1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp triển khai mô hình quản trị rủi ro lãi suất theo chuẩn mực quốc tế

122 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 715,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH XUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH XUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI KHAI MÔ PHÁP TRIỂN HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ Chuyên ngành Mã số : Tài doanh nghiệp : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 MỤC LỤC  Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục phương trình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 Cơng tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.1 Rủi ro hoạt động Ngân hàng 1.2 1.1.1.1 Khái quát 1.1.1.2 Ảnh hưởng rủi ro hoạt động Ngân hàng 1.1.1.3 Các loại hình rủi ro hoạt động Ngân hàng Nguyên nhân ảnh hưởng rủi ro lãi suất 1.2.1 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.2.2 Ảnh hưởng rủi ro lãi suất 1.3 Chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro Ngân hàng 11 1.3.1 Hiệp ước Basel quản trị rủi ro Ngân hàng 11 1.3.1.1 Basel I 11 1.3.1.2 25 nguyên tắc giám sát Ngân hàng (1999) 12 1.3.1.3 Basel II 13 1.3.1.4 Các sửa đổi Basel II so với Basel I 15 1.3.1.5 Các phương pháp đo lường Basel II 15 1.3.2 Rủi ro thị trường 16 1.3.2.1 Định nghĩa 16 1.3.2.2 Vốn tối thiểu bù đắp rủi ro thị trường 16 1.3.2.3 Đo lường rủi ro thị trường 17 1.4 Quản trị rủi ro lãi suất theo hướng dẫn ủy ban Basel: 1.4.1 Các nguyên tắc quản trị giám sát rủi ro lãi suất 1.4.2 Đo lường rủi ro lãi suất theo hướng dẫn Basel II - mơ hình đo lường nội 1.4.2.1 Các điều kiện 1.4.2.2 Giám sát quan nhà nước: 1.4.2.3 Các tiêu chuẩn định lượng 1.4.2.4 Chương trình kiểm nghiệm sức căng Kết luận chương CHƯƠNG 2.1 Chính sách điều hành lãi suất NHNN qua giai đoạn kinh tế 2.1.1 Chính sách điều hành lãi suất giai đoạn trước năm 2008 2.1.1.1 Lãi suất thời thi chế quản lý kinh tế theo phương thức quản lý kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1998) 2.1.1.2 Cơ chế lãi suất cố định: từ năm 1989 đến tháng năm 1992 2.1.1.3 Cơ chế điều hành khung lãi suất: từ tháng 6/1992 đến năm 1995 2.1.1.4 Cơ chế điều hành lãi suất trần: từ năm 1996 đến tháng 7/2000 2.1.1.5 Cơ chế lãi suất kèm biên độ: Từ tháng 8/2000 đến tháng 6/2002 2.1.1.6 Cơ chế điều hành lãi suất thỏa thuận: từ tháng 6/2002 đến tháng 12/2007 2.1.2 Chính sách điều hành lãi suất giai đoạn từ 1/2008 đến 8/2008: 2.1.3 Chính sách điều hành lãi suất từ tháng 8/2008 đến 2.2 Thực trạng trình điều hành lãi suất Ngân hàng Thương mại giai đoạn khó khăn kinh tế (từ tháng 1/2008 đến nay) 2.2.1 Biến động lãi suất tiền gởi 2.2.2 Biến động lãi suất tiền vay 39 2.2.3 Tác động rủi ro lãi suất đến kết hoạt động kinh doanh số Ngân hàng 43 2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Việt Nam đánh giá mức độ phù hợp so với chuẩn mực ủy ban Basel ban hành 46 2.3.1 Kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất 46 2.3.1.1 Giám sát tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) 46 2.3.1.2 2.3.1.3 Đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất 48 Xác định tài sản – nợ nhạy cảm lãi suất 48 2.3.2 Các nguyên tắc quản lý giám sát rủi ro lãi suất chưa tổ chức thực theo chuẩn mực ủy ban Basel 52 2.3.2.1 Giám sát hội đồng quản trị, ban Tổng giám đốc rủi 2.3.2.2 ro lãi suất 52 Hệ thống sách thủ tục quản trị rủi ro lãi suất 55 2.3.2.3 Đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro 57 2.3.2.4 2.3.2.5 Hệ thống kiểm soát nội 59 Thông tin cho quan giám sát 60 2.3.2.6 Mức độ đủ vốn 60 2.3.2.7 Thông tin rủi ro lãi suất điều chỉnh rủi ro lãi suất theo sổ sách kế toán ngân hàng quan giám sát 63 Kết luận Chương 64 CHƯƠNG 3.1 Sự cần thiết ứng dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro lãi suất66 3.1.1 Hạn chế tổn thất phát sinh biến động lãi suất 66 3.1.2 Mở rộng quy mô hoạt động thị trường nội địa giới 66 3.1.3 Phù hợp với định hướng áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro (các chuẩn mực cập nhật ủy ban Basel ban hành) 67 3.2 Định hướng triển khai chuẩn mực quốc tế hoạt động quản trị rủi ro lãi suất hệ thống NHTM Việt Nam 68 3.2.1 Triển khai áp dụng mơ hình đo lường nội giai đoạn đầu tiến trình chuẩn mực