MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Từ khi thành lập tới nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng Do đó, Đảng và Nhà nước ta ln chú trọngviệc tổ chức, lãnh đạo và phát triển các tổ chức hội Trong sự nghiệp đổi mới,Đảng ta khẳng định:
trong giai đoạn mới cần thành lập các hội đáp ứng nhu cầu chính đáng vềnghề nghiệp và đời sống của nhân dân hoạt động theo hướng ích nước, lợi nhà,tương thân, tương ái Các tổ chức hội quần chúng được thành lập theo nguyêntắc tự nguyện, tự quản và tự trang trải về tài chính trong khn khổ pháp luật (1)
Hiện nay, các tổ chức hội đã phát triển nhanh với số lượng lớn và được tổchức dưới nhiều hình thức đa dạng: hội, tổng hội, liên hiệp hội, hiệp hội Hoạtđộng của hội ngày càng phong phú và có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội như: xố đói giảm nghèo, bảo vệ tài ngun, mơi trường, nângcao dân trí, tham gia vào việc xã hội hoá các hoạt động y tế, văn hố, giáo dục -đào tạo, khoa học và cơng nghệ, thể dục thể thao, từ thiện nhân đạo Nhiều hộiđã và đang tham gia cung cấp dịch vụ công do Nhà nước chuyển giao, tham giatư vấn, phản biện các đề án, chính sách, góp phần nâng cao vai trị quản lý vàhồn thiện về thể chế, chính sách của Nhà nước.
Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách pháp luật và áp dụng pháp luật về hộitrong thời gian qua đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết, bất cập, chưa phù hợp vớitình hình phát triển của các tổ chức hội Một số hội hoạt động cịn mang tínhhình thức, nặng tư tưởng bao cấp, ỷ lại và hành chính hoá, chưa phản ánh đượcnguyện vọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên Hiệu lực, hiệu quảcủa cơng tác quản lý nhà nước về hội cịn hạn chế do các biện pháp, chế tài chưađủ mạnh, nhiều lĩnh vực quản lý, nhất là những lĩnh vực có yếu tố nước ngồicịn chưa được quy định Nhiều vấn đề lý luận về tổ chức hội trong điều kiện đặcthù ở nước ta trong mối quan hệ với vị trí, vai trị của hội trong xu thế tồn cầuhoá và hội nhập quốc tế chưa được làm sáng tỏ.
Trang 22
tăng cường xã hội hoá trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay cũngchính là địi hỏi cần hồn thiện pháp luật về hội nhằm tạo hành lang pháp lý giúpcác tổ chức hội có điều kiện phát triển thuận lợi, đồng thời nâng cao hiệu lực,hiệu quả của công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
Để khắc phục những bất cập, hạn chế của văn bản pháp luật hiện hành vềhội, đồng thời thể chế hoá đầy đủ đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước,đáp ứng yêu cầu phát triển hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế thì việc hồnthiện pháp luật vê hội là một u cầu khách quan và cấp thiết.
Chính vì thế, tơi chọn vấn đề “Hồn thiện pháp luật về hội trong bối cảnh
hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học của
mình.
2 Tình hình nghiên cứu
Những năm qua, ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quanđến pháp luật về hội nói chung, tổ chức và hoạt động của hội nói riêng, như: Đềtài nghiên cứu khoa học cấp bộ về “Thực trạng và giải pháp quán lý nhà nướcvới các tổ chức phi chính phủ " do Vụ các tổ chức phi chính phủ - Ban tổ chứccán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) chủ trì thực hiện năm 2000; Đề tài nghiêncứu khoa học cấp bộ về “Nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước củaBộ Nội vụ đối với hội và tổ chức phi chính phủ trong thời kỳ đổi mới” do Vụ Tổchức phi chính phủ - Bộ Nội vụ thực hiện, hoàn thành tháng 10/2004; Báo cáotổng hợp của dự án “Điều tra thực trạng về hội và tổ chức phi chính phủ ở nướcta hiện nay” do Viện Nghiên cứu khoa học Nhà nước thuộc Bộ Nội vụ chủ trìthực hiện, hồn thành tháng 3/2006; Báo cáo “Đánh giá ban đầu về xã hội dânsự tại Việt Nam” do dự án CIVICUS CSI-SAT (công cụ đánh giá nhanh chỉ sốxã hội dân sự) thực hiện, hoàn thành tháng 01/2006; Tài liệu hướng dẫn về Luậtliên quan đến các tổ chức dân sự của Viện Xã hội mở, NewYork, do Hội trợgiúp người tàn tật Việt Nam dịch; Tuyển tập “Ý kiến đóng góp về quyền lậphội” do Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam xuất bản tháng 5/2006.
Trang 3nước, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước với các hộiquần chúng.
Thạc sỹ Nguyễn thị Hồng, giảng viên Trường chính trị tỉnh Phú Thọ cóluận án tốt nghiệp khố 9 Học viện Chính trị QG HCM về “Cơ sở lý luận xây
dưng pháp luật về tổ chức và hoạt động cua hội ở Việt Nam hiện nay” Tác giả
đã phân tích khái niệm, đặc điểm của hội; vị trí, vai trị của hội trong đời sống xãhội và phát triển đất nước; thực trạng pháp luật về tổ chức và hoạt động của hộiở Việt Nam để từ đó kiến nghị một số giải pháp cơ bản xây dựng pháp luật về tổchức và hoạt động của hội ở Việt Nam hiện nay.
Bên cạnh đó, cịn có Kỷ yếu hội thảo "Khung pháp lý tổ chức, hoạt động vàquản lý tổ chức phi chính phủ Việt nam trong tình hình hiện nay” do Ban Tổchức cán bộ Chính phủ và Viện KAS tổ chức tháng 12-2000; Tài liệu tập huấnvề “Tổ chức, quản lý hội và tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam” do Ban Tổ chứccán bộ Chính phủ tổ chức tháng 11-2000 tập hợp các bài viết của các chuyên giacủa Bộ Cơng an và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ; Kỷ yếu hội thảo “Trao đổikinh nghiệm xây dựng pháp luật về các tổ chức xã hội” do Ban Công tác lậppháp của Quốc hội tổ chức tháng 8/2004 tại Hạ Long; Kỷ yếu hội thảo “Phápluật về hội” của Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức tháng 11/2004 Các bài viếtvà tham luận tại các cuộc hội thảo phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau songđều có điểm thống nhất chung là đề nghị sớm ban hành Luật về hội trong điềukiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Các cơng trình nêu trên nghiên cứu tổ chức và hoạt động của hội, kiến nghịnhiều giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước vềhội dưới nhiều góc độ, trong đó có một giải pháp quan trọng là xây dựng Luật vềhội Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu này chưa tập trung nghiên cứu sâuvào vấn đề hoàn thiện pháp luật về hội gắn với những so sánh với pháp luậtquốc tế với vai trò là một nội dung nghiên cứu chính Vì vậy, đề tài luận văn
thạc sỹ luật học "Hoàn thiện pháp luật về hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở
Việt Nam hiện nay" sẽ góp phần giải quyết được vấn đề nêu trên.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 44
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp cao học, luận văn tậptrung nghiên cứu sâu về những vấn đề lý luận cơ bản của việc hoàn thiện phápluật về hội nhằm điều chỉnh, định hướng tổ chức và hoạt động của hội trong bốicảnh hội nhập quốc tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Thời gian nghiên cứutừ thời kỳ sau cách mạng tháng 8 đến nay và kinh nghiệm xây dựng pháp luật vềtổ chức xã hội của một số tổ chức quốc tế (Ngân hàng thế giới, Trung tâm quốctế về luật phi lợi nhuận) và một số nước trên thế giới.
4 Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn
Mục đích của luận văn là tìm ra các giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật vềhội đáp ứng việc thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế, đồng thời phù hợp vớiđặc thù chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
- Phân tích khái niệm, đặc điểm của hội, phân tích tính đặc thù, vị trí, vaitrị của hội ở nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Phân tích thực trạng pháp luật về hội ở nước ta từ giai đoạn sau cáchmạng tháng 8 đến nay, tập trung vào thời kỳ đổi mới.
- Đề xuất, luận chứng các quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về hộiđáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế và phù hợp với đặc thù chính trị - xãhội ở Việt Nam hiện nay.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhànước và pháp luật; tư tưởng Hồ Chí Minh; những quan điểm, chính sách củaĐảng và Nhà nước ta về phát triển hội; những học thuyết, tinh hoa tư tưởng củanhân loại về tổ chức và hoạt động của hội Luận văn sử dụng các phương phápnghiên cứu sau: Phương pháp của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịchsử; phương pháp lịch sử cụ thể; phương pháp phân tích và tổng hợp, phươngpháp của luật học so sánh; phương pháp của lý thuyết hệ thống.
6 Nhũng điểm mới của Luận văn
Trang 5định hướng của Đảng và Nhà nước ta, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các tổchức hội trên cơ sở phù hợp với đặc thù về chính trị - xã hội của nước ta và phápluật quốc tế.
