LờI Mở ĐầU
Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, là nơi tổ chức kết hợpcác yếu tố của quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạonguồn tích lũy cho xã hội phát triển.
Trong giai đoạn hiện nay, trớc một cơ chế thị trờng đầy cạnh tranh mộtdoanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trờng thì cần phải xác địnhđúng mục tiêu hớng đi của mình sao cho có hiệu quả cao nhất, trớc địi hỏi củacơ chế hạch tốn kinh doanh để đáp ứng nhu cầu cần cải thiện đời sống vật chấttinh thần cho ngời lao động thì vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhđều trở thành mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp.
Để có một hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt thì ngay từ đầu q trình sảnxuất doanh nghiệp cần phải có vốn để đầu t và sử dụng số vốn đó sao cho hiệuquả nhất, các doanh nghiệp sử dụng vốn sao cho hợp lý và có thể tiết kiệm đợcvốn mà hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn cao, khi đầu t có hiệu quả ta có thểthu hồi vốn nhanh và có thể tiếp tục quay vịng vốn, số vịng quay vốn càngnhiều thì càng có lợi cho doanh nghiệp và có thể chiến thắng đối thủ trongcạnh tranh.
Việc huy động và sử dụng vốn hiệu quả là vấn đề cấp bách có tầm quantrọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp với những kiến thức đã đợc trau dồiqua quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng, qua thời gian thực tập tại Công tycổ phần tổng hợp Hà Nam, dới sự hớng dẫn của thầy giáo Hồ Ngọc Hà và sựchỉ bảo tận tình của các cơ chú, anh chị trong phịng Tài chính Kế tốn Cơng tycổ phần tổng hợp Hà Nam, em xin trình bày “Huy động và sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Kết cấu của chuyên đề nh sau:
- Chơng I: Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn kinh doanh trongdoanh nghiệp
Trang 3MỤC LỤC
LờI Mở ĐầU 1
Chơng I: Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1
1.1 Vốn kinh doanh và tầm quan trọng của vốn kinh doanh 1
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 1
1.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh 2
1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh 3
1.1.4 Cơ cấu vốn kinh doanh 4
1.2 Một số vấn đề huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp .8
1.2.1 Những vấn đề cơ sở 8
1.2.2 Các hình thức huy động vốn kinh doanh 9
1.2.3 Các nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty cổ phần .13
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn kinh doanh của doanhnghiệp 15
1.2.5 Các chỉ tiêu liên quan đến huy động vốn kinh doanh .16
1.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 17
1.3.1 Quan niệm chung về hiệu quả 17
1.3.2 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .18
1.3.3 Quản lý vốn cố định và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 18
1.3.4 Quản lý vốn lu động và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lu động 21
1.3.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 23
Chơng II: Thực trạng về huy động và sử dụng vốn ở Công ty Cổ PHầN TổNG HợP Hà NAM 25
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần tổng hợp Hà Nam 25
2.1.1 Khỏi quỏt về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cụng ty 25
2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của cụng ty 28
2.2 Thực trạng về tình hình huy động vốn kinh doanh ở công ty cổ phần tổng hợp hà nam 32
2.2.1 Khái quát chung về tình hình huy động vốn kinh doanh 32
2.2.2 Những hình thức mà cơng ty đã áp dụng 35
2.3 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ở công ty 38
Trang 42.3.2 Thực trạng sử dụng vốn cố định .39
2.3.3 Thực trạng tình hình sử dụng vốn lu động 43
2.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động 46
2.4 Đánh giá chung về huy động và sử dụng vốn của công ty 47
2.4.1 Công tác huy động vốn .47
2.4.2 Vấn đề sử dụng vốn kinh doanh .48
Chơng III: Một số giải pháp huy động và nâng cao hiệu quả sử Dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần tổng hợp hà nam 51
3.1 Định hớng phát triển của công ty trong năm tới .51
3.2 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của công ty 52
3.2.1 Những thuận lợi 52
3.2.2 Những khú khăn .53
3.3 Một số biện pháp để huy động tối đa các nguồn vốn 55
3.3.1 Sử dụng tín dụng thuê mua .55
3.3.2 Giải quyết nhanh chóng lợng thành phẩm tồn kho nhằm đẩy nhanh vòng quay của vốn lu động 56
3.3.3 Cần tăng cờng huy động vốn từ cán bộ công nhân viên 56
3.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam 57
3.4.1 Đổi mới tình hình tiêu thụ sản phẩm 57
3.4.2 Sử dụng cỏc phương thức thanh toỏn hợp lý 58
3.4.3 Lựa chọn nguồn cung cấp thớch hợp 59
3.4.4 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý, giảm hệ số nợ 60
3.5 một số kiến nghị 61
KếT LUậN 63
Trang 5Chơng I
Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn kinh doanhtrong doanh nghiệp
1.1 Vốn kinh doanh và tầm quan trọng của vốn kinh doanh
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng cũng nh trong bất kỳ một hình thái kinh tế xãhội nào khác, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều vớimục đích là sản xuất ra hàng hố và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tếkhác nhằm mục đích tối đa hố lợi nhuận Nhng để tiến hành sản xuất kinhdoanh thì cần thiết phải có vốn.
“Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanh nghiệp đợcbiểu hiện bằng tiền”.
Dới giác độ vật chất mà xem xét thì phân thành hai loại vốn là: Vốn thực(công cụ lao động, đối tợng lao động) và vốn tài chính (tiền giấy, tiền kim loại,chứng khốn và các giấy tờ có giá trị nh tiền) Theo hình thái biểu hiện chia ra:Vốn hữu hình (cơng cụ lao động, đối tợng lao động, tiền giấy, tiền kim loại,chứng khốn ) và vốn vơ hình (lợi thế trong kinh doanh, bằng phát minh sángchế, chi phí thành lập doanh nghiệp ) Căn cứ vào phơng thức luân chuyển chiara: Vốn cố định và vốn lu động.
Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, gồm hai nguồn cơ bản đó là:nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữucủa chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đơngtrong cơng ty cổ phần Nguồn vốn bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành tráiphiếu, tín dụng thơng mại.
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sảnxuất hàng hố.
1.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh
Nh ta đã biết vốn kinh doanh là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợcbiểu hiện bằng tiền (công cụ sản xuất, đối tợng lao động, tiền mặt, các chứng từcó giá trị khác ) gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậynên vốn kinh doanh có những đặc điểm sau:
Trang 6- Vốn kinh doanh có giá trị và giá trị sử dụng: tức là vốn có thể đợc mua,đợc bán, đợc trao đổi trên thị trờng cũng nh có thể đợc sử dụng vào một khâuhay tồn bộ q trình tái sản xuất Nh vậy vốn cũng là một loại hàng hoá.
- Vốn kinh doanh có khả năng sinh lời: hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có hiệu quả sẽ làm cho đồng vốn của doanh nghiệp sinh sôinảy nở.
- Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyểnhố hình thái vật chất theo thời gian và khơng gian Toàn bộ sự vận động củavốn khi tham gia quá trình sản xuất đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
TLSX
T - H …SX…H’ – T’SX…SX…H’ – T’H’ – T’SLĐ
Sự vận động của vốn trong doanh nghiệp thơng mại có thể chỉ là: T -H-T’ và trong doanh nghiệp ngân hàng là: T - -H-T’
Qua sơ đồ ta thấy: quá trình vận động của vốn trải qua ba giai đoạn chủyếu sau đây:
Giai đoạn một: vốn hoạt động trong phạm vi lu thông, lúc đầu là vốn tiềntệ (T) tích luỹ đợc đem ra thị trờng (đó là thị trờng các yếu tố đầu vào) muahàng hoá bao gồm TLSX và sức lao động Trong giai đoạn này vốn thay đổi từhình thái vốn tiền sang vốn sản xuất.
TLSXT – H
SLĐ
Giai đoạn hai: Vốn rời khỏi lĩnh vực lu thông bớc vào hoạt động trongkhâu sản xuất ở đây các yếu tố sản xuất hay cịn gọi là các yếu tố hàng hốdịch vụ đợc sản xuất ra trong đó có phần giá trị mới (do giá trị sức lao động conngời tạo ra).
TLSX
H …SX…H’ – T’SX…SX…H’ – T’H’ SLĐ
Trang 7(hàng hố đợc tiêu thụ) thì vốn dới hình thái hàng hố chuyển thành hình tháivốn tiền tệ ban đầu nhng về mặt số lợng có thể là khác nhau.
H’…SX…H’ – T’T’ (T’ > T)
Từ sự phân tích sự vận động của vốn thơng qua “vịng tuần hồn vốn” tathấy rằng: tiền có khả năng chuyển hố thành vốn chỉ khi tiền đợc đa vào quátrình sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động đầu t nhằm mục đích sinh lờimới đợc gọi là vốn Với t cách đầu t thì mục đích cuối cùng là tạo đợc T’ phảilớn hơn T.
1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh
Nhu cầu về vốn xét trên giác độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trìsản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sảnphẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao động, đóng góp cho xã hội Nhvậy:
- Vốn kinh doanh là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ kinhdoanh của doanh nghiệp.
