Bài giảng Các phương pháp nuôi cấy tế bào: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thành Luân
Trang 1Phương pháp định lượng vi sinh vật
(Nhắc lại)
Sự hiện diện của vi sinh vật có thể được
định lượng bằng nhiều phương pháp
Trực tiếp như đếm trên kính hiển vi
Gián tiếp thông qua:
định
pháp pha loãng tới hạn (MPN)
Trang 2Phương pháp đếm trực tiếp
•Ưu điểm: Quy trình này cho phép xác định nhanh
chóng mật độ vi sinh vật chứa trong mẫu
Trang 3Phương pháp đếm khuẩn lạc
bậc 10 liên tiếp cho độ pha loãng với
mật độ tế bào thích hợp
• Số lượng khuẩn lạc tối ưu là trong
khoảng từ 25 – 250 khuẩn lạc/đĩa
Phương pháp đếm khuẩn lạc
• Phương pháp này dễ sai số nên
cần thực hiện lặp lại trên ít nhất ba
đĩa
định lượng vi sinh vật ở mật độ
thấp trong mẫu
Trang 4Phương pháp MPN (Most Probable Number)
Là phương pháp định lượng vi sinh vật theo xác
suất lớn nhất hiện diện trong 1 đơn vị thể tích
mẫu
định tính của một loạt thí nghiệm được lặp lại
Thông thường là lặp lại 3 lần ở 3 độ pha loãng
bậc 10 liên tiếp
Số lượng ống nghiệm lặp lại càng cao thì độ
chính xác của phương pháp này càng lớn
Phương pháp đo độ đục
•Là phương pháp gián tiếp xác định mật độ vi sinh
vật
•Định lượng mật độ tế bào thông qua đo độ đục
bằng máy so màu ở các bước sóng từ 550 – 610
Trang 5CÁC THỬ NGHIỆM SINH HÓA
• Phân lập khuẩn lạc thuần khiết là cần thiết
cho định danh VSV
• Việc định danh dựa chủ yếu vào đặc điểm
kiểu hình đặc biệt là các phản ứng sinh hóa
• Có 3 cách sử dụng các thử nghiệm sinh hóa
để định danh VSV:
•Cách truyền thống
•Sử dụng các bộ KIT
•Sử dụng các thiết bị tự động
Trang 6Thử nghiệm khả năng lên men
•Mục đích: thử nghiệm khả năng sữ dụng các nguồn
CH của các VSV
•Nguyên tắc: VSV sử dụng CH tao acid giảm pH
môi trường
•Các loại carbohydrate
•Monocarbonhydrate: glucose, xylose, rhamnose …
•Dicarbonhydrate: sucrose, lactose …
•Polycarbonhydrate: tinh bột, cellulose
•Các loại đường khử: đường mono chứa chức –CHO
•Các loại đường rượu: chứa chức -OH
Trang 7Phenol Red Carbohydrate Broth
Thử nghiệm khả năng lên men
• Môi trường: Phenolred broth
base bổ sung 0,5-1% đường
cần thử nghiệm
• VSV sử dụng được nguồn
đường trong môi trường sẽ
làm giảm pH thay đổi màu
Trang 8Thử nghiệm Citrate
• Mục đích: Xác định khả năng vi sinh vật sử dụng nguồn citrat
như là nguồn cacbon duy nhất
• Cở sở sinh hóa:
• VSV sử dụng citrate, sinh ra CO2 làm kiềm
hóa MT
• VSV sử dụng muối ammonium là nguồn đạm
duy nhất tạo ra NH3 làm kiềm hóa MT
Thử nghiệm Citrate
Môi trường Simmon citrate agar
Ammonium dihydrogen phosphate 1.0g
Dipotassium hydrogen phosphate 1.0g
Trang 9Thử nghiệm Citrate
•Chú ý
- Cấy lượng sinh khối vừa đủ
- Có đối chứng trắng (BLANK) đi kèm
Đối chứng trắng Pứ âm tính Pứ dương tính
Thử nghiệm Urease
• Mục đích: phát hiện VSV có mang enzym urease
• Cơ sở sinh hoá:
(NH2)2CO + H2O 2 NH3 + CO2
tăng pH môi trường đỏ phenol (vàng – đỏ)
• Môi trường sử dụng:
• Urea Broth (Rustigian – Stuart)
• Christensen Urea (môi trường thạch nghiêng)
Trang 10Môi trường Urea Broth
• Chuẩn bị môi trường
• Cấy VSV vào 5ml môi
trường
• ủ 37oC/24 giờ
