1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở việt nam

182 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Nước Ở Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Nước là một trong những yếu tố quan trọng của môi trường sống, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh sống và sản xuất của con người. Hiện nay, môi trường nước (MTN) đang là vấn đề toàn cầu, hầu hết các nhà khoa học, các nhà quản lý đều cho rằng: nước là tài nguyên quý giá nhất trong thế kỷ XXI, an ninh nguồn nước sẽ còn quan trọng hơn cả an ninh lương thực, nước có thể là nguyên nhân của các cuộc chiến tranh toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ môi trường nước (BVMTN) là nhiệm vụ cấp bách của nhiều quốc gia trên thế giới, được đưa vào chiến lược bảo vệ môi trường (BVMT) và phát triển bền vững quốc gia.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật xuất phát từ yêu cầu sau: Thứ nhất, yêu cầu lý luận Nước yếu tố quan trọng môi trường sống, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh sống sản xuất người Hiện nay, môi trường nước (MTN) vấn đề toàn cầu, hầu hết nhà khoa học, nhà quản lý cho rằng: nước tài nguyên quý giá kỷ XXI, an ninh nguồn nước quan trọng an ninh lương thực, nước nguyên nhân chiến tranh tồn cầu Vì vậy, bảo vệ mơi trường nước (BVMTN) nhiệm vụ cấp bách nhiều quốc gia giới, đưa vào chiến lược bảo vệ môi trường (BVMT) phát triển bền vững quốc gia Ở Việt Nam, cơng tác BVMT nói chung, MTN nói riêng Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng khẳng định “BVMT phải trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội nghĩa vụ công dân” [41, tr.42], nhằm “Hạn chế, tiến tới ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường (ONMT) làng nghề, lưu vực sông (LVS), khu cụm công nghiệp, khu đô thị khu dân cư tập trung nơng thơn” [42, tr.306], phải trọng “bảo vệ mơi trường” [40, tr.194] Trên tinh thần đó, nhiều văn pháp luật BVMT ban hành tổ chức thực Luật BVMT năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2018 (Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch)) (Luật BVMT năm 2014), Luật Tài nguyên nước (TNN) năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018 (Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018của Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch)) (Luật TNN năm 2012), Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Luật Khoáng sản năm 2010; Luật Thủy lợi năm 2017 Trong đó, quan điểm đạo xuyên suốt BVMTN gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), BVMTN để phát triển bền vững; BVMTN “quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người” Thông qua việc thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, cơng tác BVMTN có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH bền vững Thứ hai, yêu cầu thực tiễn Trong thời gian qua, Việt Nam đặc biệt quan tâm đến hoạt động hoàn thiện pháp luật BVMTN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, pháp luật BVMTN Việt Nam bộc lộ hạn chế, như: thiếu thống quy định Luật BVMT với Luật TNN, Luật Khoáng sản; bất cập quy định pháp luật điều tra, đánh giá trạng xả thải, khả tiếp nhận chất thải nguồn nước khả phục hồi nguồn nước; bất cập quy định liên quan đến việc sử dụng cơng cụ kinh tế cho mục đích BVMTN quy định thuế, phí BVMT nước thải; bất cập quy định công cụ biện pháp quản lý nhà nước BVMTN, quy định xả thải xử lý chất thải đưa vào nguồn nước chưa phù hợp với thực tiễn quản lý nhà nước BVMTN; Chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức BVMTN chưa quy định rõ ràng, cịn có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, chế tài xử lý vi phạm pháp luật (VPPL) BVMTN nhẹ, chưa đủ sức răn đe, v.v Những lỗ hổng quy định pháp luật nguyên nhân khiến cho vụ ô nhiễm MTN diễn thực tế; biện pháp khắc phục hậu vụ ONMTN chưa thực triệt để gây xúc xã hội, ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nhân dân Ví dụ, vụ Công ty Vedan xả thải sông Thị Vải, vụ nước nhiễm Asen số tỉnh đồng sông Hồng, vụ ô nhiễm gây chết cá hàng loạt ởMiền Trung, v.v Vì vậy, tương lai, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề lớn BVMTN, đó, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH bền vững, pháp luật BVMTN Việt Nam cần phải tiếp tục hồn thiện Chính lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam nay” thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu Luận án có mục tiêu luận chứng khoa học cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới 2.