- Vốn kinh doanh phản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanhnghiệp với doanh nghiệp trong vấn đề đầu t.
- Vốn kinh doanh cho phép khả năng lựa chọn của doanh nghiệp trong sựphân tích nhu cầu thị trờng là: quyết định sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào?và sản xuất cho ai? sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
1.1.4 Cơ cấu vốn kinh doanh
Có nhiều cách phân loại xong nếu căn cứ vào quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp, vào mụcđích sử dụng số tiền vốn mà doanh nghiệp có thì đợc chia làm hai loại đó là vốncố định (VCĐ) và vốn lu động (VLĐ) Sự khác nhau cơ bản đó là: nếu nh VCĐtham gia vào quá trình sản xuất nh t liệu lao động thì VLĐ là
đối tợng lao động Nếu nh vốn lao động tạo ra thực thể của sản phẩm hàng hốthì VCĐ là phơng thức để dịch chuyển VLĐ thành sản phẩm hàng hoá.
Mặt khác nếu nh VLĐ đợc kết chuyển một lần vào giá trị của sản phẩmhàng hoá và thu hồi đợc ngay sau khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hố cịnvốn cố định tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và kết chuyểnvào giá trị sản phẩm hàng hố dới hình thức khấu hao.
1.1.4.1 Vốn cố định
Trang 8Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t, ứng trớc vềtài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiềuchu kỳ sản xuất và hồn thành vịng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định giữ một vai trò rất quan trọng trongq trình sản xuất Nó quyết định đổi mới kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất,quyết định việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quyết định việc sử dụng cácthành tựu công nghệ mới, là nhân tố quan trọng bảo đảm tái sản xuất mở rộngvà việc không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân Vì vậy việc sửdụng vốn cố định là một vấn đề quan trọng cả về mặt hiện vật và giá trị.
Về mặt hiện vật VCĐ bao gồm toàn bộ những TSCĐ đang phát huy tácdụng trong quá trình sản xuất: nhà xởng, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải Vốn cố định tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất kinh doanh Sau mỗi chukỳ sản xuất thì hình thái hiện vật của VCĐ khơng thay đổi nhng giá trị của nógiảm dần và chuyển vào giá trị sản phẩm hàng hố dới hình thức khấu hao.
* Cơ cấu của vốn cố định:
Là tỷ trọng của từng loại VCĐ so với tổng toàn bộ VCĐ của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định Cần lu ý rằng quan hệ tỷ lệ trong cơ cấuvốn là một chỉ tiêu động mang tính biện chứng và phụ thuộc nhiều nhân tố nh:khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, khả năng thu hút vốn đầu t, phơng h-ớng mục tiêu sản xuất kinh doanh, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, quy mô sảnxuất Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa quan trọng trong viêc huyđông vốn và sử dụng vốn Khi nghiên cứu vốn cố định phải nghiên cứu trên haigóc độ là: nội dung kế hoạch và mối quan hệ mỗi bộ phận so với toàn bộ Vấnđề đặt ra là phải xây dựng đợc một cơ cấu hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tếkỹ thuật của doanh nghiệp và trình độ phát triển khoa học kỹ thuật.
Có nhiều cách phân loại, xong chúng ta có thể phân loại theo tiêu thứcnhất định phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
+ Tài sản cố định: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chấtthỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc
Trang 9- Phân loại tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh gồm:Đối với tài sản cố định hu hình, doanh nghiệp phân loại nh sau:+ Nhà cửa, vật kiến trúc
+ Máy móc, thiết bị
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn+ Thiết bị, dụng cụ quản lý
+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm + Các tài sản cố định khác
Còn các tài sản cố định vơ hình gồm có: bằng phát minh, sáng chế, bảnquyền tác giả, lợi thế vị trí
Tài sản cố định doanh nghiệp dùng chi mục đích phúc lợi, sự nghiệp anninh quốc phòng là những TSCĐ cho doanh nghiệp quản lý sử dụng cho cácmục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, qc phịng trong doanh nghiệp.
TSCĐ doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho đơn vị khác hoăc giữ hộ Nhànớc theo quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
- Phân loại theo tình hình sử dụng+ TSCĐ đang sử dụng
+ TSCĐ cha cần sử dụng
+ TSCĐ không cần sử dụng và chờ thanh lý- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
+ TSCĐ tự có là những tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp.
+ TSCĐ đi thuê là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpkhác, bao gồm hai loại là TSCĐ thuê hoạt động và TSCĐ thuê tài chính.
1.1.4.2 Vốn lu động
* Khái niệm:
Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và tàisản lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanhnghiệp tiến hành bình thờng.
Trang 10Khác với VCĐ, VLĐ chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sau mỗi chukỳ sản xuất Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ đợc luân chuyển khôngngừng qua ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất và tiêu thụ Trong mỗi giai
đoạn đó VLĐ đợc biểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau, có thể là hình tháihiện vật hay hình thái giá trị.
Có thể thấy rằng VLĐ là điều kiện vật chất khơng thể thiếu đợc của qtrình tái sản xuất Nếu doanh nghiệp khơng đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốnsẽ gặp nhiều khó khăn và do đó q trình sản xuất cũng bị trở ngại hay giánđoạn.
* Cơ cấu vốn lu động
Là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lu động chiếm trong tổng sốvốn lu động ở những doanh nghiệp khác nhau, kết cấu vốn lu động khônggiống nhau Xác định đợc cơ cấu vốn lu động hợp lý sẽ góp phần sử dụng tiếtkiệm và có hiệu quả vốn lu động.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lu động thì cần thiết phải tiếnhành phân loại vốn khác nhau.
- Căn cứ vào q trình tuần hồn và ln chuyển vốn lu động ngời ta chiavốn là ba loại:
+ Vốn dự trữ: là một bộ phận dùng để mua nguyên liệu, phụ tùng thaythế dự trữ và đa vào sản xuất.
+ Vốn trong sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sảnxuất lu thông nh thành phẩm vốn tiền mặt.
+ Vốn trong lu thông:
- Căn cứ vào phơng pháp xác định vốn ngời ta chia vốn làm hai loại:+ Vốn lu động định mức: là số vốn lu động cần thiết tối thiểu thờngxuyên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm: vốn dựtrữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm, hàng hố mua ngồi dùng cho tiêu thụsản phẩm, vật t thuê ngoài chế biến.
+ Vốn lu động khơng định mức: là số vốn lu động có thể phát sinh trongq trình sản xuất kinh doanh nhng khơng có căn cứ để tính định mức đợc.
- Căn cứ vào nguồn hình thành:
+ Vốn lu động tự có: là số vốn doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp, vốn luđộng từ bổ sung lợi nhuận, các khoản phải trả nhng cha đến kỳ hạn
Trang 11trong kinh doanh Có thể vay vốn ngân hàng, của các tổ chức tín dụng hoặc cóthể vay vốn của các đơn vị, tổ chức và các cá nhân khác trong và ngồi nớc.
Mỗi doanh nghiệp cần xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý và cóhiệu quả.
1.2 Một số vấn đề huy động vốn KINH DOANH của doanhnghiệp
1.2.1 Những vấn đề cơ sở
Để có đợc vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải thực hiện huy động vốntừ nhiều nguồn khác nhau Huy động vốn là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầuvề vốn của doanh nghiệp.
Huy động vốn chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khác nhau hay nói cáchkhác là các ràng buộc khác nhau nh:
+ Sự vững mạnh về tình hình tài chính nói chung và có khả năng thanhtốn nói riêng sẽ là những đieèu kiện mà chủ nguồn tài chính chú ý khi xem xétbỏ vốn cho doanh nghiệp.
+ Chiến lợc kinh doanh quyết định cầu về vốn và từ đó ảnh hởng đến l-ợng vốn cần thiết huy động của doanh nghiệp.
Xuất phát điểm của chiến lợc kinh doanh là cơ sở để huy động vốn Thựchiện huy động vốn thì ta cần phải xác định cầu về vốn của doanh nghiệp Để dựđoán cầu về vốn của doanh nghiệp ta có thể sử dụng hai phơng pháp:
+ Phơng pháp tỷ lệ % trên doanh thu
+ Phơng pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trng của ngành là cơ sởđể làm xuất phát điểm cho mình Phơng pháp này hay đợc sử dụng cho nhữngdoanh nghiệp mới thành lập hay những doanh nghiệp đã hoạt động nhng cầnthiết lập lại cơ cấu vốn.
1.2.2 Các hình thức huy động vốn kinh doanh
Có nhiều cách phân loại nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp Nếu căncứ vào nơi cung ứng có thể phân loại nguồn cung ứng ở dạng khái quát
nhất thành nguồn cung ứng từ nội bộ và nguồn cung ứng vốn từ bên ngồi Trêncơ sở đó ngời ta lại tiếp tục phân loại cụ thể hơn.
1.2.2.1 Tự cung ứng
- Khấu hao tài sản cố định: việc xác định mức khấu hao cụ thể phụ thuộc
Trang 12chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là một nguồn cung ứng vốn bên trongcủa mình.