• Quan sát
Thử nghiệm Urease
Trang 11Thử nghiệm khả năng sinh H 2 S
• Mục đích: phát hiện khả năng sinh H2S
• Cơ sở sinh hóa:
Acid amin chứa S H2S
• Để phân biệt các loài thuộc họ Enterobacteriaceae và giống
Proteus
• Môi trường sử dụng:
• KIA, TSI (thạch nghiêng)
• SIM, PIA (thạch sâu)
• BSA (thạch đĩa)
Cấy vsv lên môi trường Ủ (37oC, 24 – 48h)
Trang 12Thử nghiệm khả năng sinh H 2 S
Pancreatic digest of
casein (casitone)
20.0 g
Peptic digest of animal
tissue (beef extract)
Trang 13Thử nghiệm khả năng sinh Indol
Pứ dương tính Pứ âm tính
37oC / 24h
Thử nghiệm khả năng sinh Indol
• Là phản ứng giúp phân biệt
• E coli (+) với Klebsiella (-)
• Proteus mirabilis (-) với Proteus khác (+)
• Bacillus alvei (+) với Bacillus khác (-)
…
• Đối chứng (+) Proteus rettgeri
(-) Serratia marcescens
Trang 16Thử nghiệm MR (Methyl red)
•Mục đích : xác định vi sinh vật sản xuất và duy trì
các acid bền trong quá trình lên men glucose
•Cơ sở sinh hóa:
•Chất chỉ thị pH: methyl red
•MR (+) – càng kéo dài thời gian nuôi cấy – môi trường
càng acid
•MR (-) – càng kéo dài thời gian nuôi cấy – các chất có
tính acid bị chuyển hóa – môi trường dần trung tính
Thời gian ủ 2 – 5 ngày ở 37oC
Thử nghiệm MR (Methyl red)
Môi trường: Glucose Phosphate (MR-VP broth)
Chủng VSV
ủ 2 – 5 ngày
37 o C
Pứ âm tính Pứ dương tính ĐC MR-VP broth
Trang 17Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer)
• Mục đích: Phát hiện vsv tạo sản phẩm trung tính (acetoin)
trong quá trình lên men glucose
• Cở sở sinh hóa: Acetoin được tạo ra trong điều kiện yếm
khí hoàn toàn
2 pyruvate acetoin + 2 CO2
Trang 18Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer)
• Môi trường sử dụng: MR-VP
• Phương pháp tiến hành:
• Cấy vi sinh vật trong môi trường MR-VP
• Ủ 24 – 48 giờ, nhiệt độ 37 o C
• Bổ sung thuốc thử vào môi trường, lắc nhẹ
• Đọc kết quả sau 20 phút và chậm nhất là 4 giờ
Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer)
• Kiểm tra thuốc thử bằng đối chứng
(+) : Enterobacter cloacea
(-) : E coli
• Đọc kết quả:
(+): màu đỏ trên môi trường
(-): mặt môi trường không đổi màu
(+) (-)
Trang 19Thử nghiệm Bile Esculin
• Mục đích: xác định khả năng thủy giải
glucoside esculin thành esculetin và
glucose khi có sự hiện diện của muối
mật
• Cơ sở sinh hoá:
• Esculin là hợp chất nhân tạo
• Esculetine được phóng thích phản ứng
với Fe2+ tạo thành phức hợp màu đen
Môi trường Bile Esculine Agar
Trang 20Glucose
Esculetine
Phân tử Esculine
Sự phân giải Esculine thành Glucose và Esculetine
Thử nghiệm Bile Esculin
Trang 21Khuẩn lạc Enterococcus faecalis cho kết quả BEA (+)
Thử nghiệm Malonate
• Mục đích
Phát hiện các VSV có khả năng sử dụng
malonate như nguồn carbon duy nhất
• Cơ sở sinh hoá
Malonate là chất cạnh tranh với succinate
Khi VSV phân hủy được malonate thì cũng
phân huỷ được các nguồn đạm vô cơ khác
tạo thành sp kiềm làm tăng pH môi trường
Trang 22• Âm tính: MT không đổi màu và
không sinh khối
(+) (-) Đ
C
pH <6,0 6,0 – 7,6 pH >7,6
Thử nghiệm catalase
• Mục đích: phát hiện các vi sinh vật có hệ enzym catalase
• Cơ sở sinh hoá:
• Catalase hiện diện ở các VSV hiếu khí và kỵ khí tùy ý
