PHẦN MỞ ĐẦUI Lí do chọn đề tài
Chênh lệch phát triển và an ninh kinh tế cũng như mối quan hệ giữa chênhlệch phát triển và an ninh kinh tế là những vấn đề tương đối mới và đang thu hútđược khá nhiều sự quan tâm khơng chỉ của các nhà nghiên cứu mà cịn của cácnhà hoạch định chính sách Mối quan hệ này càng được đặc biệt chú ý hơn trongbối cảnh quá trình tồn cầu hố và liên kết kinh tế tăng nhanh và có những thayđổi lớn trong nửa cuối thập kỉ XX và đầu thập kỉ XXI Sự thay đổi của bối cảnhquốc tế và khu vực đã kéo theo những thay đổi về quan niệm và chiến lược tronggìn giữ và đảm bảo an ninh của quốc gia và khu vực Nghiên cứu các vấn đề vềchênh lệch phát triển và an ninh kinh tế trong điều kiện mới, trong đó có an ninhkinh tế vì thế là rất cần thiết và hữu ích cho việc đưa ra các chính sách phát triểnvà đảm bảo an ninh quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Trong bối cảnh quốc tế và mơi trường an ninh mới, đặc biệt là thời kì hậuchiến tranh lạnh, cách tiếp cận an ninh truyền thống thiên về sức mạnh quân sự vàchủ quyền quốc gia đã không đủ cơ sở khoa học để phản ánh hết hàm ý an ninh từnhững thay đổi kinh tế - xã hội nhanh chóng do làn sóng tồn cầu hố tạo ra,cũng như khơng đủ khung khổ phân tích các thách thức mới nổi lên đối với nhữngtác nhân ở cấp độ thấp hơn nhà nước - dân tộc như các nhóm cộng đồng sắc tộc –tơn giáo hay người dân thường nói chung Cách tiếp cận an ninh truyền thốngkhông đủ khung khổ giải pháp để đối phó với các hình thái đe doạ mới, xuất hiệntừ trong lòng mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng song lại có quy mơ, mạng lưới tồn
cầu như là “hiệu ứng”của sự lan truyền xuyên quốc gia như: khủng hoảng kinh tế,
tội phạm xuyên quốc gia và chủ nghĩa khủng bố toàn cầu…
Trang 22
của đảm bảo an ninh phi truyền thống đối với từng quốc gia trong khu vực là khácnhau Cũng tương tự như vậy, mức độ ưu tiên và đối sách của mỗi quốc gia sẽ khácnhau đối với từng vấn đề an ninh phi truyền thống.
Các vấn đề của phát triển như phân phối phúc lợi, quản lí xã hội, sức khoẻvà giáo dục sẽ trở thành vấn đề an ninh phi truyền thống khi chúng đạt tới những
“ngưỡng khủng hoảng” Ngưỡng này xuất hiện khi sự an sinh của mỗi người dân,
sự ổn định và gắn kết của xã hội hay nhóm cộng đồng bị giảm sút hay phá vỡ Vàtình trạng kém phát triển của mỗi quốc gia hay nhóm cộng đồng không chỉ lànguy cơ trực tiếp đối với an sinh của mỗi người dân mà rất có thể trở thành nhữngmối đe doạ mang tính xuyên quốc gia, đe doạ nền hồ bình và sự ổn định quốc tế.
Với những lí do trên, và được sự giúp đỡ của Th.s Nguyễn Đăng Chúng,
tôi đã mạnh dạn đi nghiên cứu đề tài: “Tác động của chênh lệch phát triển tớian ninh kinh tế ở khu vực ASEAN giai đoạn 1985 - 2005”, với mong muốn
đóng góp sức mình cho quá trình phát triển kinh tế của quốc gia cũng như việcthu hẹp khoảng cách phát triển của các quốc gia trong khu vực ASEAN.
II Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
1 Mục đích
Vì đề tài nghiên cứu về tác động của chênh lệch phát triển con người tớian ninh kinh tế ở khu vực ASEAN giai đoạn 1985 – 2005 là một vấn đề tươngđối khó khăn và mới mẻ, nhất là đối với một sinh viên cịn thiếu kiến thức vàhiểu biết như tơi Do vậy, mục đích của đề tài là làm rõ những khái niệm an kinhtế trong hệ thống khái niệm về an ninh phi truyền thống, phân tích thực trạng củacác nước trong khu vực ASEAN, xem xét sự tác động của chênh lệch phát triểnđến an ninh kinh tế qua các kênh khác nhau, và đưa ra các đề xuất về phươngthức thu hẹp khoảng cách phát triển và đảm bảo an ninh kinh tế trong phạm viquốc gia và khu vực.
Vì là một trong những nghiên cứu đầu tiên trong một lĩnh vực mới mẻ,nên đề tài này không tham vọng giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến tácđộng và ảnh hưởng của chênh lệch phát triển đến an ninh kinh tế Để giải quyếttriệt để các vấn đề quan trọng như trên đòi hỏi phải có một q trình nghiên cứu,theo dõi dài hơn, liên tục và luôn cập nhật những thay đổi, những xu hướng mớivà hiện tượng mới trên thực thế Trên tinh thần đó, đề tài này chỉ tập trung làm rõmột cách có hệ thống các khái niệm về an ninh phi truyền thống, đặc biệt chútrọng đến an ninh kinh tế, xem xét các khoảng cách chênh lệch phát triển trong
Trang 3khu vực ASEAN, tìm hiểu các tác động chính của chênh lệch phát triển trongkhu vực ASEAN đến đảm bảo an ninh kinh tế mà chưa đánh giá một cách toàndiện tác động của an ninh kinh tế tới chênh lệch phát triển.
2 Nhiệm vụ của để tài
- Tập trung làm rõ một cách có hệ thống các khái niệm về an ninh phitruyền thống, đặc biệt chú trọng đến an ninh kinh tế
- Xem xét khoảng cách chênh lệch phát triển trong khu vực ASEAN - Tìm hiểu các tác động chính của chênh lệch phát triển đến đảm bảo anninh kinh tế.
III Giới hạn của đề tài
- Nghiên cứu an ninh kinh tế và biểu hiện của an ninh kinh tế
- Khái niệm chênh lệch phát triển và tình hình chênh lệch phát triển ởĐơng Nam Á.
- Ảnh hưởng của chênh lệch phát triển đến an ninh kinh tế (xét trên cáckhía cạnh an ninh tài chính, an ninh thương mại và đầu tư, an ninh việc làm và ansinh xã hội, an ninh môi trường) ở Đơng Nam Á giai đoạn 1985-2005.
- Trình bày một số phương thức và định hướng thu hẹp khoảng cách pháttriển và đảm bảo an ninh kinh tế đã thực hiện trong ASEAN.
- Nhận định những cơ hội cũng như thách thức đối với việc thu hẹp khoảngcách phát triển và đảm bảo an ninh kinh tế trong khu vực ASEAN.
IV Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
1 Quan điểm nghiên cứu
a Quan điểm tổng hợp
Xuất phát từ chỗ các đối tượng địa lí là các địa tổng thể nên địi hỏi đượcnghiên cứu một cách tổng hợp Trong khoá luận, dựa vào những bài viết, sáchbáo, văn bản, số liệu khác nhau liên quan đến chênh lệch phát triển và an ninhkinh tế cũng như mối quan hệ giữa chúng, tơi đã phân tích, tổng hợp để rút ranhững chênh lệch đang tồn tại trong nội khối ASEAN và tác động của nhữngchênh lệch đó tới an ninh kinh tế của khu vực.
Nhưng để phân tích và đánh giá được tác động của chênh lệch phát triểntới an ninh kinh tế, đề tài đã đề cập đến các cặp tương quan trong mối quan hệ
giữa “phát triển” và “an ninh” Các cặp tương quan này có mối quan hệ mật thết
Trang 44
an ninh kinh tế của khu vực cần được liên kết với nhau thành một thể tổng hợp,gắn bó chặt chẽ với nhau, trên cả cơ sở lí luận lẫm cơ sở thực tiễn, bởi khi có bấtkì một nhân tố nào biến động, sẽ kéo theo sự biến động của các nhân tố còn lài,và có nguy cơ dẫn đến mất ổn định an ninh kinh tế
b Quan điểm lãnh thổ
Do mỗi quốc gia, mỗi khu vực có những đặc điểm riêng, do đó trong qtrình nghiên cứu phải tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các quốcgia trong khu vực.
Các quốc gia trong khu vực ASEAN bên cạnh một số điểm tương đồng vềvị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và xã hội thì cịn tồn tại những điểm riêng biệt vềkinh tế, thể chế chính trị, xã hội và chính do những sự khác biệt này đã làm giatăng khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên, nhất là giữa 2 nhóm:ASEAN - 4 và ASEAN - 6.
c Quan điểm viễn cảnh - lịch sử
Khi phân tích các đối tượng địa lí, phải đặt nó trong từng hồn cảnh lịch sửnhất định, phải đặt các sự kiện trong quá trình vận động, tương tác không ngừngcả về mặt thời gian và không gian.
Trước khi phân tích tác động của chênh lệch phát triển tới an ninh kinh tếcủa khu vực ASEAN, trước hết phải tìm hiểu đặc điểm của nền kinh tế các nướcthành viên ASEAN, qua đó thấy được mức độ chênh lệch về các chỉ số cơ bản,chênh lệch về công nghệ và năng lực, chênh lệch về xã hội Và tác động củanhững chênh lệch này tới an ninh kinh tế của ASEAN cũng khác nhau trong từnggiai đoạn lịch sử khác nhau Tơi chỉ tập trung phân tích tác động của chênh lệchphát triển tới an ninh kinh tế của khu vực trong giai đoạn 1985 – 2005.
Từ những đánh giá tổng quát về tác động của chênh lệch phát triển tới anninh kinh tế của khu vực, đề tài đã bước đầu đề xuất những phương hướng và giảipháp cho vấn đề thu hẹp khoảng cách phát triển nhằm đảm bảo an ninh kinh tếkhông chỉ ở cấp độ khu vực mà còn ở cấp độ quốc gia.
2 Phương pháp nghiên cứu
a Phương pháp thu thập và xử lí số liệu
Quá trình thực hiện đề tài, hệ thống số liệu được lầy chủ yếu từ Tổng cụcthống kê, từ Viện nghiên cứu Đông Nam Á và từ Niên giám thống kê về các sốliệu kinh tế - xã hội của các nước ASEAN.
Trang 5Các số liệu được thu thập và xử lí để đưa ra những kết luận cơ bản về mứcđộ chênh lệch trong khu vực, nhất là mức độ chênh lệch về các chỉ tiêu kinh tế vĩmô, chênh lệch về công nghệ và năng lực quản lí cũng như chênh lệch về xã hội.
Khâu xử lí số liệu là một khâu hết sức quan trọng, bởi nó đánh giá chấtlượng của đề tài Qua việc xử lí, phân tích số liệu, tơi đưa ra đánh giá tổng quát vềmức độ chênh lệch phát triển trong khu vực ASEAN.
b Phương pháp bản đồ - biểu đồ, sơ đồ
Đây là phương pháp đặc trưng khi nghiên cứu các vấn đề địa lí Khi nghiêncứu đề tài này, phải nghiên cứu vị trí của ASEAN trên thế giới, để từ đó thấyđược mối quan hệ khơng chỉ về yếu tố địa lí và cả yếu tố kinh tế, chính trị của cácnước thành viên ASEAN với nhau và mối quan hệ giữa khu vực ASEAN với cácquốc gia và khu vực khác trên thế giới.
Trong đề tài, tôi cũng đã sử dụng Sơ đồ: Cái bẫy cân bằng mức độ thấp vàsơ đồ Cái bẫy Malthus mới để thấy được nguy cơ ngày càng tụt hậu của các nềnkinh tế con rùa trong khu vực.
c Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tài liệu
Trang 66
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CHÊNH LỆCH PHÁT TRIỂN1.1 Khái niệm về chênh lệch phát triển
Khái niệm phát triển có nội hàm rất rộng, liên quan đến mọi mặt của đời sốngxã hội, song với cách tiếp cận con người là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực phát triển thì phát triển con người là “quá trình nâng cao chất lượng cuộc sốngcả vật chất, tinh thần và năng lực của con người” Phát triển bao hàm nhiều khía
cạnh từ kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, sức khoẻ cộng đồng đến môi trường Cácthước đo quá trình phát triển do vậy cũng toàn diện và đa chiều hơn.Chỉ số bao quátnhất về mặt lượng là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và thu nhập bình quân đầungười Từ đầu thập kỉ 90, Liên hợp quốc bắt đầu sử dụng Chỉ số phát triển conngười (HDI) nhằm phản ánh xác thực hơn mặt chất của quá trình phát triển.
