1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va giai phap trien khai co hieu qua 174905

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 77,69 KB

Cấu trúc

  • 1. Vị trí (36)
  • 2. Địa hình: ………………………………………………………………………… 29 3. Thêi tiÕt khÝ hËu: …………………………………………………………………… 30 4. Đặc điểm đất đai: …………………………………………………………………… 32 5. Nguồn nớc thuỷ văn (36)
  • 1. Dân số và lực lợng lao động: ………………………………………………………. 33 2. Tình hình sản xuất: ………………………………………………………………….. 35 3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật (0)
  • 4. Phong tục tập quán (47)
  • 1. Quy mô chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (52)
  • 2. Các thành tích triển khai: ……………………………………………………….. .. 42 3. Công tác quản lý đầu t và xây dựng dự án (0)
  • 2. Hiệu quả thực hiện chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (63)
  • 1. Phơng hớng (71)
  • 2. Kế hoạch (71)
  • 1. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn (72)
  • 2. Phát huy nội lực, hiệu lực, huy động nguồn lực tại chỗ để phát triển kinh tế - xã hội: … 60 (0)
  • 3. Kế hoạch lồng nghép các chơng trình, dự án khác trên địa bàn các xã đặc biệt khã kh¨n (0)
  • 4. áp dựng các biện pháp khoa học công nghệ: ………………………………………. 62 5. Vận dụng cơ chế chính sách vào điạ bàn các xã đặc biệt khó khăn (0)

Nội dung

Vị trí

Lào Cai là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc nằm ở toạ độ địa lý : 22 o 09 ’ đến 22 o 52 ’ vĩ Bắc, 103 o 31 ’ đến 104 o 28 ’ kinh đông.

Lào Cai có diện tích 8049.54 km 2 , trong đó diện tích đất dốc >25 o chiếm 84% toàn tỉnh có 9 huyện, 1 thị xã với 180 ph- ờng xã, trong đó có 152 xã vùng cao Dân số tính đế ngày 31/12/2000 là 608.500 ngời, dân số trong độ tuổi (nam 15-60, nữ 15-55 tuổi) là: 331.024 ngời, gồm 27 dân tộc sinh sống trong đó 66,2% là dân tộc ít ngời.

Lào Cai là một trong 6 tỉnh có biên giới với Trung Quốc (Lào Cai có 103 km đất liền và 100 km đất sông suối đờng biên giới) có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng và quan hệ kinh tế đối ngoại Lào Cai có 3 cửa khẩu chính, trong đó cửa khẩu Thị xã Lào Cai là cửa khẩu quốc tế, còn lại là cửa khẩu quộc gia (Mờng Khơng, Bát Xát).

Địa hình: ………………………………………………………………………… 29 3 Thêi tiÕt khÝ hËu: …………………………………………………………………… 30 4 Đặc điểm đất đai: …………………………………………………………………… 32 5 Nguồn nớc thuỷ văn

Địa hình tỉnh Lào Cai bị chia cắt mạnh bởi các dẫy núi đá tạo thành các dải thung lũng và các con sông suối lớn, nhỏ Độ dốc thay đổi lớn, từ dạng địa hình nghiêng, thoải (3-8 o ), đến địa hình dốc vừa ( 15-20 o ), địa hình dốc (25-35 o ), đến địa hình rất dốc (trên 35 o ), trong đó địa hình nghiêng và dốc chiếm phần lớn diện tích.

Lào Cai có 7 bậc địa hình cơ bản: Địa hình có độ cao

2900 m, trong đó dải địa hình có độ cao từ 300 - 400 m và

6000 - 1000 m chiếm đa phần diện tích (64,8%) Độ cao thấp nhất trong tỉnh là 80 - 90 m và đỉnh cao nhất là đỉnh Paxip¨ng 3144 m so víi mùc níc biÓn. Điều kiện địa hinh dốc, chia cắt mạnh ảnh hởng rất lớn đến khả năng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp Việc xây dựng các vùng chuyên canh với quy mô lớn, tập chung sẽ bị hạn chế.

Nhng mặt khác do sự phân tầm theo độ cao của địa hình rất đa dạng, cho nên Lào Cai có khả năng bố trí đợc một cơ cấu cây trồng phong phú, từ tập đoàn cây trồng nhiệt đới đến á nhiệt đới, ôn đới với nhiều chủng loại cây trồng khác nhau: cây hoa màu lơng thực, cây công nghiệp đặc sản (cây thảo quả, trẩu, sở, quế…), cây ăn quả (táo, lê, hồng, cam, quýt, dứa, nhãn…), cây dợc liệu (sâm, đỗ trọng, thục địa, tam thất…), cây gỗ quý (pơ mu, sa mu…).

Khí hậu Lào Cai là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh có sơng muối và ít ma, mùa hè nóng có gió lào (gió tây) và ma nhiều.

Về cơ bản Lào Cai có chế độ bức xạ nội chí tuyến, quanh năm độ cao mặt trời tơng đối lớn, thới gian chiếu sáng khá dài,cán cân bức xã luôn dơng Nhờ đó tính nhiệt đới đợc đảm bảo khi độ cao địa lý cho phép Ngoài ra trên toàn tỉnh có biên độ ngày khá lớn, đạt hoặc vợt tiêu chuẩn nhiệt đới.

* Nhiệt độ Các vùng thấp dới 700 m có tổng nhiệt độ năm trên 7500 o C và nhiệt độ trung bình năm trên 21 o C đạt tiêu chuẩn nhiệt đới.

Bảng 01: Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất quan sát đợc ở một số địa phơng( o C).