• H2O2 H2O + O2 (bọt khí)
(hydrogen peroxide)
catalase
Trang 24Thử nghiệm catalase
Thử nghiệm catalase trên đĩa petri: sử dụng H2O2 30%
Thử nghiệm decarboxylase
• Mục đích: xác định khả năng tạo enzyme decarboxylase xúc tác
phân cắt nhóm carboxyl ở một số acid amin
Cấu trúc của phân tử Amino acid
Trang 25Ba thử nghiệm quan trọng
• Lysine decarboxylase (LDC)
• Ornithine decarboxylase (ODC)
• Arginine decarboxylase (ADC) / Arginine
dehydrolase (ADH)
Các enzyme trên là các enzyme cảm ứng, chỉ
được tạo ra khi trong môi trường nuôi cấy có cơ
chất tương ứng
•Cơ sở sinh hoá
•Các sp tạo ra làm tăng pH môi trường đổi
Trang 26•Biểu hiện sinh hoá
Dương tính: pH môi trường tăng
Trang 27Thử nghiệm bằng 2 cách
Thử trên phiến kính
Đọc kết quả
Giọt nước + Sinh khối vsv + Huyết tương người
Thử nghiệm trong ống nghiệm:
Kết quả thử nghiệm Coagulase
(+) khi xuất hiện khối đông tụ huyết tương
(-) không xuất hiện khối đông tụ, dung dịch đồng nhất
Trang 28Thử nghiệm Gelatinase
•Mục đích: thử nghiệm khả năng phân giải gelatine bởi
gelatinase
•Cơ sở sinh hóa:
Gelatine polypeptide + acid amin
Gelatine trong môi trường dinh dưỡng môi
Trang 29Thử nghiệm gelatinase
• Đọc kết quả
(+) môi trường tan chảy (-) môi trường không tan chảy
TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA
• Mục đích: thử nghiệm khả năng chuyển
hoá glucose theo các con đường khác nhau
• Cơ sở sinh hóa:
• Lên men: là quá trình kỵ khí, tạo môi trường
acid cao
• Ôxi hóa: là quá trình hiếu khí
Trang 30TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA
• Môi trường sử dụng: Oxidation/Fermentation media (Hugh &
Leifson media)
• Chỉ thị pH: bromocresol purple
pH <5,2 5,2 – 6,8 pH >6,8
TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA
Trực khuẩn gram âm
O (oxidation) Pseudomonas aeruginosa
F (fermentation) Serratia marcescens
Cầu khuẩn gram dương
O (oxidation) Micrococcus luteus
F (fermentation) Staphylococcus aureus
Trang 31TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA
• Đọc kết quả:
A : đối chứng
B : phản ứng Ôxi hóa
C : phản ứng lên men
Thử nghiệm nitratase (khử nitrate)
• Mục đích: Thử nghiệm khả năng khử nitrate
Trang 32Thử nghiệm nitratase (khử nitrate)
Trang 33Thử nghiệm oxydase
oxydase (hệ cytochrom C)
Cytochrom C khử + H+ + O2 Cytochrom C ôxi hoá + H2O
Cytochrom C ôxi hoá + TMPD khử TMPD ôxi hoá (màu
• Bảo quản lạnh trong tối
• Thời hạn bảo quản: 2 tuần
• Đối chứng (+): Serratia marcescens
Trang 34Thử nghiệm oxydase
• Lấy VSV từ Nitrient Agar đặt lên giấy thấm
• Nhỏ thuốc thử TMPD
• Quan sát sau 30 giây
Phản ứng (+): sinh khối chuyển màu xanh
Phản ứng (-): sinh khối vẫn màu trắng
Thử nghiệm oxydase
Trang 36Thử nghiệm khả năng tan huyết
• Mục tiêu: phát hiện các vi sinh vật có
khả năng làm tan hồng cầu
• Máu sử dụng: cừu, bê non, thỏ …
• Cơ sở sinh hoá:
• Các heamolysine là các tác nhân làm tan
hồng cầu động vật
• Vi sinh vật khác nhau heamolysine
khác nhau cường độ và biểu hiện tan
hồng cầu khác nhau
Thử nghiệm khả năng tan huyết
• Phân loại: 3 kiểu tan huyết
• Tan huyết hoàn toàn (ß): vòng tan