“Chênh lệch phát triển hàm ý chỉ sự chênh lệch về mặt chất lượng cuộcsống giữa người với người ở những quốc gia khác nhau, giữa các vùng miềntrong một quốc gia” Có thể dùng các chiều cạnh chủ yếu của quá trình phát triển
để làm thước đo chênh lệch phát triển, đó là: thu nhập, thương mại, phát triển conngười, sự khác biệt về thể chế và năng lực cạnh tranh.
Chênh lệch phát triển luôn tồn tại Và vấn đề “khoảng cách phát triển”hàm chứa nhiều khía cạnh, cả “an ninh quốc gia” cũng như “an ninh con người”.
1.2 Chênh lệch phát triển trong khu v ực ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967 trong thờikỳ chiến tranh lạnh và đối đầu giữa hai hệ thống Do vị trí địa lý và ý đồ chiếnlược của Mỹ, ASEAN đã trở thành chiến tuyến đối đầu trực tiếp giữa hai hệ thốngdo hai siêu cường là Liên Xơ và Mỹ đứng đầu Trong bối cảnh đó, ASEAN lấy anninh truyền thống với hàm ý là độc lập, chủ quyền và đảm bảo toàn vẹn lãnh thổlàm động lực trong hợp tác, lấy quan hệ chính trị và tương quan sức mạnh quânsự quốc gia là trụ cột đảm bảo an ninh cho mỗi nước thành viên cũng như toàn bộASEAN Kể từ những năm 1990, chiến tranh lạnh kết thúc, sự đối đầu giữa hai hệthống đã chấm dứt, tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tăng lên nhanhchóng khiến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng chặt chẽ hơn, anninh của một quốc gia khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi truyền thống là các nhântố chính trị và quân sự nữa, mà còn chịu sức ép của nhiều yếu tố kinh tế, xã hội,sắc tộc, tôn giáo, bệnh dịch, bn lậu xun quốc gia Do đó, khái niệm an ninh
Trang 7mới hay an ninh phi truyền thống trở nên phổ biến với nội hàm rất rộng, bao gồmtất cả các nhân tố làm tăng mức lo ngại về an ninh, và an ninh kinh tế trở thànhmột bộ phận của an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho hệ thống kinh tế vận hànhthông suốt và bảo tồn bản sắc dân tộc.
Ngày nay an ninh quốc gia của nhiều nước bị đe doạ vì kinh tế yếu kém.Đứng trên góc độ đó, có thể thấy chênh lệch phát triển ngày càng trở thành nhântố đe dọa an ninh kinh tế, ổn định và phát triển trong khu vực
1.2.1 Chênh lệch về một số chỉ số cơ bản
1.2.1.1 Chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người
Ở mức độ lớn, chênh lệch trong thu nhập bình quân theo đầu người phảnánh chênh lệch về mức sống Chúng cũng phản ánh chênh lệch trong khả năngsản xuất của mỗi quốc gia.
Bảng 1.1: GNP tính theo đầu người danh nghĩa và điều chỉnh theotương quan về sức mua (PPP), 1999
Mức thu
nhậpQuốc gia
Tỷ giá hối đối chính thứcsử dụng được quy đổi (USD)
Điều chỉnh theoPPP (USD)Cao Singapo 30.060 28.620Trung bìnhMalaixia 3.600 6.990Thái Lan 2.200 5.840Philippin 1.050 3.540Inđônêxia 680 2.790ThấpViệt Nam 330 1.590Lào 330 1.300Campuchia 280 1.240
Đơng Nam Á (trung bình) 1.202 3.431
Mỹ 2.340 29.340
Thế giới 4.890 6.200
Nguồn: Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển thế giới 1999 - 2000, 1999
Trang 88
Hiện nay chênh lệch phát triển giữa các nước ASEAN khá rõ ràng, đặc biệtlà giữa ASEAN-6 và ASEAN-4 (CLMV) Các nước ASEAN-6 đã phát triển kinhtế thị trường trong hơn 3 thập kỷ, với thu nhập bình quân đầu người khoảng 1000USD/người, trong khi đó các nước ASEAN-4 đều là các nền kinh tế chuyển đổivới mức thu nhập chưa đến 400 USD/người; trong số bốn nước này, chỉ có ViệtNam được xếp vào nhóm các nước đang phát triển, ba nước cịn lại đều thuộcnhóm nước kém phát triển Tính theo mức thu nhập bình qn đầu người, nướccao nhất trong ASEAN là Singapo và nước cao nhất trong nhóm CLMV là ViệtNam thì chênh lệch là 50 lần; giữa Singapo với nước nước nghèo nhất trongASEAN mới là Mianma thì chênh lệch lên tới 136 lần; nước nghèo nhất trongASEAN cũ là Indônêxia và Philipin cũng có mức thu nhập bình qn đầu ngườicao gấp 2 - 3 lần nước có mức thu nhập cao nhất trong ASEAN mới
Theo thu nhập bình quân đầu người, các nước trong ASEAN được phân thành3 nhóm với trình độ phát triển khá cách biệt nhau: nhóm nước thu nhập cao bao gồmSinggapo và Brunây; nhóm nước có thu nhập khá cao gồm Malaixia, Thái lan,Philippin, Inđônêxia; những nước có thu nhập thấp gồm Campuchia, Lào, Mianma,Việt Nam (các nước CLMV) Chênh lệch giữa các nhóm nước rất lớn: Các nướcCLMV có thu nhập chỉ bằng từ 1/3 – 1/5 mức thu nhập bình qn đầu người tồnASEAN Là nước có thu nhập bình qn đầu người cao nhất trong nhóm 3 nhưngthu nhập bình qn đầu người của Việt Nam cũng chỉ bằng 2/3 mức thu nhập củanước có thu nhập thấp nhất trong nhóm 2 là Inđônêxia và chỉ bằng 1/11 mức thunhập của Singgapo - nước có thu nhập cao nhất trong ASEAN.
Hơn nữa, các nước ASEAN cũ đạt được thành tựu tăng trưởng kinh tế khácao và liên tục trong khoảng 3 thập kỷ, trong khi đó các nước CLMV vẫn đangtrong quá trong chuyển đổi sang kinh tế thị trường và thúc đẩy hội nhập quốc tế,tăng trưởng kinh tế đạt khá cao, song khơng đều và chưa có tính liên tục.
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/người trong ASEANNước
Tốc độ tăng trưởng GDPGDP/người1985 -19891990 -19941995 -19992000 -200419962001PPP2001PPP2003Brunây - 0,4 1,6 2,9 - 17096 12245 - 19210Inđônêxia 6,0 8,0 1,6 4,55 1155 691 2940 3361Malaysia 4,9 9,3 5,1 5,14 4766 3696 8750 9512Philipin 2,7 1,9 3,6 4,26 393 914 3840 4321
Trang 9Singapo 6,3 9,4 5,9 4,18 24784 20659 22680 24481Thái Lan 9,0 9,0 1,4 5,06 3035 1831 6400 7595Việt Nam 4,3 7,3 7,5 6,58 337 416 2070 2490Lào - - 6,4 5,98 393 330 1620 1759Campuchia - - 4,14 4,86 312 270 1860 2078Mianma - - 6,2 12,68 109 151 - - Bình quân 1490 1154
Nguồn: World Bank 2001; IMF May 2000, Human Developmen Reprot (2005), ADB (2005)
Mặc dù 10 quốc gia khi hợp thành một nền kinh tế, thì vẫn cịn sự chênhlệch lớn về thu nhập tính theo đầu người do những khác biệt về các nguồn lựcnhân tố sẵn có Thu nhập tính theo đầu người quy đổi thành USD theo tỷ giá hốiđối chính thức có xu hướng làm giảm vị trí thu nhập tương đối của các nướcchậm phát triển trên thế giới trong mối quan hệ với các nước tương đối phát triểnhơn Điều này xảy ra vì nhiều hàng hố và dịch vụ ở những quốc gia này khôngđược buôn bán rộng rãi trên thị trường thế giới và vì thế chúng khơng ảnh hưởngtrực tiếp đến cán cân thanh toán và tỷ giá hối đối.
Bảng 1.2 cũng cho thấy chênh lệch trong GNP tính theo đầu người khi sửdụng tỷ giá hối đối chính thức và tương quan về sức mua Trong năm 1998,GNP tính theo đầu người của Malaixia chiếm khoảng 12% GNP của Mỹ nhưngkhi sử dụng tỷ giá hối đối chính thức Tuy nhiên, nó lại chiếm khoảng 24%GNPcủa Mỹ khi sử dụng PPP Khi sử dụng tỷ giá hối đoái chính thức, GNP tính theođầu người của Singgapo lại cao hơn Mỹ nhưng khi sử dụng PPP điều chỉnh thìGNP tính theo đầu người của Singapo lại thấp hơn của Mỹ Thậm chí giữa cácquốc gia ASEAN, GNP tính theo đầu người cũng khác nhau tuỳ thuộc vào việc sửdụng tỷ giá hối đối chính thức hay PPP.
1.2.1.2 Chênh lệch trong tốc độ tăng trưởng
Bảng 1.3: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm (%), 1980 – 1998Quốc gia1980 - 19901990 - 19981960 - 1998
Inđônêxia 6,1 5,8 5,8
Malaixia 5,3 7,7 6,8
Mianma 0,6 6,3 3,5
Trang 1010
Thái Lan 7,6 7,4 7,7
Philippin 1,0 3,3 3,9
Nguồn: Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển thế giới các số khác nhau
Qua bảng trên có thể thấy, trong giai đoạn 1960 - 1998, Singapo luôn dẫnđầu danh sách với mức tăng trưởng bình quân 8,0%/năm, theo sát sau đó là TháiLan với mức tăng trưởng 7,7%/năm, Malaixia với mức tăng trưởng 6,8%/năm vàInđônêxia là 5,8%/năm.
Về phát triển kinh tế tồn diện, có thể nói các nước ASEAN - 4 đi sau TháiLan và Malaixia khoảng 4 thập kỷ Các nước ASEAN - 4 có lẽ khơng thiếu tiềmnăng để phát triển nhưng các nước này cần có nền chính trị ổn định và các chínhsách xã hội ổn định và nền kinh tế đi theo định hướng tăng trưởng trong một thờigian dài để có thể tăng thu nhập tính theo đầu người lên mức độ đáng kể.
1.2.1.3 Chênh lệch về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế cũng cho thấy sự chênh lệch rất rõ giữa các nước ASEANcũ và CLMV Sáu nước ASEAN cũ có cơ cấu kinh tế dịch vụ và công nghiệpchiếm tỷ trọng lớn, nông nghiệp chỉ chiếm khoảng dưới 16% còn ở 3 nướcCampuchia, Lào và Mianma nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn 50%, cơngnghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ Chỉ tính chênh lệch cơ cấu trong bản thâncác nước CLMV, Lào mất khoảng 10 năm để giảm tỷ trọng nông nghiệp trongGDP xuống bằng mức 33% của Việt Nam, và phải mất gấp đôi thời gian để giảmxuống bằng mức của Indônêxia nếu so sánh với các nước ASEAN cũ Cơ cấukinh tế là thước đo trình độ phát triển kinh tế của một nước, với cơ cấu kinh tếnhư vậy, các CLMV cần từ 15 - 20 năm mới đuổi kịp mức phát triển bình quâncủa các nước ASEAN cũ hiện nay.
Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế ASEAN năm 2004, % trong GDP
NướcNông nghiệpCông nghiệpDịch vụ
Brunây 2,5 46,5 51,0Inđônêxia 15,4 45 39,6Malaysia 8,1 42,1 49,8Philipin 19,9 33,5 46,6Singapo 0 35 65Thái Lan 10,2 45,8 44Việt Nam 21,1 38,7 40,2Lào 48,6 25,9 25,5
Trang 11Campuchia 36,6 28,1 35,3
Mianma 51,9 13,6 34,5
Nguồn: ADB (2005)
1.2.1.4 Chênh lệch về mức độ mở của của nền kinh tế
Chênh lệch giữa các nước ASEAN về mức độ mở cửa của nền kinh tếđược biểu hiện thông qua chênh lệch về khả năng thu hút FDI và đầu tư ra nướcngoài cũng như chênh lệch về tỷ lệ của xuất khẩu và ngoại thương trên GDP.