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hồn thiện pháp luật BVMTN Trong đó, luận án tập trung làm rõ: khái niệm, nội dung tiêu chí hồn thiện pháp luật BVMTN - Nghiên cứu quy định pháp luật BVMTN số nước giới, rút học kinh nghiệm Việt Nam - Phân tích dẫn chứng số liệu để đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian qua Trong đó, luận án tập trung đánh giá mức độ hoàn thiện quy định pháp luật BVMTN so với yêu cầu BVMTN - Xác lập quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam năm 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm quan điểm, lý thuyết BVMT, BVMTN; quy định Hiến pháp pháp luật BVMT nói chung, BVMTN nói riêng; cơng trình nghiên cứu khoa học BVMT, BVMTN nước; số liệu, dẫn liệu, thông tin quan quản lý nhànước BVMT, tổ chức xã hội, báo chí, quan truyền thông vấnđề liên quan đến MTN 3.2 - Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Về nội dung: Luận án phân tích sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam Trong đó, luận án tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật BVMTN Việt Nam từ 2015 đến nay, kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế trình hồn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian qua, làm sở đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới - Về không gian: Luận án chủ yếu đánh phân tích, đánh giá quy định pháp luật BVMTN Quốc hội, Chính phủ, bộ, quan ngang ban hành thực tiễn thực pháp luật BVMTN - Về thời gian: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng hồn thiện pháp luật BVMTN từ ngày 01/01/2015 (từ Luật BVMT năm 2014 có hiệu lực) đến đề xuất giải pháp hoàn thiện hoàn thiện pháp luật BVMTN cho năm 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Hệ thống quan điểm Học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật nói chung lý luận BVMTN, quan điểm đạo Đảng ta BVMT nói chung BVMTN nói riêng hồn thiện pháp luật, quan điểm xây dựng thực pháp luật giai đoạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp để giải nội dung sau: + Phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam nay, từ rõ kết nghiên cứu được, khoảng trống luận án cần tiếp tục phải nghiên cứu làm rõ; + Phân tích, tổng hợp quan điểm, lý thuyết, quy định pháp luật để xây dựng sở lý luận hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam nay; + Phân tích, tổng hợp thực tiễn hoàn thiện pháp luật BVMT số nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; + Phân tích văn luật hành BVMTN Việt Nam để rõ hạn chế nội dung hình thức văn đó; + Phân tích, tổng hợp số liệu, báo cáo, cơng trình nghiên cứu, quy định pháp luật Việt Nam BVMTN, để từ rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế q trình hồn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam - Phương pháp khái quát hoá: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới - Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng để so sánh thực tiễn hoàn thiện pháp luật BVMTN số quốc gia giới, từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp so sánh mức độ hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam qua thời kỳ để từ đó, thấy hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam suốt q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Phương pháp logic-lịch sử: Phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng hồn thiện pháp