- Tích luỹ tái đầu t: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thể và tổng số lợi nhuận
thu đợc trong từng thời kỳ kinh doanh và chính sách phân phối lợi nhuận sauthuế của doanh nghiệp
- Điều chỉnh cơ cấu tài sản: phơng thức này tuy không làm tăng tổng số
vốn sản xuất - kinh doanh nhng lại có tác dụng rất lớn trong việc tăng vốn chocác hoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết.
1.2.2.2 Phơng thức cung ứng từ bên ngoài
- Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu: là hình thức do doanh nghiệp đợc
cung ứng vốn trực tiếp từ thị trờng chứng khốn Khi có cầu về vốn và lựa chọnhình thức này, doanh nghiệp tính tốn và phát hành cổ phiếu bán trên thị trờngchứng khoán Đặc trng cơ bản là tăng vốn nhng không tăng nợ của doanhnghiệp bởi lẽ những ngời sở hữu cổ phiếu trở thành cổ đơng của doanh nghiệp.Vì lẽ đó nhiều nhà quản trị học coi hình thức này là nguồn cung ứng nội bộ.
Tuy nhiên chỉ có cơng ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nớc quy mô lớn mớiđợc phát hành Và doanh nghiệp phải có nghĩa vụ cơng khai hố thơng tin tàichính theo Luật doanh nghiệp.
- Vay tiền bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn: đây là hình thức
cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng Doanh nghiệp phát hành lợng vốn cầnthiết dới hình thức trái phiếu thờng có kỳ hạn xác định và bán cho cơng chúng.Đặc trng cơ bản là tăng vốn gắn với tăng nợ của doanh nghiệp Cũng có những -u điểm và hạn chế nhất định.
+ Ưu điểm chủ yếu: có thể huy động đợc một lợng vốn cần thiết, chi phíkinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng, khơng bị ngời cung ứngkiểm sốt chặt chẽ nh vay ngân hàng và doanh nghiệp.
+ Hạn chế: đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm chắc kỹ thuật tài chính đểtránh áp lực nợ đến hạn và vẫn có lợi nhuận đặc biệt khi kinh tế suy thoái lạmphát cao Chi phí kinh doanh phát hành trái phiếu khá cao vì doanh nghiệp cầncó sự trợ giúp của ngân hàng thơng mại Doanh nghiệp phải tính tốn thoả mãnhai điều kiện: tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanhnghiệp Những doanh nghiệp nào thoả mãn các điều kiện theo luật định mới đợcphép phát hành trái phiếu.
- Vay vốn của các ngân hàng thơng mại: vay vốn từ các ngân hàng thơng
Trang 13hạn hoặc dài hạn từ các ngân hàng thơng mại Đây là mối quan hệ tín dụng giữamột bên đi vay và một bên cho vay Với hình thức này doanh nghiệp có thể huyđộng đợc một lợng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các doanh nghiệp cùngthamg gia thẩm định dự án nếu có cầu vay đầu t lớn Yêu cầu doanh nghiệpphải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tục thẩm định ngặtnghèo Nếu doanh nghiệp vay tiền của ngân hàng có thể bị ngân hàng thơngmại kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian chovay.
- Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp: trong hoạt động kinh doanh,
quan hệ mua bán trao đổi giữa các doanh nghiệp thông thờng không kết thúc tạimột điểm, tức là xuất hiện sự chênh lệch về mặt thời gian giữa dịng tài chính vàdịng vật chất Thực chất luôn diễn ra đồng thời quá trình doanh nghiệp nợkhách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng Nếu tiền doanh nghiệpchiếm dụng của khách hàng nhiều hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng thìsố tiền dơi ra sẽ mang bản chất tín dụng thơng mại hay tín dụng nhà cung cấp.Ngồi tín dụng thơng mại còn gồm cả khoản đặt cọc trớc của khách hàng.
Đây là một hình thức tín dụng ngắn hạn quan trọng (thờng phải thanhtốn trong vịng 30-90 ngày) đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ,doanh nghiệp đang trong thời kỳ tăng trởng.
- Tín dụng thuê mua: trong cơ chế thị trờng hình thức này đợc thực hiện
giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệpthực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến Hình thức này có u điểmrất cơ bản là giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanhnghiệp có cầu về sử dụng máy móc, thiết bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua.Doanh nghiệp không chỉ đợc nhận máy móc thiết bị mà cịn đợc nhận t vấn đàotạo.
Tuy nhiên cũng có những hạn chế nh: chi phí kinh doanh cho việc sửdụng máy móc thiết bị cao và hợp đồng tơng đối phức tạp.
- Vốn liên doanh, liên kết: với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh,
liên kết với một hoặc một số doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho hoạt độngliên doanh nào đó.
+ Ưu điểm: với hình thức này doanh nghiệp sẽ có một lợng vốn cần thiếtcho một hoặc một số hoạt động nào đó mà khơng tăng nọ.
Trang 14- Nguồn vốn ODA: đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận đợc
nguồn vốn này là các chơng trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chínhphủ hoặc các tổ chức quốc tế khác.
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ khơng hồn lại hoặccho vay với điều kiện u đãi về lãi suất và thời hạn thanh tốn Hình thức này cóchi phí kinh doanh thấp (sử dụng vốn) Tuy nhiên để nhận đợc nguồn vốn nàycác doanh nghiệp phải chấp nhận thủ tục chặt chẽ Đồng thời doanh nghiệp phảicó điều kiện làm việc với các cơ quan Chính phủ và chuyên gia nớc ngoài.
- Nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp FDI: với phơng thức này doanh
nghiệp khơng chỉ nhận đợc vốn mà cịn nhận đợc cả kỹ thuật - công nghệ cũngnh phơng thức quản trị tiên tiến và cũng đợc chia sẻ thị trờng xuất khẩu Tuynhiên huy động vốn theo hình thức này phải chịu sự kiểm soát điều hành củadoanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nớc ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn.
Đối với nguồn vốn bên ngồi, mỗi hình thức huy động vốn đều có nhữngu điểm và nhợc điểm nhất định Ví dụ: huy động vốn bên ngồi bằng hình thứcvay dài hạn ngân hàng, các tổ chức kinh tế khác và phát hành trái phiếu cónhững u điểm là: tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn, chiphí sử dụng vốn có giới hạn nên trong trờng hợp doanh nghiệp đạt mức doanhlợi cao thì khơng phải san sẻ phần lợi nhuận đó Nhng bên cạnh đó, nếu doanhnghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả hoặc bối cảnh nền kinh tế thay đổi bất lợi chodoanh nghiệp thì nợ vay trở thành gánh nặng và doanh nghiệp phải chịu rủi rolớn.
Nh vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn sao cho có hiệu quả kinh tếmang lại là lớn nhất, chi phí sử dụng vốn là thấp nhất Doanh nghiệp cần nhậnthấy u điểm lớn của việc huy động vốn từ bên ngoài là tạo cho doanh nghiệpmột cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn Sử dụng đòn bẩy tài chính là để khuếch đạidoanh lợi vốn chủ sở hữu nếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Mức doanh lợi đạt đợc cao hơn chi phí sử dụng vốn thì việc huy động vốn từbên ngồi sẽ càng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển nhanh hơn.
1.2.3 Các nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty cổ phần
Trang 15trong công ty Điều này làm nâng cao tinh thần làm việc của các thành viêntrong công ty.
Việc tạo lập vốn kinh doanh trong công ty cổ phần cũng giống nh cáccơng ty khác, nó cũng bao gồm các hình thức truyền thống nh tạo lập vốn từnguồn vốn chủ sở hữu và từ nguồn tín dụng Tuy nhiên, trong cơng ty cổ phầncó một số điểm khác biệt là đợc phép phát hành cổ phiếu một hình thức tạo lậpvốn từ nguồn vốn chủ sở hữu Đây là điểm thuận lợi nhất đối với riêng công tycổ phần mà ở các hình thức cơng ty khác khơng có Trong trờng hợp có nhu cầuvốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức này để tạo lập vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu phải đợc sựthông qua của các cấp có liên quan Cổ phiếu của cơng ty cổ phần đợc chiathành cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi.
1.2.3.1 Vốn chủ sở hữu
- Vốn điều lệ: công ty cổ phần là cơng ty trong đó các thành viên cùng
góp vốn dới hình thc cổ phần để hoạt động Số vốn điều lệ của nó đợc chiathành nhiều phần bằng nhau Trong q trình hoạt động cơng ty có thể pháthành thêm cổ phiếu mới để huy động vốn.
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại: đây là nguồn vốn do doanh nghiệp
tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Vốn liên doanh liên kết: đây là một hình thức phổ biến ở Việt Nam hiện
nay, là vốn do các doanh nghiệp khác trong và ngoài nớc đóng góp để cùngthực hiện q trình sản xuất kinh doanh Nguyên tắc trong liên doanh, liên kếtvà các bên tham gia liên doanh, liên kết phải bình đẳng với nhau, cùng chia sẻlợi nhuận và rủi ro trong phạm vi tỷ lệ vốn góp Tuy nhiên trong trờng hợp liêndoanh, liên kết với nớc ngồi, do trình độ yếu kém nên bên Việt Nam thờngchịu nhiều thiệt thòi, lợng vốn góp của Việt Nam cịn thấp (thờng ở mức 30-35%) nên các quyết định của bên Việt Nam còn thiếu trọng lợng.