Xét trên khía cạnh khả năng thu hút FDI và FDI ra nước ngoài, chênhlệch giữa các nước ASEAN - 6 và ASEAN - 4 khá lớn: Tỷ trọng FDI vào cácnước CMLV khá thấp trong tổng FDI vào ASEAN, chiếm 23% năm 1999 vàgiảm xuống 19,06% năm 2000; trong bản thân các nước CLMV, Việt Nam thuhút phần lớn FDI, chiếm 40,7% năm1999 và tăng lên 84,6% năm 2000 Cạnhtranh thu hút FDI diễn ra rất gay gắt giữa các nước thành viên ASEAN cả cũvà mới với nhau và với các nền kinh tế trong khu vực như Ấn Độ, TrungQuốc… Sáu nước thành viên ASEAN cũ, đặc biệt là các nước phát triển lànhững nhà đầu tư chủ yếu vào các nước CLMV, với tỷ trọng chiếm hơn 50%.Các nước thành viên cũ đều đầu tư ra nước ngoài trong khi các nước thànhviên mới chỉ tiếp nhận đầu tư.
Bảng 1.5: Các chỉ số chênh lệch Ngoại Thương, 1999NướcXuất khẩu/GDP
(%)Ngoại thương/GDP(%)Xuất khẩu/người(USD)Brunây - - 7883Inđônêxia 29,4 58,6 231Malaysia 94,3 187,3 3720Philipin 49 110 479Singapo 162,2 311,9 28672Thái Lan 47 94 945Việt Nam 46,2 95 151Lào 23,8 64,6 74Campuchia 29,4 70,6 61,7Mianma 11,9 32 22
Nguồn: FEER, Yearbook 2000
Trang 1212
đầu người của Việt Nam - nước có mức độ cao nhất trong số các nước CLMV,là 151 USD, thấp xa so với mức bình quân của 6 nước ASEAN cũ là 693 USD.Trừ Singapo, các nước ASEAN đều có cơ cấu xuất khẩu tương đối giống nhau,chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu thô, nôngsản và hải sản… Đây là các sản phẩm lệ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa vụ và sựbiến động của giá cả trên thị trường xuất khẩu.
Cơ cấu xuất khẩu khá giống nhau khiến các nước ASEAN buộc phải cạnhtranh xuất khẩu với nhau trên thị trường thế giới và không hỗ trợ lẫn nhau nhiều.Trong số các nước CLMV, ngoại trừ Việt Nam có tỷ lện ngoại thương trên GDPngang hàng với Thái Lan và cao hơn Inđônêxia, chỉ số này ở các nước còn lại đềunằm ở mức thấp, đặc biệt chỉ số này ở Mianma thấp hơn của Singapo đến 10 lần.
Ngoài ra, các nước ASEAN cũ đều là thành viên của WTO và có quan hệhợp tác nhiều mặt với Mỹ nên thị trường xuất khẩu của họ khác rộng chứ khơngchỉ bó hẹp trong khu vực và ít phụ thuộc vào các nước ASEAN mới Các nướcCLMV cịn gặp khó khăn trong phát triển kinh tế khi mà xuất khẩu và thu hútFDI là động lực phát triển sẽ luôn chịu tác động của nhiều rủi ro và thách thức.
Bảng 1.6: Xếp hạng quan hệ giữa GDP bình quân đầu người (ASEAN), Hàngxuất khẩu bình quân đầu người (B) và Tỷ số hàng xuất khẩu/GDP (C), 1997
NướcXếp hạng AXếp hạng BXếp hạng vê CSingapoMalaixia Thái Lan Philippin Inđônêxia123451234512345
Nguồn: Lim Chong Yah Đông Nam Á chặng đường dài phía trước NXB Thế giới H.2002
Như trên, ở các nước ASEAN trên có mối quan hệ xếp hạng hồn hảo giữa mộtbên là thu nhập bình quân đầu người và bên kia là định hướng xuất khẩu được đo bằnghàng hố xuất khẩu bình qn đầu người và tỷ số hàng xuất khẩu/GDP.
1.2.1.5 Chênh lệch về mức độ phát triển của thị trường tài chính
Chênh lệch phát triển kinh tế còn thể hiện qua mức độ phát triển của thịtrường tài chính – kênh cực kì quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư cho pháttriển kinh tế Xét trên khía cạnh này, ASEAN - 10 lại được phân thành 3 nhómnước có mức độ phát triển thị trường tài chính khác nhau Singgapo và Malaixiacó thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán phát triển nhất tương
Trang 13đương với các nước phát triển Nhóm thứ 2 gồm Thái Lan, Inđơnêxia và Philippincó thị trường tài chính khá phát triển Trong số các nước CLMV, Việt Nam lànước duy nhất thiết lập thị trường chứng khoán sơ cấp với tổng lượng vốn huyđộng chiếm 2%GDP Nguồn vốn đầu tư phát triển chính của các nước CLMV làtín dụng ngân hàng Thị trường tài chính kém phát triển là một trong những trởngại chính cản trở huy động vốn đầu tư phát triển và cản trở các nước này hộinhập sâu hơn trong phạm vi ASEAN cũng như khu vực.
1.2.1.6 Chênh lệch về tỷ lệ giữa tiết kiệm và đầu tư
Ở một mức độ nào đó, chênh lệch phát triển còn thể hiện ở tỷ lệ tiết kiệmvà đầu tư nội địa cũng như chênh lệch giữa chúng Ở khía cạnh này, các nướcASEAN lại được chia thành 3 nhóm có mức độ phát triển cao thấp khác nhau.Nhóm các nước Singgapo, Maliaxia, Thái Lan có tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư khácao, trên 30% và chênh lệch tiết kiệm đầu tư (S - I) thường khoảng trên 10%, chothấy tiết kiệm nội địa đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Các nước thuộcnhóm thứ 2 gồm Philippin, Inđơnêxia và Việt Nam cũng có tỷ lệ tiết kiệm và đầutư nội địa khá cao, song chênh lệch tiết kiệm đầu tư khá thấp, thậm chí là số âm,cho thấy tiết kiệm nội địa khơng đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư trong nước và phải bùđắp thơng qua các nguồn tài chính khác Nhóm cuối trong ASEAN là các nướcLào, Campuchia và Mianma có tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa khá thấp và tiếtkiệm cũng thường thiết hụt lớn so với đầu tư.
Bảng 1.7: Mức độ phát triển thị trường vốn ở các nước ASEAN, 1996 - 2000, %
NướcChỉ tiêu19961997199819992000Singgapo Tín dụng ngân hàng 99,1 102,2 110,3 103,6 96,9Trái phiếu/GDP 20,2 22,1 23,3 30,3 31,1Giá trị cổ phiếu/GDP 201,5 229,9 173,5 298,1 252,9Malaixia Tín dụng ngân hàng 90 102,8 109,5 108 101,4Trái phiếu/GDP 46,9 47,3 49 57,3 62,1Giá trị cổ phiếu/GDP 317,1 133,4 132,2 184 130,4Thái Lan Tín dụng ngân hàng 105 127 113,2 111,2 94,2
Trái phiếu/GDP 11,2 11,5 20,3 30,1 33,4
Giá trị cổ phiếu/GDP 53,1 23,1 26,8 43,7 26,2Philippin Tín dụng ngân hàng 51,6 58,4 50,3 45,5 44
Trái phiếu/GDP 0,3 0,2 0,6 0,9 1,1
Trang 1414Inđônêxia Tín dụng ngân hàng 55 60,2 51 20,3 20,8Trái phiếu/GDP 1,8 2,5 1,5 1,4 1,7Giá trị cổ phiếu/GDP 40,6 25,6 18,4 40,7 20,1 Nguồn: Trích lại từ V.T.Thành (2004)
Bảng 1.8: Chênh lệch giữa tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư trong GDP của cácnước ASEAN, %, giai đoạn 1996 - 2003
Nước1996199719981999200020012003Singapo 12,2 11,9 17,5 16,9 17,7 21,5 32,2Maliaxia 1,2 0,9 22 25,2 20 17,5 22,7Thái Lan - 4,2 4,1 16 10 7,5 5,5 4Philippin - 5,6 - 6,1 - 2,6 0,9 4,1 5,5 8Inđônêxia - 0,6 - 0,3 9,7 8 7,8 8,5 6,2Việt Nam - 10,5 - 6,5 - 4,7 4,1 1,6 1,5 - 3,1
Nguồn: Asian Development Outloock, 2002, 2003.
1.2.1.7 Chênh lệch về khả năng cạnh tranh
Bảng 1.9: Xếp hạng năng lực cạnh tranh (tăng trưởng) quốc gia củamột số thành viên ASEAN giai đoạn 1999 - 2004
Nước199920002001200220032004Singapo 1/53 2/59 4/75 4/80 6/102 7/104Malaixia 16/53 24/59 30/75 27/80 29/102 31/104Thái Lan 30/53 30/59 33/75 31/80 32/102 34/104Philippin 33/53 36/59 48/75 63/80 66/102 76/104Inđônêxia 37/53 43/59 64/75 69/80 72/102 69/104Việt Nam 48/53 52/59 60/78 62/80 60/102 77/104
Nguồn: WEF, The Global Competitiveness Report các năm khác nhau
Trang 15Mỹ, nên thị trường xuất khẩu của các nước ASEAN cũ khá rộng chứ không bóhẹp trong khu vực và ít phụ thuộc vào các nước ASEAN mới Các nước CLMVsẽ gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế khi mà xuất khẩu là động lực vàchịu tác động của nhiều thách thức
Trong thời kì 1999 - 2004, Singapo ln nằm trong tốp những nền kinh tế cósức cạnh tranh lớn nhất trong khi Việt Nam, Philippin và Inđơnêxia lại thuộc nhómgần cuối bảng Đáng lưu ý hơn, trừ trường hợp của Singgapo, sức cạnh tranh của đasố các nước thành viên ASEAN đều được cải thiện một chút trong giai đoạn 1999 -2004 Tuy vậy, xét trên góc độ sức cạnh tranh, bản thân nội khối ASEAN đã tồn tạinhững khoảng cách rất lớn về sức cạnh tranh quốc gia, nhìn ra bên ngồi có thể thấyASEAN đang mất dần sức cạnh tranh của mình so với các nền kinh tế khác.
1.2.1.8 Chênh lệch về năng suất nhân tố tổng hợp
Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng suất vàhiệu quả của nền kinh tế Ở một mức độ nhất định, chỉ tiêu này cho thấy chênh lệch vềnăng suất giữa các nước thành viên ASEAN và giữa 2 nhóm nước thành viên cũ vàmới Bảng 1.10 cho thấy chênh lệch về năng suất giữa các nước thành viên ASEAN
và giữa hai nhóm nước thành viên ASEAN mới và cũ Tốc độ tăng năng suất nhân tố
tổng hợp (TFP) của các nước ASEAN của các nước ASEAN cũ đạt khá so với tiêuchuẩn quốc tế và cao hơn so mới các nước CLMV, cho thấy năng suất, chất lượng và
hiệu quả trong sản xuất của ASEAN cũ cao hơn so với ASEAN mới Năng suất tính
theo lao động thực tế đóng góp vào GDP cũng khá chênh lệch trong bản thân các nướcASEAN cũ, năng suất của Singapo gấp hơn 5 lần của Philipin, khoảng 4 lần của TháiLan và Inđơnêxia Cịn so với các nước ASEAN mới, con số bình quân tương ứng củacác nước ASEAN cũ cao gấp 3 - 5 lần của các nước CLMV.
Trang 1616
Campuchia - - - -
Mianma - - - -
Nguồn: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới 2/2005.
Như vậy, xét trên khía cạnh các chỉ số kinh tế cơ bản như thu nhập bìnhquân đầu người, cơ cấu kinh tế, độ mở của của nền kinh tế, mức độ phát triển củathị trường vốn, tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư, khả năng cạnh tranh, giữa các nướcASEAN có mức độ chênh lệch phát triển khá lớn Các nước thành viên củaASEAN nằm ở 3 mức độ phát triển khác nhau: nhóm 1 gồm Singapo và Brunâyđạt trình độ của các nước phát triển; nhóm thứ 2 là các nước tương đối phát triển(với các chỉ số phát triển ít nhiều cao hơn Trung Quốc); nhóm 3 là các nước kémphát triển nhất (CLMV) Hơn nữa, bên cạnh sự chênh lệch phát triển lớn, khơngcó dấu hiệu cho thấy các nước ASEAN tốp sau đuổi kịp các nước tốp trên Chênhlệch phát triển giữa các nước ASEAN xét trên khía cạnh các chỉ số cơ bản đượcquyết định bởi chênh lệch về năng suất lao động tổng thể, đến lượt nó, chênh lệchnày lại được quyết định bởi một loạt các nhân tố như chênh lệch phát triển cơ sởhạ tầng và công nghệ, về phát triển xã hội và về năng lực thể chế, Ngồi ra cácnước kém phát triển thuộc nhóm 3 có trình độ phát triển cịn thấp do nhiềungun nhân khác như chiến tranh kéo dài, cơ chế kinh tế méo mó…
1.2.2 Chênh lệch phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ
Chênh lệch về phát triển cơ sở hạ tầng giữa các nước ASEAN có thể thấythơng qua hàng loạt các chỉ số như điện và giao thông vận tải.