luật BVMTN ViệtNam theo tiến trình lịch sử xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay; đồng thời, phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng để rõ yêu cầu hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH thời gian tới nước ta - Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật BVMTN Việt Nam mối tương quan với tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, để từ rõ tính thống nhất, toàn diện hợp hiến, hợp pháp quy định Những điểm luận án So với cơng trình nghiên cứu trước đây, luận án có điểm mới: Thứ nhất, luận án kế thừa, tổng hợp kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, bổ sung vào hệ thống lý luận BVMTN Thứ hai, luận án phân tích thực tiễn hồn thiện pháp luật BVMTN số quốc gia giới rút kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam Thứ ba, luận án phân tích, đánh giá thực trạng hồn thiện nội dung hình thức pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian qua Thứ tư, luận án đề phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Trên sở nghiên cứu kế thừa tài liệu có Việt Nam nước giới, luận án bổ sung thêm lý luận hoàn thiện pháp luật BVMTN, như: khái niệm, đặc điểm, nội dung hoàn thiện pháp luật BVMTN tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật BVMTN 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu Luận án góp phần tổng kết thực tiễn, đánh giá toàn diện sâu sắc BVMTN Việt Nam, đồng thời đánh giá đầy đủ mứcđộ hoàn thiện pháp luật BVMTN nước ta thời gian qua, qua đó, ưu điểm hạn chế pháp luật BVMTN nước ta, để từ luận chứng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVMTN đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH nhanh, bền vững Việt Nam thời gian tới Kết nghiên cứu luận án sở khoa học để giúp Đảng Nhà nước hoạch định chủ trương, sách nhằm hoàn thiện pháp luật BVMTN Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án tài liệu nghiên cứu, tham khảo lĩnh vực BVMTN pháp luật BVMTN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 12 tiết, cụ thể là: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Chương 2: Cơ sở lý luận hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước Chương 3: Thực trạng hoàn thiện pháp luận bảo vệ môi trường nước Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam Chương TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu môi trường nước giới Việt Nam Nước nhu cầu thiết yếu sống, người tồn chức sống thể điều hịa thiếu nước Do vậy, “quyền có nước sạch” quyền người hệ thống luật nhân quyền quốc tế ghi nhận bảo vệ Theo đó, nhà nước có nghĩa vụ phải thực biện pháp nhằm tạo điều kiện, quy tắc, dự án đầu tư thích hợp cải thiện tình trạng cung cấp nước cho người dân Các cơng trình đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận, khái niệm TNN xác định khái niệm đa chiều, “Nó khơng giới hạn khía cạnh vật lý bao gồm yếu tố thủy văn; dòng chảy, tốc độ chảy dòng nước mà cịn bao gồm khía cạnh liên quan đến chất lượng nguồn nước, yếu tố liên quan đến môi trường, kinh tế xã hội khác” [164] Khi đề cập đến TNN đa số báo cáo, công trình nghiên cứu tập trung vào đánh giá đặc trưng liên quan đến yếu tố vật lý định lượng nguồn nước Theo báo cáo tổ chức Lương thực giới FAO thường đề cập đến “TNN tái tạo” “TNN không tái tạo” Trong “TNN tái tạo tự nhiên tổng lượng TNN quốc gia (tài nguyên bên bên ngoài), nước mặt nước ngầm, tạo thơng qua chu trình thủy văn” [164] TNN tái tạo tính tốn sở chu trình nước Báo cáo FAO TNN tái tạo dựa dịng chảy trung bình hàng năm sông, nguồn nước mặt nước ngầm [164] TNN tái tạo lại chia thành “tài nguyên tái tạo nộibộ”, “tài nguyên tái tạo bên ngoài” hay “tài nguyên tái tạo tự nhiên” “tài nguyên tái tạo thực tế” Tài nguyên tái tạo bên dựa lượng dòng chảy dành cho quốc gia thượng nguồn hạ nguồn thông qua hiệp định hiệp ước thức khơng thức Khác với TNN tái tạo tự nhiên, TNN tái tạo thực tế thay đổi theo thời gian mơ hình tiêu thụ phải tính khoảng thời gian định thường năm [164] Không giống với “TNN tái tạo”, “TNN không tái tạo” hiểu “các khối nước ngầm (tầng ngậm nước sâu) có tỷ lệ nạp lại khơng đáng kể quy mô thời gian thường coi khơng thể tái tạo” [164] Ngồi khái niệm tài nguyên nước, khái niệm “Nước cho môi trường” (Water for the environment/ environmental water) thường đề cập pháp luật quốc gia hay cơng trình nghiên cứu liên quan đến nước Khái niệm thường hiểu “một phần tổng TNN hệ thống định trì tài sản hệ sinh thái phụ thuộc vào nước trình sinh thái xác định sức khỏe hệ thống đó” [159] Khái niệm nước cho mơi trường khơng đề cập đến trữ lượng nước, tổng lượng nước mà đề cập đến trữ lượng nước thời gian, chất lượng nước để trì hệ sinh thái, sinh kế người phụ thuộc vào hệ sinh thái Theo Tuyên bố Brisbane 2007: Đối với hệ thống nước mặt, nước cho môi trường không đơn giản vấn đề số lượng; phạm trù xác định chất lượng nguồn nước, thời gian chất lượng nước cần thiết để trì hệ sinh thái nước ngọt, cửa sơng sinh kế; hạnh phúc người phụ thuộc vào hệ sinh thái này… Trong hệ thống nước ngầm, nước cho mơi trường thường hiểu rõ, nhiên, thường cơng nhận sức khỏe hệ thống nước ngầm không phụ thuộc vào lượng nước mà phụ thuộc vào thời gian, chất lượng vị trí nước [159] Như vậy, khái niệm TNN, nước cho môi trường nhấn mạnh đến đặc trưng dòng chảy, tổng lượng nước chất lượng nguồn nước Theo đó, biện pháp bảo vệ TNN, nước cho mơi trường thường đa dạng phụ thuộc vào quốc gia, khu vực hoạt động chịu ảnh hưởng yếu tố nguồn lực tài chính, đặc trưng trị, nguồn nhân lực [159] 10 Khác với TNN hay nước cho mơi trường, MTN khái niện có phạm trù hẹp Các ngành khoa học nghiên cứu MTN (Water Environment) có đối tượng nghiên cứu lĩnh vực công nghệ liên quan đến chất lượng nước khả phục hồi nguồn nước [176] Ở Việt Nam, theo Luật BVMT năm 2014 quy định: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác” (Khoản 1,2 Điều 3) Do vậy, khái niệm MTN thường dùng để yếu tố thành phần nước bao gồm yếu tố vật lý, sinh học, hóa học nhằm tạo mơi trường phù hợp cho loài thủy sinh phù hợp với mục đích sử dụng nước người Khi đánh giá MTN, khái niệm thường sử dụng chất lượng nước, ô nhiễm môi trường nước (ONMTN) Khái niệm chất lượng nước thường sử dụng để đặc trưng nước thông qua thơng số vật lý, sinh học hóa học theo tiêu chuẩn chất lượng khác tùy theo mục đích sử dụng “Việc đánh giá chất lượng nước địi hỏi phải sử dụng lưới chất lượng nước, xác định lớp chất lượng theo số tiêu chí biến số” [164] Thông thường, nhà quản lý dựa nghiên cứu khoa học để đặt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước nghĩa đánh giá mức độ không gây nguy hiểm cho thể người, lồi thủy sinh sinh sống mơi trường nước và/hoặc áp đặt hạn chế việc sử dụngnước, theo mục đích sử dụng Theo đó, có nhiều tiêu chí khác để đánh giá chất lượng nước theo mục đích sử dụng như: mức độ an toàn với nước uống, nước cho sử dụng công nghiệp nước làm mát cho nồi hơi, nước dùng cho nông nghiệp, nuôi cá, đánh bắt nuôi trồng thủy sản tự nhiên hệ sinh thái Việc thiết lập tiêu chuẩn chất lượng nước phụ thuộc vào mục đích sử dụng cân nhắc kỹ thuật kinh tế Bởi việc đánh giá chất lượng nước thông qua việc ban hành tiêu chuẩn nguồn nước địi hỏi cơng nghệ tương ứng để đo nồng độ xác định thành phần khác [180] Do đó, tiêu chuẩn đánh

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ADB, Báo cáo cuối cùng của Dự án đánh giá ngành nước TA 4903- VIE, Nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cuối cùng của Dự án đánh giá ngành nước TA4903- VIE
2. Lê Hoàng Anh, Mạc Thị Minh Trà, (2014), “Hiện trạng môi trường nước mặt lục địa, những thách thức trong công tác quản lý”, Tạp chí môi trường, chuyên đề 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường nướcmặt lục địa, những thách thức trong công tác quản lý”, "Tạp chí môi trường
Tác giả: Lê Hoàng Anh, Mạc Thị Minh Trà
Năm: 2014