Lợng ma năm ở các nơi trong tỉnh Lào Cai từ 1200-3800 mm, Trung tâm ma lớn Hoàng Liên- Sa Pa với diện tích trên

2000 km 2 có lợng ma trên 2400 mm, thậm trí vợt quá 3000 mm. Ngoài ra khu vực ngạn sông Chảy, kéo dài từ Lùng Phình, Vĩnh Yên đến tận Lục Yên của tỉnh Yên Bái cũng có lợng ma 200-2400 mm.

Các khu vực ít ma là: Bát Xát, Minh Lơng, Dơng Quỳ (Văn Bàn) với lợng ma cha đến 1600 mm.

Bảng 02: Lợng ma trung bình năm (mm) tại một số địa phơng. Địa điển Lợng ma Địa điểm Lợng ma

* Độ ẩm không khí tơng đối : Độ ẩm không khí tơng đối, trung bình năm ở các nới là 80- 90%, trị số tháng là 70-90%, tơng đối bé trong thời kỳ quá độ từ mùa đông sang mùa hè, tơng đối lớn trong thời kỳ ma phùn nhiều (tháng 2, tháng 3) hoặc vào giữa mùa ma.

Các kỷ lục thấp nhất về độ ẩm tơng đối đã quan sát đợc ở vùng thấp là 10-30%, vùng cao là 5-25%.

Chênh lệch giữa độ ẩm lúc 13 h và độ ẩm trung bình ngày khoảng 15-20% ở vùng thấp, vùng cao phía tây là 5-10% ở vùng cao phía Đông.

* Sơng mù : ở Lào cai vào nhng tháng đầu mùa lạnh sơng mù bức xạ chiếm u thế, cho nên tần xuất có nắng trong những ngày s- ơng mù đều vợt 80%.

Thời kỳ cuối mùa đông, sơng mù hình thành trong quá trình hỗn hợp giữa những khối không khí lạnh và ẩm dẫn đến tình trạng bão hoà một lớp không khí dày hàng trăm mét Loại s- ợng mù này thờng kèm theo ma phùn kéo dài suốt ngày. ở Lào Cai, hầu nh lơng mù có thể xuất hiện trong bất kỳ tháng nào, nhng tập trung nhất vẫn là từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, là những tháng có nhiều sơng mù hơn cả.

Toàn tỉnh Lào Cai có 10 nhóm và 30 loại đất chính Phần lớn diện tích có tầng đất canh tác còn khá dày, hàm lợng chất dinh dỡng khá và ít bị chua.

+ Nhóm đất phù sa: gồm 6 loại đất đợc hình thành trên trầm tích trẻ, nguồn gốc phù sa sông suối Diện tích 10530 ha, chiếm 1,32% tổng diện tích tự nhiên.

+ Nhóm đất lầy có độ phì nhiêu cao nhng đất có phản ứng chua và thờng bị ngập nớc Diện tích 260 ha, chiến 0,30%.

+ Nhóm đất đen hình thành và phát triển trên sản phẩm phong hoá của đá vôi, có diện tích 1050 ha, chiến 0,13%.

+ Đất đỏ vàng (đất ferlit) bào gồn 9 loại đất phân bổ ở độ cao dới 900 m, có độ phì nhiêu tự nhiên khá Diện tích

+ Đất mùn vàng đỏ (đất mùn feralit), phân bổ ở độ cao

+ Đất mùn alit, hình thành và phát triển chủ yếu trên đá mẹ gralit và các đá mẹ biến chất khác, phân bố trên độ cao

+ Đất mùn thô than bùn, phân bố ở độ cao 2800 m trở lên của dãy Hoàng Liên Sơn Diện tích 530 ha, chiếm 0,07%.

+ Đất sói mòn trơ sỏi đá Diện tích 470 ha, chiếm 0,06%. + Đất dốc tụ, làm sản phẩm dửa và tích tụ của tất cả các loại đất ở các chân sờn và khe dốc.

Lào Cai có mạng lới sông suối chằng chịt, địa hình cao,dốc, lắm thác gềnh, lu lợng hàng năm thay đổi thất thờng,bao gồm ba hệ thống sông sau đây:

+ Sông thao: Là dòng chính của sông Hồng bắt nguồn từ hồ Đại Lý cao 2000 m trên đỉnh Nguỵ Sơn-tỉnh Vân Nam- Trung Quốc, chảy qua Lào Cai về Việt Trì, dài 267 km Những phụ lu quan trọng là ngòi Đúm, ngòi Bo, ngòi Nhú, ngòi Hút, ngòi Thìa, ngoài Lao đều bắt nguồn từ Panxipăng-Pu Lông (cao trên 2000 m).

+ Sông Chẩy: bắt nguồn từ vùng Tây Côn Lĩnh cao 2419 m Sông Chẩy lắm thác gềnh, lòng sông hiểm trở Các phụ lu chính là sông Pải Hồ, sông Ma Ly, sông Móc Kônen, ngòi Boun, ngòi Nghĩa Đô.

+ Sông Nậm Mu: bắt nguồn từ vùng núi Ta Lang, Panxipăng cao trên 3000 m Lu vực sông có độ cao trung bình 1085 m, độ dốc lớn, lòng sông hẹp.