Bảng 1.11: So sánh cơ sở hạ tầng trong ASEAN, cách tính điểm từ 1 (thấp nhất) đến 5 (cao nhất), 1999
NướcSân bay Cảng biển Giao thông Điện lực Viễn thông Bình qn
Brunây 3,3 3,0 3,3 3,6 3,5 3,3Inđơnêxia 3,0 2,4 2,3 2,6 2,7 2,6Malaysia 3,1 3,1 2,7 2,6 3,2 2,9Philipin 2,3 2,5 1,9 2,2 2,7 2,3Singapo 4,9 4,9 4,6 4,4 4,7 4,7Thái Lan 3,1 3,1 1,6 2,7 3,0 2,6Việt Nam 1,9 2,4 1,9 1,9 2,2 2,0Lào 1,5 1,5 1,5 1,7 1,5 1,5Campuchia 1,6 1,5 1,8 1,4 1,4 1,5Mianma 1,6 2,0 1,6 1,4 1,4 1,5
Nguồn: Daily Economic News, Taiwan, 14/8/1997 Trích lại từ: Tạp chí Những vấn đề Kinh
Trang 17tế Thế giới 2/2005.
Bảng 1.11 cho thấy chênh lệch về phát triển cơ sở hạ tầng trong các nướcASEAN, nếu tính theo thang điểm 5 là cao nhất, thì bình quân cơ sở hạ tầng củacác nước ASEAN cũ tốt hơn gấp 2 lần so với các nước CLMV; Singapo là nướccó hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển nhất ASEAN so với Việt Nam nước có hệthống cơ sở hạ tầng tốt nhất trong số các nước CLMV thì khoảng cách là gần 3lần Cơ sở hạ tầng lạc hậu cùng với hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ và dễ thayđổi đã hạn chế dịng đầu tư nước ngồi vào ASEAN mới Điều này làm tăng thêmkhoảng cách chênh lệch phát triển kinh tế giữa 2 nhóm nước trong ASEAN
Đến 2005, tuy hạ tầng cơ sở và công nghệ ở CLMV đã đạt đực những thành tựuđáng kể song mức độ chênh lệch với ASEAN - 6 vẫn còn chưa cải thiện được nhiều.
1.2.2.1 Điện
Mặc dù các nước ASEAN đã có thể đáp ứng được nhu cầu trong nước vềđiện, nhưng khả năng sản xuất của các nước rất khác nhau và đang cịn ở mức thấpso với các nước có thu nhập cao và các nước thuộc khu vực Đông Á và Thái BìnhDương… Sản lượng điện bình quân đầu người của Mianma thấp hơn Việt Nam tới 4lần Trong khi đó, sản lượng điện bình quân đầu người của Việt Nam lại thấp hơncủa Inđơnêxia (nước có chỉ số này thấp nhất trong nhóm 4 nước Singgapo, Malaixia,Thái Lan) tới 1,3 lần và thấp hơn Singapo - nước có mức cung cấp điện năng theođầu người cao nhất trong 4 nước trên - đến hơn 24 lần (1999) Mức cung cấp điệnnăng tính theo đầu người của Singapo cũng thấp hơn so với mức trung bình của cácnước có thu nhập cao tới hơn 1,3 lần (1999) Ngồi ra, mặc dù nguồn cung cấp điệnnăng của các nước ASEAN rất đa dạng và có xu hướng giảm phụ thuộc vào dầu mỏ,tăng sử dụng khí đốt tự nhiên, nhưng các nước như Việt Nam, Mianma và Philippincòn phụ thuộc nhiều vào thuỷ điện và than đá.
Bảng 1.12: Điện - Sản lượng và các nguồn cung cấpTên nước Sản lượng điệnCác nguồn cung cấp (% trên tổng số)
1980 19902002 Thuỷ điệnThan đáDầu mỏKhí đốtNguyên tử1980 1999 1980 1999 1980 1999 1980 1999 1980 1999
Inđônêxia 8,4 84,3 111,8 16,0 11,1 … 30,1 84,0 19,0 … 36,5 … …
Malaixia 10,0 65,2 75,3 13,9 11,5 … 2,5 84,9 8,3 1,2 77,6 … …
Mianma 1,5 4,8 … 53,5 15,9 2,0 … 31,3 16,1 13,2 68,0 …
Trang 1818Singapo 7,0 29,4 34,6 … … … 100,0 77,8 … 19,7 … …Thái Lan 14,4 90,1 108,4 8,8 3,6 9,8 18,3 81,4 17,8 9,9 59,2 … …Việt Nam 3,6 23,6 41,1 41,8 58,5 39,9 12,4 18,3 13,9 0,4 15,3 … …Đông Á –TBD 428,8 1946,1 … 21,6 14,7 42,5 61,9 34,4 6,5 0,2 9,6 0,8 6,4Nam Á 138,5 614,6 … 41,6 17,9 44,1 64,6 6,3 5,3 5,9 9,9 2,2 2,2 Nguồn: WB (2002) ADB (5/2004)
1.2.2.2 Giao thông vận tải
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải gồm mạng lưới đường bộ, đường sắt, cácbến cảng, các tuyến đường sông và biển, các sân bay và hệ thống kiểm soát cácchuyến bay và tất cả các dịch vụ liên quan.
Bảng 1.13: Tổng trọng tải đội tàu biển theo đăng kí dưới quốc hiệu củacác nước ASEAN, giai đoạn 1980 - 2000 (Đơn vị: GRT)
Nước1980199019952000
% thay đổi trung bình năm1980 -19901990 -19951995 -2000ASEAN 2427 22069 31800 42407 6,1 71 5,9Brunây - 3582771 366 362 - 0,4 - 0,2Campuchia - - 60 1447 - - 189,0Inđônêxia 1412 2179 2771 3384 4,4 4,9 4,1Malaixia 702 1718 3283 5325 9,4 13,8 10,2Mianma 88 827 523 446 25,1 - 8,8 0,9Philippin 1928 8515 8744 7002 16,0 0,5 - 3,1Singapo 7884 7928 13661 21491 0,3 11,4 9,6Thái Lan 392 615 1743 1945 4,6 23,2 2,2Việt Nam 241 470 700 1002 6,9 8,3 7,4Thế giới 419911 423627 490662 558054 0,1 3,0 3,3
Nguồn: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới 2/2005 Nguyễn Duy Lợi – Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới.
Sự chênh lệch về phát triển giao thông đường bộ giữa các nước ASEAN thểhiện khá rõ nét Những nước có tiềm lực kinh tế lớn hơn như Singapo, Malaixia vàThái Lan có mạng lưới giao thơng khơng những dày đặc hơn mà tỷ lệ đường đượctrải nhựa cũng cao hơn và hệ thống đường cao tốc cũng dài hơn Tỷ lệ đường đượctrải nhựa và đường cao tốc ở Singapo, Malaixia, Inđônêxia là 100% và 1.500km;76% và 9000km; 40% và 660km (theo thứ tự) thì ở Việt Nam - nước có hệ thốngđường bộ tốt nhất trong CLMV - các con số này là 25% và rất ít đường cao tốc.Loại phương tiện sử dụng chủ yếu trong tham gia giao thông ở các nước ASEAN làxe môtô, tiếp đến là xe chở khách và cuối cùng là xe chở hàng hố.
Trang 19Mạng lưới giao thơng đường sắt ở các nước ASEAN được phát triểnchậm hơn so với giao thơng đường bộ, một số nước cịn khơng có hệ thốngđường sắt như Lào, Brunây Tuy nhiên, do sự phát triển mạng lưới giao thôngđường sắt trong mỗi nước không chỉ phụ thuộc vào năng lực tài chính mà cịnphụ thuộc vào yếu tố địa hình của các quốc gia Do đó việc đánh giá sự chênhlệch về mạng lưới giao thông đường sắt không chỉ dựa vào số km đường sắtmà cần phải xem xét một số chỉ tiêu khác như số hành khách, hàng hoá luânchuyển được, số đầu máy đang được vận hành.
Chênh lệch phát triển trong giao thông đường biển giữa các nước ASEAN làrõ nét nhất Ngoại trừ Lào khơng có đường biển, tổng trọng tải đăng kí của các độitàu biển mang quốc hiệu của tất cả các nước ASEAN đều gia tăng, chiếm 7,6% tổngtrọng tải đăng kí của tồn thế giới Tuy nhiên, tốc độ gia tăng giữa các nước khơngđồng đều Campuchia có tốc độ gia tăng cao nhất vào giai đoạn 1995 - 2000, donước này thực hiện chính sách mở của, đón nhận sự tham gia của các tàu biển nướcngoài Đội tàu biển của Singapo có trọng tải trung bình lớn nhất – 15000 GRT, đồngthời là đội tàu trẻ nhất – trên 10 năm tuổi Các nước cịn lại có trọng tải trung bìnhđăng kí khoảng 4000 GRT, tức thấp hơn mức trung bình của tồn ASEAN (khoảng5000 GRT) và tuổi thọ trung bình trên 20 năm Riêng đội tàu của Việt Nam có tuổithọ trung bình là 15 năm song trọng tải trung bình thấp, chỉ bằng 1/10 của Singapo.
Đường hàng khơng của các nước ASEAN có sự khác nhau về năng lực vậnchuyển hành khách và hàng hoá cũng như mức độ hiện đại của hệ thống sân bay.Xét theo các chỉ tiêu như số chuyến bay đăng kí cất cánh, số lượng hành khách vàhàng hoá vận chuyển, Singapo là nước đứng đầu, sau đó đến Malaixia, Thái Lan,Inđơnêxia, Philippin và đứng cuối cùng là nhóm các nước CLMV.
1.2.2.3 Thơng tin viễn thông và năng lực công nghệ
Bảng 1.14: Mức độ tiếp cận thông tin và tin học ở ASEANNướcSố tivi/1000 dân Số máy tính/1000 dânSố người sử dụng
Trang 2020
Campuchia 124 0,9 -
Mianma 7 - -
Nguồn: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới 2/2005 ThS Nguyễn Duy Lợi – Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới.
Theo WB, các chỉ số thông tin, khoa học và công nghệ, năng lượng và viễnthông giữa các nước ASEAN vẫn đang tồn tại khoảng cách khá lớn Xét theo tiêuchí này, Có thể chia ASEAN thành 3 cấp độ phát triển khác nhau: Dẫn đầu làSingapo, Malaixia, tiếp đến là Thái Lan, Philippin, Inđônêxia và sau cùng là cácnước CLMV Trong các nước CLMV, tỷ lệ tivi trên 1000 dân vẫn chưa vượt quamức 5% và tỷ lệ này thấp hơn 10 lần so với các nước ASEAN - 6
Mức chênh lệch về tỷ lệ máy tính và số người sử dụng internet trên 1000dân giữa 2 nhóm nước cịn cao hơn nhiều Khoảng cách về số giữa các nướcthành viên cũ và mới của ASEAN làm tăng hố ngăn cách về phát triển giữa cácnước này Do đó, cùng với việc phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhânlực, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, khuyến khích phát triển cơng nghệ thơngtin, viễn thơng là một trong những ưu tiên phát triển giữa các nước CLMV và sáunước thành viên cũ.
Như vậy xét trên khía cạnh cơ sở hạ tầng và công nghệ, giữa các nướcASEAN đang có chênh lệch đáng kể, đặc biệt giữa 2 nhóm nước ASEAN cũ vàmới Chênh lệch này được quyết định bởi sự khác biệt trong xuất phát điểm củatừng nước, khả năng kinh tế và định hướng phát triển của các chính phủ tronglĩnh vực này Trong đó, đáng lưu ý nhất là vai trị của chính phủ và khu vực tưnhân trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và năng lực công nghệ Ở những nướcCLMV, ngoại trừ Việt Nam, độc quyền nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng,cụ thể là trong ngành năng lượng và viễn thông đã khiến cho sự cạnh tranh bị hạnchế và các dòng vốn tư nhân chảy vào khu vực chủ yếu dưới hình thức phân chialại lợi nhận và hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp nhà nước.
1.2.3 Chênh lệch phát triển xã hội
Chênh lệch về phát triển xã hội trong ASEAN được thể hiện thơng qua chênhlệch về phát triển con người, đói nghèo, phân phối thu nhập; sự khác biệt trong môitrường địa – văn hoá dân tộc; sự khác biệt về thể chế Chênh lệch phát triển khôngchỉ thể hiện qua sự cách biệt giữa 2 nhóm nước mà cịn thể hiện khá rõ nét trong mỗinước thành viên ASEAN Trong bối cảnh tồn cầu hố và sự phụ thuộc lẫn nhaungày càng tăng, nghèo đói và bất bình đẳng cao trong một nước thành viên ASEAN
Trang 21có thể trở thành nhân tố tiềm ẩn đe doạ an ninh kinh tế khơng chỉ của bản thân nướcđó mà cịn có thể lan truyền sang các nước thành viên khác.