huyết trong, rõ
• Tan huyết không hoàn toàn (α):xung
quanhvà dưới khuẩn lạc chuyển đục
và có màu khác
• Không tan huyết (ɣ): hoàn toàn
không tan huyết
Trang 37Thử nghiệm CAMP
• Mục tiêu: thử nghiệm khả năng cộng
hưởng tan huyết giữa các VSV
• Cơ sở sinh hóa:
•S aureus tiết β-lysin gay tan hồng cầu
•VSV tiết cAMP gây tan huyết
Trang 38Thử nghiệm tính di động
• Mục đích: Xác định khả năng di động của vi
sinh vật
• Cở sở: Vi sinh vật di động nhờ tiêm mao
• Các tiến hành: Cấy đâm sâu vi sinh vật vào
môi trường thạch mềm (0,5% agar)
•Vi sinh vật di động sẽ làm môi trường đục , phát
triển lan ra khỏi vết cấy
•Vi sinh vật không di động sẽ phát triển quanh
đường cấy, môi trường không bị đục
Thử nghiệm tính di động
(+) (+) (-)
Trang 39Ứng dụng thử nghiệm sinh
hóa để định danh VSV
• Mỗi loài vsv có những đặc tính sinh hóa
khác nhau
• Thực hiện kiểm tra các thử nghiệm sinh hóa
có thể giúp xác định tên loài (định danh) vi
sinh vật đó
• Bảng sinh hóa dùng định danh các loài vi
sinh vật đường ruột
Trang 40Hệ thống xác định vi sinh vật API-20E
(bioMerieux, Inc)
Trang 41tích các chỉ tiêu vi sinh vật
Là số vi sinh vật hiếu khí, tổng số đếm trên
đĩa, tổng số vi sinh vật sống, số đếm đĩa
chuẩn
Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá mức độ
nhiễm tạp của nguyên liệu và sản phẩm Từ
đó đánh giá tình trạng vệ sinh và các điều
kiện bảo quản sản phẩm và dự đoán khả
năng hư hỏng của sản phẩm
Tổng số vi khuẩn hiếu khí
•Vi khuẩn hiếu khí là những vi khuẩn tăng trưởng
và hình thành khuẩn lạc trong điều kiện có sự
hiện diện của oxy phân tử (O2)
•Tổng số vi khuẩn hiếu khí hiện diện trong mẫu
chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm
đếm khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh
dưỡng
•Được biểu diễn dưới dạng số đơn vị hình thành
khuẩn lạc (colony forming unit, CFU) trong một
đơn vị khối lượng thực phẩm
Trang 42Coliforms và Escherichia coli
•Coliforms là những trực khuẩn Gram (-) không
sinh bào tử hiếu khí hoặc kỵ khí tùy ý, có khả
năng lên men lactose sinh acid và sinh hơi ở
37oC trong 24 – 48 giờ, hiện diện rộng rãi trong
tự nhiên, đặc biệt trong ruột người & động vật
•Chúng bao gồm: Escherichia coli, Enterobacter
spp, Citrobacter spp, Klebsiella spp
thể hiện qua các thử nghiệm Indol (I), Methyl Red
(MR), Voges Proskauer (VP) và Citrate (iC)
thường được gọi chung là IMViC
Các Coliforms khác
•Coliforms chịu nhiệt là những Coliforms có khả
năng lên men lactose sinh hơi trong khoảng 24
giờ khi được ủ ở 44oC trong môi trường canh EC
•Coliforms phân (Feacal Coliforms hay E.coli giả
định) là Coliforms chịu nhiệt có khả năng sinh
indol khi được ủ khoảng 24 giờ ở 44,5oC trong
canh Trypton
Dùng để chỉ thị mức độ vệ sinh trong quá trình
chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm cũng
như chỉ thị sự ô nhiễm phân
Trang 43Staphylococcus aureus
Vi khuẩn Staphylococcus aureus hình cầu, Gram (+), có
khả năng sinh nội độc tố gây ngộ độc thực phẩm Các tế
bào thường liên kết thành các chùm nho, không tạo bào
tử, không di động, có khả năng sinh coagulase S aureus
hiếu khí hay kỵ khí tùy ý có khả năng lên men và sinh