1.2.3.2 Vốn vay
- Vay ngân hàng thơng mại: khi nhu cầu vốn ngắn hạn gia tăng doanh
Trang 16- Vốn vay của các tổ chức tài chính trung gian: đây là một nguồn cũng rất
quan trọng trong tơng lai khi hệ thống thị trờng tài chính chứng khốn nớc ta đivào hoạt động Đó là:
+ Vay các tổ chức tín dụng.
+ Th mua, thuê tài chính, thuê hoạt động+ Phát hành trái phiếu
+ Mua bán chịu (chiếm dụng vốn) của các doanh nghiệp khác
- Vay từ nội bộ công nhân viên: trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có
một số quỹ nh: qũy đầu t xây dựng cơ bản, quỹ tái sản xuất kinh doanh, quỹ dựphịng tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi mà doanh nghiệp có thể huyđộng tạm thời vào sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có thể trả chậm lơng chocán bộ công nhân viên, nộp thuế chậm lại.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.2.4.1 Thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trớc hết, ta cần xem xét lại tình trạng bức tranh tài chính của doanhnghiệp tại thời điểm cần huy động bằng việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính cănbản nh: khả năng thanh tốn, chỉ số nợ, chỉ số hoạt động, chỉ số doanh lợi.Đồng thời, tính tốn lại các chỉ tiêu theo phơng án huy động khác nhau Trên cơsở đó khẳng định mục tiêu, phơng án huy động cụ thể.
1.2.4.2 Phân tích luận chứng kinh tế kỹ thuật
Phân tích nghiên cứu kỹ càng luận chứng kinh tế kỹ thuật đối với khoản tàichính cần huy động, tính đến các rủi ro liên quan nh: rủi ro về mệnh giá, tỷsuất, hối đoái.
1.2.4.3 Chính sách tài trợ
Phân tích và lựa chọn sử dụng chính sách tài trợ thích hợp, có nghĩa lànguồn huy động đợc lựa chọn tài trợ cho bộ phận tài sản nào, chúng sẽ ảnh h-ởng nh thế nào đến chính sách tài trợ hiện tại và so sánh với kỳ kinh doanh cũngnh đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
1.2.4.4 Chủ các nguồn tài chính
Trang 171.2.4.5 Quyết định huy động nguồn vốn
Quyết định huy động các nguồn tài chính ln là vấn đề sống cịn đối vớidoanh nghiệp Do vậy, trớc hết cần tập trung nghiên cứu và khai thác triệt đểcác biện pháp quản trị khả thi đối với nguồn huy động Điều này có ý nghĩa tolớn đối với doanh nghiệp đang trong tình trạng tài chính khó khăn, khả năngthanh tốn thấp.
1.2.4.6 Kế hoạch huy động tài chính cho chi trả
Nguồn tài chính huy động hơm nay sẽ phải thanh tốn chi trả khi đáo hạn(đối với những khoản vay) nên doanh nghiệp cần phải có kế hoạch huy độngthanh tốn, chi trả.
1.2.5 Các chỉ tiêu liên quan đến huy động vốn kinh doanh
Khi doanh nghiệp thực hiện huy động vốn từ các nguồn thì các chủ tàichính nh ngân hàng, các chủ đầu t thờng cân nhắc và xem xét các chỉ tiêu vềkhả năng thanh tốn, cơ cấu tài chính và các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi vốncủa doanh nghiệp.
- Các chỉ số về khả năng thanh toán
Tổng tài sản+ Hệ số khả năng =
thanh toán tổng quát Tổng số nợ phải trả
Tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanhsong chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tỏng hơn nếu chỉ số này lớn hơn 2.
Tiền và các khoản tơng đơng tiền+ Hệ số khả năng =
thanh toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn
Nếu chỉ số này 1 có nghĩa là doanh nghiệp khơng có nguy cơ bị rơi vàotình trạng vỡ nợ và các chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tởng doanh nghiệp hơn.
Số tiền thuần lu chuyển trong kỳ+ Khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
- Các chỉ số mắc nợ:
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay+ Hệ số thanh toán lãi vay =
Lãi vay phải trả
Trang 18chủ quyền kiểm soát nhiều bên đồng thời bị chia lợi nhuận quá nhiều cho sựvay nợ của mình.
Nợ phải trả+ Hệ số nợ k =
Tổng nguồn vốn
Chỉ số này đợc sử dụng làm giới hạn ràng buộc cấp tín dụng của ngânhàng đối với các doanh nghiệp.
Vốn chủ sở hữu+ Hệ số vốn chủ sở hữu =
Tổng nguồn vốn
Đó là một số chỉ tiêu liên quan đến việc huy động vốn đợc quan tâm xemxét bởi cả hai là doanh nghiệp đi vay và chủ cho vay.
1.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanhnghiệp
1.3.1 Quan niệm chung về hiệu quả
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về vấn đề hiệu quả nhng tựu chunglại ta thấy rằng hiệu của là công cụ để đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp.Trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài và tối đa hoá lợi nhuận.
Hiệu quả là một phạm trù đợc sử dụng rất rộng rãi trong cả các lĩnh vựckinh tế xã hội và kỹ thuật Xong ở đây, chúng ta chỉ xem xét hiệu quả kinh tếcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuấtkinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh, phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, nguyên nhiênvật liệu và tiền vốn) để đạt mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Trình độlợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo rađể xem xét với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mứcđộ nào.
1.3.2 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Làm thông tin giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có các quyết địnhđúng đắn, kịp thời.
- Xác lập đợc một cơ cấu vốn hợp lý
Trang 19- Từ đó tìm ra những mặt yếu kém, cha có hiệu quả phát hiện ra nhữngnguyên nhân để tìm ra những biện pháp khắc phục Tuy nhiên, để cơng việcphân tích hiệu quả sử dụng vốn là đúng, xác thực và phát huy đợc những mụcđích trên thì cần quán triệt một số nhiệm vụ sau:
+ Thơng tin thu thập để phân tích đợc lấy từ các báo cáo tài chính, báocáo thực hiện kế hoạch, của doanh nghiệp và nguồn thơng tin từ bên ngồidoanh nghiệp nh báo cáo về tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp khác đặcbiệt cùng ngành.
+ Xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thích hợp
1.3.3 Quản lý vốn cố định và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụngvốn cố định
1.3.3.1 Quản lý vốn cố định
- Hao mòn và khấu hao tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng tham gia vào sản xuất, do chịu sự tác động củanhiều nhân tố khác nhau nên tài sản cố định bị hao mịn hữu hình và hao mịnvơ hình.
+ Hao mịn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng (tức là sự giảm vềchất lợng và sự giảm về tính năng kỹ thuật) và giá trị do chúng đợc sử dụngtrong sản xuất hoặc do tác động của yếu tố tự nhiên gây ra Tài sản cố định bịhao mịn hữu hình trớc hết là nó trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào q trìnhsản xuất kinh doanh, giá trị hao mịn đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm mớiđợc sản xuất ra Ngoài nguyên nhân chủ yếu trên thì trong khi sử dụng vàkhơng sử dụng tài sản cố định bị hao mịn hữu hình là do tác động của các yếutố tự nhiên nh độ ẩm, khí hậu, thời tiết
+ Hao mịn vơ hình của tài sản cố định: là do sự giảm thuần tuý về mặt giátrị của tài sản cố định do có những tài sản cố định cùng loại nhng đợc sản xuấtvới giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn.
Nh vậy, ngun nhân của hao mịn vơ hình là do kỹ thuật ngày càng tiếnbộ, tổ chức sản xuất ngày càng hoàn thiện.
Trang 20đ-ợc coi là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất mở rộng tài sản cố địnhtrong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
+ Các phơng pháp khấu hao tài sản cố định: việc tính khấu hao tài sản cốđịnh chính xác kịp thời, đầy đủ và biện pháp để bảo tồn vốn cố định, để phịngngừa hao mịn vơ hình của tài sản cố định và chống lại hiện tợng “ăn vào vốn” -một thực tế khá phổ biến.
+ Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:
Theo phơng pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xácđịnh theo mức khấu hao không đổi trong suất thời gian sử dụng
MKH 1
TKH = X 100% = X 100% NG N
Trong đó: MKH: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ NG: Giá trị TSCĐ phải tính khấu hao
N: Thời gian sử dụng TSCĐ
Tkh: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm+ Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:
Đây là phơng pháp khấu hao trong đó mức khấu hao hàng năm đợc xácđịnh bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao không đổi nhân với giá trị còn lại của TSCĐ.Nh vậy mức khấu hao theo thời gian sẽ giảm dần, có thể dợc xác định qua cơngthức sau:
MKi= Gđi * Tkh
Trong đó: MKi : Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i
Tkh : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ Gđi : Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i
Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ trong phơng pháp này là tỷlệ khấu hao đã đợc điều chỉnh và đợc xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu haotheo phơng pháp đờng thẳng nhân với một hệ số điều chỉnh.