7 Ý nghĩa của Luận văn:
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về khái niệm, đặc điểm của hội ở ViệtNam hiện nay; bổ sung những quan điểm, định hướng trong tổ chức và hoạtđộng cũng như quản lý nhà nước về hội, nhất là trong điều kiện có nhiều ý kiến,quan điểm khơng thống nhất về vấn đề này.
- Góp phần hoàn thiện pháp luật về hội trong bối cảnh mở rộng dân chủXHCN, tăng cường xã hội hoá và chủ động hội nhập quốc tế.
8 Kết cấu của Luận văn:
Luận văn ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham
Trang 66
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ HỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Mặc dù Sắc lệnh số 52/SL ngày 22-4-1946 của Chủ tịch Chính phủ ViệtNam dân chủ cộng hoà và Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30-7-2003 củaChính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội (sau đây gọi là Nghịđịnh 88) đã đưa ra khái niệm về hội, song để đáp ứng nhận thức, tư duy mới về“hội” trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mở rộng dân chủ xã hội cũng như đápứng yêu cầu của cơng tác quản lý Nhà nước trong tình hình mới, thì cần mộtcách tiếp cận tồn diện hơn, đầy đủ hơn về khái niệm “hội”.
Đi tìm một khái niệm mới về “hội”, trong thời gian qua, cùng với việc xâydựng dự thảo Luật về hội, các học giả, các chuyên gia pháp luật và cán bộ làmcông tác hội đã tranh luận sôi nổi ở nhiều diễn đàn, đưa ra nhiều quan điểm tráichiều với những cách thức tiếp cận đa diện Cho đến nay, ở Việt Nam, xét ở khíacạnh học thuật và pháp lý, chưa có khái niệm “hội” theo một cách nhìn tồndiện, thống nhất Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý đều đồngtình rằng, hội là một trong những thành tố của Xã hội dân sự
Chính vì vậy, việc nghiên cứu khái niệm về hội cũng như các vấn đề liênquan đến hội cần phải đặt trong tổng thể của một tập hợp các chủ thể xã hội dướikhái niệm chung là Xã hội dân sự; đồng thời cần xem xét quan hệ của “hội” vớitư cách là một thành tố trong xã hội dân sự với các thành tố khác
1.1 XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ - QUAN NIỆMCỦA THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM
1.1.1 Khái niệm xã hội dân sự và mối quan hệ với nhà nước, thịtrường trong cấu trúc xã hội
1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của xã hội dân sự
Theo ngơn ngữ tiếng Việt, có 2 cụm từ được sử dụng cho Xã hội dân sự, đó
Trang 7hiện nay, ở Việt Nam, khuynh hướng sử dụng cụm từ Xã hội dân sự phổ biếnhơn do được dịch đúng theo nghĩa đen cụm từ tiếng Anh Civil Society.
Về khái niệm xã hội dân sự, Viện Khoa học chính trị - Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh nêu định nghĩa:
Xã hội công dân là hệ thống các tổ chức của công dân, các cộngđồng công dân và các quan hệ giữa chúng, nhằm hiện thực hoá các cánhân và nhân cách, nối các cá nhân với hệ thống xã hội, củng cố vàbảo vệ lợi ích cộng đồng Đồng thời thơng qua các cộng đồng, xã hộicông dân phối hợp hoạt động với nhà nước, bảo đảm cho quan hệ giữanhà nước và xã hội cân bằng, ổn định, tạo các điều kiện tối ưu chophát triển bền vững và tiến bộ xã hội.(2)
Cũng theo giáo trình này, “các thể chế xã hội công dân độc lập tương đối,không phụ thuộc, không phải là các tổ chức nhà nước, cũng không phải là các tổchức (cơ sở) sản xuất kinh doanh”(2)
Trung tâm xã hội dân sự của Trường kinh tế Luân Đôn đưa ra định nghĩa: Xã hội dân sự được hiểu là khu vực của hoạt động tập thể, tựnguyện nhằm chia sẻ những mối quan tâm, mục đích và giá trị chung.Về lý thuyết, hình thức tổ chức của xã hội dân sự là sự khác biệt vớinhà nước, gia đình và thị trường; trong khi trên thực tiễn, ranh giớigiữa nhà nước, xã hội dân sự, gia đình và thị trường thường là rấtphức tạp và mờ nhạt Xã hội dân sự nhìn chung bao gồm sự đa dạngvề không gian, nhân sự và dạng thức tổ chức; đồng thời, tồn tại sự linhhoạt trong những thoả thuận về hình thức, vấn đề tự quản và quyềnhạn Xã hội dân sự thường được biết tới thông qua các tổ chức, nhưcác tổ chức từ thiện có đăng ký, các tổ chức phi chính phủ phát triển,các nhóm cộng đồng, các tổ chức phụ nữ, các tổ chức tín ngưỡng, cáchội nghề nghiệp, các tổ chức cơng đồn, các nhóm tự giúp đỡ, các
phong trào xã hội, các hiệp hội kinh tế, các nhóm tư vấn và liên hiệp.
(3)
Ngân hàng thế giới dùng thuật ngữ Xã hội dân sự như sau:
Trang 88
biểu hiện những lợi ích và giá trị của các thành viên của tổ chức mìnhhoặc các lợi ích khác, dựa trên sự quan tâm về dân tộc, văn hoá, chínhtrị, khoa học, tơn giáo hoặc từ thiện Các tổ chức xã hội dân sự, do đó,được hiểu là bao gồm các nhóm cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ,các liên đồn lao động, các nhóm bản địa, tổ chức từ thiện, các tổ chứctín ngưỡng, các hiệp hội nghề nghiệp và các quỹ (4)
Tổ chức phi chính phủ quốc tế CIVICUS (Liên minh Thế giới về sự Thamgia của người dân) định nghĩa xã hội dân sự là “mơi trường bên ngồi Gia đình,Nhà nước và Thị trường, là nơi quần chúng liên hiệp với nhau để phát triểnnhững quyền lợi chung”(5)
Xét về mục đích của các chủ thể tham gia các hoạt động trong xã hội dânsự, TS Hồng Ngọc Giao cho rằng:
Trong phạm vi khơng gian này, khơng chỉ có các chủ thể dân sựthuần t là những liên kết chính thức, khơng chính thức của những cánhân, tổ chức xã hội với những mục đích tương thân, tương ái, hoặcchia sẻ sở thích, hoặc đáp ứng các mối quan tâm đời thường, dân sự.Trong không gian quan hệ này, cịn có thể có những sự liên kết củanhững cá nhân có cùng tín ngưỡng, hoặc có cùng niềm tin và/hoặc mốiquan tâm tới quyền lực Nhà nước Nói cách khác, Xã hội dân sự, hiểutheo nghĩa rộng, sẽ bao hàm cả những tổ chức dân sự ‘đặc biệt’ – đó làcác tổ chức tơn giáo, và các đảng chính trị (6)
Bên cạnh việc xem xét Xã hội dân sự trên phương diện một khu vực, mộtmôi trường xã hội được thiết kế và vận hành khơng có yếu tố nhà nước, kháiniệm Xã hội dân sự còn được được hiểu theo phương diện với ý nghĩa là xã hộivăn minh PGS.TS Nguyễn Như Phát trong bài viết đăng trên Tạp chí Nhà nướcvà pháp luật cho biết:
Trang 9trong cơ cấu của bất kỳ quốc gia nào, song đó khơng phải là nhữngyếu tố của xã hội dân sự (7)
Qua những khái niệm trên, có thể thấy rằng, xã hội dân sự khá đa dạng vềbản chất và các thành tố của chính nó, dựa trên sự khác nhau về kiểu khái niệm,cách tiếp cận, nguồn gốc lịch sử và bối cảnh quốc gia Tuy nhiên, những kháiniệm này đều chỉ ra rằng, Xã hội dân sự là một không gian quan hệ rộng rãi, bên
ngồi Gia đình, Nhà nước và Thị trường Như vậy, có thể hiểu xã hội dân sự là
xã hội của những người dân với những giao dịch, những liên kết, hay các mốiquan hệ tương tác ngồi Gia đình, Nhà nước và Thị trường, nhằm đáp ứngnhững sở thích, sự quan tâm, lợi ích của các thành viên Tổ chức xã hội dân sựbao gồn nhiều loại hình tổ chức khác nhau, song khơng bao gồm các tổ chứcmafia, khủng bố quốc tế và các tổ chức tội phạm
Một cách khái quát, có thể nhận dạng xã hội dân sự theo những đặc điểmnhư sau:
- Là một không gian quan hệ xã hội nằm ngồi Gia đình, Nhà nước và Thịtrường, vận hành độc lập tương đối với Nhà nước và Thị trường;
- Bản chất là một xã hội với những giá trị văn minh, hợp tác và hồ bình.Quan hệ phát sinh trong xã hội dân sự là những mối quan hệ không nhằm mụcđích lợi nhuận, tự nguyện, mang tính chất tương hỗ dân sự, hoặc vì lợi ích cơngcộng, lợi ích xã hội; các mối quan hệ này khơng mang tính chất quyền lực công;
- Các hoạt động của xã hội dân sự được thể hiện thơng qua nhiều hình thứcđa dạng tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc thù của mỗi quốc gia, như: các tổ chức từthiện, các nhóm cộng đồng, các hiệp hội nghề nghiệp, các liên đoàn lao động,các tổ chức tín ngưỡng… thường được gọi là các tổ chức phi chính phủ hay cáctổ chức phi lợi nhuận.