hóa 68 3.2.2 Đề xuất thiết lập quy trình quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam 74 3.2.3 Các nội dung cần ý việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro lãi suất NHTM: 76 3.2.3.1 Phân định rõ ràng trách nhiệm hội đồng quản trị ban Tổng Giám đốc công tác quản trị rủi ro lãi suất 76 3.2.3.2 Quy định rõ trách nhiệm thẩm quyền kiểm soát rủi ro lãi suất Phòng Quản trị rủi ro lãi suất 77 3.2.3.3 Cụ thể hóa nhiệm vụ cho phận kiểm soát nội 78 3.2.4 Các giải pháp khác 79 3.2.4.1 Hồn thiện ban hành hệ thống sách, quy định Nhà nước quản trị rủi ro lãi suất 79 3.2.4.2 Cụ thể hóa cơng tác quản trị rủi ro lãi suất NHTM quy định cụ thể 81 3.2.4.3 Hoàn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin xem điều kiện bắt buộc 82 3.2.4.4 Cải thiện hệ số an toàn vốn 82 3.2.4.5 Đào tạo nguồn nhân lực toàn hệ thống bổ sung cho phận có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro 83 3.2.5 Lộ trình áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro lãi suất theo chuẩn mực ủy ban Basel NHTM VN 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (STB) TCTD Tổ chức tín dụng Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Ngoại Thương (VCB) Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn VPBank Ngân hàng TMCP Ngồi quốc doanh VNĐ Đồng Việt Nam USD Đồng Đơ la Mỹ HĐQT Hội đồng quản trị WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) LSTG Lãi suất tiền gửi LSCV Lãi suất cho vay CAR Capital Adequacy Ratio RWA Tài sản có rủi ro VAR Gía trị điểm rủi ro (Value at risk) NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thông số điều hành lãi suất NHNN giai đoạn khó khăn kinh tế 36 Bảng 2.2: So sánh lãi suất lãi suất cho vay bình quân năm 2008 40 Bảng 2.3: Bảng cấu nguồn lợi nhuận qua năm ACB 44 Bảng 2.4: Bảng so sánh cấu lợi nhuận qua năm Sacombank 45 Bảng 2.5: Bảng so sánh cấu lợi nhuận qua năm Vietcombank 45 Bảng 2.6: Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2008 46 Bảng 2.7: Bảng tài sản sinh lời 47 Bảng 2.8: Bảng tính tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 48 Bảng 2.9: Tài sản – nợ nhạy cảm lãi suất 48 Bảng 2.10: Bảng kỳ hạn lãi suất Vietinbank năm 2008 49 Bảng 2.11: Hệ thống văn liên quan đến giám sát an toàn hoạt động ngân hàng 56 Bảng 2.12: Bảng nội dung khác cần thực 58 Bảng 2.13: Hệ số an tòan vốn (CAR) số ngân hàng từ 2006 – 2008 62 Bảng 3.1: Bảng kỳ hạn lãi suất năm 2008 Vietinbank 70 Bảng 3.2: Bảng tham số 71 Bảng 3.3: Bảng kết trường hợp 71 Bảng 3.4: Bảng kết trường hợp 71 Bảng 3.5: Yếu tố quyền số lãi suất tăng 73 Bảng 3.6: Tác động lãi suất lên vốn chủ sở hữu 73 Bảng 3.7: Lộ trình xây dựng áp dụng công tác quản trị rủi ro lãi suất 84 Bảng 3.8: Các đề xuất khác liên quan đến công tác đo lường phòng ngừa rủi ro lãi suất DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biến động lãi suất tiền gửi năm 2008 Biểu đồ 2.2: Biến động lãi suất cho vay bình quân năm 2008 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biến động lãi suất tiền gởi tiền vay bình quân năm Biểu đồ 3.1: Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 74 DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 1.1 Hệ số CAR 11 Phương trình 1.2 Tài sản có rủi ro Basel I 12 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kể từ gia nhập WTO, hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam không ngừng cải thiện chất lượng nhằm đảm bảo khả phát triển bền vững ngân hàng nói riêng hệ thống Ngân hàng nói riêng Mạng lưới khơng ngừng mở rộng nước giới, sản phẩm, dịch vụ liên tục triển khai diện rộng thể phần tính tích cực động Ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên thấy hoạt động Ngân hàng nhạy cảm chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan kinh tế, trị, xã hội… đặc biệt giai đoạn kinh tế nước giới chưa thực vào quỹ đạo ổn định phát triển Với đặc điểm này, rủi ro hoạt động Ngân hàng ln tồn song hành q trình phát triển mà giải pháp để quản trị rủi ro có hiệu phù hợp với chuẩn mực quốc tế đặt thách thức lớn cho các nhà quản lý Ngân hàng, quan nhà nước mà đại diện Ngân hàng nhà nước Xuất với biến động khó lường lãi suất năm 2008, 2009, rủi ro lãi suất có tác động lớn đến lợi nhuận Ngân hàng thương mại Việt Nam đặc biệt Ngân hàng có tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập Việc triển khai công tác quản trị rủi ro Ngân hàng nước chưa thực thực chiếu lệ nhằm phục vụ yêu cầu kiểm toán Ngân hàng thực cơng ty kiểm tốn quốc tế Cơng tác kiểm soát Ngân hàng nhà nước loại rủi ro dường bị bỏ ngỏ tất hoạt động kiểm soát rủi ro Ngân hàng trọng đến mảng tín dụng Việc thực theo định hướng quản trị rủi ro nào, có thống hay khơng có ý nghĩa vơ quan trọng giúp cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động an toàn, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế đặc biệt giai đoạn kinh tế Việt Nam ngày thâm nhập sâu rộng vào kinh tế giới kể từ thời điểm gia nhập WTO Do đó, việc triển khai công tác quản trị rủi ro khác nhau, với 10% vốn bù đắp để phản ánh rủi ro rủi ro chênh lệch bù đắp phần nhỏ trạng thái bù trừ Do chênh lệch trạng thái dài hạn bảng thời gian 100 triệu USD trạng thái ngắn hạn bảng thời gian 90 triệu USD, chênh lệch 10% 90 triệu USD triệu USD Kết tính tốn phải tạo trạng thái có trọng số, trạng thái ngắn hạn dài hạn dải thời gian Các ngân hàng cho phép tiến hành vòng bù trừ theo chiều ngang, trước hết trạng thái trạng thái vùng (zero đến năm, năm đến năm năm đến năm) trạng thái vùng khác Việc bù trừ đối tượng để cân đo không cho phép thể phần nhỏ trạng thái có tương xứng, trình bày bảng Các trạng thái ngắn dài hạn có trọng số vùng vùng bù trừ, tùy theo tỷ lệ có tương xứng thu hút yếu tố khơng cho phép mà phần mức phí vốn Trạng thái cịn lại vùng chuyển sang bù trừ chống lại trạng thái vùng khác, tùy theo yếu tố không cho phép thứ hai Horizontal disallowances Các vùng Dải thời gian - tháng - tháng Vùng Vùng Vùng Theo phương pháp kỳ hạn đến hạn khác, ngân hàng có lực cần thiết sử dụng phương pháp cẩn thận đo lường tất rủi ro thị trường họ cách tính độ nhạy giá trạng thái riêng biệt Các ngân hàng cần phải lựa chọn sử dụng phương pháp liên tục (cho tới có thay đổi phương pháp đuợc - tháng 2- năm 3- năm 10 - 15 năm 15 - 20 năm 20 năm quan quốc gia chấp nhận) tùy theo giám sát tra sử dụng Các kỹ thuật tính tốn sau: Trước hết tính độ nhạy giá công cụ quan hệ với thay đổi lãi suất 0,6 va điểm, phụ thuộc vào thời hạn công cụ; − Đưa kết đo lường độ nhạy vào bảng kỳ hạn đến hạn với 15 dải thời gian; − Đưa trạng thái ngắn hạn dài hạn vào dải thời gian cho thay đổi 5% theo chiều dọc nhằm nắm bắt rủi ro sở; − Lũy kế trạng thái dải thời gian việc bù trừ theo chiều − ngang tùy theo khoảng khơng cho phép trình bày bảng Phương pháp khoảng thời gian: dải thời gian thay đổi giả thiết lợi tức Vùng 1 tháng Vùng 1,9 đến 2,8 năm 2,8 đến 3,6 năm đến tháng đến tháng đến 12 tháng đến 1,9 năm Đối với loại tiền tệ dư lại, trạng thái tổng dải thời gian đối tượng trọng số rủi ro nêu bảng “dải thời gian trọng số”, sử dụng phương pháp thời hạn đến hạn, ngược lại thay đổi giả thiết lợi tức nêu bảng sử dụng phương pháp khoảng thời gian, khơng có bù trừ phát sinh Các phái sinh lãi suất: − Hệ thống đo lường cần bao gồm tất phái sinh lãi suất công cụ ngoại bảng cân đối sổ giao dịch mà có tác động đến rủi ro lãi suất (như thỏa thuận giao dịch lãi suất kỳ hạn (FRAS), hợp đồng giao dịch kỳ hạn khác, giao dịch trái phiếu giao sau, swap trạng thái giao dịch ngoại hối kỳ hạn) Các quyền chọn xem trạng thái khác Các quy tắc phái sinh lãi suất trình bày phần Tính tốn trạng thái: Các phái sinh cần phải chuyển đổi vào trạng thái tính vào chi phí vốn cụ thể vốn thị trường chung liệt kê Để tính tốn cơng thức nêu trên, số tổng nêu nên giá trị thị trường tất số dư gốc tính tốn dựa phương thức định giá thận trọng − Các hợp đồng giao dịch kỳ hạn giao sau, bao gồm thỏa thuận giao dịch lãi suất kỳ hạn: Các công cụ được xác định kết hợp trạng thái ngắn hạn dài hạn chứng khốn phủ Thời gian giao dịch kỳ hạn FRA thời hợp đồng, cộng với vịng đ ời cơng cụ Ví dụ như, trạng thái dài hạn giao dịch giao sau lãi suất ba tháng tháng sáu (lấy tháng tư) phải báo cáo trạng thái dài hạn chứng khốn phủ tháng trạng thái ngắn hạn chứng khốn phủ với thời hạn tháng Ở nơi mà dãy cơng c ụ có tính phái sinh hốn đổi để tất tốn hợp đồng, ngân hàng có linh hoạt việc lựa chọn chứng khoán phái sinh để đưa vào kỳ hạn kỳ, cần tính đến nhân tố thay đổi nhận thấy trình chuyển đổi − Hốn đổi: hốn đổi xác định trạng thái ước đoán chứng khốn