TKc = TKH * Hs
Trong đó: TKH : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng Hs: Hệ số điều chỉnh
Theo các nhà kinh tế ở các nớc thờng sử dụng hệ số nh sau: - TSCĐ có thời hạn sử dụng dới 4 năm thì hệ số la 1,5
- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 4 đến 5 năm thì hệ số sử dụng là 2- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5 năm thì hệ số là 2,5
Trang 21Đây là phơng pháp khấu hao theo đó mức trích khấu hao hàng năm đợctính bằng cách lấy nguyên giá của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao giảm dần quacác năm và có thể đợc xác định bằng cơng thức:
MKt = NG * TKt
Trong đó: MKt : Số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t NG : Nguyên giá của TSCĐ
TKt : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
Tỷ lệ khấu hao mỗi năm tính theo phơng pháp này là tỷ lệ giảm dần quacác năm, đợc xác định bằng cách lấy số năm sử dụng còn lại của TSCĐ chiacho tổng số thứ tự năm sử dụng của TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao hàng năm ở năm thứ t có thể đợc xác định theo công thứcsau TKt =2(1)(1)T tT T
Trong đó: TKt : Tỷ lệ khấu hao tại thời điểm cần tính khấu hao t T: Thời gian dự kiến sử dụng của TSCĐ
t: Thời điểm cần tính khấu hao
1.3.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Doanh thu ( DT thuần) trong kỳHiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân trong kỳ
+ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định, cho biết mộtđồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh càng cao.
Vốn cố định bình quân trong kỳHệ số hàm lợng =
vốn cố định Doanh thu ( DT thuần) trong kỳ
+ Chỉ tiêu này phản ánh: để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cầnbao nhiêu đồng vốn cố định
Lợi nhuận trớc thuế TNDN Tỷ suất lợi nhuận =
vốn cố định Vốn cố định bình quân trong kỳ
+ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trớc (hoặc sau) thuế TNDN
Trang 221.3.4.1 Quản lý vốn lu động
* Xác định nhu cầu thờng xuyên tối thiểu về vốn lu động của doanhnghiệp.
Xác định nhu cầu này nhằm mục đích đảm bảo đủ vốn lu động cần thiếttối thiểu cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, tránh ứ đọngvốn và ngợc lại nếu quá ít sẽ gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn tác độngxấu đén hoạt động thu mua vật t, không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinhdoanh.
- Muốn xác định vốn lu động định mức kỳ kế hoạch doanh nghiệp phảilần lợt tính tốn vốn lu động định mức ở từng khâu (dự trữ, sản xuất, lu thông)và đối với từng loại ngun vật liệu (chính, phụ) sau đó tổng hợp lại vốn luđộng định mức kỳ kế hoạch Tuy nhiên, sử dụng phơng pháp này tơng đối phứctạp.
- Phơng pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lu động: nội dung phơngpháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn, chia làm 2 tr-ờng hợp:
+ Thứ nhất, dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng loạitrong ngành để xác định nhu cầu vốn lu động cho doanh nghiệp.
+ Thứ hai, dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lu động ở thời kỳ trớccủa doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lu động cho thời kỳ tiếp theo, đồngthời xem xét với tình hình thay đổi quy mơ sản xuất kinh doanh và sự cải tiến tổchức sử dụng vốn lu động để xác định toàn bộ nhu cầu vốn lao động thờngxuyên cần thiết Phơng pháp này có u điểm là đơn giản.
* Bảo toàn vốn lu động:
Bảo toàn vốn lu động là khâu quan trọng quyết định sự tồn tại và pháttriển của mỗi doanh nghiệp Tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp cóphơng pháp bảo tồn vốn lu động hợp lý Các biện pháp đó là:
- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại tồn bộ vật t hànghố, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, để xác định số vốn lu động hiện cócủa doanh nghiệp theo giá trị hiện tại.
- Những vật t hàng hố tồn đọng lâu ngày khơng thể sử dụng đợc do kémhoặc mất phẩm chất phải xử lý, kịp thời bù đắp.
Trang 23- Để đảm bảo vốn lu động trong điều kiện lạm phát, khi phân phối lợinhuận cho mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành ra một phầnlợi nhuận để bù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát và phải đợc u tiên hàng đầu.
1.3.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
Doanh thu thuần trong kỳ- Hiệu quả sử dụng vốn lu động =
Vốn lu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh thì đem lạimấy đồng giá trị sản lợng hay doanh thu Nh vậy, chỉ tiêu này càng cao thì hiệuquả sử dụng vốn lu động càng cao.
- Mức đảm nhiệm vốn lu động:
Số VLĐ bình quân trong kỳHệ số đảm nhiệm vốn lu động =
Tổng DT thuần thực hiện trong kỳChỉ tiêu này phản ánh để có một đồng sản phẩm tiêu thụ thì cần baonhiêu vốn lu động.
Lợi nhuận trớc thuế TNDN- Mức doanh lợi vlđ =
VLĐ bình quân năm kế hoạch
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lu động cho biết mộtđồng vốn lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận Tỷlệ này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
1.3.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Vịng quay tồn bộ vốn: Chỉ tiêu này cho biết vốn của doanh nghiệptrong một kỳ quay đợc bao nhiêu vòng.
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Vịng quay tồn bộ vốn =
Số d bình qn tồn bộ vốn
Đây là hệ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn, vịng quay càng lớn thì hiệusuất sử dụng càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trớc (sau) thuế TNDN
Lợi nhuận trớc (sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận trớc (sau) = x 100 thuế trên vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân
Trang 24một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận
Trang 25Chơng II
Thực trạng về huy động và sử dụng vốn ở Cơng ty Cổ PHầN TổNG HợP Hà NAM
2.1 Q trình hình thành và phát triển Cơng ty Cổ PHầN TổNG HợP Hà NAM
2.1.1 Khỏi quỏt về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cụng ty
2.1.1.1 Giới thiệu về cụng ty
Tờn giao dịch: Cụng ty cổ phần tổng hợp Hà NamTrụ sở chớnh: Đặt tại Thanh Chõu - Phủ Lý - Hà NamLoại hỡnh cụng ty: Cụng ty cổ phần
Cụng ty được cấp giấy phộp kinh doanh số: 0103017596 do Sở Kế hoạchvà Đầu tư tỉnh Hà Nam cấp ngày 01/ 11/ 2001.
Vốn điều lệ: 10 tỷ đồng huy động từ cỏc cổ đụng
Cụng ty được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp được Quốchội nước Cộng hồ Xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 12/ 06/ 2000 tạiKỳ họp thứ 8 Khoỏ X, cú hiệu lực thi hành 01/ 01/ 2001.
Cụng nghệ sản xuất: Thức ăn gia sỳc được sản xuất theo cụng nghệ củaĐức, thuốc thỳ y được sản xuất theo cụng nghệ của Trung Quốc.
2.1.1.2 Khỏi quỏt về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cụng ty
Cụng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam được chớnh thức thành lập vào thỏng4 năm 1996 với tiền thõn là Cụng ty xuất nhập khẩu Hà Nam Thời gian nàycụng ty chủ yếu kinh doanh thương mại cỏc loại nguyờn liệu sản xuất thuốc thỳy và thuốc thuỷ sản nhập khẩu Được sự hỗ trợ của cỏc giỏo sư hàng đầu vềngành chế biến thức ăn gia sỳc và thuốc thỳ y, cụng ty đó từng bước chuyểnsang tự nghiờn cứu, sản xuất thức ăn và thuốc thỳ y đặc chủng.
Trang 26+ Ứng dụng cụng nghệ bảo quản và chế biến nụng sản.
+ Dịch vụ khoa học cụng nghệ phục vụ sản xuất nụng nghiệp.+ Đại lý mua, đại lý bỏn, ký gửi hàng hoỏ.
+ Buụn bỏn nguyờn liệu sản xuất phục vụ nụng nghiệp và nụng thụn.+ Buụn bỏn nguyờn liệu sản xuất thuốc thỳ y và thức ăn gia sỳc.+ Sản xuất thức ăn gia sỳc, thức ăn cho thủy sản.
+ Sản xuất thuốc thỳ y, thức ăn bổ sung cho vật nuụi(gia sỳc và vật nuụidưới nước).
Trong đú, cụng ty tập trung vào sản xuất kinh doanh thuốc thỳ y và thứcăn gia sỳc Thuốc thỳ y của cụng ty rất đa dạng bao gồm cả thuốc bột, thuốctiờm và thuốc khỏng thể, đõy là những sản phẩm cú nhiều tớnh năng ưu việt nhưtỏc dụng trờn cơ thể vật nuụi, giỏ thành tương đối rẻ Cũn thức ăn chăn nuụicủa cụng ty gồm 5 nhón hiệu là Việt Úc, GROW, Phỳ Nụng, VINA FEED, SàiGũn.
Trang 27Ngay từ những năm đầu đi vào hoạt động, cụng ty đó sản xuất được mộtsố khỏng thể như khỏng thể Newcastle, E.coli, Gumboro và được cục Thỳ y cấpgiấy phộp cho lưu hành toàn quốc Khỏng thể này cho hiệu quả cao khi trị bệnhsưng phự đầu đặc biệt là phũng trị bệnh phõn trắng lợn con, tỷ lệ khỏi bệnh đạtrất cao 90% - 95% Ngoài ra, Cụng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam đó sản xuất ramột bộ gồm hàng trục sản phẩm cú chất lượng tốt.