1.1.1.2 Mối quan hệ của xã hội dân sự với nhà nước và thị trường
Trang 1010
Liên hiệp quốc trước kia chỉ quan hệ chính thức với các Chínhphủ Nhưng giờ đây chúng tơi hiểu rằng hồ bình và thịnh vượngkhơng thể đạt được mà khơng có đóng góp của các đối tác, bao gồmcác chính phủ, các tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp và xã hộidân sự Trong thế giới ngày nay, chúng tơi tin cậy vào vai trị của từngđối tác.(8)
Tuy nhiên, không chỉ ngày nay, tầm quan trọng của xã hội dân sự mới đượckhẳng định C Mác đã từng khái quát vai trò của xã hội dân sự là: “Xã hội cơngdân đó là trung tâm thực sự, vũ đài thực sự của toàn bộ lịch sử” (9) Ý nghĩa củanhận định này là ở chỗ, giai cấp nào, lực lượng xã hội nào, đảng chính trị nàomuốn chiến thắng đều phải chiến thắng ở xã hội công dân
* Trong mỗi quốc gia, cấu trúc xã hội bao gồm chủ yếu 3 thành phần là:Nhà nước, Thị trường và Xã hội dân sự Dưới giác độ nghiên cứu phát triển,Nhà nước pháp quyền - kinh tế thị trường - xã hội dân sự được coi là 3 trụ cộtcủa sự phát triển Giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hộidân sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia
Sơ đồ 1: Lý thuyết “tam giác phát triển”
Mơ hình trên miêu tả lý thuyết về “tam giác phát triển” Theo đó, ba yếu tốnhà nước, thị trường và xã hội dân sự là ba cạnh của một tam giác Nguồn lựccủa một quốc gia do 3 yếu tố đó hợp lại bằng chu vi của tam giác (tổng ba cạnh)và không đổi tại thời điểm khảo sát Hiệu quả của sự phối hợp giữa 3 yếu tố đóđược thể hiện bằng diện tích tam giác, ký hiệu là S Nếu giải quyết 3 mối quanhệ đó khơng cân đối, chúng ta có một tam giác thường với các cạnh khơng bằngnhau; khi đó, diện tích tam giác sẽ là nhỏ nhất (S1)
Trang 11Ở trình độ lý tưởng, khi nhà nước, thị trường và xã hội dân sự xâm nhậpvào nhau, chuyển hoá cho nhau đến mức một chủ thể tham gia vào đời sống xãhội có thể đại diện cho nhà nước, cho thị trường và cho xã hội dân sự; khi đó,
“nhà nước khơng cịn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa”(10) Nhà nước
mất tính chính trị, thị trường mất tính hàng hố, xã hội dân sự mất tính nhóm Ởtrình độ này, các quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội thay đổi về chất Nhà nướctiêu vong, các quan hệ thị trường thay đổi, con người được giải phóng triệt để;đó là “khi mọi người đã học được cách quản lý xã hội” – “khi đó nói chung bất
cứ việc quản lý nào cũng đều trở nên không cần thiết nữa” (11) Các cạnh của
tam giác đã chuyển hố thành đường trịn và diện tích tam giác lúc này đãchuyển thành diện tích hình tròn, tạo nên hiệu quả cực đại: S3 > S2 > S1.
Xét về mối quan hệ giữa Xã hội dân sự với Nhà nước và Thị trường, có thểthấy rằng, 3 yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó Nhà nướcvới ưu thế là quyền lực chính trị, với các thiết chế quyền lực cơng, ln giữ vaitrị chi phối
Nhà nước là một thiết chế quyền lực cơng, có quyền hạn quyết định mứcđộ, phạm vi của ‘khơng gian dân sự ngồi nhà nước’- xã hội dân sự Nhà nướcthông qua luật pháp và các thiết chế hành chính của mình có thể cơng nhận, tôntrọng và đảm bảo sự vận hành độc lập, sự phát triển của xã hội dân sự Nhưng,đồng thời, cũng chính Nhà nước có thể, bằng quyền lực chính trị, hạn chế, thuhẹp hoặc thậm chí triệt tiêu xã hội dân sự
Với chức năng duy trì trật tự cơng cộng, Nhà nước có quyền đưa ra nhữnghạn chế cụ thể đối với quyền lập hội, lập phường của nhân dân Tuy nhiênnhững hạn chế này chỉ được coi là chính đáng về mặt thể chế chính trị, và phùhợp pháp luật quốc tế, khi có lý do chính đáng do việc bảo vệ an ninh quốc gia,trật tự cơng cộng, và vì sự đảm bảo quyền và tự do cơ bản của các công dânkhác.
Trang 1212
cầu của nhân dân, mà cũng đồng thời là một mong muốn của nhà nước phápquyền Trong trường hợp này nhà nước và xã hội dân sự có mối liên hệ mậtthiết, bổ sung lẫn cho nhau
Thực tiễn cho thấy, mặc dù xã hội dân sự rất quan trọng, nhưng trong mọitrường hợp xã hội dân sự cũng chỉ là một trong 3 bộ phận cấu thành của một xãhội quốc gia Xã hội dân sự dù có mạnh mẽ tới đâu cũng khơng thể thay thế Nhànước Nhà nước và xã hội dân sự có vai trị và sứ mệnh riêng trong tiến trìnhphát triển xã hội Để phát triển bền vững, lành mạnh, giữa xã hội dân sự và nhànước phải có quan hệ bổ sung lẫn nhau Nhà nước lấn lướt, o ép xã hội dân sựthì dễ trở thành chun quyền độc đốn Xã hội dân sự đối lập với Nhà nước,cạnh tranh với Nhà nước về quyền lực thì dễ đưa tới tình trạng vơ chính phủ
Với Thị trường, xã hội dân sự là không gian quan hệ phi lợi nhuận của cácchủ thể kinh doanh, sản xuất nhằm bảo vệ lợi ích của các ngành nghề, chia sẻthơng tin thơng qua các hội, phường, hiệp hội Khi tham gia thị trường, các cánhân, doanh nghiệp cũng có nhu cầu liên kết, lập hội, lập phường vì những mốiquan tâm chung về sản phẩm, về thị trường, giá cả… Bên cạnh những hội,phường kinh doanh sản xuất, xã hội dân sự cịn được biết đến thơng qua nhữngtổ chức của những người tiêu dùng, những tổ chức môi trường là những tổchức có nhiều quan tâm tới tác động của thị trường về giá cả, chất lượng hànghoá đối với người tiêu dùng, cũng như về tác động môi trường của những hoạtđộng sản xuất, kinh doanh Một xã hội dân sự mạnh sẽ là điều kiện tốt để đảmbảo kinh doanh bình đẳng, thân thiện với mơi trường và xã hội Và ngược lại,nếu xã hội dân sự yếu thì sẽ là cơ hội cho sự thăng hoa của chủ nghĩa lợi nhuậnthuần tuý
1.1.1.3 Đặc điểm của xã hội dân sự ở Việt Nam
Trong một thời gian dài, thuật ngữ xã hội dân sự được xem là nhạy cảm,đặc biệt sau khi các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ Do vậy, việc tiếpcận và nghiên cứu về xã hội dân sự ở nước ta chưa được quan tâm đúng mực,dẫn đến nhận thức về vấn đề này chưa đầy đủ, đơi khi có những quan điểmphiến diện về vai trò, tác động của xã hội dân sự trong xây dựng và phát triểnđất nước.
Trang 13chức Phát triển Hà Lan (SNV), lần đầu tiên tại Việt Nam, vấn đề xã hội dân sựđã được Viện Những vấn đề phát triển (VIDS – thuộc Liên hiệp các hội khoahọc và kỹ thuật Việt Nam) tiến hành nghiên cứu thông qua Dự án CIVICUS-CSI-SAT và vừa xuất bản báo cáo đánh giá ban đầu Theo đánh giá của báo cáonày thì bối cảnh lịch sử của xã hội dân sự tại Việt Nam trải qua bốn giai đoạnphát triển:
- Trước năm 1945: với đặc điểm là một xã hội mà trong đó cộng đồng làngxã ít phụ thuộc vào Nhà nước, tư duy người dân hình thành tinh thần đấu tranhchống ngoại xâm đã góp phần vào tình trạng khép kín trong hệ thống hành chínhquan liêu của Việt Nam;
- Sau năm 1945: xã hội dân sự được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chínhphủ chuyển thành những tổ chức quần chúng;
- Sau 1975: Công cuộc đổi mới (1986) và sự sụp đổ của các nước XHCNĐông âu đã làm cho Việt Nam mở cửa cải cách cho khu vực hợp tác xã, khuyếnkhích kinh tế hộ gia đình, cho thành phần tư nhân, đầu tư nước ngoài, cải cách tổchức kinh tế và tài chính, hợp tác với nước ngồi, đặc biệt là bình thường hóaquan hệ với Hoa Kỳ (1995);
- Giai đoạn cuối cùng hình thành trong thập niên 90 với sự bùng nổ của nềnkinh tế Việt Nam, các cải cách pháp luật và hành chính song hành với quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN.