Nguồn nớc mặt hàng năm ở Lào Cai có khoảng 9,5 tỷ (m 3 ), là vùng nớc tới quan trọng cho lúa và hoa mầu, và là nguồn mớc dồi dào phục vụ nhu cầu của nhiều ngành kinh tế quốc dân. Tài nguyên nớc ngầm có trữ lợng xấp xỉ 30 triệu m 3 , chất l- ợng nớc tốt, ít bị nhiễm khuẩn, có 4 nguồn nớc khoáng, nớc nóng: níc Sunfat, Sunfat-Bicacbonat, níc nãng Silic, Sunfuahy®ro, nhiệt độ cao trên 40 o C, độ khoán thấp: 0,92-2,89 g/l Ngoài ra có nguồn nớc siêu nhạt ở Tácco thuộc huyện Sa Pa.

II Điều kiện kinh tế xã hội :

1 Dân số và lực lợng lao động (Biểu 03 và 04) :

Dân số tỉnh Lào Cai theo số liêu thống kê năm 2000 có608.500 ngời gồn 27 dân tộc, trong đó dân tộc Mông chiếm nhiÒu nhÊt 117 535 ngêi.

Toàn tình có 102.400 hộ sinh sống ở 1.466 thôn bản, trên địa bàn của 180 xã, phờng, thị trấn.

1.2 Về lực lợng lao động (Biểu 04) :

* Lao đông có việc làm :

- Năm 1996 giải quyết việc làm đợc 287.622 ngời, chia theo ngành :

+ Nông lâm nghiệp : 239.050 ngời, chiếm 83,11% tổng sè.

+ Công nghiệp và xây dựng : 6.970 ngời, chiếm 2,43% tổng số.

+ Thơng mai, du lịch : 26.045 ngời, chiếm 9,06% tổng số. + Quản lý Nhà nớc, HCSN: 15.557 ngời, chiếm 5,4% tổng sè.

- Năm 2000 giải quyết việc làm đợc 304.584 ngời, chia theo ngành:

+ Nông lâm nghiệp : 240.010 ngời, chiếm 87,8% tổng sè.

+ Công nghiệp và xây dựng : 10.613 ngời, chiếm 3,45% tổng số.

+ Thơng mai, dịch vụ : 36.795 ngời, chiếm 12,05% tổng sè.

+Quản lý HCSN Nhà nớc : 17.366 ngời, chiếm 5,7% tổng số. Trong 5 năm giải quyết việc làm tăng 5,89%, tổng số 20.312 ngời, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm mới đợc 4.062 lao động Lao động ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiêm lao động tăng trong ngành sau 5 năm tỷ lệ lao động trong ngành giảm so với tổng số là 4,31% đợc tăng cờng bổ sung cho ngành Công nghiệp Xây dựng và Th- ơng mại Dịch vụ Ngành công nghiệp và Xây dựng lao động chiếm tỷ trọng thấp nhất 2,43%, nhng tốc độ tăng lại cao nhất là 50,83%, tỷ lệ lao động tăng so với tổng số lao động có việc làm là 1,02% Ngành thơng mại dịch vụ cũng có tốc độ tăng lao động gần băng ngành công nghiệp xây dựng là 40,89%, tỷ lệ lao động tăng so với tổng số là 2,99%.

Phong tục tập quán

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới với 27 dân tộc anh em sinh sống trến địa bàn Trong đó dân tộc thiểu số chiếm tới 64% (dân tộc Mông chiếm 20,2% Dân tộc Tày chiếm 13,2%. Dân tộc Dao chiếm 12,2% Dân tộc Thái chiếm 8% Dân tộc Giáy chiếm 3,9% Dân tộc Nùng chiếm 3,5% Còn lại 3% là các dân tộc khác nh dân tộc Mờng, Sán Chay, Phù Lá, Bố Y, Pu Páo,

Hà Nhì, Lào, La Chí…).

Với 27 dân tộc thì thình hình phong tục tập quán rất đa dạng, phong phú và phức tạp Có cả yếu tố truyền thống ảnh h- ởng tốt và những yếu tố ảnh hởng xấu đến tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh.

* Những yếu tố truyền thống ảnh hởng tốt đến tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh.

+ Tinh thần đoàn kết thống nhất gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống Đây là truyền thống lâu đời của đồng bào các dân tộc Họ thờng xuyên giúp nhau trong thời điểm bận rộn của mùa vụ thông qua việc đổi công lao động cho nhau: giúp nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn, trong việc dựng vợ gả chồng, trong việc xây dựng nhà cửa.

+ Các dân tộc sống ở các tiển vùng, địa hình có thể khác nhau nhng không độc lập, riêng rẽ, do vậy, tinh thần đoàn kết, quan hệ xã hội đựơc mở rộng không những chỉ trong từng dân tộc mà còn có sự đoàn kết giúp đỡ giữa các dân tộc với nhau.

+ Đồng bào các dân tộc có truyền thống chịu thơng chịu khó, cần cù lao động, có kinh nghiệm khai thác tài nguyên, thiên nhiên, nhất là tài nguyên rừng và đất đồi núi dốc…

+ Đồng bào các dân tộc có nhiều mặt hàng truyền thống có thể phát triển thành những hàng hoá có gía trị kinh tế cao.

* Những yếu tố truyền thống có ảnh hởng không tốt đến tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh :

+ Thói quen sản xuất tự cấp, tự túc, cha có t duy kinh tế hàng hoá.

+ Tập quán canh tác một vụ Đa số đồng bào chỉ tập chung sản xuất từ tháng 3- 10 (ân lịch), các tháng còn lại bỏ hoang. + Tập quán du canh, du c hoặc du canh, định c của các đồng bào dân tộc trong tỉnh dẫn đến những tác hại rất lớn. Vì nhu cầu lơng thực, nên ngoài cây lúa nớc, họ ra sức phá rừng để trồng cây lúa nơng, lúa cạn, ngô, khoai , sắn… Họ chỉ biết gieo trồng, không có thói quen nuôi dỡng chăm bón Do vậy, khi đất đai bị rửa trôi bác mầu thì họ lại chuyển đến nơi khác để khai phá rừng đầu nguồn , rừng càng già thì đất càng tốt Phá rừng già, rừng đầu nguồn, đó là đối tợng chính của du canh, du c Do đó kinh tế của các đồng bào dân tộc rơi vào vòng “luẩn quẩn”: càng đói thì đồng bào càng phá rừng, môi trờng sinh thái càng huỷ hoại, và càng phá rừng thì đồng bào càng nghèo đói.

+ Tập quán trồng và hút thuốc phiện hành tập quán lâu đời của một số đồng bào dân tộc ít ngời, đặc biệt đối với ngời H’ Mông Thuốc phiện đã đầu độc, huỷ hoại nguồn nhân lực phát triển kinh tế, tiêu phí vật chất lớn và làm huỷ hoại sức khoẻ tinh thần của đồng bào, ảnh hởng sấu đến an ninh, trật tự xã hội trong khu vực.

+ Tập quán thả “rông” gia súc, gia cầm Điều này vừa mất nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng vừa phá hoại cản trở sản xuất.

+ Ngoài ra còn tệ nạn tảo hôn, ly hôn, ma chay, cúng bái, mê tín dị đoan, hội hề kéo dài… là những tập tục mang tính phổ biến,cũng đã kìm hãm sự phát triển sản xuất và ảnh hởng không tốt tới an nhinh quốc phòng.

Từ sự phân tích các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội cho thấy tỉnh Lào Cai so với cả nớc có nhiều yếu tố và nguồn lực phát triển tiềm tàng Đó là đất đai rộng lớn, phong phú và màu mỡ nhng cha đợc khai thác một cách có hiệu quả Đó là nguồn lao động dồi dào, đợc chăm sóc sức khoẻ tốt, đợc tạo điều kiện để học hành Đố là nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoán sản có trữ l- ợng lớn cùng với những nguồn lực bên ngoài là các yếu tố cơ bản cho sự phát triển.

Tuy nhiên trong điều kiện dân trí nới chung còn thấp,trình độ tổ chức quản lý nền kinh tế trong điều kiện đổi mới của các cán bộ còn hạn chế, tập quán sản xuất còn lac hậu,kết cấu hạ tầng còn nghèo nàn Nhng với sự nỗ lực của các đồng bào dân tộc và sự quan tâm và giúp đỡ của TW mà trực tiếp làChơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK miền núi và vung sâu, vung xa (gọi tắt là Chơng trình 135), thì chắc chắn rằng trong tơng lai tỉnh Lào Cai sẽ là một trong những trung tâp kinh tế khu vực phí Băc của đất nớc.

Qua sự phân tích những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh, có thể rút ra một số yếu tố ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới.

+ Với vị trí địa lý của của tỉnh, rất thuận tiện cho việc phát triển một nền kinh tế hàng hoá và mở rộng việc giao lu kinh tế với Trung Quốc Điều này nếu đợc vận dụng một cách có hiệu quả thì có thể rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK.

+ Diện tích đât đai rộng và tơng đối tốt, đặc biệt là rừng và đất rừng, cùng với diện tích đồng cỏ… có thể tạo điều kiện đa dạng các vật nuôi, cây trồng, phát triển nông, lâm nghiệp và công nghiệp chế biên Vấn đề này tạo điều kiện thuận lợi cho viêc xây dựng và phát triển các ngành nghề ở miền núi, góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn.

+ Là vung giàu tài nguyên khoáng sản, trữ lợng và số lợng lớn, có điều kiện phát triển mạnh công nghiệp khai thác và vật liệu xây dựng.

+ Khí hậu, địa hình phức tạp hình thành nên nhiều vùng và tiều vùng tạo điều kiện cho việc nuôi trồng những cây con đặc sản quý hiếm có giá trị kinh tế cao.

+ Bộ máy chính quyền địa phơng tơng đối đồng bộ và hoạt động có hiệu quả.

+ Công tác đào tạo cán bộ cơ sở, và thực hiện chủ trơng của tỉnh trong công tác luân chuyển cán bộ (đa cán bộ về cơ sở) đã tạo cho cơ sở có một nguồn lực rồi dào trong việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là các xã đặc biệt khó khăn.

Quy mô chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Tỉnh Lào Cai quy định suất đầu t tối đa cho các công trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai đợc quy định tại Quyết định số 120/2002/QĐ.UB ngày 02/04/2002 của UBND tỉnh Lào Cai Cũng nh quy định chung của Chính phủ các công trình thuộc Chơng trình 135 đều là các công trình vừa và nhỏ, mức vốn đầu t mỗi công trình đều dới 1 tỷ đồng

2 Các hình thức triển khai Chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Hàng năm căn cứ quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củ xã, UBND huyện hớng dẫn cho UBND xã đề xuất các dự án cụ thể cần đầu t trong năm kế hoạch thuộc Chơng trình 135, thông qua HĐND xã.

Hình thức xã làm chủ đầu t, xã tự tổ chức thực hiện: Ban quản lý dự án đã ký hợp đồng với HTX hoặc đội thi công do xã thành lập, Ban quản lý dự án xã thanh quyết toán với kho bạc,sau đó thanh toán với dân.

Ban giám sát xã thực hiện chức năng giám sát việc thực hiện Chơng trình 135 trên địa bàn xã do UBND huyện, thị xã quyết định thành lập.

- Thành viên của ban giám sát gồm 3 thành viên:

01 thành viên là Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch HĐND xã làm Trởng ban.

02 thành viên còn lại có thể chọn từ các cán bộ làm công tác đoàn thể, cán bộ địa chính, giao thông, thuỷ lợi, hoặc trởng thôn có công trình, tuỳ theo điều kiện thực tế của mỗi xã.

- Ban giám sát xã lập kế hoạch giám sát và trởng ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.

+ Ban quản lý dự án xã :

- Những xã cha đợc giao làm chủ đầu t công trình thì UBND xã đề nghị UBND huyện - thị xã quyết định cử 02 ngời tham gia làm thành viên của Ban quản lý dự án huyện - thị xã. Thành phần cán bộ xã làm thành viên Ban quản lý dự án huyện - thị xã gồm: 01 thành viên là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã, 01 thành viên là cán bộ tài chính xã Nhiệm vụ của 02 thành viên này do trơng ban quản lý dự án huyên, thị xã phân công cụ thể Kinh phí cho hoạt động của 02 thành viên này do Trởng Ban quản lý dự án huyện, thị xã chi trả theo thời gian thực tế hoạt động trong năm, nguồn kinh phí trong mục A của công trình đợc đầu t.

- Những xã đợc giao làm chủ đẩu t các công trình có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản, mức vốn đầu t công trình dới 100 triệu đồng thì xã đề nghị UBND huyện, thị xã xét và thành lập Ban quản lý dự án Thành phần ban quản lý dự án xã có ít nhất 03 thành viên.

Nhiệm vụ của ban quản lý dự án xã là giúp UBND xã quản lý điều hành thực hiện dự án công trình do UBND xã làm chủ đầu t và là thành viên Ban quản lý dự án huyện, thị xã với các công trình khác đợc đầu t trên địa bàn xã.

UBND huyện, thị xã chỉ đạo các phòng, Ban chức năng tiến hành tổng hợp kế hoạch đầu t cho các xã đặc biệt khó khăn, các xã biên giới, các trung tâm cụm xã của huyện.

+ Công trình có đủ điều kiện giao cho xã tự tổ chức thực hiện: 100% khối lợng giao dân làm: UBND xã giao cho hợp tác xã hoặc thành lập đội thi công ký hợp đồng nhận thầu với Ban QLDA huyện, UBND xã xác nhận các bản hợp đồng và thanh quyết toán với ban quản lý dự án để có cơ sở DCCK cho dân biÕt.

+ Công trình thuê doanh nghiệp thi công: tách khối lợng giao cho dân theo dự toán đợc duyệt, với các hình thức:

- Nhà thầu là B chính có trách nhiệm ký hợp đồng với đội sản xuất, chịu trách nhiệm về quản lý khối lợng, chất lợng, nhiệm thu thanh quyết toán với Ban QLDA, sau đó thanh quyết toán lại cho dân.

- Bên A ký hợp đồng với tổ, đội thi công của xã và trực tiếp thanh toán cho dân thông qua UBND xã xác nhận.

3 Công tác quản lý đầu t và xây dựng dự án :

Theo quyết định số 120/2002/QĐ.UB ngày 02/04/2002 của UBND tỉnh Lào Cai.

+ UBND xã nếu có đủ năng lực quản lý thì đợc làm chủ đầu t dự án công trình mức vốn đầu t dới 100 triệu đồng, có quy mô nhỏ kỹ thuật đơn giản Phải có đội ngũ cán bộ xã đủ năng lực, khả năng tự đảm nhận đợc công việc quản lý, điều hành thực hiện dự án mới giao làm chủ đầu t.

+ UBND huyện, thị xã làm chủ đầu t các công trình còn lại.

3.2 Phân cấp phê duyệt các thủ tục dự án :

* Dự án có mức vốn dới 500 triệu đồng (kể cả kinh phí giải phóng mặt bằng) :

UBND tỉnh uỷ quyền cho Chủ tịch UBND huyện, thị xã phê duyệt các thủ tục dự án (gọi tắt là dự án cấp huyện).

UBND huyện, thị xã có trách nhiệm phê duyệt các báo cáo đầu t, TKKT - dự toán, đấu thầu - chỉ thầu và quyết toán vốn đầu t công trình theo đúng quy định trình tự xây dựng cơ bản Trong đó những dự án dới 300 triệu đồng đợc phê duyệt báo cáo đầu t và thiết kế kỹ thuật - thiết kế kỹ thuật thi công - dự toán một bớc.

* Dự án có mức vốn từ 500 triệu đồng đến dới 1 tỷ đồng (kể cả kinh phí giải phóng mặt bằng) :

Do UBND tỉnh phê duyệt các thủ tục cho dự án (gọi tắt là dự án cấp tỉnh).

UBND huyện, thị xã lập báo cáo đầu t gửi Sở KH&ĐT tổng hợp trình UBND tỉnh xem xét quyết định: các chủ đầu t lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật - dự toán do các Sở xây dựng chuyên nghành thẩm định để trình UBND tỉnh phê duyệt.

* Dự án có mc vốn đầu t lớn hơn 1 tỷ đồng thực hiện theo :Nghị định số 52/1999/NĐ.CP ngày 08/07/1999; Nghị định số12/NĐ.CP ngày 05/05/2000 của chính phủ; Quyết định số

86/2001/QĐ.UB ngày 26/03/2001 của UBND tỉnh Lào Cai và các quy định hiện hành về quản lý đầu t, xây dựng.

*Thẩm định, phê duyệt dự án quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội xã và dự án quy hoạch xây dựng TTCX : Sở KH&ĐT chủ trì phối hợp với các ngành chức năng có liên quan của tỉnh thẩm định trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt.