Để từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực, nền kinh tế thế giới, Đảngvà Nhà nước Việt Nam đó xõy dựng và đưa ra nhiều quyết sỏch như: Nghịquyết TW2 khoỏ VIII về khoa học và cụng nghệ, nghị quyết TW6 lần 1 về phỏttriển chăn nuụi theo hướng hàng hoỏ, nghị quyết 15 khoỏ IX về đẩy nhanh, đẩymạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, nhằm tạo ra nhữngnguồn thực phẩm cú chất lượng, an toàn phục vụ cho tiờu dựng trong nước vàxuất khẩu Đõy là những động lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triểncủa cỏc doanh nghiệp núi chung và Cụng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam núiriờng
Trong thời gian tới, Cụng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam tăng cườngnghiờn cứu và sản xuất thuốc theo hướng dựng cỏc chủng vi sinh hữu ớch, đõylà cỏc chế phẩm probiotic - gọi là chế phẩm trợ sinh học Hướng này hiện naytrờn thế giới đang phỏt triển mạnh Để cỏc hướng nghiờn cứu và sản xuất nờutrờn phỏt triển tốt và cú hiệu quả, cụng ty đang hoàn thiện hệ thống sản xuấttheo tiờu chuẩn GMP - ASEAN do dõy truyền sản xuất thuốc tiờm và dungdịch do Tập đoàn TUV Cộng hoà liờn bang Đức cụng nhận.
2.1.1.2 Sơ lược về kết quả kinh doanh của cụng ty 3 năm qua
Bảng 1: Kết quả hoạt động SXKD của công ty từ 2006 - 2008
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 281 Vốn kinh doanh 27.959 29.028 28.793
- Vốn cố định 13.070 12.795 11.214
- Vốn lu động 14.889 17.578 17.578
2 Doanh thu 92.825 106.672 99.610
3 Lợi nhuận sau thuế 3.218 5.066 4.831
4 Số lao động (ngời) 596 743 672
5.Thu nhập bình quân (ngời/tháng) 1,623 1,568 1,504Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Qua bảng số liệu trên cho thấy trong 3 năm qua: tình hình vốn kinhdoanh, doanh thu, lợi nhuận, số lao động thay đổi theo các năm Số vốn lu độngnhiều hơn vốn cố định và nó phù hợp với cơ cấu vốn của một doanh nghiệp sảnxuất Mặc dù doanh thu và lợi nhuận mà công ty đạt đợc khơng ổn định nhngđó đều là những con số khá cao Từ đó giúp cơng ty có thể tái sản xuất mở rộng,góp phần nhỏ bé vào cơng cuộc Cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nớc.
2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của cụng ty
2.1.2.1 Tổ chức nhõn sự
Lao động là yếu tố quan trọng của quỏ trỡnh sản xuất, nú tỏc động đếnquỏ trỡnh sản xuất trờn hai mặt số lượng lao động và chất lượng lao động Cụngty cổ phần tổng hợp Hà Nam cú một lực lượng đụng đảo khoảng 700 lao độngcú tay nghề, cú trỡnh độ cao và cụng ty luụn quan tõm đến việc đào tạo cho sốlao động mới vào nghề, tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn mụn thi nõngbậc cho đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn, tuyển dụng lao động mới cú trỡnh độ.
2.1.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh
Hiện nay cụng ty cú cỏc địa điểm hoạt động:
Cửa hàng tại Trường Chinh: Đảm nhiệm việc giới thiệu và tiờu thụ hàngở khu vực Hà Nam và những khỏch hàng ở cỏc vựng lõn cận.
Hệ thống phõn phối của cụng ty tại chi nhỏnh Hưng Yờn: Đầu năm 2005bắt đầu đi vào hoạt động và tiến hành hạch toỏn độc lập.
Trang 29dõy truyền tại cỏc phõn xưởng riờng biệt, cụng ty cú cỏc phõn xưởng sau:+ Phõn xưởng sản xuất thức ăn chăn nuụi.
+ Phõn xưởng sản xuất thuốc bột.
+ Phõn xưởng sản xuất thuốc nước.
2.1.2.3.Tổ chức bộ mỏy quản lý
- Tổ chức bộ mỏy quản lý kinh doanh
Quản lý là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh Để quản lý cúhiệu quả thỡ đũi hỏi phải tổ chức bộ mỏy quản lý phự hợp cựng đội ngũ quản lýcú trỡnh độ, cú năng lực.
Để thực hiện cỏc nhiệm vụ của mỡnh cú hiệu quả cao nhất, trong quỏtrỡnh điều hành sản xuất kinh doanh đồng thời tạo ra một cơ cấu năng động sẵnsàng thớch ứng trước biến động của thị trường Cụng ty đó tổ chức cho mỡnhmột bộ mỏy kinh doanh tinh giản, gọn nhẹ và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất,cụng ty ỏp dụng mụ hỡnh trực tuyến - chức năng trong hệ thống quản lý kết hợpvới hoạt động theo nhúm, lấy thị trường làm trung tõm và mục đớch của cỏchoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, cỏc hoạt động của cụng ty là để đỏpứng tốt cho cỏc yờu cầu của thị trường:
* Đại Hội đồng cổ đụng: Là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty cổ phần.* Giỏm Đốc: Lónh đạo, quản lý và điều hành chung mọi hoạt động củacụng ty.
* Cỏc Phú Giỏm Đốc: Giỳp việc cho Giỏm Đốc trong cụng tỏc lónh đạo,quản lý và điều hành theo lĩnh vực cụng tỏc được uỷ quyền.
* Trưởng Phũng thuộc cơ cấu giỳp việc cho Ban Giỏm Đốc: Chịu trỏchnhiệm trước Giỏm Đốc(hoặc Ban Giỏm Đốc) về mọi nhiệm vụ được giao.
Trang 30quy định chung của cụng ty Trường hợp đặc biệt do Giỏm Đốc cụng ty yờu cầutrực tiếp bằng văn bản hoặc núi trực tiếp thỡ khụng nhất thiết phải thụng tin chocỏn bộ quản lý trực tiếp biết.
* Cỏc Phũng Nghiệp Vụ: Là đầu mối tổng hợp thụng tin theo mảngnghiệp vụ phụ trỏch, đảm bảo hệ thụng tin quản lý trong toàn cụng ty, chịutrỏch nhiệm hướng dẫn, tư vấn và hỗ trợ cỏc đơn vị, bộ phận khỏc về nhữngmảng nghiệp vụ liờn quan.
Trang 31Phịng hànhchínhPhịngtài chínhkếtốnPhịngkế hoạchVật tPhịngcơngnghệPhịngđảmbảochất lợngPhịngkinhdoanhXởngsảnxuất
- Tổ chức bộ mỏy quản lý tài chớnh - kế toỏn
* Tổ chức bộ mỏy kế toỏn trong toàn cụng ty.
* Tổ chức thực hiện cụng tỏc kế toỏn, tập hợp, xử lý và cung cấp kịpthời, đầy đủ, chớnh xỏc thụng tin tài chớnh - kế toỏn cho giỏm đốc.
* Tham mưu cho giỏm đốc về quản lý tài chớnh, quản lý kinh tế trờn cỏclĩnh vực.
* Hướng dẫn và phổ biến về nghiệp vụ cho cỏc đơn vị thành viờn về lĩnhvực tài chớnh - kế toỏn.
* Xõy dựng cỏc quy chế về quản lý tài chớnh và kinh tế trong toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty.
* Tổng hợp, phõn tớch đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh tế trờn cơ sở bỏocỏo tài chớnh, tham mưu cho lónh đạo những biện phỏp nõng cao hiệu quả kinhtế của cụng ty.
Đại hội đồng cổ đông
Trang 32* Huy động vốn và cỏc nguồn lực tài chớnh đỏp ứng yờu cầu sản xuấtkinh doanh Đề xuất cỏc phương ỏn đầu tư trong và ngoài nước.
Để thực hiện đầy đủ cỏc chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, đồng thời đảmbảo sự lónh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất cụng ty đó lập ra một bộ mỏyquản lý tài chớnh - kế toỏn gồm 10 người trong đú cú 1 kế toỏn trưởng, 1 thủquỹ, 2 kế toỏn tổng hợp và 5 kế toỏn viờn khỏc:
Kế toỏn trưởng kiờm trưởng phũng tài chớnh - kế toỏn: Điều hành mọicụng việc trong phũng và chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về toàn bộ cụng tỏctài chớnh của cụng ty.
Kế toỏn trưởng chi nhỏnh.
Kế toỏn bỏn hàng, cụng nợ phải thu.Kế toỏn vốn bằng tiền, cụng nợ phải trả.Kế toỏn thuế.
Kế toỏn tập hợp chi phớ và giỏ thành sản phẩm.Kế toỏn kho vật liệu, thành phẩm.
Kế toỏn tổng hợp.Thủ quỹ.