1.2.3.1 Chênh lệch về phát triển con người
a Chỉ số phát triển con người
Bảng 1.15: Xếp hạng chỉ số phát triển con người (HDI) và chỉ số pháttriển liên quan đến giới (GRDI), 1997
NướcHDIGDRI
Brunây 38 - Inđônêxia 99 86Malaysia 60 45Philipin 98 81Singapo 26 27Thái Lan 59 39Việt Nam 121 101Lào 136 114Campuchia - - Mianma 131 110
Nguồn: Nguyễn Duy Lợi – Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Tạp chí Những vấn đề Kinhtế Thế giới 2/2005.
Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp bao gồm cả tuổi thọbình quân, mức sống và mức độ giáo dục, Chương trình Phát triển của Liên hợpquốc (UNDP) tính tốn và xếp hạng cho thấy sự chênh lệch phát triển khá rõ giữacác nước thành viên ASEAN cũng như giữa 2 nhóm nước Trong số các nướcASEAN cũ, Singapo xếp thứ 26, cao nhất và thấp nhất là Inđônêxia xếp thứ 99.Còn các nước CLMV xếp trong khoảng 121 đến 136 Việt Nam được đánh giá làcó chỉ số HDI cao so với trình độ phát triển kinh tế Tuy vậy, nhìn chung chênhlệch về chỉ số HDI bình quân giữa các nước ASEAN cũ và các nước CLMV làkhoảng hơn 50 bậc, và là hơn 100 bậc so với Singapo Chênh lệch về giới trongphát triển thể hiện qua chỉ số GRDI cũng khá rõ nét giữa các nước ASEAN vớinhau, đặc biệt là giữa 2 nhóm nước.
Trang 2222
Về tuổi thọ trung bình, trong năm 2002, Singapo và Brunây là 2 nước cótuổi thọ trung bình cao nhất khu vực; Lào, Mianma là 2 nước có tuổi thọ trungbình thấp nhất khu vực.
Bảng 1.16: Tuổi thọ trung bình của các nước ASEAN, 2002Tên nướcTuổi thọ trung bình (tuổi)
Singapo 78Brunây 76,2Malaixia 73Phippin 69,8Thái Lan 69,1Việt Nam 69Inđônêxia 66,6Campuchia 57,4Mianma 57,2Lào 54,3
Nguồn: Humam Development Indicatos, 2003.
Bảng 1.17: Tỷ lệ tham gia giáo dục các cấp, 1990
NướcTỷ lệ tham gia các cấp học
Tiểu họcTrung họcĐại học
Brunây - - -Inđônêxia 97 42 10Malaysia 91 58 7Philipin 110 71 28Singapo 111 69 12Thái Lan 98 38 19Việt Nam 98 69 19Lào - - -Campuchia - -
Trang 23Mianma - -
-Nguồn: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới 2/2005
So với năm 1990 thì đến năm 2002, tỷ lệ biết chữ ở các nước ASEAN đãtăng lên đáng kể, đều trên 80% (trừ 2 nước là Lào và Campuchia).
Bảng 1.18: Tỷ lệ biết chữ trên 15 tuổi ở các nước ASEAN, 2002.Tên nướcTỷ lệ biết chữ trên 15 tuổi (%)
Lào 66,4Campuchia 69,4Mianma 85,3Inđônêxia 87,9Việt Nam 88,7Singapo 90,3Philippin 92,5Thái Lan 92,6Brunây 93,9
Nguồn: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới 2/2005
Về phổ cập giáo dục cấp 1 và cấp 2 thì ngồi Singapo và Brunây thì ViệtNam và Malaixia là 2 nước có tỷ lệ trẻ em học hết cấp 1 và cấp 2 cao nhất (95%đối với cấp 1 và 65% đối với cấp 2) Tuy nhiên, tại tất cả các nước, tỷ lệ biết chữchỉ tập trung cao tại khu vực thành thị, còn ở những nơi vùng sâu vùng xa, dođiều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn nên số ngườikhơng biết chữ vẫn cịn nhiều.
Bảng 1.19: Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ trung học và thất nghiệp.1998NướcTỷ lệ lực lượng lao động
có trình độ trung họcTỷ lệ thất nghiệpBrunây - - Inđônêxia 52,7 4,68Malaysia 58,4 4,1Philipin 56,5 8,7Singapo 71,3 1,7Thái Lan 83 2,2Việt Nam 71 15Lào - 12Campuchia - 19Mianma - -
Nguồn: WEF, The Global Competitiveness Report, 1998, trang 294
Trang 2424
các nước ASEAN mới, trừ Việt Nam - gần tương đương mức các nước ASEANcũ Tuy nhiên, chất lượng giáo dục cịn nhiều hạn chế do chưa chuẩn hố theokhu vực và quốc tế và chưa phát huy sự sáng tạo của học sinh Tỷ lệ thất nghiệpcủa các nước CLMV cao hơn các nước ASEAN cũ Thất nghiệp cao đi liền vớiviệc thiếu các chính sách trợ cấp thất nghiệp ở các nước CLMV là một nguy cơtiềm ẩn đe doạ bất ổn định kinh tế - xã hội, và vì vậy đe doạ an ninh kinh tế.
Vẫn còn tồn tại một sự chênh lệch về nguồn nhân lực xét về nghề nghiệp vàthu nhập trong khu vực Đông Nam Á Sự chênh lệch về nguồn nhân lực ở ASEANlà một phần thể hiện sự chênh lệch về trình độ học vấn của người dân Nếu tỷ lệtuyển sinh tiểu học, trung học và đại học của một quốc gia được thể hiện qua mộttháp tài năng thì tháp tài năng của hầu hết các quốc gia ASEAN sẽ giống như hìnhtam giác, trong đó đỉnh tháp này rất nhọn Một quốc gia có trình độ phát triển nguồnnhân lực cao sẽ có phần đỉnh rộng hơn giống như hình thang.
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những chênh lệch lớn vềtuổi thọ trung binh và trình độ học vấn ở các nước ASEAN là mức chi tiêu khácnhau của chính phủ đối với hệ thống y tế, giáo dục.
b Chỉ số phát triển liên quan đến giới (GDI)
Bảng 1.20: Chỉ số GDI, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ biết chữ trên 15 tuổi(%), thu nhập bình quân trên người và thứ hạng HDI - thứ hạng GDI, 2004
NướcGDITuổi thọtrung bìnhTỷ lệ biết chữ trên 15 tuổi (%)Thu nhập PPPUSD/ngườiThứ hạngHDI - thứhạng GDIThứhạngGiá
trịNữNamNữNamNữNam
Singapo 28 0,884 80,2 75,8 88,6 96,6 15822 31927 - 3Brunây 78,8 74,1 91,4 96,3 -Malaixia 52 0,786 75,6 70,7 85,4 94,9 5219 13157 - 1Thái Lan 61 0,766 73,4 65,2 90,5 94,9 5284 8664 1Philippin 66 0,751 71,9 67,9 92,7 92,7 3144 5326 3Inđônêxia 90 0,685 68,6 64,6 83,4 92,5 2138 4161 - 1Việt Nam 87 0,689 71,4 66,7 86,9 93,9 1888 2723 3Mianma - - 60,1 54,5 81,4 89,2 - - -Lào 107 0,528 55,6 53,1 55,5 77,4 1358 2082 0Campuchia 105 0,557 59,5 55,2 59,3 80,8 1622 2117 - 1 Nguồn: UNDP, 2004
Trang 25Đây là chỉ số đánh giá những thành tựu đạt được trong cùng một thước đovới cùng một chỉ số như HDI nhưng có tính đến sự khác biệt về giới Mức độ bấtbình đẳng càng lớn thì chỉ số GDI càng thấp so với chỉ số HDI Mặc dù trongnhững năm gần đây, mức độ bất bình đẳng về giới ở các nước ASEAN đang đượcthu hẹp nhưng chênh lệch giữa các nước vẫn rất lớn Năm 2002, Singapo làBrunây có mức bất bình đẳng thấp nhất, tương ứng là 0,884 và 0,867 Tiếp sau đólà các nước Mailaixia, Thái Lan và Philippin với các chỉ số từ 0,786 đến 0,751.Việt Nam và Inđônêxia đạt mức 0,689 và thấp nhất là 2 nước Lào và Campuchiavới các chỉ số là 0,557 và 0,528 Đặc biệt, các nước Thái Lan, Việt Nam vàPhilippin có thứ hạng GDI lớn hơn thứ hạng HDI, Lào là nước có 2 chỉ số bằngnhau, các nước cịn lại có thứ hạng GDI nhỏ hơn thứ hạng HDI.
d Chỉ số nâng cao năng lực của giới (GEM)
Bảng 1.21: Chỉ số GEM của các nước ASEAN, 2002.
NướcGEMTỷ lệ phụ nữtrong quốchội (% trongtổng số ghế)Tỷ lệ phụ nữtrong ngànhluật, cơng chứcvà quản líTỷ lệ phụnữ làmgiáo viên,cán bộ kỹthuậtTỷ sốgiữa thunhập củanữ/namThứhạngGiátrịSingapo 20 0,648 16 26 43 0,5Brunây - - - - - -Mailaixia 44 0,519 16,3 20 45 0,4Thái Lan 57 0,461 9,6 27 55 0,61Philippin 37 0,542 17,2 58 62 0,59Inđônêxia - - 8,0 - - 0,51Việt Nam - - 27,3 - - 0,69Campuchia 69 0,364 10,9 14 33 0,77Mianma - - - - - -Lào - - 22,9 - - 0,65 Nguồn: UNDP, 2004
Trang 2626
là nước có chỉ số GEM cao nhất trong khu vực (0,648), tiếp theo là Philippin(0,542), Malaixia (0,519), Thái Lan (0,461) và Campuchia (0,364) Nếu xét riêngcác yếu tố cấu thành nên GEM thì Campuchia lại có thu nhập của nữ/nam caonhất (0,77) và thấp nhất là Malaixia (0,4) Việt Nam và Lào là 2 nước có tỷ lệ phụnữ tham gia quốc hội cao nhất khu vực (tương ứng là 27,3% và 22,9%) Phụ nữhoạt động trong các lĩnh vực luật pháp, giáo dục, kỹ thuật và giữ vai trị quản lí cótỷ lệ lớn nhất ở Philippin (khoảng 60%), tiếp theo là Thái Lan và Malaixia.Campuchia là nước có tỷ lệ này thấp nhất.
1.2.3.2 Đói nghèo và phân phối thu nhập trong ASEAN
a Đói nghèo
Bảng 1.22: Chỉ số HPI và đói nghèo của các nước ASEAN, 2002.
NướcHPITỷ lệ tửvong <40tuổi (%)2000 -2005Tỷ lệkhôngbiết chữ>15 tuổi(%) 2002Tỷ lệ trẻem <5 tuổisuy dinhdưỡng (%)2002Tỷ lệ dânsố sốngdưới mứcnghèo khổ(%) 1990 -2001Thứ hạngHPI - thứhạngnghèo đóithu nhậpThứhạngGiátrịSingapo 6 6,3 1,9 7,5 14 - - Brunây - - 2,8 6,1 - - - Malaixia - - 4,2 11,3 12 15,5 - Thái Lan 22 13,1 10,2 7,4 19 13,1 15Philippin 28 15,0 7,4 7,4 28 36,8 - 5Inđônêxia 35 17,8 10,8 12,1 26 27,1 7Việt Nam 41 20,0 10,7 9,7 33 50,9 - 5Campuchia74 42,6 24,0 30,6 45 36,1 3Mianma 45 25,4 24,6 14,7 35 - - Lào 66 40,3 27,9 33,6 40 38,6 1Nguồn: UNDP, 2004
Trang 27So với các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển thì các nướcASEAN được xem là khu vực có chỉ số nghèo đói chung (HPI) tương đối cao:22,6% năm 2002 (chỉ sau khu vực Mĩ Latinh và Caribe), trong đó Singapo vẫn lànước có chỉ số HPI thấp nhất (6,3%) và ngược lại Campuchia và Lào là 2 nước cóchỉ số HPI cao nhất (tương ứng là 42,6% và 40,3%) Việt Nam trong những nămgần đây được các tổ chức quốc tế đánh giá là nước đạt được nhiều thành tựu trongchiến dịch xố đói giảm nghèo với chỉ số HPI đạt mức trung bình 20%.