3.3 Về công tác t vấn đầu t công trình :

Hiệu quả thực hiện chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai

2.1 Những hiệu quả chính đã đạt đợc :

Chơng trình 135 là Chơng trình lớn Đối với tỉnh Lào Cai, Chơng trình thực hiện trên một phạm vi địa bàn rộng, địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng quá khó khăn Nhng qua 4 năm thực hiện Chơng trình, có tác động làm động lực thúc đẩy công tác xoá đói giảm nghèo Tỷ lệ đói nghèo trong vùng Chơng trình 135 của tỉnh có xu hớng ngày một giảm Đời sống nhân đân về mọi mặt trong vùng đợc nâng lên rõ rệt, sản xuất phát triển, an ninh quốc phòng, chính trị - xã hội đợc củng cố và lớn mạnh, cơ sở hạ tầng đợc mở rộng.

+ Qua 4 năm thực hiện Chơng trình 135, tỷ lệ đói nghèo trong vùng Chơng trình 135 của tỉnh (theo tiêu trí mới) 4 năm qua, trung bình mỗi năm giảm 4-5% Năm 1999 tỷ lệ đói nghèo là 41%, năm 2000 tỷ lệ đói nghèo là 37,38%, năm 2001 là34,3%, đến năm 2002 giảm đợc khoảng 2.700 hộ, tơng đ- ơng với 4% tổng số hộ trong vùng, còn lại là 30,3% số hộ nghèo đói.

Nhìn chung tỷ lệ số hộ đói nghèo vùng Chơng trình 135 của tỉnh còn cao, song xu hớng ngày một giảm và với tốc độ phát triên chung nhiều mắt về kinh tế - xã hội nh hiện nay thì tốc độ giảm tỷ lệ đói nghèo của tỉnh sẽ ngày càng một nhanh hơn.

Công tác chỉ đạo thực hiện Chơng trình ở các cấp địa phơng từ tỉnh - huyện đến xã đợc tổ chức chặt chẽ Đến năm

2002, hệ thống Ban chỉ Đạo, Ban quản lý dự án Chơng trình từ cấp huyện - xã đợc kiện toàn đồng bộ, năng lực hoạt động đợc tăng cờng hơn Việc thực hiện các quy định về quản lý đầu t thực hiện Chơng trình đều theo đúng (Thông t 666) của TW và (Quyết định 120) của UBND tỉnh Năm 2002 điển hình về công tác chỉ đạo tốt là các huyện Sa Pa, Bắc Hà.

Tuy nhiên ở một số huyện, công tác chỉ đạo cha đợc tốt nh việc thông tin, bào cáo, sự phối hợp giữa các ngành của huyện cha chặt chẽ dẫn đến kết quả thực hiện cha cao nh huyện Bát Xát, Bảo Thắng…

Tiến độ thực hiện Chơng trình của toàn tỉnh đều bảo đảm hoàn thành kế hoạch đợc giao Tuy nhiên việc thực hiện đầu t xây dựng công trình CSHT cha đạt yêu cầu về tiến độ của UBND tỉnh chỉ đạo, mặc dù đã đợc UBND tỉnh giao kế hoạch sớm Cụ thể là đến cuối năm 2002 còn trên 30 công trình cha thi công hoàn thành theo kế hoạch của UBND tỉnh; Việc cấp phát vốn tạm ứng để đầu t công trình trong kế hoạch còn rất hạn chế, mới chiếm tỷ lệ 7% trong tổng số vốn kế hoạch Điển hình thực hiện tiến độ thi công, giải ngân nhanh là huyện Sa Pa, Than Uyên, Huyện thực hiện chậm tiến độ là huyện Bát Xát, thực hiện giải ngân chậm là huyện Bắc

2.4 Công tác tuyên truyền, huy động nhân dân tham gia thực hiện Chơng trình :

Việc thực hiện Chơng trình 135 của tỉnh luôn luôn coi trọng thực hiện quy chế dân chủ, công khai, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Trong thi công các công trình luôn u tiên, dành những khối lợng dùng lao động phổ thông để nhân dân tham gia nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân địa phơng Việc dành khối lợng để huy động nhân dân địa ph- ơng tham gia thi công để tăng thu nhập đã đợc UBND tỉnh quy định cụ thể từ khi lập kế hoạch đầu t đến khi lập hồ sơ dự toán công trình Tuy nhiên kết quả theo số liệu tổng hợp về tình hình dân c địa phơng trực tiếp ký hợp đồng xây lắp với Ban quản lý dự án huyện để tự thi công các công trình còn quá ít Thực tế trong đầu t xây dựng các công trình thuộc Ch- ơng trình 135 đã tạo việc làm cho phần lớn lao động ở nông thôn vùng đặc biệt khó khăn, tạo thu nhập đáng kể để xóa đói, giảm nghèo cho địa phơng Những hình thức dân địa phơng tự tổ chức làm những khối lợng cụ thể riêng biệt thì còn quá ít, phần lớn là làm thuê, khoán cho các doanh nghiệp. Điển hình huyện chỉ đạo các xã thực hiện tôt việc tham gia thi công các công trình là huyện Bảo Yên, Mờng Khơng.

Nhận xét : Có thể nói chơng trình 135 đã thực sự đi vào cuộc sống của đồng bào các đâm tỉnh Lào Cai Đợc các cấp các ngành và nhân dân đồng tâm thực hiện Chơng trình đã có tác dụng làm cho đồng bào vùng cao thay đổi nhận thức, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi tập quán canh tác cũ lạc hậu Đặc biệt khối lợng sản phẩm nông sản, thực phẩm làm ra ngày càng nhiều và lu thông thuận tiện. Góp phần rất lớn vào việc xoá đói giảm nghèo Điều quản trọng là năng lực điều hành của cán bộ xã đã đợc nâng lên Đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai ngày càng gắn bó đoàn kết xây dựng cuộc sống mới và tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà níc.