Trong những năm gần đõy, nhằm hiện đại hoỏ cụng tỏc quản lý tài chớnh,nõng cao hiệu quả cụng việc, cụng ty đó ỏp dụng chương trỡnh kế toỏn mỏy đểđảm bảo việc kiểm tra, đối chiếu cũng như in ấn bỏo cỏo một cỏch nhanhchúng, gúp phần tiết kiệm chi phớ thời gian cũng như nõng cao hiệu quả làmviệc độc lập của kế toỏn viờn.
2.2 Thực trạng về tình hình huy động vốn kinh doanhở cơng ty cổ phần tổng hợp hà nam
2.2.1 Khái quát chung về tình hình huy động vốn kinh doanh
Trớc hết chúng ta xem xét tình hình tài sản các nguồn vốn của cơng tyqua một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán của các năm nh sau:
Trang 33Đơn vị: đồngTài sản31/12/200631/12/200731/12/2008A Tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn81.785.026.00863.128.193.24649.702.125.844I.Tiền2.487.950.7781.459.574.3732.548.443.311II.Các khoản PT khác31.968.566.60628.111.663.65824.381.305.499
1.Phải thu của KH23.785.360.45621.300.434.65019.743.223.215
2.Trả trớc ngời bán360.884.540999.412.314216.928.029III Hàng tồn kho46.225.633.98632.358.891.22721.622.774.888IV.TS lu động khác800.544.152916.528.444923.562.854V Đầu t TC NH302.330.485281.653.140214.381.441B Tài sản cố địnhvà đầu t dài hạn19.649.314.12315.590.185.67313.771.806.008I Tài sản cố định 14.249.129.086 12.795.226.118 11.214.852.3761.TSCĐ hữu hình12.941.632.80212.795.226.11811.214.852.376Nguyên giá23.920.011.94928.880.618.21026.965.510.104Giá trị HM luỹ kế13.193.228.95216.085.392.09215.750.657.728II.Cáckhoản ĐT DH 251.596.149440.522.856387.155.097III.Chi phí XDCBDD1.683.949.0471.712.629.5952.169.798.514Cộng tài sản101.434.340.13178.718.378.91963.473.931.852Nguồn vốn31/12/200631/12/200731/12/2008A Nợ phải trả78.598.349.58159.493.535.70545.770.270.732I Nợ ngắn hạn73.021.672.55254.218.988.94242.260.025.115II Nợ dài hạn5.576.677.0295.274.546.7633.510.245.617B.Nguồn vốn chủ sởhữu22.835.990.55019.224.843.21417.703.661.120I.Nguồn vốn chủ sởhữu 18.554.493.282 15.479.015.028 14.403.901.499II.Quỹ khen thởng,phúc lợi 4.281.497.268 2.595.347.309 3.299.759.621Cộng nguồn vốn101.434.340.13178.718.378.91963.473.931.852
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Qua xem xét Bảng cân đối kế tốn qua các năm của cơng ty, ta có kết quả tổng tài sản các năm nh sau:
Bảng 3: Tình hình biến động tài sản của cơng ty từ 2006 - 2008
Tổng tài sản (%)
Trang 34Cuối năm 2006: 101.434.340.131 33.123.732.035 48,49Cuối năm 2007: 78.718.378.919 -22.715.961.212 -22,39Cuối năm 2008: 63.473.931.852 -15.244.447.067 -19,37
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Ta thấy tình hình biến động về tài sản của công ty là không ổn định, thể hiện: Năm 2006 tăng so với 2005 là 48,49% nhng năm 2007 lại giảm so với 2006 là 22,39% và năm 2008 giảm so với 2007 là 19,37% Tơng đơng với sự biến động về tài sản là sự biến động về nguồn vốn Có thể năm 2007 và 2008 các nguồn vốn huy động của cơng ty giảm.
Bảng 4: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty
Chỉ tiêuNăm 2006Năm 2007Năm 2008
A Nợ phải trả27,65%-24.31%-23,07%
I Nợ ngắn hạn 18,87% -25,75% -22,06%
II Nợ dài hạn 37,94% -5,42% -33,45%
B Nguồn vốn CSH-1,5%-15,81%-7,91%
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Nhìn vào biểu trên ta thấy: năm 2006 tài sản tăng lên đợc hình thành từ khoản nợ phải trả, cịn nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty lại giảm đi Điều này sẽ làm giảm khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty và hệ số tự chủ về tài chính Năm 2007 và năm 2008 tài sản của công ty giảm, tơng ứng là nguồn vốn của công ty bị giảm Nhng điều đáng bàn là ta sẽ xem xét các nguồn huy động vốn của công ty.
2.2.2 Những hình thức mà cơng ty đã áp dụng
Qua phân tích trên, ta thấy nguồn vốn của công ty bị giảm qua các năm hoạt động Hãy xem xét đâu là nguyên nhân và các nguồn giảm nh thế nào.
2.2.2.1 Tín dụng thơng mại từ nhà cung cấp
Ở chơng I ta đã biết đến tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàngđặt tiền trớc của công ty Trong cơ chế thị trờng việc này xuất hiện và tồn tại nh một tất yếu khách quan.
Bảng 5: Nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty
Chỉ tiêuNăm 2006Năm 2007Năm 2008
Trang 352 Ngời mua trả tiền trớc -58,01% 36,98% 56,14%
Tổng (1+2) -55,815% 20,96% 52,17%
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Nhìn vào kết quả ta thấy: Nếu xét riêng từng các hình thức một “Phải trả ngời bán” và “ngời mua trả tiền trớc” thì sự biến động là khơng ổn định Có thể là cùng tăng nhng có thể là tăng cái này giảm cái kia Nhng nhìn vào kết quả tổng thể lại thấy nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty tăng rất nhanh trong mấy năm qua Mặc dù nguồn tín dụng thơng mại làm tăng nguồn vốn của công ty, nhng về dài hạn cũng biểu hiện những hạn chế nhất định Sự tăng lên của nguồn này cũng thể hiện sự ràng buộc về tài chính với các nhà cung ứng, nhng nó giúp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh.
Bên cạnh sự tăng lên nhanh chóng của vốn đi chiếm dụng thì ngợc lại công ty vốn bị chiếm dụng của công ty cũng tăng lên tơng ứng.
Bảng 6: Tình hình về vốn bị chiếm dụng của công ty
Chỉ tiêuNăm 2006Năm 2007Năm 2008
1 Phải thu khách hàng 9,46% -10.45% -5,05%2 Trả trớc ngời bán 134,15% 176.93% 75.39%
Tổng (1+2) 173,07% 166,48% 70,34%
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Nh vậy, năm 2006 và năm 2007 thì vốn của cơng ty bị chiếm dụng cũng tăng rất nhanh Tuy nhiên, đến năm 2008 thì vốn bị chiếm dụng của cơng ty lại giảm đi Bây giờ có thể xem xét thực chất công ty bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn ta sẽ xem xét phần chênh lệch.
Bảng 7: Chênh lệch giữa vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêuĐầu 2006Cuối 2006Cuối 2007Cuối 2008
Trang 36Qua xem xét mấy năm ta thấy: Chỉ có năm 2006 là cơng ty chiếm dụng đợc vốn cịn thực chất cơng ty khơng chiếm dụng đợc vốn mà còn bị chiếm dụng một khoản rất lớn và khoản này tăng lên hàng năm Điều này không phải do chính sách bán hàng của cơng ty mà do đặc điểm về sự tiêu thụ sản phẩm màđã nói ở trên Khả năng thanh toán phụ thuộc vào tiến độ tiêu thụ sản phẩm và nguồn vốn công ty huy động từ bên ngồi Đó là điều ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty Vì phần lớn vốn kinh doanh của cơng ty là vay ngân hàng lại bị chiếm dụng nên phải chịu lãi suất cho khoản vốn đó và hạn chếsố vịng quay của vốn lu động Cơng ty nên tìm ra biện pháp để cân đối hợp lý giữa khoản phải trả và phải thu.
2.2.2.2 Vay ngắn hạn ngân hàng
Trong mấy năm qua hoạt động tình hình vay ngắn hạn của ngân hàng của công ty nh sau:
Bảng 8: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêuĐầu 2006Cuối 2006Cuối 2007Cuối 2008
1 Giá trị21.937.095.51138.345.773.80727.212.863.97715.517.761.6552.Chênh
lệch 16.218.600.334 -11.132.909.830 -11.695.102.322
3 % 56,63%-29.03%-42,97%
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà NamVốn vay ngắn hạn ngân hàng biến động tăng, giảm không ổn định qua các năm Đây là nguồn huy động chính của cơng ty, nên nguồn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào trữ lợng sản xuất, vào khả năng thanh tốn tiền hàng cho cơng ty Nguồn vốn này có ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh của công ty.