Nếu xem xét tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc tế(dưới 1 PPP USD) thì tình trạng nghèo đói của các nước ASEAN cũng diễn ratương tự, trong đó Campuchia và Lào vẫn là nước có số dân thu nhập không quá1USD/ngày cao nhất (34,1% và 26,3%), tiếp theo là Việt Nam và Philippin (trêndưới 15% dân số), ngoại trừ Singapo và Brunây thì Malaixia và Thái Lan là 2nước có tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo đói khá thấp (dưới 2% dân số) Tuynhiên nếu đánh giá nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia thì lại khác Philippin trởthành nước có tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo đói cao nhất khu vực (35,9%dân số), tiếp theo là Lào (38,6%) và Campuchia (35,9%) Mặc dù vậy, đây cũngchỉ là sự so sánh mang tính chất tương đối vì mỗi nước sử dụng các tiêu chí khácnhau để đánh giá tình trạng nghèo đói riêng của nước mình.
Trong những năm 1990 và đầu năm 2000, ở ASEAN có 3 nước có mức thunhập trung bình của khu vực là Philippin, Malaixia và Thái Lan, tỷ lệ nghèo đóiquốc gia đã giảm đi rõ rệt, đặc biệt là Philippin giảm từ 49,3% xuống còn 36,8% vàThái Lan giảm từ 18% xuống còn 13,1% Việt Nam, chỉ trong một thời gian ngắn,cùng với tốc độ tăng trưởng kinh té nhanh, nghèo đói cũng đã giảm từ 58% năm1993 xuống 37% năm 1997 và còn 29% năm 2002.
Bảng 1.23: Tỷ lệ nghèo đói của các nước ASEAN (% tổng dân số).Nước<1USD/ngày1990 - 2002<2USD/ngày1990 - 2002
Chuẩn nghèo quốc giaNămNôngthônThànhthịnămCả
Trang 2828
Mianma - - 1997 22,4 23,9 22,9
Nguồn: UNDP (2003)
Nếu xem xét theo từng vùng miền thì nơng thơn vẫn ln là khu vực tậptrung nhiều người nghèo nhất (trừ trường hợp của Mianma) Philippin mặc dùđược xếp vào nhóm các nước phát triển hơn trong khu vực nhưng vẫn là nước cótỷ lệ người nghèo nói chung và tỷ lệ người nghèo ở nơng thơn nói riêng đứng ởmức cao nhất (54% dân số nơng thơn), trong khi đó ở Thái Lan và Malaixia, sốngười nghèo tập trung ở nông thôn thấp nhất khu vực (13%) Bên cạnh đó, đóinghèo vẫn là hiện tượng phổ biến ở khu vực thành thị của một số nướcCampuchia, Lào và Philippin Tình trạng nghèo đói giữa các tỉnh và vùng miềntrong một nước cũng có sự chênh lệch lớn
b Phân phối thu nhập
Bảng 1.24: Bất bình đẳng thu nhập hoặc chi tiêu ở các nước ASEAN
NướcNă
m
Tỷ lệ thu nhập hoặc tiêu dùng
(%)Tỷ số chênh lệch10%nghèonhất20%nghèonhất20%giàunhất10%giàunhất10%giàunhất và10%nghèonhất20%giàunhất và20%nghèonhấtHệ sốGiniSingapo 1998 1,9 5,0 49,0 32,8 17,721,2(2000)0,481(2000)Malaixia 1997 1,7 4,4 54,3 38,4 22,1 12,40,51(2000)Thái Lan 2000 2,5 6,1 50,0 33,8 13,4 8,3 0,525Philippin 2000 1,8 2,2 27,9 39,7 22,0 12,7 0,51
Trang 29Inđônêxia 2002 3,6 8,4 43,3 28,5 7,8 5,2 0,343Việt Nam 20023,6(1998) 7,8 45,929,9(1998)8,4(1998) 6,03 0,37Campuchia1997 2,9 6,9 47,6 33,8 11,64,7(1999)0,45(1999)Lào 1997 3,2 7,6 45,0 30,6 9,7 6,0 0,37
Nguồn: UNDP, số liệu các năm Hunman Development Report, 2004
Xét trên phạm vi tổng thể thì chênh lệch về phân phối giữa các quốc giaASEAN là rất lớn Những nước đứng đầu về trình độ phát triển kinh tế - xã hộinhư Singapo và Brunây lại có mức bất bình đẳng hơn nhiều nước có trình độ pháttriển thấp hơn (hệ số Gini - chỉ số đo lường bất bình đẳng trong thu nhập hoặcchi tiêu của một quốc gia - đạt mức 0,481 năm 2000) Trong đó, với hệ số Giniđạt 0,343, Inđơnêxia được đánh giá là nước có tình hình phân phối thu nhập bìnhđẳng nhất trong khu vực, tiếp theo là Việt Nam với hệ số Gini đạt 0,37 (năm2002); trong khi đó Thái Lan và Philippin là 2 nước bất bình đẳng nhất trongphân phối thu nhập trong năm 2000 với hệ số Gini tương ứng là 0,525 và 0,51.Đặc biệt là sau khủng hoảng tài chính năm 1997, tình hình phân phối thu nhập códấu hiệu được cải thiện ở Inđônêxia và Malaixia nhưng lại xấu đi ở các nướcthành viên mới của ASEAN Năm 2000 Singapo lại là nước có mức độ bất bìnhđẳng cao nhất (21,2 lần); Thái Lan, Philippin và Inđônêxia tương ứng là 8,3 lần,12,7 lần và 5,2 lần Việt Nam là nước có mức độ bất bình đẳng cao nhất trongnhóm nước ASEAN - 4: gấp 6,03 lần.
Xét trên phạm vi khu vực thì chênh lệch giữa thành thị và nơng thôn đều tănglên ở các nước ASEAN, đặc biệt là các nước như Việt Nam, Malaixia và Philippin.
1.2.3.3 Sự khác biệt trong mơi trường địa – văn hố dân tộc
Trang 3030
Độ và Trung Hoa, có mối quan hệ gần gũi nhau về văn hoá và huyết thống vớinhiều tộc người sinh sống ở vùng Hoa Nam Trung Quốc.
Như vậy các nước ASEAN có sự chênh lệch khá lớn về phát triển xã hội.Các chỉ số phát triển con người cũng như mức độ phân phối thu nhập trongASEAN cho thấy mặc dù có những cải thiện nhất định trong từng nước nhưngvẫn có sự chênh lệch lớn giữa các nước.
1.2.3.4 Sự khác biệt về thể chế
Thể chế có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế, nó tạo mơi trườngcho các hoạt động kinh tế thực hiện, do đó những khác biệt về thể chế cũng quyếtđịnh những khác biệt về thành tựu phát triển kinh tế Và do vậy, nó đã gián tiếptạo nên sự chênh lệch về các chỉ số kinh tế cơ bản.
Trong ASEAN, các nước thành viên cũ đều theo thể chế kinh tế thị trườnglấy xuất khẩu làm trụ cột và có một thời gian phát triển kinh tế thị trường khá dàivà liên tục; trong khi đó các nước CLMV đều là các nền kinh tế đang trong quátrình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trườngvới xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, riêng Mianma vẫn là nềnkinh tế kế hoạch tập trung Sự khác biệt về thể chế còn thể hiện ở các chỉ số nhưchỉ số tự do, tự do kinh tế và chỉ số tham nhũng Các chỉ số này ở các nướcASEAN - 6 đều khá hơn các nước ASEAN - 4.
Bảng 1.25: Khác biệt về thể chế kinh tế giữa các nước ASEAN.
NướcThể chế kinh tếChỉ số tựdo, 1997 -1998Tự dokinh tế,1999Chỉ số xếphạng thamnhũng
Brunây Kinh tế thị trường hướng vào xuất khẩu - - - Inđônêxia Kinh tế thị trường hướng vào xuất khẩu 12 65 80Malaixia Kinh tế thị trường hướng vào xuất khẩu 9 28 29Philippin Kinh tế thị trường hướng vào xuất khẩu 5 48 55Singapo Kinh tế thị trường hướng vào xuất khẩu 10 2 7Thái Lan Kinh tế thị trường hướng vào xuất khẩu 6 28 61
Việt Nam Kinh tế chuyển đổi 14 152 74
Lào Kinh tế chuyển đổi 13 157 -
Campuchia Kinh tế chuyển đổi 13 97 -
Trang 31Mianma Kinh tế kế hoạch hoá tập trung 14 143 -
Nguồn: UNDP, số liệu các năm Hunman Development Report, 2004
Sự khác biệt về thể chế cịn thể hiện trong các chính sách kinh tế quantrọng và trong quản lí các q trình phát triển kinh tế Nếu so sánh chính sáchkinh tế chung, chính sách xuất khẩu theo thang điểm 7 là thang điểm cao nhất thìcác nước ASEAN - 6 đều cao hơn các nước ASEAN - 4 Riêng Việt Nam đượcđánh giá ngang với mức của ASEAN - 6, thậm chí cịn cao hơn cả Philippin vàThái Lan ở từng chỉ số Song về mặt chất lượng quản lý thì các nước ASEAN - 4có khoảng cách khá xa so với các nước ASEAN - 6.
Bảng 1.26: Những khác biệt về thể chế chính sách, theo thang điểm từ1 (thấp nhất) đến 7 (cao nhất), 1997
NướcChính sách xuất khẩuChính sách kinh tếChất lượng quản lý
Brunây - - - Inđônêxia5,62,273,0Malaixia 5,523,564,15Philippin 4,812,874,87Singapo6,385,565,44Thái Lan 6,003,214,0Việt Nam 5,424,282,72Lào - - - Campuchia - - - Mianma - - - Nguồn: WEF, 1998
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊNH LỆCH PHÁT TRIỂNTỚI AN NINH KINH TẾ TRONG ASEAN
2.1 Khái niệm
2.1.1 Khái niệm về an ninh kinh tế
2.1.1.1 Khái niệm an ninh
Theo Luật an ninh quốc gia của Việt Nam, được Quốc hội khố XI thơng
qua ngày 3.12.2004, “An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững củachế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sựbất khả xâm phạm về độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổquốc An ninh quốc gia bao gồm an ninh trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, tưtưởng - văn hố, xã hội, quốc phịng, đối ngoại… trong đó, an ninh chính trị làcốt lõi, xun suốt”.
Trang 3232
“chủ quyền con người” lên trên hết Và do cách nhìn nhận về an ninh đã thay đổi,các nước ASEAN đã nhận thấy được các dấu hiệu của bất ổn an ninh và tác độngcủa chênh lệch phát triển tới an ninh kinh tế của mỗi quốc gia và toàn khu vực.
Như vậy tiếp cận khái niệm an ninh theo nghĩa rộng khơng làm mất đi tínhchính xác của cách tiếp cận truyền thống mà còn đảm bảo được tính bao quát củacách tiếp cận mới đối với những vấn đề an ninh mang tính phi quân sự và phi nhànước – dân tộc của thời kì hậu chiến tranh lạnh.
2.1.1.2 Khái niệm an ninh kinh tế
“An ninh kinh tế” đang trở thành khái niệm phản ánh những thách thức an
ninh bắt nguồn từ các yếu tố kinh tế trơng một mơi trường an ninh mới.
Có 2 cách tiếp cận chính: Cách tiếp cận hẹp (của UNDP) với tham chiếu ởcấp vĩ mô: Các cá nhân hay nhóm cộng đồng; Cách tiếp cận rộng: An ninh kinh tếlà một biểu hiện mới của cách tiếp cận an ninh truyền thống trong bối cảnh tồncầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế với đơn vị tham chiếu ở cả hai cấp độ vi mô(cá nhân hay nhóm người) và vĩ mơ (nhà nước, quốc gia, khu vực hay toàn cầu).Cách tiếp cận này được đề cập nhiều từ sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế ở ChâuÁ nổ ra năm 1997 - 1998
ASEAN đã tổng hợp các khía cạnh của an ninh kinh tế (các góc độ: an sinh xãhội, chính trị, bảo vệ mơi trường và góc độ kinh tế vĩ mơ) để đưa ra khái niệm an ninh
kinh tế của khu vực, “an ninh kinh tế ASEAN không chỉ bao hàm tăng trưởng cácngành đóng vai trị trụ cột được mà còn gồm cả những điều kiện để hội nhập kinh tếkhu vực được thực hiện một cách hiệu quả, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh vàkhả năng chống trả của khối trước các biến động kinh tế quốc tế” Cách tiếp cận “anninh kinh tế” cho phép các chính phủ quốc gia, các tổ chức quốc tế hay cộng đồng dân
cư xác định được ưu tiên chính sách trong môi trường an ninh quốc tế mới.