Cùng với bối cảnh lịch sử như trên, xã hội dân sự Việt Nam được hìnhthành, khơi phục, phát triển và mở rộng khơng ngừng Nếu trước năm 1986, cáctổ chức xã hội chủ yếu bao gồm các tổ chức quần chúng (các tổ chức chính trị-xă hội) như Cơng đồn, Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân và Đồn TNCS Hồ ChíMinh, thì từ đầu thập niên 90 việc mở cửa xã hội cho các thành phần kinh tếkhác cũng tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội và việc phục hồi các tập quánliên quan đến sinh hoạt hàng ngày, một phần theo các hình thức mới Một xã hộidân sự rộng lớn hơn đã xuất hiện và nở rộ các tổ chức
Trang 1414
1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức quần chúng trực thuộc;2 Các hội nghề nghiệp, bao gồm cả các tổ chức liên hiệp hội thuộc Mặttrận Tổ quốc Việt Nam;
3 Các tổ chức phi chính phủ Việt Nam (cũng được gọi là các tổ chứckhoa học và công nghệ nếu đăng ký thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹthuật Việt Nam);
4 Các nhóm khơng chính thức tại cộng đồng
Nói cách khác, tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam bao gồm 4 nhóm như kểtrên So với cách tiếp cận của thế giới thì có 2 điểm lưu ý thể hiện đặc thù củaViệt Nam Đó là:
- Thứ nhất, nhóm 1 gồm Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức quần chúng trựcthuộc mặc dù có mối quan hệ rất chặt chẽ với Đảng và Chính phủ nhưng vẫnđược coi là những tổ chức xã hội dân sự;
- Thứ hai, đảng chính trị, các tổ chức tín ngưỡng, tơn giáo và các tổ chứcphi chính phủ nước ngồi khơng được coi là thành phần thuộc xã hội dân sựViệt Nam.
Đánh giá tổng quan về xã hội dân sự ở Việt Nam, dự án CIVICUS-CSI-SAT đã đưa ra sơ đồ Hình thoi xã hội dân sự thể hiện bốn bình diện Xã hội dânsự ở Việt Nam; đó là: cấu trúc xã hội, môi trường xã hội, tác động xã hội và cácgiá trị xã hội với thang điểm cho mỗi bình diện là từ 0-3 điểm
Trang 15Sơ đồ 2: Hình thoi Xã hội dân sự ở Việt Nam
(nguồn: dự án CIVICUS CSI-SAT)
Kết quả điều tra, khảo sát của dự án cho thấy, Hình thoi Xã hội dân sự ởViệt Nam có độ lớn vừa phải và khá cân bằng, nó cũng phản ánh quan điểmđánh giá tương đối lạc quan khi so sánh với các đánh giá của các chuyên giaquốc tế Bình diện “Tác động” có giá trị thấp hơn ba bình diện cịn lại.
- “Cấu trúc” của Xã hội dân sự có cả điểm mạnh và yếu điểm (điểm số là1,6) Quy mô của Xã hội dân sự đặc biệt rất rộng lớn do bao gồm các Tổ chứcquần chúng, nhưng ngay cả không kể đến các tổ chức quần chúng, thì Xã hộidân sự cũng đã to lớn Có đến “74% số cơng dân là thành viên của tối thiểu mộttổ chức, 62% là thành viên của từ 2 tổ chức Xã hội dân sự trở lên, và tính bìnhqn mỗi cơng dân tham gia 2,3 tổ chức” (12) Các tổ chức quần chúng có khigiảm đi phần ý nghĩa của nó ở chỗ các hội viên tham gia mang tính hình thứchơn là hoạt động một cách tích cực, tuy nhiên họ lại tạo ra một khn khổ quantrọng từ trung ương tới cấp độ cộng đồng trong các hoạt động tùy theo nhu cầuvà mối quan tâm của từng địa phương Một loại hình tổ chức mới, đó là các tổchức phi chính phủ Việt Nam, đã được thành lập trong thập kỷ 90 của thế kỷtrước, chủ yếu ở các thành phố và đã mở ra một bình diện mới cho đời sống.Các tổ chức này có ít hội viên, nhưng lại phục vụ cho những nhóm người thiệtthịi mà trước đây ít được quan tâm Trong những năm gần đây các nhóm cộngđồng đã bắt đầu nở rộ tại vùng nông thôn để hỗ trợ cho các hoạt động đời sống,các nhóm văn hóa và vui chơi giải trí cũng được mở rộng đáng kể Cho dù có rấtnhiều tổ chức bao trùm lên các cơ cấu tổ chức, nhưng nhiều khi còn mang tínhhình thức và ít điều phối các hoạt động giữa các tổ chức với nhau
Trang 1616
thuộc rất nhiều vào không gian mà Nhà nước dành cho các tổ chức xã hội, vàmặt khác là vào chính sách khơng can thiệp tới các dạng tổ chức mới
- Các giá trị trong Xã hội dân sự được dự án đánh giá là tích cực và ở mứcđộ tương đối cao (điểm số là 1,7) Đặc biệt mạnh là các giá trị giảm nghèo, phibạo lực, và bình đẳng giới, và theo đánh giá thì tất cả các tổ chức xã hội dân sựđều tăng cường các giá trị này Dữ liệu thống kê cho thấy vai trò và thành phầncủa phụ nữ và các cán bộ lãnh đạo là nữ giới cao hơn nhiều trong các tổ chức xãhội dân sự so với khu vực nhà nước Đánh giá ở mức độ thấp hơn, nhưng vẫn ởcấp độ trung bình, đó là các giá trị về dân chủ, lịng vị tha và mơi trường bềnvững trong các tổ chức, nhưng các giá trị này được đánh giá là đã được tăngcường trong xã hội
- Tác động của Xã hội dân sự tại Việt Nam đã trở thành bình diện khó khănnhất để đánh giá (điểm số là 1,2) Tuy nhiên, người ta phát hiện thấy rằng tất cảcác loại hình tổ chức xã hội dân sự tiếp cận tốt hơn đến tận cấp cơ sở so với cácchương trình và chính sách của chính phủ Theo cách đó, các tổ chức xã hội đãcó tác động mạnh mẽ hơn nhằm đảm bảo cho những người bất hạnh và nhữngngười nghèo được quan tâm tới trong các chính sách cơ bản, như HIV/AIDS,quyền trẻ em và các vấn đề giới Cịn ít các tổ chức tiếp cận với vùng sâu vùngxa Các Tổ chức quần chúng và các tổ chức khác chưa có ảnh rõ rệt đối với việcphát triển tri thức bản địa Tác động đối với các chính sách quốc gia trực tiếp làdo kết quả của các Tổ chức quần chúng, và mới đây là do một số hoạt động củacác tổ chức nghề nghiệp, có khả năng đóng góp ý kiến cho các bộ luật đượcQuốc hội thông qua.
1.1.2 Tổ chức phi chính phủ - quan niệm của thế giới và thực tiễnViệt Nam
1.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tổ chức phi chính phủ
Qua việc tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự, có thể thấy rằng, dù có nhiềucách tiếp cận khác nhau nhưng có một “nhân vật chính”, cũng là cụm từ đượcbiết đến khá nhiều khi đề cập tới khu vực xã hội dân sự; đó là Tổ chức phi chínhphủ.
Trang 17sự, khái niệm về Tổ chức phi chính phủ rất đa dạng, phụ thuộc vào lịch sử, cáchtiếp cận và bối cảnh của từng quốc gia
Ngân hàng thế giới định nghĩa Tổ chức phi chính phủ là:
Tổ chức tư nhân theo đuổi những hoạt động làm giảm bớt thiệthại, thúc đẩy những lợi ích cho người nghèo, bảo vệ mơi trường, cungcấp những dịch vụ xã hội cơ bản, hoặc thực hiện phát triển cộng đồng.Hiểu theo nghĩa rộng hơn, thuật ngữ Tổ chức phi chính phủ có thểđược áp dụng đối với bất kỳ tổ chức phi lợi nhuận nào độc lập vớichính phủ Những tổ chức phi chính phủ điển hình là những tổ chứcdựa trên, một phần hoặc toàn bộ, những giá trị từ thiện và tự nguyện.Mặc dù khu vực các tổ chức phi chính phủ đã phát triển theo hướngchuyên nghiệp hoá trong 2 thập kỷ vừa qua nhưng những nguyên tắcvề chủ nghĩa vị tha và tự nguyện vẫn là những đặc tính nhận biết quantrọng (13)
Từ điển bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia cho rằng:
Thuật ngữ Tổ chức phi chính phủ được sử dụng rất đa dạng trênthế giới, phụ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng, có thể được hiểu là nhiềudạng khác nhau của các tổ chức Ở nghĩa rộng nhất, một tổ chức phichính phủ là tổ chức mà không phải là bộ phận trực tiếp thuộc cấu trúcchính phủ.