phủ với thời hạn tương ứng Ví dụ, hốn đổi lãi suất, mà theo Ngân hàng nhận lãi suất thả trả lãi suất cố định, xác định trạng thái dài hạn công cụ lãi suất thả thời hạn quy đổi theo thời kỳ thời kỳ lãi suất cố định trạng thái ngắn hạn công cụ lãi suất cố định thời kỳ quy đổi theo vòng đời lại hoán đổi Đối với hoán đổi mà trả nhận khoản lãi suất thả cố định có mức khơng giống với giá thơng thường, ví dụ số vốn, cấu phần lãi suất cần đưa vào thời hạn bảng kỳ hạn phù hợp Tính tốn mức vốn phái sinh theo phương pháp tiêu chuẩn hóa − Sự bù trừ cho phép trạng thái tương ứng: − Các ngân hàng loại trừ cấu trúc khung thời hạn lãi suất tất (đối với hai rủi ro cụ thể rủi ro chung) trạng thái ngắn hạn dài hạn (trên thực tế ước đốn) cơng cụ đồng người phát hành, cổ tức, tiền tệ thời hạn Các trạng thái tương ứng giao dịch tương lai, kỳ hạn tảng tương ứng bù trừ đầy đủ, loại trừ khỏi tính tốn Khi giao dịch tương lai kỳ hạn bao gồm loạt công cụ phái sinh bù trừ cho trạng thái hợp đồng giao dịch tương lai kỳ hạn tảng tương ứng giao dịch trường hợp mà chứng khốn đồng rõ ràng có lợi nhuận cao người giao dịch với trạng thái ngắn hạn Gía chứng khốn giá hợp đồng giao sau kỳ hạn, trường hợp vậy, cần vận động tính tốn chặt chẽ Khơng có bù trừ phép trạng thái loại tiền tệ khác Các trạng thái đối nghịch cơng cụ ngun nhân định có tương xứng, bù trừ đầy đủ Để đủ điều kiện cách xác định này, trạng thái cần phải có liên quan đến cơng cụ tảng, giá trị ước đốn tương tự tính tốn theo loại tiền tệ Thêm vào đó: (i) (ii) (iii) Đối với hợp đồng giao sau: trạng thái bù trừ cơng cụ ước đốn tảng mà theo hợp đồng giao dịch giao sau có quan hệ, cần phải sản phẩm đồng thời hạn phạm vi bảy ngày loại khác Đối với hoán đổi FRAs: tỷ lệ tham chiếu (đối với trạng thái lãi suất thả nổi) cần đồng cổ tức có tương xứng chặc (trong phạm vi 15 điểm bản); Đối với giao dịch hoán đổi, FRAs kỳ hạn: ngày cố định lãi suất trạng thái cổ tức cố định giao dịch kỳ hạn, thời hạn lại cần phải tương ứng phạm vi hạn mức sau: Nhỏ tháng: ngày đó; Giữa tháng năm: phạm vi bảy ngày; Trên năm: phạm vi 30 ngày Các ngân hàng với sổ hoán đổi lớn sử dụng cơng thức loại trừ hốn đổi để tính trạng thái phải bao hàm vào bảng kỳ hạn Một phương pháp trước hết phải hoán đổi khoản toán yêu cầu hoán đổi vào giá trị hành chúng Đối với mục đích này, khoản toán cần chiết khấu, sử dụng lợi tức cổ tức zero, số đơn giá trị dòng tiền tham gia vào dải thời gian phù hợp, sử dụng quy trình áp dụng cho trái phiếu cổ tức zero; số cần đưa vào cấu trúc khung rủi ro thị trường chung Phương pháp loại trừ khác phải tính độ nhạy giá trị hành áp dụng theo thay đổi lợi tức sử dụng phương pháp thời hạn đến hạn kỳ hạn phân bổ độ nhạy vào dải thời gian Các cách xác định có tính loại trừ cho phép nếu: Cơ quan giám sát thỏa mãn đ ầy đủ tính xác hệ thống sử dụng; (v) Các trạng thái đư ợc tính tốn phản ánh đầy đủ độ nhạy dòng tiền theo thay đổi lãi suất tham gia vào dải thời gian phù hợp; (vi) Các trạng thái tính tốn loại tiền, − Rủi ro cụ thể: hoán đổi lãi suất tiền tệ, FRAs, hợp đồng giao dịch hối đoái kỳ hạn giao dịch lãi suất tương lai khơng đối tượng phí rủi ro cụ thể Sự loại trừ áp dụng cho giao dịch kỳ hạn số lãi suất (VD Libor) Tuy nhiên, trường hợp hợp đồng giao dịch giao sau, mà tảng chứng khoán nợ số thể rổ chứng khốn nơ, phí rủi ro cụ thể áp dụng tương ứng theo rủi ro tín dụng người phát hành trình bày mục − Rủi ro thị trường chung: (iv) Rủi ro thị trường chung áp dụng cho trạng thái tất sản phẩm phái sinh dạng tương tự trạng thái tiền mặt, đặt loại trừ trạng thái tương xứng đầy đủ chặt công cụ đồng trình bày Các loại khác cơng cụ cần đưa vào bảng thời hạn đối xử tương ứng theo quy tắc đồng sớm Bảng trình bày s ự tổng hợp cách đối xử điều chỉnh phái sinh lãi suất, mục đích rủi ro thị trường Công cụ Giao dịch ngoại hối giao sau - Chứng khốn nợ phủ - Chứng khốn nợ công ty - Chỉ số lãi suất (VD Libor) OTC kỳ hạn - Chứng khốn nợ phủ - Chứng khốn nợ cơng ty - Chỉ số lãi suất (VD Libor) FRAs, hoán đổi Giao dịch ngoại hối kỳ hạn Giao dịch quyền chọn - Chứng khoán nợ phủ - Chứng khốn nợ cơng ty - Chỉ số lãi suất (VD Libor) - FRAs, hoán đổi Có Khơng Khơng (a) Phân nhỏ trạng thái có liên quan: - Cách tiếp cận đơn giản hóa - Phân tích kịch - Mơ hình