2.1.2 An ninh kinh tế trong bối cảnh tồn cầu hố
An ninh kinh tế được thể hiện thông qua sự ổn định và tiềm năng duy trì ổnđịnh của nền kinh tế của một quốc gia (ở tầm vĩ mô) và kinh tế của hộ gia đình (ởtầm vi mơ) Khi nền kinh tế luôn phát triển ổn định, mức tăng trưởng đều luôn đi đơivới tăng trưởng có chất lượng, trong khi các nguồn lực của tăng trưởng được duy trìmột cách bền vững thì nền kinh tế đó được coi là đảm bảo về an ninh Khi nguồn thunhập của một hộ gia đình ln được đảm bảo và ổn định, các cơ hội về việc làm lnsẵn có thì hộ gia đình đó được coi là đảm bảo an ninh về kinh tế Nền kinh tế (haykinh tế của hộ gia đình) ổn định hay bất ổn định được thể hiện ở một loạt tiêu chí.
Trang 332.1.2.1 Biểu hiện ổn định của kinh tế thông qua các tiêu chí kinh tế vĩ mơ
Nền kinh tế được đảm bảo an ninh khi các chỉ tiêu vĩ mô được đảm bảo vàcác cân đối kinh tế vĩ mô được duy trì Trong các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô biểu hiệnmột sự bất ổn về kinh tế, các chỉ tiêu về tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phátgia tăng là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất.
Đối với tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng cao, luôn dương và ổn địnhtrong nhiều năm liền là biểu hiện ổn định của nền kinh tế Còn mức tăng trưởngâm có thể coi là bất bình thường Nếu mức tăng trưởng đó âm liên tục trong nhiềunăm thì nền kinh tế đó bị coi là suy thối lâu dài.
Đối với tiêu chí thất nghiệp, theo PGS TS Nguyễn Xuân Thắng - ViệnKhoa học Xã hội Việt Nam_Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, tỷ lệ thất nghiệpthấp và ở dưới ngưỡng 11% là một tiêu chí đánh giá mức độ ổn định của nền kinhtế Nếu tỷ lệ thất nghiệp ở mức trên 11% có thể được coi là mức báo động và ở
nhiều nước, đó có thể coi là “vấn đề xã hội và chính trị số một”.
Đối với tiêu chí lạm phát, tỷ lệ lạm phát ở ngưỡng dưới hai chữ số thì nềnkinh tế của quốc gia đó đang trong tình trạng ổn định Còn tỷ lệ lạm phát ở mức haicon số trở lên có thể là mức báo động và làm ảnh hưởng đến thu nhập Đối vớitrường hợp tỷ lệ lạm phát từ 3 con số trở lên thì lạm phát trở thành siêu lạm phát vànền kinh tế thực sự ở tình trạng khủng hoảng Và tỷ lệ lạm phát cao thường có sựđóng góp của bất ổn an ninh lương thực và an ninh năng lượng (trong đó an ninhnhiên liệu là dấu ấn quan trọng nhất trong an ninh năng lượng) Khi cả hai yếu tố nàytrùng hợp thì lạm phát dễ bộc phát và càng bị thúc đẩy tăng cao.
Ngồi 3 tiêu chí trên thì các tiêu chí như cán cân thanh tốn dương và tăngliên tục, dự trữ ngoại tệ lớn và ổn định, số các cơng ti lớn và tập đồn kinh tếđược thành lập ngày càng nhiều và hoạt động có hiệu quả, nợ quốc gia nhỏ, số dựán và tổng vốn đầu tư nước ngoài lớn và tăng nhanh… là những dấu hiệu chothấy sự ổn định của nền kinh tế của một quốc gia Các tiêu chí trên ở mức trầmtrọng bao nhiêu thì bất ổn kinh tế càng nhiều bấy nhiêu.
Trang 3434
nước có khối lượng đầu tư tư bản lớn từ nước ngoài, sự mất cân đối lớn về dự trữngoại tệ sẽ tiềm tàng một sự nguy hiểm của khủng hoảng đồng tiền một khi cácnhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn ra khỏi nước chủ nhà một cách đồng thời Nhưvậy, để ổn định kinh tế của một quốc gia thì phải đảm bảo sự ổn định của tất cảcác tiêu chí kinh tế vĩ mơ.
Trong bối cảnh tồn cầu hố tăng nhanh, hội nhập kinh tế quốc tế được đẩymạnh, các mối liên hệ kinh tế trở nên chặt chẽ hơn, không chỉ có mối quan hệ trongnước mà nó đã mang tầm ảnh hưởng khu vực và quốc tế Sự mất cân đối các cán cânkinh tế hay khủng hoảng kinh tế của một nước có xu hướng có ảnh hưởng lây lanđến kinh tế của các nước khác Vì thế tác động lây lan lớn cũng là một nhân tố quantrọng làm cho bất ổn kinh tế có hậu quả mang tầm khu vực và quốc tế.
Bản thân nền kinh tế là một tổ hợp các mối quan hệ mật thiết giữa các chủthể kinh tế, do vậy các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh kinh tế rất nhiều và đadạng Đối với phạm vi quốc gia và khu vực ASEAN, sự an tồn/rủi ro về hệthống tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực là những vấn đề đặc biệtquan trọng Và trong phạm vi nghiên cứu, đề tài của tôi chỉ đề cập đến ảnh hưởngcủa các nhân tố: an ninh của hệ thống tài chính, an ninh năng lượng, an ninhlương thực đến an ninh kinh tế của một quốc gia.
2.1.2.2 Ổn định tài chính
a Các dấu hiệu của ổn định tài chính
Nền tài chính lành mạnh và phát triển ln là trụ cột tốt cho nền kinh tế pháttriển Những bất ổn về tài chính sẽ là tiềm tàng cho những mầm mống bất ổn củamột nền kinh tế Một nền tài chính mạnh hay yếu khơng chỉ thể hiện qua một tiêu chímà thể hiện qua một nhóm tiêu chí khác nhau Hơn nữa những tiêu chí đó khơng chỉmang tính định lượng mà cịn mang tính định tính Có 6 nhóm chỉ tiêu, trong mỗinhóm lại có những chỉ số hay tiêu chí cụ thể hơn Các nhóm tiêu chí đó là:
* Vốn đủ: Đây là tiêu chí quan trọng nhất xác định mức độ an toàn và khoẻmạnh của các thể chế tài chính trong việc đối phó với các cú sốc về cân đối thanh toán.
Xét về lượng, có 2 tiêu chí đại diện cho vốn đủ:
+ Tiêu chí thứ nhất là tỷ lệ giữa tổng vốn của các ngân hàng và tổ chức tàichính với tài sản sau khi đã điều chỉnh dựa trên độ rủi ro thị trường Đây là tiêuchí quan trọng nhất đánh giá sự đầy đủ và sẵn có của vốn Tỷ lệ này suy giảm cóthể là những dấu hiệu của những mạo hiểm và độ rủi ro đang tăng lên và nhữngvấn đề về vốn đang phát sinh.
Trang 35+ Tiêu chí thứ 2 là tỷ lệ tần số phân phối vốn Tiêu chí này là một cáchkhác thể hiện vốn đủ và dựa vào việc phân tích tỷ lệ vốn của các ngân hàng và tổchức tài chính riêng lẻ hay của một nhóm các ngân hàng và tổ chức tài chính lớn.
* Các tiêu chí chất lượng tài sản: Sự tin cậy của tỷ lệ về vốn phụ thuộc vàosự tin cậy của chất lượng tài sản Do vây, các tiêu chí giám sát chất lượng tài sảnđóng vai trị vơ cùng quan trọng Chẳng hạn việc cho vay chỉ tập trung trong mộtkhu vực của nền kinh tế có thể là dấu hiệu của một sự rủi ro cao của hệ thống tàichính đối với sự phát triển của khu vực này.
Một số cuộc khủng hoảng tài chính có ngun nhân từ việc cho vay ngoạitệ đối với các doanh nghiệp nội địa trong khi khơng có các nguồn thu ngoại tệ ổnđịnh Chỉ tiêu cho vay ngoại tệ thường được đo bằng tỷ lệ ngoại tệ trên tổng sốvốn cho vay Như vậy, tuy thường chuyển rủi ro ngoại tệ sang người đi vay,nhưng thực chất lại hàm ý một sự rủi ro tín dụng đối với người cho vay.
Một chỉ tiêu quan trọng đối với các tổ chức tín dụng cho vay là nợ khó địi.Nếu tỷ lệ nợ khó địi trong tổng số vốn cho vay có xu hướng tăng cao thì đó là dấuhiệu cho thấy sự suy giảm về chất lượng tín dụng vốn là điều có thể ảnh hưởng tớinguồn vốn và thu nhập của tổ chức tín dụng Tỷ lệ này là một chỉ tiêu biểu hiện sứckhoẻ của cả hệ thống tài chính và cũng thường được sử dụng là một chỉ tiêu đo sự ổnđịnh của cả nền kinh tế vĩ mô và chất lượng của các thể chế tài chính.
Ngồi ra cịn có thể dùng chỉ tiêu về cho vay kết nối để đo sự bất ổn củacác tổ chức tài chính.Chỉ số này được xác định như là tỷ lệ của khoản vốn vay kếtnối trong tổng vốn cho vay của một tổ chức tài chính.Chỉ số này cao nghĩa là cómột sự tập trung cao sự rủi ro tín dụng cho một số nhỏ những người cho vay vàđiều này đồng nghĩa với việc thiếu sự phân tán rủi ro thông qua đa dạng hố cácđối tượng được vay.
Các tiêu chí chất lượng tài sản của các thể chế tài chính phụ thuộc trực tiếpvào tình trạng kinh doanh của những đối tượng vay tín dụng Chẳng hạn lợinhuận của một khu vực doanh nghịêp giảm sút nói chung là một tiêu chí hữu hiệuđể thấy nền kinh tế đang có vấn đề và hệ thống tài chính đang gặp nguy hiểm.Ngồi ra nợ của khu vực hộ gia đình cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng tíndụng của hệ thống tài chính Mức độ nợ của hộ q cao có thể là dấu hiệu của sựbất ổn tiềm tàng của hệ thống tài chính.
Trang 3636
tiêu chí đánh giá chung của cả hệ thống tài chính Những tiêu chí này là tỷ lệ chi tiêutrên tổng doanh thu, lợi nhuận trên đầu người, tỷ lệ số lượng cá thể tài chính thiết lậpmới trong tổng số các ngân hàng và tổ chức tài chính Chỉ số nhiều có thể ảnh hưởngkhơng tốt tới hoạt động của hệ thống tài chính Tỷ lệ thu nhập trên đầu người giảmcó thể phản ánh tính khơng hiệu quả của hoạt động kinh doanh do tình trạng sốlượng người làm việc có thể đơng q mức cần thiết Số lượng các ngân hàng và chinhánh mở rộng với tốc độ nhanh quá cũng có thể là dấu hiệu cho thấy các u cầu vềđăng kí và quản lí khơng được chú ý và coi trọng.
* Các chỉ số thu nhập và lợi nhuận của các tổ chức tài chính: Các chỉ sốcủa nhóm này bao gồm tỷ lệ lợi tức trên tài sản, tỷ lệ lợi nhuận trên số vốn tự có,tỷ lệ giữa thu nhập và chi tiêu Đây là các chỉ tiêu thông thường thể hiện hiệu quảhoạt động và kinh doanh của các tổ chức tài chính lẫn các tổ chức kinh doanh sảnxuất trên thị trường
* Các chỉ số thanh khoản: Các chỉ số này bao gồm tỷ lệ tín dụng từ ngânhàng trung ương đối với các tổ chức tài chính, tỷ lệ tiền gửi đối với tổng lượngtiền, tỷ lệ cho vay đối với tiền gửi, cơ cấu đáo hạn của tài sản và nợ của các tổchức tài chính.Chẳng hạn tỷ lệ tiền gửi trong tổng tiền giảm xuống có thể là dấuhiệu của mất niềm tin và vấn đề thanh khoản trong hệ thống ngân hàng Nhữngyếu kém trầm trọng trong quản lí cơ cấu cho vay dựa vào thời hạn thanh toán làdấu hiệu cho thấy hệ thống ngân hàng đang gặp phải vấn đề về quản lí tiền tệ.
* Nhạy cảm với rủi ro thị trường: Các ngân hàng và hệ thống tài chính cónhững hoạt động đầu tư đa dạng Nếu phần đầu tư vào những tài sản có độ mạohiểm mà cao thì tổ chức tài chính đó cũng sẽ đối mặt với độ mạo hiểm cao của thịtrường, đặc biệt là khi giá của tài sản đó biến động Nếu các tổ chức này phụthuộc quá nhiều vào đồng ngoại tệ hay dựa nhiều quá vào việc vay của nước
ngồi thì đó là dấu hiệu củ “sự mỏng manh dễ đổ vỡ” của hệ thống tài chính, vì
một khi có biến động về tỷ giá hay có sự thay đổi đột ngột trong dòng chảy của tưbản thì hệ thống này có thể sụp đổ.
b Một số nguyên nhân của bất ổn tài chính
Như vậy, hệ thống tài chính có dấu hiệu bất ổn là do một trong các tiêu chítrên bất ổn định Có hai nhóm ngun nhân gây bất ổn tài chính là: nhóm ngunnhân cơ cấu và nhóm nguyên nhân phi cơ cấu.