3. Nguyễn Xuân Anh, Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường tại trang http://khpl.moj.gov.vn, [truy cập ngày 25/7/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩnmôi trường
4. Minh Anh, Sẽ quy định rõ mức phí BVMT đối với nước thải, tại trang http://thoibaotaichinhvietnam.vn,[truy cập ngày 23/3/2020] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sẽ quy định rõ mức phí BVMT đối với nước thải
5. Nguyến Hoàng Ánh và các cộng sự (2014), “Kiểm soát ô nhiễm nước tại Việt Nam: cơ hội và thách thức”, Tập chí môi trường, chuyên đề 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát ô nhiễm nước tạiViệt Nam: cơ hội và thách thức”, "Tập chí môi trường
Tác giả: Nguyến Hoàng Ánh và các cộng sự
Năm: 2014
6. Ngọc Ánh, Cảnh báo thực trạng TNN ở Việt Nam đang ở mức cạn kiệt , tại trang https://moitruong.net.vn, [truy cập ngày 02/6/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo thực trạng TNN ở Việt Nam đang ở mức cạn kiệt
7. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trườngvà phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
8. Lê Huy Bá (2004), môi trường, NXB Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2004
9. Vũ Bảo (2010), “Nhìn lại 10 năm thực hiện công tác quản lý tài nguyên và môi trường”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (177) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại 10 năm thực hiện công tác quản lý tài nguyên vàmôi trường”, "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Vũ Bảo
Năm: 2010
10. Hoàng Chí Bảo (2010), Luận cứ và giải pháp phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ và giải pháp phát triển xã hội và quản lýphát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
11. Lê Thị Bảo, Quyền con người được sống trong môi trường trong lành, tại trang http://lenhatbao.blogspot.com, [truy cập ngày 14/9/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người được sống trong môi trường trong lành
12. Hoàng Hữu Bình (chủ biên) (2006), Những tác động của yếu tố văn hóa - xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên - môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động của yếu tố văn hóa -xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên - môi trường trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Hoàng Hữu Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
14. Bộ Tài nguyên và môi trường (2006), Chiến lược Quốc gia về TNN đến năm 2020, Nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Quốc gia về TNN đếnnăm 2020
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2006
15. Bộ Tài nguyên và môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012, môi trường nước mặt, Nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2012,môi trường nước mặt
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2012
16. Bộ Tài nguyên và môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia 2014, môi trường nông thôn, Nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2014,môi trường nông thôn
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2014
17. Bộ Tài nguyên và môi trường (2016), Báo cáo môi trường quốc gia 2016, môi trường đô thi, Nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2016,môi trường đô thi
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2016
18. Bộ Tài nguyên và môi trường (2015), Báo cáo hiện trang môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trang môi trường quốcgia giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2015
161. EPA, History of the Clean Water Act, tại trang https://www.epa.gov/laws- regulations/history-clean-water-act, [accessed 28 April 2020] Link
164. FAO, Concepts and definitions, tại trang http://www.fao.org/3/y4473e/ y4473e06.htm, [accessed 28 April 2020] Link
176. WEF, tại trang https://www.wef.org/resources/publications/water-environment-research/, [accessed 8 October 2019] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w