2.2.2.3 Các khoản phải trả công nhân viên, phải trả khác
Đây chỉ là những nguồn giải quyết nhu cầu vốn cấp bách, tạm thời Ta hãy xem xét tình hình thực hiện các nguồn này của công ty nh sau:
Bảng 9: Các khoản phải trả công nhân viên, phải trả khác
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêuĐầu 2006Cuối 2006Cuối 2007Cuối 2008
Trang 374 Tổng13.716.392.92912.639.405.6859.183.394.55910.126.383.1185 Lợngtăng, giảm -1.076.987.244 -3.456.011.126 942.988.5596 % tănggiảm -7,85% -27,34% 10,26%
Nguồn: báo cáo tài chính Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Năm 2006 nguồn vốn này giảm 1.076.987.244 đồng tơng ứng với tỷ lệgiảm 7,85% Năm 2007 tiếp tục giảm 3.456.011.126 đồng, với tỷ lệ giảm27,34% Trong thời gian này, công ty đang cần vốn mở rộng sản xuất kinhdoanh mà vốn lấy từ các nguồn này không phải trả bất kỳ chi phí nào Tuynhiên, nếu chiếm dụng quá lâu và nhiều thì sẽ ảnh hởng đến đời sống của côngnhân viên trong công ty Đến năm 2008 nguồn vốn nay tăng 942.988.559 đồng,tơng ứng với 10,26% cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả vốn ở các năm trớcnên nên đã trả đợc khoản này cho cơng ty.
2.2.2.4 Nợ dài hạn
Bảng 10: Tình hình nợ dài hạn của công ty
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêuĐầu 2006Cuối 2006Cuối 2007Cuối 2008
1 Nợ dàihạn 284.379.184 5.576.677.029 5.274.546.763 3.510.245.6172 Lợngtăng, giảm 5.292.279.845 901.627.590 -2.937.262.7623 % tănggiảm 1860,9% 8,14% -24,52%
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Nh vậy, trong những năm qua thì nguồn vốn này đã tăng lên rất nhanhchóng về quy mơ lớn Tuy nhiên đến năm 2008 thì lại giảm là gì: Cuối năm2006 trong tổng số nợ dài hạn của công ty (có 64.732.291 đồng là vay dài hạncịn 5.512.117.939 là nợ dài hạn của công ty) sang đến năm 2008 có lẽ cơng tyđã trả một khoản nợ dài hạn nên số vốn nợ dài hạn của công ty là giảm đi.
2.3 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ở công ty2.3.1 Thực trạng chung về nguồn vốn trong kinh doanh
Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam cũng nh mọi doanh nghiệp khác hoạtđộng trong nền kinh tế thị trờng thì phải quán triệt nguyên tắc “cạnh tranh”.Các doanh nghiệp muốn phát triển thì phải coi chất lợng là yếu tố hàng đầu, giácả hợp lý Muốn vậy phải sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để mục đích làmcho giá thành thấp.
Trang 38là thiếu vốn Việc thiếu vốn của Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam làm chocông ty không đổi mới đợc máy móc thiết bị, khả năng cạnh tranh của cơng tylà khó.
Tuy nhiên trong những năm gần đây Công ty cổ phần tổng hợp Hà Namđã mua sắm mới cũng nh tự nghiên cứu để sản xuất ra những máy móc thiết bịtiên tiến Tuy nhiên do thiếu vốn nên việc đầu t chủ yếu trên quy mô nhỏ vàkhông đồng bộ, năng lực sản xuất của công ty thay đổi nhng cha mang lại hiệuquả rõ rệt Không chỉ thiếu vốn đổi mới công nghệ mà cơng ty cịn thiếu vốncho sản xuất kinh doanh.
2.3.2 Thực trạng sử dụng vốn cố định
2.3.2.1 Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành
Vốn cố định của cơng ty chủ yếu đợc hình thành từ nguồn vốn tự bổ sungvà nguồn vốn vay
Bảng 11: Cơ cấu vốn cố định theo nguồn
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêuCuối nămĐầu nămChênh lệchSố tiền%Số tiền%Số tiền%A.Tự bổ sung12.543.417.09546,5213.667.553.70447,32-1.124.136.608-8,221 Nhà cửaVLKT 4.906.412.676 39,12 5.747.013.689 42,05 -840.601.013 -14,632 Máy mócthiết bị 893.813.278 7,13 436.847.962 3,20 456.965.316 104,613.Phơng tiệnvận tải 6.550.449.472 52,22 7.265.471.743 53,16 -715.022.271 -9,844.Dụng cụ QL 192.741.669 1,54 218.220.309 1,60 -25.478.640 -11,68B Vay ngânhàng 14.422.093.00953,4815.213.064.50652,68-790.971.497-5,201 Nhà cửaVLKT 5.214.198.715 36,15 4.836.202.107 31,79 377.996.608 7,822 Máy mócthiết bị 1.969.156.349 13,65 1.620.482.789 10,65 348673560 21,523 Phơng tiệnvận tải 7.238.737.945 50,19 8.756.379.611 57,56 -1.517.641.665 -17,33Tổng cộng26.965.510.104100%28.880.618.210100-1.915.108.106
Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần tổng hợp Hà NamQua bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét:
Trang 39tải từ nguồn vốn tự bổ sung và vay ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn thì đều giảm,vốn tự bổ sung giảm 715.022.271 đồng, tơng ng với tỷ lệ giảm 9,84% Từ vốnvay ngân hàng giảm 1.517.641.665 đồng, tơng ứng với tỷ lệ 17,33% Nguyênnhân là do công ty đã thanh lý một số phơng tiện cho doanh nghiệp khác đồngthời cho thấy công ty đã và đang đi vào ổn định sản xuất
Qua các năm 2007, 2008 thì phần lớn vốn của cơng ty hay vốn vay ngânhàng chiếm một tỷ trọng lớn.
Đó cũng là một khó khăn của cơng ty vì cơng ty bỏ ra một khoản chi phíđể trả lãi suất Đành rằng kinh doanh là phơng pháp vay vốn nhng công ty cầncó những biện pháp để cân đối nguồn vay và phơng pháp sử dụng hợp lý tìnhhình nguồn vốn.
2.3.2.2 Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là sự tích luỹ về mặt giá trị, bù đắp giá trị hao mịn củachính TSCĐ đó bằng cách chuyển dần giá trị TSCĐ một cách có kế hoạch theomức quy định vào giá thành sản xuất ra trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Để tính khấu hao chính xác, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khấu hao đểtạo nguồn thay thế và duy trì sản xuất của TSCĐ để bảo tồn vốn cố định Việcthực hiện khấu hao sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản đểdoanh nghiệp thực hiện tái sản xuất giản đơn TSCĐ.
Do chức năng, tác dụng và giá trị của mỗi loại TSCĐ khác nhau nên đểphản ánh sự hao mịn TSCĐ đúng thì mỗi loaị TSCĐ đợc áp dụng một tỷ lệkhấu hao nhất định.
Bảng 12: Trích khấu hao TSCĐ các năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêuKhấu hao cơ bản
200620072008
1 Nhà cửa vật kiến trúc2.491.640.9312.612.766.1494.705.628.514
2 Máy móc thiết bị119.346.440175.182.033694.159.442
3 Phơng tiện vận tải996.371.5111.419.403.2662.021.652.362
4 Dụng cụ quản lý122.162.668277.549.415323.090.327
Tổng cộng3.729.521.5554.484.900.8637.783.375.656
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện trích khấu hao TSCĐ
2.3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trang 40Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐĐơn vị: đồngChỉ tiêu20072008Chênh lệchMức(%)1 Tổng DT (TR)106.672.221.91299.610.190.909-7.062.031.003 -6,622 LN thuần (R)5.066.600.9984.831.625.137 -234.975.861 -4,643 NG BQ TSCĐ 26.400.315.080 27.923.064.157 1.522.749.078 5.774 Giá trị còn lại 12.795.226.118 11.214.852.3765 Hiệu suất VCĐ
a Theo nguyên giá 4,04 3,57 -0,47 -11.71
b Theo GTCL 8,34 8,88 0,54 6.54
6 Doanh lợi VCĐ
a Theo nguyên giá 0,19191 0,17303 -0,01888 -9,84
b Theo GTCL 0,39598 0,43082 0,03485 8.80
7 Hàm lợng VCĐ 0,24749 0,28032 0.03284 13,26Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 2007, 2008 của công ty.
Qua kết quả của bảng ta thấy: năm 2007 tuy doanh thu của công ty caohơn năm 2008 nhng năm 2007 có lãi thấp hơn Vì thế sức sản xuất của TSCĐcủa năm 2007 vẫn cao hơn năm 2008 do doanh thu cao hơn và nguyên giá bìnhquân của TSCĐ năm 2007 lại nhỏ hơn Nhng sức sản xuất của TSCĐ theoGTCL thì cả năm 2008 lại cao hơn năm 2007.
- Theo nguyên giá bình quân TSCĐ: Cứ một đồng nguyên giá bình quâncủa TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh năm 2007 thì tạo4,04 đồng doanh thu và năm 2008 là 3,57 đồng doanh thu Nh vậy mức giảm là0,47 đồng tơng ứng giảm 11,71 % Từ đó ta có: để đạt đợc mức doanh thu nhnăm 2007 trong điều kiện hiệu suất sử dụng TSCĐ khơng đổi thì ngun giábình qn TSCĐ mà cơng ty cần là:
99.610.190.909/4,04 = 24.652.532.571đồng
Nh vậy so với thực tế cơng ty đã tiết lãng phí mất một lợng nguyên giáTSCĐ là
26.965.510.104 - 24.652.532.571 = 2.312.977.533 đồng