nội (b) Mức rủi ro thị trường chung, tính theo phương pháp cộng delta (gamma & vega cần có mức phí vốn riêng biệt Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision - International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards PHỤ LỤC 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BASEL I VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Trong trình hoạt động, Uỷ ban xây dựng xuất 25 nguyên tắc Basel công tác giám sát ngân hàng Các nguyên tắc thiết kế cho chuyên gia giám sát, nhóm giám sát khu vực thị trường nói chung theo nguyên tắc dễ áp dụng kiểm chứng Bộ nguyên tắc bao hàm số nhóm nội dung chủ yếu sau:  Các Nguyên tắc thuộc điều kiện tiên cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: thể nguyên tắc Nguyên tắc điều kiện hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu là: i) phải có khung pháp lý phù hợp; ii) phân định mục tiêu, nguồn lực trách nhiệm rõ ràng quan giám sát; iii) quy định chia sẻ bảo mật thông tin  Các nguyên tắc cấp phép cấu: bao gồm từ nguyên tắc đến nguyên tắc 5, với nội dung chính: i) xác định rõ ràng hoạt động tổ chức tài phép làm chịu giám sát; ii) quyền đưa tiêu chí bác bỏ đơn xin thành lập không đạt yêu cầu quan cấp phép; iii) quyền rà soát từ chối đề xuất việc chuyển quyền sở hữu quyền kiểm soát ngân hàng cho bên khác  Các nguyên tắc quy định yêu cầu thận trọng: bao gồm từ nguyên tắc số đến số 15 Nội dung nhóm ngun tắc đưa chuẩn mực mà chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng làm thiết phải biết xử lý hoạt động ví dụ như: u cầu an toàn vốn cho ngân hàng, xác định rõ khu vực vốn ngân hàng chịu rủi ro; đánh giá sách, thực tiễn hoạt động, thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốn vay hồ sơ đầu tư ngân hàng đó; đánh giá chất lượng tài sản tính thích hợp điều khoản chống thất thoát quĩ dự trữ thất thoát khoản vay  Các nguyên tắc giám sát nghiệp vụ ngân hàng nay: bao gồm từ nguyên tắc số 16 đến nguyên tắc số 20 Nhóm nguyên tắc quy định yêu cầu hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu bao gồm hình thức giám sát từ xa giám sát chỗ Cơ quan giám sát cần thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc ngân hàng để hiểu rõ hoạt động ngân hàng, xây dựng phương pháp phân tích báo cáo thống kê có biện pháp thẩm định độc lập thông tin giám sát thông qua kiểm tra chỗ  Nguyên tắc yêu cầu thông tin: nguyên tắc số 21 cán giám sát phải biết ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp cho phép chuyên gia giám sát tiếp cận thấy tình hình tài thực tế ngân hàng  Ngun tắc quyền hạn hợp pháp chuyên gia giám sát: nguyên tắc số 22 biện pháp giám sát bắt buộc để đưa hành động can thiệp kịp thời ngân hàng không đáp ứng yêu cầu (ví dụ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu khơng đảm bảo, lực quản trị điều hành yếu ) Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp bao gồm việc thu hồi giấy phép đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động  Các nguyên tắc nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: bao gồm từ nguyên tắc số 23 đến nguyên tắc số 25 với nội dung hướng dẫn giám sát nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế, yêu cầu ngân hàng nước hoạt động theo tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn ngân hàng nước thiết lập quan hệ hệ thống trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát khác, đặc biệt với chuyên gia giám sát nước sở Nguồn: Core priciples for effective banking supervision (Basel Core Principles) PHỤ LỤC CÁC KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT Bảng liệt kê định giá lại: Kỹ thuật đơn giản để đo lường rủi ro lãi suất ngân hàng bắt đầu với bảng liệt kê kỳ hạn/định giá lại, phân bổ tài sản có, tài sản nợ trạng thái ngoại bảng nhạy cảm với lãi suất vào số dải thời gian xác định trước theo kỳ hạn (nếu lãi suất cố định) hay thời gian lại tới lần định giá lại (nếu lãi suất thả nổi) Những tài sản có tài sản nợ khơng có khoảng định giá lại cố định (tiền gửi không kỳ hạn hay tài khoản tiết kiệm) hay kỳ hạn thực tế thay đổi so với kỳ hạn theo hợp đồng (như cầm cố với tuỳ chọn hoàn trả sớm) đặt vào dải thời gian định giá lại theo phán đoán kinh nghiệm ngân hàng Phân tích khoảng trống Các bảng liệt kê kỳ hạn/định giá lại sử dụng