Vì thuật ngữ phi chính phủ được đề cập với nghĩa quá rộng nênnhiều tổ chức phi chính phủ hiện nay thích dùng thuật ngữ tổ chức tựnguyện tư nhân (private voluntary organization - PVO) hoặc tổ chứcphát triển tư nhân (private development organization - PDO) hơn.(14)
Từ điển bách khoa toàn thư Britannica định nghĩa tổ chức phi chính phủ là:Tổ chức khơng thuộc cơ cấu của chính phủ Một khác biệt quantrọng để nhận biết là giữa các nhóm phi lợi nhuận và nhóm vì mụcđích lợi nhuận; đại đa số các tổ chức phi chính phủ là hoạt động khơngvì lợi nhuận
Trang 1818
gia hoặc quốc tế Tổ chức phi chính phủ có thể được tài trợ bởi cácnhà tài trợ tư nhân, các tổ chức quốc tế, các chính phủ hoặc một hình
thức kết hợp các hình thức này.(15)
Sách “Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giớicạnh tranh” của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) có đưa ra khái niệm về tổchức chức phi Chính phủ là:
Các tổ chức tình nguyện tư nhân, các tổ chức phi lợi nhuận, cáctổ chức tự nguyện phát triển Hiểu theo cách thông thường, các tổchức phi chính phủ có bốn đặc trưng là: tổ chức tình nguyện, độc lập,phi lợi nhuận, mục đích nâng cao điều kiện sống của những người bịthiệt thòi hoặc vì những vấn đề chung rộng lớn của cộng đồng (16)Qua các khái niệm trên về Tổ chức phi chính phủ, có thể thấy rằng, mặc dù
có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng hiểu theo nghĩa rộng nhất, Tổ chức phi
chính phủ là tổ chức khơng thuộc cấu trúc của chính phủ
Theo cách hiểu hẹp hơn, Tổ chức phi chính phủ là tổ chức khơng thuộc cơ
cấu của chính phủ, được thành lập và hoạt động trên cơ sở tự nguyện, từ thiệnvà phi lợi nhuận nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao chất lượng sống của conngười và phát triển cộng đồng.
Các đặc trưng của tổ chức phi chính phủ:
- là tổ chức tự nguyện của cá nhân hoặc tổ chức, khơng thuộc cơ cấu củachính phủ; tổ chức này được thành lập một cách chính thức, về mặt pháp lý độclập với nhà nước, mặc dù có thể được nhà nước hỗ trợ;
- hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận: có thể tạo nên thặng dư tài chínhnhưng khơng với mục đích thu lợi riêng cho người quản lý hoặc điều hành;
- theo đuổi những mục đích liên quan đến việc thúc đẩy quyền lợi của hộiviên, phát triển con người và phát triển cộng đồng;
- được tài trợ bởi các nhà tài trợ tư nhân, các tổ chức quốc tế, chính phủhoặc bao gồm cả 3 nguồn tài trợ nói trên.
1.1.2.2 Phân loại tổ chức phi chính phủ
Trang 19Dựa trên lĩnh vực hoạt động, Từ điển bách khoa toàn thư trực tuyếnWikipedia đưa ra một danh sách dài những từ viết tắt được phát triển xungquanh thuật ngữ NGO - Tổ chức phi chính phủ:
- INGO (international NGO) là tổ chức phi chính phủ quốc tế,như CARE, Helvetas (Swiss Association for International Cooperation- Hiệp hội phát triển quốc tế Thuỵ Sỹ), International Alert (tổ chứccảnh báo quốc tế)
- BINGO (business-oriented international NGO) là viết tắt củatổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực kinh tế ;
- RINGO (religious international NGO) là tổ chức phi chínhphủ quốc tế về tôn giáo, như Catholic Relief Services
- ENGO (environmental NGO) là tổ chức phi chính phủ tronglĩnh vực mơi trường, như Global 2000;
- GONGO (government-operated NGOs) là tổ chức phi chínhphủ do chính phủ thành lập để có tư cách hoạt động đối với những trợgiúp bên ngoài;
- QUANGOs (quasi-autonomous NGOs) là tổ chức bán phichính phủ Loại tổ chức này do chính phủ tài trợ kinh phí nhưng lạihoạt động độc lập với chính phủ, như the International Organizationfor Standardization (ISO) - Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, mà thực tếkhơng phải là một tổ chức phi chính phủ ngun nghĩa, khi thành viêncủa nó là các quốc gia, và nhiều quốc gia ở châu Âu được đại diện bởicơ quan của chính phủ mình trong ISO (17)
Dựa trên mục đích hoạt động, nhiều tổ chức quốc tế phân chia Tổ chức phichính phủ thành 2 loại: Tổ chức phi chính phủ vì lợi ích hội viên và Tổ chức phichính phủ vì lợi ích cơng cộng.
1.1.2.3 Tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam
Trang 2020
Việt Nam” (18) Hầu hết các tổ chức này thuộc một nhóm các tổ chức theokhuynh hướng phát triển Một số ít được thành lập trước năm 1988 Nghị địnhsố 35/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 28/1/1992 về thành lập các tổ chứckhoa học và kỹ thuật phi lợi nhuận đã mở ra thời kỳ phát triển mới đối với các tổchức phi chính phủ Việt Nam Đa số các tổ chức này được thành lập từ giữanăm 1992 và đến năm 2000 một số trung tâm có mục đích tương tự đã đượcthành lập theo cùng khuôn khổ pháp lý đó; các tổ chức này thường nhỏ hơn và ítphức tạp hơn các Hiệp hội Các trung tâm địa phương có thể được thành lập tạiđịa phương với sự chấp thuận của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh; người đứng rathành lập trung tâm thường công tác tại một trường đại học, viện nghiên cứuquốc gia hoặc hiệp hội địa phương hoặc là một cán bộ nhà nước đã nghỉ hưu.“Trước năm 1992, một số các trung tâm đã được thành lập với sự hỗ trợ của Nhànước, nhưng sau năm 1992 các trung tâm đó hoạt động độc lập hơn với sự hỗ trợrất ít từ nhà nước” (19).
Như đã phân tích theo cách tiếp cận của thế giới ở phần trên, về thực chất,tổ chức phi chính phủ đơn thuần là tổ chức không thuộc cơ cấu chính phủ.Nhưng ở nước ta, xét về khía cạnh ngơn ngữ, cụm từ “phi chính phủ” thườngđược liên hệ với những vấn đề khơng tích cực, vơ chính phủ, đối lập với nhànước nên đã gây ra sự khó khăn trong việc sử dụng thuật ngữ này Do vậy, mặcdù đã tồn tại trên thực tế nhưng đến năm 1992, Luật Tổ chức chính phủ mới làvăn bản pháp luật đầu tiên của nước ta đề cập đến thuật ngữ “Tổ chức phi chínhphủ” (tại khoản 9 điều 20, Luật Tổ chức chính phủ năm 1992) Sau đó, thuật ngữnày xuất hiện trong Luật Hợp tác xã 1996, Chiến lược tồn diện về tăng trưởngvà xố đói giảm nghèo năm 2002 “Giờ đây cụm từ này nhìn chung được chấpnhận như một cụm từ du nhập từ ngoài vào để chỉ một loại tổ chức nhất định”(5, trang 21).
Vậy, “loại tổ chức nhất định” này là loại tổ chức nào, bao gồm những dạngthức tổ chức ra sao? Theo Báo cáo đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại ViệtNam của dự án CIVICUS CSI-SAT thì dựa trên bản chất tổ chức, khu vực hoạtđộng và cơ quan bảo trợ, các tổ chức phi chính phủ Việt Nam được hiểu gồm:
- Các tổ chức khoa học và công nghệ phi lợi nhuận/các tổ chức theo
chuyên đề;
Trang 21Cũng theo số liệu của Báo cáo này, hiện có 200 quỹ xã hội và 800 tổ chứckhoa học và công nghệ (5, trang 25)
Xét về góc độ số lượng hội viên thì: các tổ chức khoa học và cơng nghệ philợi nhuận là các tổ chức phi chính phủ có hội viên; các quỹ xã hội, quỹ từ thiện,các trung tâm nhân đạo là các tổ chức phi chính phủ khơng có hội viên
Như vậy, so sánh với cách tiếp cận của thế giới thì tổ chức phi chính phủ ởViệt Nam được hiểu theo nghĩa hẹp, nhưng ngay cả hiểu ở nghĩa hẹp thì vẫn có2 điểm khác biệt Đó là:
- Thứ nhất, tổ chức phi chính phủ Việt Nam không bao gồm các tổ chức
tôn giáo;
- Thứ hai, tổ chức phi chính phủ Việt Nam khơng phải là thuật ngữ đồng
nghĩa với tổ chức xã hội dân sự như ở một số nước mà là một loại hình tổ chứcthuộc cơ cấu của tổ chức xã hội dân sự.