III Những vấn đề đặt ra cần giải quyết :

1 Những vấn đề tồn tại :

* Đối với tỉnh Lào Cai :

+ Một số huyện còn ỷ lại, trông chờ vào vốn đầu t của tỉnh, của TW, ít chủ động huy động nguồn lực tại chỗ, lồng ghép các Chơng trình, dự án khác vào địa bàn Chơng trình.

+ Những nguyên tắc chủ yếu: Dân chủ công khai, xã có công trình, dân có việc làm cha đợc thực hiện đầy đủ ở một số huyện, xã.

+ Một số huyện, xã chậm đổi mới công tác quản lý, điều hành Chơng trình: Ngay từ khi mới triển khai Chơng trình Thủ tớng Chính phủ đã cho phép vận hành Chơng trình theo một cơ chế đặc biệt, phân cấp mạnh cho địa phơng có cơ sở quản lý, gắn liền với tăng cờng cán bộ cơ sở, từng bớc vơn lên đủ sức quản lý Chơng trình, giao cho xã làm chủ đầu t để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dân tự làm dân thụ h- ởng nhiều nhất, gắn kết trách nhiệm tình cảm của dân đối với Chơng trình Nhng đến nay vẫn có một số xã trong tỉnh cha đợc làm chủ đầu t và việc chuyển giao cho các xã làm chủ đầu t còn chậm do cán bộ xã cha đủ khả năng quản lý.

+ Có một số huyện, xã cha thực hiện đồng bộ năm nhiệm vụ của chơng trình chủ yếu tập chung vào xây dựng CSHT và trong dự án CSHT chỉ chú trọng vào xây dựng đờng giao thông và trờng học, cha quan tâm đến đầu t cho sản xuất, khai hoang… Dẫn đến hiệu quả kinh tế tổng hợp đạt hiệu quả cha cao Nếu tiếp tục thực hiện nh vậy, đến khi kết thúc Ch- ơng trình có những xã cơ bản hoàn thành CSHT, nhng mục tiêu chủ yếu là XĐGN, phát triển kinh tế - xã hội, hoà nhập vào quả trình phát triển chung của đất nớc vẫn cha đạt đợc.

+ Công tác đào tạo cán bộ xã: ở một số huyện, xã mới chỉ tập trung vào việc tập huấn cơ chế quản lý Chơng trình 135, cha tiến hành đào tạo toàn diện về hành chính, KT - XH Hình thức đào tạo chủ yếu là mở lớp tập huấn, ít chú trọng tham quan, trao đổi kinh nghiệm, những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật muôi Thực tiễn cho thấy: ở nơi nào công tác đào tạo cán bộ đợc thực hiện có quy hoạch, kế hoạch về đối tợng cụ thể, nội dung phù hợp, thì ở đó Chơng trình 135 đợc vận hành có hiệu quả, XĐGN nhanh, KT - XH phát triển khá.

* Đối với các Bộ ngành trung ơng : Đã có nhiều cố gắng thực hiện giao kế hoạch sớm, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức chỉ đạo Chơng trình để phù hợp với thực tế địa phơng nhng vẫn còn bộc lộ một số tồn tại:

+ Một số dự án thuộc Chơng trình 135 nh: Hỗ trợ sản xuất, đào tạo cán bộ còn cha có kế hoạch, hớng dẫn cụ thể để địa phơng thực hiện.

+ Công tác tuyên truyền cho mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa chính trị, KT - XH của Chơng trình còn ít, cha tạo ra đợc cao trào rộng khắp cả nớc giúp đỡ các xã ĐBKK, các Bộ ngành, đoàn thể, các tỉnh có điều kiện, các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp ngoài quốc doanh giúp đỡ các địa phơng cha tơng xứng với khả năng.

Phơng hớng

+ Quy hoạch bố trí dần c ở những nới cần thiết, từng bớc tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào các bản , đặc biệt là ở những nới có điều kiện khó khăn nhất nh các xã vùng cao biên giới, tạo điều kiện để đồng bào nhanh chóng ổn định đời sống và sản xuất.

+ Đẩy mạnh phát triển nông - lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, kết hợp với việc sử dụng nguồn lao động tại chỗ để tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống, từng bớc phát triển sản xuất hàng hoá.

+ Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trí lại dân c, trớc hết là hệ thống giao thông, nớc sinh hoạt, hệ thống điện ở những nới có điều kiện, kể cả thuỷ điện nhỏ.

+ Quy hoạch và xây dựng những TTCX, u tiên đầy t xây dựng các công trình y tế, giáo dục, dịch vụ thợng mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyÒn h×nh.

+ Đào tạo cán bộ xã, bản giúp cán bộ cơ sở nâng cao trình độ quản lý hành chính, kinh tế để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Kế hoạch

Để tạo điều kiện cho các huyện, thị xã, các đơn vị chủ động chuẩn bị tốt công tác chuẩn bị đầu t kế hoạch các năm tiếp theo, Chơng trình 135 tỉnh Lào Cai đã thực hiện giao kế

Xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn

Và đến trung tuần tháng 01 của năm kế hoạch thì hầu hết các công trình đã đợc đa vào khởi công xây dựng thuộc dự án đầu t CSHT Dự định đến tháng 04 của năm kế hoạch tất cả các công trình khởi công mới đều đã đợc khởi công xây dựng.