để tạo số đơn giản độ nhạy rủi ro lãi suất thu nhập giá trị kinh tế thay đổi lãi suất Khi cách tiếp cận sử dụng để đánh giá rủi ro lãi suất thu nhập hành, thường đề cập đến tên phân tích khoảng trống Phân tích khoảng trống số phương pháp sử dụng để đo lường rủi ro lãi suất ngân hàng tiếp tục ngân hàng sử dụng rộng rãi Đ ể đánh giá rủi ro thu nhập, tài sản có nhạy cảm lãi suất trừ tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất dải thời gian để tạo "khoảng trống" định giá lại dải thời gian Khoảng trống nhân với thay đổi giả định lãi suất để tạo ước lượng thay đổi thu nhập lãi tạo biến động lãi suất Giá trị thay đổi lãi suất sử dụng phân tích dựa loạt yếu tố, bao gồm kinh nghiệm khứ, giả lập biến động lãi suất tương lai nhận định lãnh đạo ngân hàng Khoảng trống âm, hay nhạy cảm tài sản nợ phát sinh tài sản nợ lớn tài sản có (bao gồm trạng thái ngoại bảng) dải thời gian Điều có nghĩa tăng lãi su ất thị trường dẫn đến giảm thu nhập lãi Ngược lại, khoảng trống dương, hay nhạy cảm tài sản có có nghĩa thu nhập lãi ngân hàng giảm giảm mức lãi suất Các tính tốn đơn giản khoảng trống gia tăng thông tin lãi suất bình quân đ ối với tài sản nợ tài sản có dải thời gian Thơng tin dùng để giải thích cho tính tốn khoảng trống Ví dụ, thơng tin lãi suất bình qn dùng để ước tính mức độ thu nhập lãi phát sinh từ trạng thái đáo hạn hay định giá lại dải thời gian, sau tạo "thang" để đánh giá thay đổi thu nhập có thơng qua phân tích khoảng trống Kỳ hạn bình qn gia quyền Bảng liệt kê kỳ hạn/định giá lại sử dụng để đánh giá ảnh hưởgn thay đổi lãi suất giá trị kinh tế ngân hàng cách gán quyền số độ nhạy cảm cho dải thời gain Thường quyền số dựa số liệu ước tính kỳ hạn bình quân gia quyền tài sản nợ tài sản có nằm dải thời gian Kỳ hạn bình quân phépđo t ỉ lệ % thay đổi giá trị kinh tế trạng thái, phát sinh với thay đổi nhỏ mức lãi suất Nó phản ánh thời điểm quy mơ luồng tiền phát sinh trước công cụ đáo hạn theo hợp đồng Nói chung, kỳ hạn hay kỳ định giá lại công cụ dài, khoản toán phát sinh trước đáo hạn nhỏ (thanh tốn lãi trái phiếu) kỳ hạn bình quân gia quyền cao (về giá trị tuyệt đối) Kỳ hạn bình qn gia quyền cao có nghĩa với thay đổi định mức lãi suất, ảnh hưởng giá trị kinh tế lớn Các quyền số dựa kỳ hạn bình quân dùng kết hợp với bảng liệt kê kỳ hạn/định giá lại để ước lượng thô thay đổi giá trị kinh tế ngân hàng phát sinh với thay đổi mức lãi suất thị trường Cụ thể, giả định kỳ hạn bình quân "trung bình" cho trạng thái nằm dải thời gian Kỳ hạn bình quân trung bình nhân với thay đổi giả định lãi suất để xây dựng quyền số cho dải thời gian Trong số trường hợp, quyền số khác sử dụng cho trạng thái khác nằm dải thời gian, phản ánh khác biệt lãi suất trái phiếu kỳ hạn (ví dụ quyền số cho tài sản có quyền số cho tài sản nợ) Ngoài ra, thay đổi khác lãi suất sử dụng cho dải thời gian khác nhau, thường để phản ánh khác biệt mức độ biến động lãi suất dọc theo đường lợi tức Khoảng trống gia quyền tổng hợp theo dải thời gian để tạo ước lượng thay đổi giá trị kinh tế ngân hàng mà phát sinh thay đổi lãi suất Ngồi ra, tổ chức ước lượng ảnh hưởng thay đổi lãi suất thị trường cách tính tốn kỳ hạn bình qn xác tài sản có, tài sản nợ trạng thái ngoại bảng, sau tính trạng thái rịng cho ngân hàng dựa phép đo xác hơn, thay dùng quyền số kỳ hạn bình quân trung bình cho trạng thái dải thời gian Việc loại trừ sai sót phát sinh tổng hợp trạng thái/luồng tiền Một biến số khác quyền số rủi ro thiết kế cho dải thời gian sở tỉ lệ % thay đổi thực tế giá trị thị trường công cụ giả định mà phát sinh kịch thay đổi lãi suất thị trường định Cách tiếp cận - đơi biết tên kỳ hạn bình quân hữu hiệu - nắm bắt tốt tính phi tuyến biến động giá phát sinh từ thay đổi lớn lãi suất thị trường tránh hạn chế quan trọng kỳ hạn bình qn Các số liệu ước tính từ cách tiếp cận kỳ hạn bình qn chuẩn ước lượng rủi ro ngân hàng thay đổi giá trị kinh tế ngân hàng phức tạp Tuy nhiên, số liệu ước tính thường tập trung vào loại hình rủi ro lãi suất - rủi ro định giá lại Kết chúng không phản ánh rủi ro lãi suất phát sinh từ thay đổi mối quan hệ mức lãi suất dải thời gian (rủi ro sở) Ngoài ra, cách tiếp cận thường sử dụng kỳ hạn bình quân trung bình cho dải thời gian, số liệu ước tính khơng phản ánh khác biệt độ nhạy thực tế trạng thái mà phát sinh từ khác biệt lãi suất trái phiếu thời điểm toán Cuối cùng, giả định đơn giản hố để tính tốn kỳ hạn bình qn chuẩn có nghĩa rủi ro quyền chọn khơng tính tốn đầy đủ Các cách tiếp cận giả lập: Nhiều ngân hàng (đặc biệt ngân hàng sử dụng cơng cụ tài phức tạp hay có hồ sơ rủi ro phức tạp) sử dụng hệ thống đo lường rủi ro lãi suất phức tạp so với hệ thống dựa bảng liệt kê kỳ hạn/định giá lại đơn giản Những kỹ thuật giả lập thường liên quan đến đánh giá chi tiết ảnh hưởng tiềm thay đổi lãi suất thu nhập giá trị kinh tế cách giả lập đường biến động lãi suất tương lai ảnh hưởng luồng tiền Theo nghĩa đó, kỹ thuật giả lập coi mở rộng tinh chỉnh phân tích đơn giản dựa bảng liệt kê kỳ hạn/định giá lại Tuy nhiên, cách tiếp cận giả lập thường liên quan đến phân chia chi tiết nhóm trạng thái nội bảng ngoại bảng, giả định cụ thể toán gốc toán lãi, thu nhập chi phí ngồi lãi phát sinh từ loại hình trạng thái hợp Ngồi ra, kỹ thuật giả lập hợp thay đổi môi trường lãi suất, từ thay đổi độ dốc hình dạng đường lợi tức đến kịch lãi suất phái sinh từ giả lập Monte Carlo Giả lập tĩnh: Trong giả lập tĩnh, đánh giá luồng tiền phát sinh từ trạng thái nội bảng ngoại bảng hành ngân hàng Để đánh giá rủi ro thu nhập, giả lập ước tính luồng tiền luồng thu nhập khoảng thời gian tiến hành dựa hay nhiều kịch lãi suất giả định Thường giả lập bao gồm biến động dịch chuyển hay xoay đường lợi tức tương đối rõ ràng, hay thay đổi chênh lệch lãi suất Khi luồng tiền giả lập tồn vịng đ ời dự kiến tài sản ngân hàng chiết khấu giá trị tại, ước tính thay đổi giá trị kinh tế ngân hàng Giả lập động: Trong cách tiếp cận giả lập động, có thêm nhiều giả định chi tiết khả biến động tương lai lãi suất thay đổi dự kiến hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian Ví dụ, giả lập bao gồm giả định chiến lược ngân hàng thay đổi lãi suất quản lý (ví dụ tiền gửi tiết kiệm), hành vi khách hàng (như rút tiền từ tiền gửi không kỳ hạn tiết kiệm), và/hoặc luồng kinh doanh tương lai ngân hàng (các khoản vay hay giao dịch khác) Các giả lập sử dụng giả định hoạt động tương lai chiến lược tái đầu tư để dự báo luồng tiền dự kiến ước tính thu nhập động giá trị kinh tế Những kỹ thuật phức tạp cho phép tương tác động luồng toán lãi suất, nắm bắt tốt ảnh hưởng quyền chọn độc lập hay phụ thuộc Như cách tiếp cận khác, tính hữu ích kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất dựa giả lập tuỳ theo giá trị giả định mức độ xác phương pháp luận.Đầu giả lập phức tạp cần đánh giá bối cảnh giá trị giả định mơ hình lãi suất tương lai hành vi ngân hàng khách hàng Một điều cần quan tâm giả lập không trở thành "các hộp đen" dẫn đến tin tưởng sai lầm vào độ xác số liệu ước tính Các vấn đề bổ sung: Một số nhiệm vụ khó khăn đo lường rủi ro lãi suất xử lý trạng thái có kỳ hạn hành vi khác với kỳ hạn theo hợp đồng (hay khơng có quy định kỳ hạn theo hợp đồng) Ở bên tài sản có bảng cân đối tài sản, trạng thái bao gồm khoản cho vay cầm cố chứng khoán liên quan đến khoản cho vay cầm cố, trả trước Ở số nước, bên vay có quyền trả trước khoản vay cầm cố mà không chịu lãi phạt, gây bất ổn thời điểm luồng tiền công cụ Mặc dù ln có mức độ biến động định khoản trả trước từ yếu tố nhân (như chết, ly dị, hay chuyển công việc) điều kiện kinh tế vĩ mô, hầu hết mức độ bất ổn liên quan đến trả trước phát sinh từ phản ứng bên vay với biến động lãi suất Nói chung, lãi suất giảm dẫn đến mức trả trước tăng bên vay tái tài trợ khoản vay nguồn có lãi suất thấp Ngược lại, lãi suất tăng đột ngột, tỉ lệ trả trước thường thấp, dẫn đến việc ngân hàng có khối lượng khoản vay cầm cố cao ban đầu, trả lãi thấp lãi suất thị trường Ở bên tài sản nợ, trạng thái bao gồm khoản tiền gửi gọi khơng có kỳ hạn tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm mà rút theo ý muốn người gửi tiền mà chịu phạt Việc xử lý khoản tiền gửi bị làm cho phức tạp việc lãi suất mà người gửi tiền nhận thường không biến động theo tương quan với thay đổi mức lãi suất thị trường chung Trong thực tế, ngân hàng quản lý lãi suất tài khoản với dự kiến quản lý khối lượng tiền gửi giữ lại Việc xử lý trạng thái có quyền chọn phụ thuộc vấn đề cần đặc biệt quan tâm đo lường rủi ro thu nhập hành giá trị kinh tế lãi suất thay đổi Ngoài