*Nhóm nguyên nhân phi cơ cấu: Đó chính là các chính sách của chính phủvề ngân hàng đã tạo ra những rủi ro đạo đức trong các doanh nghiệp và tạo ra tình
Trang 37trạng đầu tư thái quá thơng qua vay ngân hàng q nhiều Điều đó làm hỏng cơcấu quản lí an tồn của hệ thống ngân hàng và tài chính Khi tình trạng này diễnbiến đến một mức độ trầm trọng, các nhà đầu tư nước ngồi và người nước ngồicó tài khoản ở ngân hàng của các nước này đã đồng loạt rút tiền và chuyển ranước ngoài Vốn chuyển ra nước ngoài làm cho cán cân tài khoản vãng lai bịthâm hụt nghiêm trọng, đồng tiền bị phá giá và khủng hoảng nổ ra.
* Nhóm ngun nhân cơ cấu: Về phía cung trên thị trường hàng hố, đó làcác yếu tố đầu tư thiếu hiệu quả, cơng nghệ cịn thiếu để tăng năng suất Về phíacầu, đó là nền kinh tế bong bóng, sự mạo hiểm được đánh giá thấp hay khôngđúng (rủi ro đạo đức) Về phương diện quản lí, đó là thiếu dự trữ ngoại hối, hệthống các thể chế tài chính yếu kém trong giám sát, cơ chế phân bố vốn và đầu tưkhơng hợp lí, vay nợ nước ngồi q nhiều…
2.1.2.3 Ổn định về lương thực
Bất ổn về lương thực hay an ninh lương thực không được đảm bảo có thểđược xem xét trên 2 phạm vi: quy mơ quốc gia và quy mơ hộ gia đình Hiện naycó khoảng 1/5 dân số thế giới vẫn trong tình trạng thiếu đói, khơng đủ duy trì tìnhtrạng lao động bình thường, tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển Tìnhtrạng chênh lệch về sản lượng và tiêu dùng lương thực theo vùng lãnh thổ, giữađồng bằng và miền núi trong phạm vi một quốc gia cũng rất lớn Vì thế an ninhlương thực cho mọi người dân ln được chú ý và là yếu tố cơ bản cho phát triểncon người và đảm bảo an ninh kinh tế của một quốc gia Đảm bảo an ninh lươngthực là đảm bảo sự tiếp cận của tất cả các cá nhân tới lương thực thực phẩm đểcó một sức khoẻ tốt Hội nghị thượng đỉnh về lương thực thế giới 10/1996 đã đưa
ra định nghĩa về an ninh lương thực như sau: “Đảm bảo an ninh lương thực làkhi tất cả mọi người ở bất cứ thời điểm nào cũng có thể tiếp cận được lươngthực một cách đầy đủ, an tồn và có chất lượng để đáp ứng được nhu cầu và sởthích về lương thực cho một cuộc sống tích cực và khoẻ mạnh”.
Trên cơ sở của định nghĩa trên, những dấu hiệu để dự báo và chuẩn đốnnguy có mất an ninh lương thực của một quốc gia là:
+ Tính sẵn có: sản lượng lương thực, diện tích trồng trọt, số lượng gia súc,các chỉ tiêu về xuất nhập khẩu phải được đảm bảo.
Trang 3838
báo hiệu những yếu tố không tốt đến sự ổn định về cung lương thực) và cung cầulương thực trên thị trường khơng ổn định.
+ Tính tiếp cận: tỷ lệ tiếp cận lương thực cơ bản trên tổng số dân cao vàổn định, khơng cịn tình trạng thiếu lương thực cơ bản trong nhóm nghèo, giálương thực cơ bản giảm và thấp, chất lượng và độ dinh dưỡng lương thực cao.
Như vậy rất cần thiết lập một hệ thống báo hiệu và giám sát an ninh lươngthực Hệ thống đó phải dựa trên bốn trụ cột: 1 Giám sát hoạt động sản xuất; 2 Giámsát thị trường; 3 Giám sát các nhóm dễ bị tổn thương của xã hội; 4 Giám sát chấtlượng và độ dinh dưỡng của lương thực thực phẩm Bất cứ một sự suy giảm nào vềcác chỉ số trong bốn trụ cột đều có thể dẫn đến sự bất ổn về an ninh lương thực.
Như vậy, an ninh lương thực cần được hiểu và phải bao gồm: Đủ lương thựccho xã hội để không ai bị đói; Người làm ra lương thực khơng bị nghèo đi, dù lànghèo đi một cách tương đối so với mặt bằng xã hội Nếu chỉ nhấn mạnh về thứnhất thì sản xuất sớm hay muộn cũng suy giảm, đất trồng lúa sẽ bị suy giảm Anninh lương thực chỉ được đảm bảo khi lợi ích của người trồng lúa được tính đến.
Nguyên nhân của sự bất ổn về an ninh lương thực bắt nguồn từ chính sách đảm
bảo lương thực của nước đó, mà cụ thể là do thiếu quan tâm đến sản suất lương thựcvà đánh giá thấp vai trò của thương mại quốc tế để tận dụng lợi thế cạnh tranh tươngđối và trên cơ sở đó cân bằng xuất nhập khẩu và đảm bảo an ninh lương thực Mất anninh lương thực không phải là do thiếu hụt sản xuất và sản lượng, mà chủ yếu là thiếucác chiến lược và chính sách phát triển sản xuất lương thực theo chiều sâu.
Vai trị nơng nghiệp thế giới đang thay đổi, nông nghiệp không chỉ cung cấplương thực thực phẩm cho con người mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành côngnghiệp năng lượng Nông nghiệp sẽ trở lại là ngành có khả năng sinh lợi cao, đặcbiệt khi nó kết nối với chuỗi chế biến thực phẩm Đầu tư lớn vào nông nghiệp vànông thôn là kế sách lâu dài, chống đỡ lạm phát hữu hiệu và tạo lập nền tảng chonền công nghiệp chế biến thực phẩm mạnh Đối với các nước trong khu vựcASEAN chủ yếu dựa vào và đi lên từ gạo, các chính sách sản xuất và dự trữ gạo lànhững yếu tố quyết định sự ổn định lương thực của các quốc gia này Cho dù lolắng với việc chống lạm phát nhưng trong mọi trường hợp giá lúa gạo thấp lncó nguy cơ tiềm ẩn an ninh lương thực quốc gia.
2.1.2.4 Ổn định về năng lượng
An ninh điện năng là bộ phận không thể tách rời khi xét đến an ninh nănglượng Quốc gia, nhưng do có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội
Trang 39của mỗi quốc gia và điện năng chỉ là một dạng năng lượng nên hiện nay, ngoàikhái niệm “an ninh năng lượng Quốc gia” quen thuộc, vẫn chưa có một khái niệmchính xác nào về “an ninh điện năng”
Tuy nhiên, về mặt định tính, có thể hiểu “an ninh điện năng quốc gia là việcđảm bảo cung cấp điện đầy đủ và tin cậy cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời códự phịng hệ thống đủ lớn để duy trì sự ổn định trong cung cấp điện và đối phó vớitình trạng xấu nhất về mặt kỹ thuật mà hệ thống điện có thể đảm đương được nhằmduy trì hoạt động ổn định của xã hội” Do vậy, ngay cả ở những nước kinh tế phát
triển có chỉ số điện năng tiêu thụ đầu người từ 15.000 kWh/người/năm đến hơn20.000 kWh/người/năm, người ta vẫn chưa bàn đến các tiêu chí định lượng về anninh điện năng cho một trình độ phát triển kinh tế cụ thể Và đến nay, nhiều nướcphát triển cũng vẫn phải đối mặt với tình trạng rã lưới điện cục bộ
Những biến động giá cả dầu lửa to lớn trên thế giới thời gian gần đây đãảnh hưởng to lớn tới sự phát triển kinh tế của toàn cầu và của từng quốc gia đảnbảo an ninh năng lượng đòi hỏi chúng ta phải nhận diện và tìm hiểu rõ nguyênnhân của các rủi ro về năng lượng Các rủi ro đó thể hiện trên các khía cạnh sau:
+ Rủi ro về thiếu hụt nguồn cung so với cầu trên phạm vi toàn cầu làm chogiá tăng Nguyên nhân tạo nên rủi ro này là do: khả năng hạn chế của cơ sở hạtầng của nguồn cung, do chính sách của các nước sản xuất và xuất khẩu dầu, dochính sách cấm vận của các nước lớn đối với một số nước.
+ Rủi ro liên quan đến địa chính trị: Đó là những bất ổn về chính trị củacác vùng sản xuất nhiêu liệu để sản xuất năng lượng, làm ảnh hưởng đến việccung cấp và xuất khẩu các nguồn nhiên liệu này.Các nguồn cung cấp dầu thườngnằm ở những vùng nhạy cảm về địa chính trị, nên những thay đổi về chính trị hayxung đột quân sự ở những vùng này thường làm gián đoạn nguồn cung dầu Đồngthời do lợi nhuận của dầu mỏ quá lớn nên các vùng nảy trở thành mục tiêu chiếmđoạt của các quốc gia, các thế lực, các tập đoàn lớn Do vậy các xung đột và tranhchấp về chính trị và quân sự ở các vùng này luôn làm tăng thêm rủi ro của cungnăng lượng trên toàn cầu.
Trang 4040
chế những rủi ro trên, các nước phải nhập khẩu nhiều nhiên liệu đã áp dụngcác biện pháp: đa dạng hoá các nguồn năng lượng sử dụng, tránh tình trạngphụ thuộc quá nhiều vào dầu lửa; đa dạng hoá nguồn năng lượng nhập khẩu; cốgắng khai thác các nguồn năng lượng trong nước; có chiến lược dự trữ dầu trênlãnh thổ của mình; sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và giảm cường độ sửdụng năng lượng trong nền kinh tế.
2.1.2.5 Rủi ro đối với an ninh con người
Các yếu tố đe doạ an ninh con người rất đa dạng, bao gồm nghèo đói, cácbất ổn chính trị và xã hội, bất bình đẳng kinh tế, ô nhiễm môi trường, ma tuý, tộiphạm có tổ chức, tôn giáo, sắc tộc.
Một trong những chỉ số định lượng được sử dụng tương đối phổ biến đểthể hiện an ninh con người, đó là Chỉ số phát triển con người (HDI) Ba chỉ sốcấu thành HDI là tuổi thọ trung bình, trình độ học vấn và thu nhập bình quân trênđầu người Nếu quan niệm an ninh con người là đảm bảo chất lượng cuộc sốngcủa con người thì HDI đánh giá được độ an toàn cho an ninh con người ở khíacạnh chất lượng cuộc sống.
Tóm lại, an ninh kinh tế là một phạm trù rộng Ở tầm vĩ mô, an ninh kinh tế
thể hiện ở các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, các thể chế kinh tế mà đặc biệt là các thể chế tàichính vững mạnh Nó cũng thể hiện sự đảm bảo an ninh về các vấn đề đặc biệt quantrọng cho hoạt động kinh tế và cuộc sống con người như năng lượng, lương thựcthực phẩm Ở tầm vi mơ, nó được thể hiện qua các khía cạnh liên quan đến cuộcsống con người ở nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
2.2 Mối quan hệ giữa chênh lệch phát triển và an ninh kinh tế
Thực tế cho thấy, chênh lệch phát triển ngày càng trở thành yếu tố tácđộng trực tiếp tới nền an ninh quốc gia và trạng thái an ninh con người Chênhlệch phát triển nói chung và chênh lệch giàu nghèo nói riêng đang ngày càngtrở thành yếu tố tác động tới sự ổn định xã hội và nền an ninh của mỗi quốcgia, khu vực Hơn thế, đây là nhân tố đe doạ trực tiếp cuộc sống của mỗi ngườidân, nhóm cộng đồng trong một vùng lãnh thổ hay khu vực nào đó Chênh lệchphát triển và an ninh kinh tế có mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại với nhau.
Trong khu vực ASEAN, đã và đang tồn tại những chênh lệch, đó là chênhlệch về một số chỉ số cơ bản (thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế, mức độ
mở cửa của nền kinh tế, mức độ phát triển của thị trường tài chính, tỷ lệ tiết kiệm và
đầu tư hay khả năng cạnh tranh và năng suất nhân tố tổng hợp), chênh lệch phát