II Những giải pháp chủ yếu :

Sau hơn 4 năm thực hiên Chơng trình của Chính phủ về phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lào Cai, tỉnh đã đạt đợc một số kết quả đáng ghi nhận nh: Chơng trình đợc đầu t đúng mục tiêu, đúng đối tợng; tạo ra những chuyển biến bớc đầu về kinh tế- xã hội với phong trào quần chúng nhân dân tích cực tham gia xây dựng thôn xã, bản làng ở những xã đặc biệt khó khăn, sô lợng các hộ đói nghèo giảm nhanh; đồng bào các dân tộc đã có sự hồ hởi, phấn khởi và tin tởng vào chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, quá trình triển khai thực hiện Chơng trình 135 cũng cho thấy những mặt còn tồn tại Và sau đây là một số giải pháp nhằm khắc phục để công tác triển khai, thực hiện Chơng trình 135 của tỉnh đạt hiệu quả cao

1 Xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn:

1.1 Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung và cụ thể hoá cơ chế chính sách về quản lý đầu t và xây dựng áp dụng đối với Ch- ơng trình 135 :

+ Quy định quy trình tiến hành việc lựa chon công trình hạ tầng tại xã với sự tham gia của cộng đồng.

+ Hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác giám sát chất l- ợng xây dựng các công trình với sự tham gia của nhân dân trong xã.

+ Hớng dẫn nội dung hoạt động và tổ chức của Ban quản lý dự án ở xã và huyện.

+ Quy định cụ thể về việc thực hiện công tác nhiệm thu và bàn giao công trình hoàn thành cho phù hợp với đặc điểm, tính chất của công trình hạ tầng thuộc Chơng trình 135.

+ Hớng dẫn việc vận dụng các quy định trong quản lý đấu thầu đối với các trờng hợp xã tự thực hiện hoặc chỉ định thầu. + Sửa đổi, bổ sung một số định mức chi phí xây dựng…

1.2 Tăng cờng việc phân cấp trong quản lý đầy t và xây dựng cho cấp huyện, xã phù hợp với tính chất của dự án và điều kiện cụ thể của từng xã :

Mở rộng việc phân cấp trong quản lý đầu t xây dựng hiện nay là xu hớng đã đợc xác định trong Nghị quyết 05/2002/NQ-

CP Xu hớng này sẽ đợc tiếp tục cụ thể hoá trong Chơng trình sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý đầu t và xây dựng quy chế đấu thầu Do vậy, việc đẩy mạnh phân cấp trong Quản lý đầu t và xây dựng đối với Chơng trình 135 tới đây là phù hợp với su hớng này.

Việc phân cấp trong quản lý sẽ đợc hớng vào việc tăng thêm quyền chủ động cho cấp huyện, xã trong việc phê duyệt dự án và quyết định đầu t Sự phân cấp mạnh hơn trong quản lý sẽ đi liền với việc giảm bớt các thủ tục hành chính trong quá trình triển khai thực hiện Chơng trình.

1.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng và cập nhật thông tinh đối với đội ngũ cán bộ cơ sở về các kiến thức, kỹ năng thực hành công tác quản lý đầu t và xây dựng :

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chơng trình

135 là công tác đào tạo đội ngũ cán bộ tại các thôn xã, bản làng Do vậy, đi cùng với quá trình đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng là việc thờng xuyên đào tạo, cập nhật các kiến thức, kỹ năng và thông tin cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu t và xây dựng.

1.4 Xây dựng cơ chế kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Chơng trình 135 ở các cấp trong tỉnh :

Nội dung của công tác thanh tra, kiểm tra cần chú trọng vào một số vấn đề nh quản lý hành chính dự án, chất lợng xây dựng công trình, việc chấp hành trình tự và các thủ tục trong quản lý đầu t xây dựng.

1.5 Kết hợp việc quản lý khai thác sử dụng với công tác duy tu, bảo dỡng thờng xuyên các công trình xây dựng :

Cần có quy định cụ thể về quyền sở hữu, quyền quản lý và sử dụng đối với công trình hạ tầng đợc xây dựng trong phạm vi Chơng trình 135 Trên cơ sở đó làm rõ trách nhiệm trong quản lý sử dụng công trình của Chính quyền địa ph- ơng, của ngời dân đợc hởng lợi từ công trình.

2 Phát huy nội lực, huy đông nguồn lực tại chỗ để phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn :

Huy động nguồn lực từ xã hội tham gia xây dựng công trình chủ yếu là sức lao động của nhân dân đóng góp bằng ngày công lao động Tham gia lao động để có việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân đồng thời gắn kết trách nhiệm, nghĩa vụ và tình cảm của nhân dân địa phơng với quá trình đầu t xây dựng công trình.

Chọn một số công trình cho dân tự làm, cán bộ nghiệp vụ của huyện hớng dẫn giúp đỡ.

Thực hiện dân chủ công khai xuyên suôt quá trình đầu t xây dựng ở xa: công khai mức vốn đầu t của Nhà nớc cho nhân dân biết, nhân dân trong xã chủ động bàn bạc về việc đóng góp tham gia xây dựng các công trình của xã.

Vận hành Chơng trình đúng nguyên tác sẽ khuyến khích nhân dân tham gia xây dựng, quản lý công trình và tạo ra phong trào lao động sản xuất sôi nổi nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo ở các xã ĐBKK đây chính là mục tiêu cần hớng tới của Chơng trình.

3 Kế hoạch lồng ghép các Chơng trình, dự án trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn :

Ngày đăng: 07/07/2023, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w