1.2 NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỘI 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của hội
Quan sát việc tranh luận về khái niệm, định nghĩa về hội trong thời gianqua, có thể thấy rằng, việc đưa ra khái niệm về hội là cơng việc hết sức khókhăn, do những đặc thù như sau:
- Thứ nhất, về mặt ngôn ngữ: ”hội” là từ được quen dùng ở Việt Nam để
chỉ các tổ chức quần chúng, khi mà trong các văn bản của Đảng và các sách báoxuất bản trước đây chúng ta vẫn thường thấy xuất hiện cụm từ ”hội quầnchúng” Mức độ sử dụng ngơn ngữ ”quen”đến mức, khó có thể sử dụng cụm từnào mang ý nghĩa phổ biến của quốc tế để thay thế cho ”hội” ở Việt Nam Dịchra tiếng Anh, hội sẽ tương đương với ”Association”, nhưng khi tìm hiểu kháiniệm này, người ta thấy rằng, nội hàm của ”hội” theo cách hiểu ở Việt Namkhông đồng nhất với nội hàm của khái niệm ”Association” Trong khi đó, cácnước trên thế giới khi nói đến khu vực xã hội dân sự, người ta thường nhắc tớiTổ chức phi chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận, dù rằng, ở mỗi quốc gia, như đãphân tích ở các phần trên, có cách định nghĩa và diễn giải khác nhau.
- Thứ hai, về cách tiếp cận khái niệm: ”hội” được thế giới xem xét, nhìn
Trang 2222
thành tố của hệ thống chính trị, bao gồm: Đảng, nhà nước, mặt trận, các đoànthể nhân dân và các hội quần chúng
- Thứ ba, về yếu tố chủ quan của nhà làm luật: về ý nghĩa ngôn ngữ học,
khái niệm hội đã đạt được sự thống nhất khi thể hiện trong các từ điển tiếngViệt Nhưng khái niệm về hội mà trong thời gian qua được đưa ra xem xét, thảoluận, thực chất, là khái niệm ở khía cạnh pháp lý Do đó, khi nhà làm luật muốnáp đặt ý chí của mình đến mức độ nào thì sẽ xuất hiện một khái niệm về hộiphản ánh ý chí chủ quan ở mức độ đó Ví dụ, khi muốn cơng dân, tổ chức nướcngoài tại Việt Nam thuộc đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật về hội thì trongkhái niệm hội sẽ xuất hiện đối tượng này; hoặc nếu nhà làm luật khơng muốnđiều chỉnh các hội khơng có tư cách pháp nhân thì đối tượng này trong kháiniệm hội sẽ bị loại trừ.
Trong những khó khăn đó, khái niệm hội trong luận văn này sẽ cố gắngđược đưa ra trên cơ sở phân tích những đặc thù của tình hình thực tiễn ViệtNam, đồng thời có so sánh, tiếp thu những nội dung phù hợp của pháp luật quốctế.
* Trước hết, xem xét tới quan niệm của các học giả cũng như định nghĩatrong văn bản của Việt Nam về vấn đề này:
Ngay từ khi ban hành các văn bản về hội đầu tiên của nước ta, khái niệm“Hội” đã được đề cập Sắc lệnh số 52/SL ngày 22 tháng 4 năm 1946 của Chủtịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ tại Điều 1 có nêu: “Hội là một đồnthể có tính cách vĩnh cửu gồm hai hoặc nhiều người giao ước hiệp lực mà hành
động để đạt mục đích chung; mục đích ấy khơng phải để chia lợi tức” (20)
Nghị định 88 giải thích:
Trang 23Từ hai văn bản trên cho thấy cách hiểu từ trước đến nay của các nhà lậppháp Việt Nam về hội đó là: tổ chức tự nguyện của cơng dân, tổ chức Việt Nam;có chung mục đích; hoạt động thường xun (tính chất vĩnh cửu); khơng vì mụctiêu lợi nhuận
Từ điển Tiếng Việt do Viện khoa học xã hội xuất bản năm 1992 giải thíchhội là “tổ chức quần chúng rộng rãi của những người cùng chung một nghềnghiệp hoặc có chung một hoạt động” (22)
- Sách “Vai trò của các hội trong đổi mới và phát triển đất nước” nêu cáchhiểu về hội:
là những tổ chức tự nguyện của quần chúng Những tổ chức đótập hợp đông đảo người cùng ngành nghề, hoặc cùng sở thích…Họcùng góp kiến thức, sức lực và hành động một cách thường xun đểđạt một mục đích nào đó, do những người tự nguyện sáng lập đề ra,mục đích đó khơng trái với lợi ích dân tộc và Tổ quốc, không vụ lợi vàtrong khuân khổ pháp luật (23, trang 12)
Từ điển hành chính do ơng Tơ Tử Hạ, ngun Phó trưởng ban Ban Tổ chứccán bộ chính phủ làm chủ biên - Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội năm 2003 lạicho rằng: “Hội là tổ chức tự nguyện của các công dân, tổ chức cùng ngành nghề,cùng giới, cùng sở thích… tập hợp lại nhằm đáp ứng nguyện vọng, lợi ích chínhđáng của hội viên, khơng vì mục đích vụ lợi”.(24)
Theo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Vụ Tổ chức phi chính phủ, BộNội vụ chủ trì thực hiện về “Nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nướccủa Bộ Nội vụ đối với hội và tổ chức phi chính phủ trong thời kỳ đổi mới” thì:
Hội là tổ chức xã hội tự nguyện của các thể nhân hoặc của cácpháp nhân cùng ngành nghề, lĩnh vực hoặc cùng sở thích hoặc cùnggiới tự nguyện thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích: tậphợp, đồn kết, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên; hoạt độngthường xuyên, không vụ lợi; hỗ trợ nhau hoạt động hiệu quả để gópphần phát triển xã hội (25, trang 14)
Trang 2424
Hội là tổ chức tự nguyện của quần chúng, tập hợp những ngườicùng ngành nghề, hoặc cùng giới, sở thích cùng góp kiến thức, sứclực, tiền của và hành động một cách thường xuyên, liên tục để đạt mộtmục đích nào đó do những người tự nguyện sáng lập đề ra, mục đíchđó khơng trái với lợi ích dân tộc và tổ quốc, không vụ lợi và trongkhuôn khổ pháp luật, (26, trang 216)
Như vậy, qua việc nghiên cứu các khái niệm do các tác giả Việt Nam đưara, có thể thấy, hội có những đặc điểm sau:
- là tổ chức tự nguyện của quần chúng;
- tập hợp của những người có cùng ngành nghề, cùng giới, cùng sở thích ; - hoạt động thường xuyên, liên tục;
- khơng vì mục đích lợi nhuận;
- mục đích hoạt động khơng trái với lợi ích dân tộc, tổ quốc và trong khuôn
khổ pháp luật.
Với nhận thức như trên, hội theo cách hiểu của các tác giả Việt Nam khôngbao gồm “các nhóm và tập thể tự nguyện khác do nhân dân tự nguyện bột phát,tức thời lập ra (các nhóm đó khơng có điều lệ, khơng có đóng góp vật chất, sứclực, trí tuệ, khơng có hệ thống tổ chức thống nhất, cố kết không chặt chẽ vàkhông thường xuyên hành động)” (27, trang 2) Trong khi đó, Mặt trận tổ quốcViệt Nam và 5 tổ chức quần chúng trực thuộc (Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân Việt Nam, HộiCựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) “cũng là các hộiquần chúng tự nguyện, nhưng được tổ chức theo các nguyên tắc chặt chẽ hơn,quan hệ chặt chẽ và trực tiếp hơn với đảng cầm quyền, chịu sự lãnh đạo và chỉđạo trực tiếp của đảng cầm quyền, làm nòng cốt trong mọi hoạt động và tổ chứccủa các hội quần chúng” (27, trang 2) Hội, theo quan niệm của Việt Nam,không bao gồm Đảng chính trị và các tổ chức tơn giáo.
Trang 25hết các tác giả khác lại đề xuất khái niệm, đặc trưng của hội có thêm yếu tố là cóhội viên.
* Một số nước trên thế giới và các tổ chức quốc tế đã có những nghiên cứukhá đầy đủ về khái niệm hội:
Điều 1, Luật về Hội ngày 1/7/1901 của Pháp đưa ra định nghĩa: ”Hội làthoả thuận theo đó hai hoặc nhiều cá nhân thường xuyên đóng góp kiến thức vàcác hoạt động của họ vào đó nhằm thực hiện một mục đích cụ thể nhưng khơngphải là mục đích chia sẻ lợi nhuận Hội chịu sự điều chỉnh của những nguyên tắcchung về trái vụ và hợp đồng” (28, trang 8)
Điều 1274, Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan, định nghĩa: “Hợp đồngthành lập hội liên hiệp là một hợp đồng, qua đó, nhiều người thoả thuận hợpnhau lại để cùng tiến hành một hoạt động chung ngồi mục đích chia lời” (29,trang 332).