ra, vấn đề phát sinh từ toàn cách tiếp cận đo lường lãi suất, từ phân tích khoảng trống đơn giản đến kỹ thuật giả lập phức tạp Trong khuôn khổ sử dụng bảng liệt kê kỳ hạn/định giá lại, ngân hàng thường đặt giả định thời điểm thực toán rút tiền trạng thái “phân bổ” số dư theo dải thời gian Ví dụ, giả định tỉ lệ định tổng số khoản vay cầm cố có thời hạn 30 năm trả trước số năm định tồn vịng đời khoản vay cầm cố Kết tỉ lệ lớn số dư cho vay cầm cố lẽ đưa vào dải thời gian chứa công cụ có thời hạn 30 năm lại phân bổ vào dải thời gian có kỳ hạn ngắn Trong khuôn khổ giả lập, giả định hành vi phức tạp sử dụng, việc sử dụng mơ hình đ ịnh giá điều chỉnh theo quyền chọn để ước lượng tốt thời điểm biên độ luồng tiền môi trường lãi suất khác Ngoài ra, giả lập kết hợp giả định ngân hàng việc xử lý lãi suất quản lý tiền gửi không kỳ hạn Như yếu tố khác đo lường rủi ro lãi suất, chất lượng số liệu ước tính rủi ro lãi suất tuỳ thuộc vào chất lượng giả định luồng tiền tương lai trạng thái có kỳ hạn khơng xác định Các ngân hàng thường nhìn vào hành vi khứ trạng thái để có hướng dẫn giả định Ví dụ, phân tích kinh tế lượng hay thống kê dùng để phân tích hành vi tài sản ngân hàng phản ứng biến động lãi suất khứ Việc phân tích đặc biệt hữu ích đánh giá hành vi khoản tiền gửi khơng kỳ hạn, bị ảnh hưởng yếu tố theo ngân hàng chất khách hàng, điều kiện thị trường địa phương hay khu vực Theo cách này, ngân hàng sử dụng mơ hình thống kê trả trước - ngân hàng phát triển hay mua nhà phát triển khác - để tạo kỳ vọng luồng tiền khoản vay cầm cố Cuối cùng, đầu vào từ đơn vị kinh doanh quản lý ngân hàng có ảnh hưởng quan trọng, phận hiểu biết thay đổi theo kế hoạch chiến lược kinh doanh hay định giá lại mà ảnh hưởng đến hành vi luồng tiền tương lai trạng thái có kỳ hạn không xác định Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision - Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk ... tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu thực trạng giải pháp triển khai mơ hình quản trị rủi ro lãi suất theo chuẩn mực quốc tế? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu việc triển khai mơ hình quản trị. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH XUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI KHAI MƠ PHÁP TRIỂN HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ Chuyên ngành... trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất hệ thống Ngân hàng Việt Nam  Chương 3: Mơ hình quản trị rủi ro lãi suất theo chuẩn mực quốc tế giải pháp Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài đưa

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 27 tháng 5 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam
16. Báo cáo tài chính các Ngân hàng: TMCP Công Thương Việt Nam, TMCP Sài Gòn Thương Tín, TMCP Á Châu, TMCP Ngoại Thương, năm 2006, 2007, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TMCP Công Thương Việt Nam, TMCP Sài Gòn Thương Tín, TMCP Á Châu, TMCP Ngoại Thương
18. Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), “Overview of the New Basel Cappital Accord”, Bank for international settlements Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of the New Basel Cappital Accord”
19. Basel Committee on Banking Supervision (Jun 2004), “Principles for management and supervision of interest rate risk”, Bank for international settlements Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles for management and supervision of interest rate risk”
20. Basel Committee on Banking Supervision (Jun 2006), “International convergence of capital measurement and capital standards - A Revised Framework Comprehensive Version”, Bank for international settlements Sách, tạp chí
Tiêu đề: “International convergence ofcapital measurement and capital standards - A Revised Framework ComprehensiveVersion”
21. Comptroler of currency administrator of National banks (March 1998), Interest rate risk, Comptroler’s Handbook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interest rate risk
17. Các thông tin truy cập trên các trang web: ngân hàng Nhà Nước, Kinh tế Việt Nam, Đầu tư tài chính, ...Tiếng Anh Khác
22. Peter S Rose, Commercial Bank Management, Texas A & M University Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w