acid từ manitol, trehalose, saccarose
S aureus còn được gọi là tụ cầu khuẩn gây bệnh, do đó
cần xác định để biết mẫu sản phẩm thực phẩm phân tích
có mang mối nguy hiểm cho người tiêu dùng hay không
Staphylococcus aureus được xác định trên cơ sở các
đặc điểm tăng trưởng và phản ứng đông huyết tương của
các dòng thuần từ các khuẩn lạc đặc trưng trên môi
trường phân lập
Clostridium
• Clostridium là các vi khuẩn Gram dương,
hình que, kỵ khí, sinh bào tử, phần lớn di
động, có thể thủy phân đường và protein
trong các hoạt động thu nhận năng lượng
• Hầu hết nhóm Clostridium đều ưa nhiệt
vừa tuy nhiên có một số loài ưa nhiệt và
một số loài thuộc nhóm ưa lạnh Các loài
gây ngộ độc thực phẩm quan trọng là
C.botulinum và C.perfringens
Trang 44Clostridium
• Mật độ vi khuẩn Clostridium được xác định
bằng cách sử dụng môi trường có chứa
ferri ammonium citrate và disodium
sulphate, ủ ở 37oC trong 1 – 2 ngày
• Nếu nghi ngờ có ưa nhiệt thì ủ thêm ở
50oC Trên môi trường này các khuẩn lạc
Clostridium có màu đen do phản ứng giữa
ion sulphite (S2-) và ion sắt (Fe2+) có trong
môi trường
Salmonella
•Salmonella là trực khuẩn Gram âm, hiếu khí hoặc
kỵ khí tùy ý, có khả năng di động, không tạo bào
tử, lên men glucose và manitol sinh acid nhưng
không lên men saccharose và lactose, không sinh
indol, không phân giải ure, không có khả năng
tách nhóm amin từ triptophan, hầu hết đều sinh
H2S
•Tăng sinh chọn lọc Salmonella trên các môi
trường tăng sinh chọn lọc dùng để phát hiện
Salmonella trong các mẫu thực phẩm như: RV
(Rappaport Vassiliadis), Tetrathionate Mueler
Kauffmann Broth (TT)…
Trang 45Salmonella
•Phân lập: Tách và nhận dạng Salmonella khỏi
quần thể các vi sinh vật khác trong mẫu, môi
trường giúp nhận dạng Salmonella dựa trên vài
đặc tính
- Khẳng định: nhằm xác nhận lại sự có mặt của
các khuẩn lạc đặc trưng cho Salmonella xuất hiện
trên môi trường phân lập
ứng sinh hóa và thử nghiệm huyết thanh đặc
trưng cho Salmonella như KIA/TSI, Indol, LDC,
ODC, urease, lên men manitol, sorbitol,…
Tổng số nấm men, nấm mốc
nấm mốc có thể làm thay đổi màu của thực
phẩm, làm phát sinh mùi hay vị lạ, làm hư hỏng
hay thay đổi cơ cấu của thực phẩm, một số có
thể tạo độc tố hay gây ngộ độc thực phẩm
định chung dưới dạng tổng số nấm mốc, nấm
men bằng kỹ thuật pha loãng, trải và đếm khuẩn
lạc trên môi trường Dichloran Glycerol Agar
(DG18) hay Dichloran Rose Bengal
Chloramphenicol agar (DRBC)
Trang 46Các phương pháp phi truyền thống
điểm như: tốn nhiều thời gian, chậm thu kết quả,
mất nhiều công sức, tốn kém…
động được phát triển và thưong mại hóa
phương pháp không truyền thống và có đặc điểm
chung là cho kết quả nhanh hơn phương pháp
truyền thống
PHƯƠNG PHÁP PHI TRUYỀN THỐNG RA ĐỜI
Phương pháp phát quang sinh
học ATP trong giám sát vệ sinh
• Adenosin triphosphate (ATP) được tìm thấy
trong tất cả các tế bào sống nên sự phát
hiện ATP là dấu hiệu nhận biết vật chất
sống đang tồn tại
• ATP có thể được phát hiện một cách nhanh
chóng bởi lượng ánh sáng phát ra thông
qua sự kết hợp với enzyme luciferase nhờ
một máy đo ánh sáng