Từ điển pháp luật Barron’s đưa ra định nghĩa ngắn gọn: “Hội là tổ chứcliên kết tự nguyện của nhân dân vì một mục đích chung nhất định” (30)
Từ điển pháp luật The Free Dictionary định nghĩa: “Hội là tập hợp của bấtkỳ nhóm người nào có chung một mục đích cụ thể, từ lĩnh vực xã hội cho tớilĩnh vực kinh doanh” (31)
Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu chính sách của trường Đại học JohnsHopkins ở khoảng 40 quốc gia trên thế giới, bao gồm cả các nước phát triển vàcác nước đang phát triển trong thời kỳ 1995-1998, cho thấy, các tổ chức hội vàxã hội dân sự chiếm vị trí quan trọng cả về kinh tế, chính trị xã hội và thể chếtrên thế giới
Theo quan điểm của tổ chức này, ngoài các định nghĩa về mặt luật phápcủa các quốc gia khác nhau về hội (thực ra ở tài liệu gốc tiếng Anh là cụm từ”civil society organisation” – tổ chức xã hội dân sự - (32)), có 2 cách nhìn nhậnvề các tổ chức hội cần xem xét:
Một là, dựa vào nguồn tài chính của các tổ chức này Nguồn tài
Trang 2626
Hai là, theo chức năng tổ chức, hội có các đặc trưng như sau:
- Có cấu trúc và tổ chức hoạt động thường xun cho dù có đượcđăng ký chính thức hay không Nghĩa là hội bao gồm cả các tổ chứcphi chính thức, nằm ngồi khu vực nhà nước và thị trường
- Có thể nhận tiền từ nhà nước, nhưng không phải là một bộ phậncủa nhà nước
- Không vì mục tiêu lợi nhuận: hội có thể làm ra lợi nhuận nhưngkhông để phân phối cho cá nhân như chủ sở hữu, giám đốc
- Tự quản nghĩa là hội có quyền tự xây dựng cơ chế hoạt động, tựchấm dứt hoạt động và kiểm soát các vấn đề thuộc phạm vi hoạt độngcủa hội
- Tự nguyện: tham gia làm thành viên của hội là hoàn toàn tựnguyện khơng theo địi hỏi của pháp luật hoặc cưỡng chế bởi bất cứ ai.Theo cách nhìn nhận này, hội sẽ khơng bao hàm các đảng pháichính trị (33)
Như vậy, về ngoại diên, khái niệm về hội của Việt Nam được trình bày cụthể hơn, diễn đạt chi tiết hơn về các đặc trưng của hội; trong khi đó, khái niệmcủa quốc tế thường diễn đạt theo cách phổ quát nhất Về nội hàm, khái niệm vềhội của Việt Nam với khái niệm về hiệp hội, tổ chức xã hội dân sự của thế giớicó nhiều điểm tương đồng Một số vấn đề còn khác nhau là: vấn đề về Mặt trậntổ quốc (trên thế giới khơng có loại hình tổ chức này); hội theo cách tiếp cận củathế giới khơng chỉ có các tổ chức chính thức (có đăng ký, có tư cách pháp nhân),mà cịn bao gồm cả các tổ chức khơng chính thức (khơng đăng ký, khơng có tưcách pháp nhân); một số ý kiến cho rằng hội bao gồm cả các tổ chức hội khơngcó hội viên.
Đối với những vấn đề này, trong nỗ lực tìm kiếm một khái niệm mới vềhội, chúng tơi đề xuất cách tiếp cận như sau:
- Không nên coi Mặt trận tổ quốc Việt Nam là một loại hình tổ chức hội.
Trang 27khoản 1) Như vậy, dù có cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhưng về tính chất, Mặt trậntổ quốc Việt Nam là một liên minh chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyềnnhân dân (37, điều 1, khoản 2), là “diễn đàn” tập hợp các tổ chức thành viên chứkhông phải là liên minh, tập hợp tự nguyện vì mục đích ngành nghề, sở thích Xét theo cấu trúc đơn thuần, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là lớp “vỏ” bên ngoài,các tổ chức trực thuộc là các “hạt kết cấu” bên trong Mặt khác, trong 29 tổ chứctrực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thì có 1 tổ chức chính trị (Đảng Cộng sảnViệt Nam) và 3 tổ chức tôn giáo (Giáo hội phật giáo Việt Nam, Uỷ ban đồn kếtCơng giáo Việt Nam, Hội thánh Tin lành Việt Nam) Nếu Mặt trận tổ quốc ViệtNam được coi là hội thì sẽ đồng nghĩa với việc Đảng và 3 tổ chức tôn giáo cũnglà hội, điều này trái với những phân tích ở trên về phạm vi của hội
Trong khi đó, 5 tổ chức quần chúng trực thuộc Mặt trân tổ quốc Việt Namlà những tổ chức lớn, có quy mơ hoạt động ở tất cả các cấp hành chính-lãnh thổ,được hỗ trợ kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước, có lịch sử hoạt động vẻvang Tuy nhiên, xét về măt tổ chức và tính chất hoạt động, những tổ chức nàycũng là những tổ chức nằm ngoài bộ máy nhà nước với những tiêu chí của ‘Hội’như tự nguyện, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi, chăm lo lợi ích của hội
viên, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Do vậy, 5 tổ chức này nên
được coi là một trong thành tố của hội.
- Hội nên bao gồm cả tổ chức hội có tư cách pháp nhân (có đăng ký) và tổ
chức hội khơng có tư cách pháp nhân (khơng đăng ký) Nếu đăng ký, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, hội có quyền tham gia các giao dịch dân sự theo quyđịnh của pháp luật; nếu khơng có nhu cầu, hội khơng cần đăng ký, khơng cần cótư cách pháp nhân và đương nhiên, một số giao dịch theo pháp luật của hội bịhạn chế Việc khơng đăng ký, khơng có tư cách pháp nhân không làm mất đibản chất của hội, mà chỉ khẳng định thêm tính chất tự nguyện của hội
- Hội không nên bao gồm cả tổ chức hội khơng có quy chế hội viên Khái
Trang 2828
Như vậy, có thể đưa ra khái niệm về hội như sau: ”Hội là tổ chức liên kết
tự nguyện của nhân dân với sự tham gia chính thức của ít nhất 3 cá nhân hoặctổ chức, hoạt động thường xun, khơng vì mục đích lợi nhuận, nhằm bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của hội, hội viên hoặc vì lợi ích cơng cộng
Hội bao gồm hội có tư cách pháp nhân và hội khơng có tư cách phápnhân.”
Theo khái niệm này, hội ở Việt Nam gồm cả hội có đăng ký (tư cách phápnhân) và hội khơng đăng ký (khơng có tư cách pháp nhân), nhưng khơng baogồm các tổ chức khơng có thành viên như quỹ, trung tâm, viện nghiên cứu
Trên cơ sở khái niệm này, có thể đưa ra một số đặc trưng sau đây của hội:
- là tổ chức liên kết tự nguyện của nhân dân;- có hội viên chính thức;
- hoạt động thường xun;- khơng vì mục đích lợi nhuận;
- bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội, hội viên hoặc vì lợi ích cơng
cộng.
1.2.2 Phân loại hội
Các tổ chức hội thường được phân loại theo hai loại tiêu chí chủ yếu là:tiêu chí thành viên và tiêu chí mục tiêu hoạt động.
* Dựa theo tiêu chí thành viên, có thể phân thành hai loại tổ chức hội: hộicó quy chế hội viên và hội khơng có quy chế hội viên.
- Hội có quy chế hội viên, thường được gọi là hội, hiệp hội, liên đoàn làmột loại tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết tựnguyện, bình đẳng của các hội viên (có thể là cá nhân hoặc tổ chức)
Trang 29* Theo tiêu chí mục tiêu hoạt động, có thể phân thành hai loại hội chủ yếu:hội hoạt động vì quyền và lợi ích hợp pháp của thành viên và hội hoạt động vìphúc lợi xã hội.
- Hội hoạt động vì quyền và lợi ích hợp pháp của thành viên thường được
coi là những tổ chức ‘đóng’ Thành viên của những hội này chỉ hạn chế trongmột phạm vi nghề nghiệp, sở thích, hoặc mối quan tâm nhất định Những tổchức hội loại này chủ yếu tập trung vào những hoạt động nhằm bảo vệ lợi ích,hoặc đáp ứng sở thích, nhu cầu của một nhóm những thành viên cùng nghềnghiệp, cùng sở thích hoặc mối quan tâm chung nhất định nào đó Tổ chức hộiloại này có thể là Hội sinh vật cảnh, Câu lạc bộ những người nuôi tôm, hoặchiệp hội kiến trúc sư
- Hội hoạt động vì phúc lợi xã hội là loại tổ chức xã hội có những hoạtđộng hướng tới việc đáp ứng các nhu cầu phát sinh trong xã hội trên nhiều lĩnhvực khác nhau (y tế, giáo dục, mơi trường, xố đói giảm nghèo, bảo vệ rừng ).Hoạt động của những hội loại này thường mang lại một hoặc những tác dụngnhư sau: (i) bổ sung, hỗ trợ giải quyết những vấn đề xã hội và ở những nơi màNhà nước không đủ khả năng giải quyết; (ii) phát hiện những bất cập trong đờisống xã hội và trong hoạt động điều hành quản lý của Nhà nước; (iii) thuyếtphục, vận động các cơ quan công quyền về những chính sách, giải pháp xã hộitheo quan điểm của các nhóm lợi ích trong xã hội thơng qua các phương tiệntruyền thông, nâng cao nhận thức xã hội
Trên cơ sở khái niệm về hội theo đề xuất của luận văn, hội ở Việt Nambao gồm những tổ chức sau:
1 Các tổ chức quần chúng trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ;
2 Các hội nghề nghiệp, bao gồm cả các tổ chức liên hiệp hội thuộc Mặttrận Tổ quốc Việt Nam;
3 Các tổ chức phi chính phủ Việt Nam có hội viên (loại trừ các quỹ,trung tâm, viện nghiên cứu khơng có quy chế hội viên);
4 Các hội khơng chính thức tại cộng đồng (trừ những tổ chức tín dụng vimơ, các hợp tác xã tín dụng, các nhóm tín dụng và tiết kiệm)
Trang 3030
tổ quốc Việt Nam; các quỹ, trung tâm, viện nghiên cứu khơng có quy chế hộiviên; những tổ chức tín dụng vi mơ, các hợp tác xã tín dụng, các nhóm tín dụngvà tiết kiệm
Cũng cần lưu ý về sự khác nhau và mối quan hệ giữa tổ chức phi chính phủvà hội ở Việt Nam Do có sự tiếp cận khác nhau, khơng thống nhất đối với cáckhái niệm về tổ chức phi chính phủ, hội nên có quan điểm cho rằng khái niệmhội có phạm vi rộng hơn khái niệm tổ chức phi chính phủ, có ý kiến lại cho rằng“tổ chức phi chính phủ chính là một loại hội khơng có hội viên” (25, trang 16), ýkiến khác lại khẳng định hội và tổ chức phi chính phủ là hai khái niệm đồngnhất Tuy nhiên, với sự phân tích ở các phần trên và qua phân loại phạm vi củahội, cho thấy, ở Việt Nam, có sự khác biệt giữa khái niệm về tổ chức phi chínhphủ và khái niệm về hội: ngoài các bộ phận cấu thành khác, hội bao gồm cả cáctổ chức phi chính phủ có hội viên.
