Điều luật hình quy định tội tiết lộ bí mật Mỹ chưa đầy đủ, cịn bất cập nên cần truy cứu tội Julian Assage – nhà sáng lập Wikileaks phải sử dụng tội hiếp dâm; không truy cứu việc công ty kiến trúc đưa sơ đồ Đại sứ quán Mỹ Iraq Google đưa hình ảnh chụp từ khơng quân bí mật Mỹ lên mạng Internet - Bài viết Tăng cường công tác bảo vệ BMNN tình hình tác giả Trần Đại Quang [75], đề cập đến mặt công tác để bảo vệ BMNN tình hình mới, có việc: Tiếp tục rà sốt, bổ sung, sửa đổi nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ BMNN sở quán triệt mục tiêu, quan điểm đạo giải pháp nêu Nghị số 48-NQ/TW Trước mắt cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng Luật Bảo vệ BMNN trình Quốc hội thông qua Đây đạo luật điều chỉnh quan hệ xã hội có tính chất quan trọng, nhạy cảm liên quan đến vấn đề trị nội nên cần tiến hành khẩn trương thận trọng, đảm bảo tính tồn diện, tính đặc thù, tính kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước tiên tiến lĩnh vực Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ BMNN phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế đất nước, đảm bảo quyền tự do, dân chủ cơng dân, phịng ngừa hoạt động làm lộ, lọt BMNN; có chế tài đủ sức răn đe hành vi vi phạm - Bài viết Thực tốt công tác bảo vệ BMNN tình hình tác giả Mai Tùng Lâm [55], đề xuất số giải pháp mà lực lượng Công an cần tập trung để thực tốt cơng tác bảo vệ BMNN tình hình Trong có giải pháp 10 mặt pháp luật, là: Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ BMNN, đề xuất đàm phán, ký kết hiệp định thỏa thuận, biên ghi nhớ bảo vệ tin mật với nước láng giềng, nước Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện nhằm tạo sở pháp lý để bảo vệ tin mật trình hợp tác, trao đổi - Bài viết Một số vấn đề xây dựng, hoàn thiện hệ thống lý luận bảo vệ BMNN tác giả Đặng Văn Đoài [37], số vấn đề cần thực tốt để tiếp tục phát triển lý luận, góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ BMNN Trong đó, cần nghiên cứu, cân nhắc sử dụng khái niệm “BMQG” thay cho khái niệm “BMNN” văn thức Đảng, Nhà nước quan, tổ chức Theo đó, chủ thể BMQG không quan hệ thống trị, mà rộng bao gồm tổ chức cá nhân, pháp nhân Việt Nam… Do vậy, dùng khái niệm BMNN khơng bao trùm tất chủ thể có bí mật cần bảo vệ Như vậy, viết đưa cách nhìn khác việc sử dụng khái niệm BMQG thay cho khái niệm BMNN, khác với nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng bố trước - Bài viết Mối quan hệ bảo vệ BMNN bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân tác giả Nguyễn Quỳnh Liên [60], mối quan hệ giữ bảo vệ BMNN tiếp cận thông tin mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại lẫn mối quan hệ phạm vi thông tin tiếp cận thông tin không tiếp cận để bảo vệ BMNN Đồng thời, viết sở pháp lý việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin số vấn đề đặt việc giải mối quan hệ bảo vệ BMNN với bảo đảm quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật số nước giới Quyền tiếp cận thông tin quyền người, công dân, thuộc nhóm quyền dân - trị ghi nhận Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948; Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 tiếp tục khẳng định nhiều điều ước quốc tế khác Bài viết khác việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin nước chủ yếu xuất phát từ quan niệm khái niệm “ANQG”,

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w