Để tiện việc so sánh, có thể khu biệt các thành tố của tổ chức xã hội dân sự,hội và tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam theo bảng sau:
Tổ chức xã hội dân sựHộiTổ chức phi chính phủ VN
1. 1a Mặt trận Tổ quốc ViệtNam
1b Các tổ chức quần chúngtrực thuộc Mặt trận Tổ quốcViệt Nam (Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh, Hội Nông dân ViệtNam, Hội Cựu chiến binhViệt Nam, Hội Liên hiệp Phụnữ Việt Nam)
1b Các tổ chức quần chúngtrực thuộc Mặt trận Tổ quốcViệt Nam (Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh, Hội Nơng dân ViệtNam, Hội Cựu chiến binhViệt Nam, Hội Liên hiệp Phụnữ Việt Nam)
2. Các hội nghề nghiệp, bao gồm
cả các tổ chức liên hiệp hộithuộc Mặt trận Tổ quốc ViệtNam
Các hội nghề nghiệp, bao
gồm cả các tổ chức liên hiệphội thuộc Mặt trận Tổ quốcViệt Nam3. Các tổ chức phi chính phủViệt Nam:Các tổ chức phi chính phủViệt Nam:Các tổ chức phi chính phủViệt Nam:3a Các tổ chức khoa học và
công nghệ phi lợi nhuận
3a Các tổ chức khoa học và
công nghệ phi lợi nhuận
3a Các tổ chức khoa học và
công nghệ phi lợi nhuận
3b Các quỹ xã hội, quỹ từ
thiện, viện nghiên cứu, trungtâm
3b Các quỹ xã hội, quỹ từ
thiện, viện nghiên cứu,trung tâm
Trang 314321b1a3a 3b21b1acộng đồng:cộng đồng:
4a hội đồng hương, câu lạc
bộ thể thao, hội cây cảnh (khơng có tư cách pháp nhân)
4a hội đồng hương, câu lạc
bộ thể thao, hội cây cảnh (khơng có tư cách phápnhân)
4b tổ chức tín dụng vi mơ,
các hợp tác xã tín dụng, cácnhóm tín dụng và tiết kiệm
Sơ đồ 3: Tổ chức phi chính phủ Việt Nam trongmối quan hệ với tổ chức xã hội dân sự
Sơ đồ 4: Hội trong mối quan hệ với tổ chức xãhội dân sự ở Việt Nam
Chú thích:
Trang 3232
- Hội: hình đa giác 1b+2+3a+4a- Tổ chức phi chính phủ: hình thang 3
1.2.3 Tính chất của hội
* Trên cơ sở các đặc điểm tự thân của hội, hội có 4 tính chất như sau :
- Tính tự nguyện: Bất kỳ hội nào được lập ra đều xuất phát dựa trên ý chí,
nguyện vọng của mỗi cá nhân, tự do khỏi mọi sự ép buộc Dấu hiệu đặc trưngnày thể hiện quyền tự do của cá nhân trong việc tham gia hoặc không tham giamột tổ chức hội nhất định Một tổ chức được thành lập do có sự ép buộc các cánhân tham gia không thể được coi là tổ chức hội Sau khi hội được thành lập, cánhân, tổ chức có thể tự nguyện xin vào và cũng có thể tự nguyện xin ra khỏihội Tính chất tự nguyện cịn được biểu hiện trong việc lựa chọn mục tiêu, nộidung hoạt động theo nguyện vọng, sở thích, sở trường của tập thể hội viên Tínhchất tự nguyện của hội chính là biểu hiện tính tích cực xã hội của các thành viêntrong xã hội nhằm thực hiện nhu cầu, lợi cích của mình, biếu lộ sự đóng góp củamình với xã hội Tính chất tự nguyện của hội bền vững tới mức độ trở thành mộttrong những nguyên tắc hoạt động nội bộ và hoạt động quan hệ đối ngoại của tấtcả các hội Nhờ tính chất này, các hội dễ liên hiệp với nhau, hợp tác với nhau vàcũng dễ tách khỏi nhau khi khơng thống nhất nội dung phối hợp Tính chất tựnguyện của hội cũng là một trong những sự khác biệt giữa nó với các tổ chứcnhà nước
- Tính tự quản là biểu hiện của cách thức quản lý của mỗi tổ chức hội Mơ
hình tổ chức tự quản được hiểu là các hội viên của hội tự quyết định cách thứcquản lý của tổ chức mà mình tham gia thơng qua Điều lệ của tổ chức, mà khơngcó sự can thiệp từ bên ngồi, dù cho đó có thể là cơ quan Nhà nước hoặc nhà tàitrợ Nói cách khác, các hội viên của hội tự quyết định những nội dung quản lýcủa tổ chức mình như: việc kết nạp thành viên, bầu ban lãnh đạo, quy trình raquyết định, tơn chỉ mục đích hoạt động, phương thức hoạt động…
Trang 33nước dùng pháp luật định ra một số yêu cầu về nội dung cần phải có của Điều lệ,qua đó giúp Nhà nước có được thơng tin nhất định về cơng tác quản lý, tổ chứcvà hoạt động của mỗi tổ chức hội nhằm đáp ứng những mối quan tâm nêu trêncủa Nhà nước.
- Tính khơng vì mục đích lợi nhuận: Đây thực chất là đặc trưng phân biệt tổ
chức hội với Nhà nước (là tổ chức hoạt động mang tính quyền lực công) vàdoanh nghiệp, công ty (là tổ chức hoạt động vì mục đích lợi nhuận) Các hoạtđộng của hội thường hướng tới một hoặc những mục tiêu sau: (i) tương trợ, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên;(ii) hoạt động vì cộng đồng, vì xãhội trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, như: y tế, giáo dục, môi trường…) – lànhững hoạt động bổ trợ, bổ sung vào những việc, những nơi mà năng lực vànguồn lực của Nhà nước không đảm đương được; và, (iii) chia sẻ, hưởng thụnhững giá trị văn hố, nghệ thuật
Hội viên của hội khơng tham gia hội với ý định tìm kiếm lợi nhuận, màhướng tới việc đáp ứng những nhu cầu của cá nhân và xã hội do họ lựa chọn.Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, hội là tổ chức khơng vì mục đích lợi nhuận,nhưng hội vẫn có thể có những hoạt động có lợi nhuận Vấn đề quan trọng cầnđược xác định khơng phải là bản thân (hành vi) hoạt động có lợi nhuận, mà là ởchỗ lợi nhuận thu được được sẽ sử dụng như thế nào Hội có thể thực hiệnnhững hoạt động thu lợi nhuận, nhưng lợi nhuận đó khi thu về sẽ được sử dụngcho hoạt động của hội theo đúng điều lệ, mà không chia cho bất kỳ một cá nhânnào trong hội Tất nhiên, trong quá trình hoạt động, một số hội viên đảm nhậnmột số nhiệm vụ chun trách có thể được trả tiền cơng, tiền lương, đó khơngphải là sự chia lời
- Tính tự trang trải về tài chính: Tổ chức hội hoạt động dựa vào nguồn tài
chính do các hội viên đóng góp, do sự quyên góp của nhân dân, sự tài trợ tìnhnguyện của doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế và có thể bằng cả sự hỗ trợ tàichính từ nguồn ngân sách nhà nước Nhà nước thường hỗ trợ tài chính từ ngânsách Nhà nước cho các hội trên cơ sở đấu thầu hoặc giao việc nhằm thực hiện bổsung những dự án, hoặc chương trình chính sách xã hội
Trang 3434
lượng công việc, bằng phong cách làm việc minh bạch, cơng khai, có tráchnhiệm Tự trang trải tài chính hoạt động cũng là một yếu tố khiến cho hội ở vàovị thế độc lập với khu vực Nhà nước và Thị trường Thực hiện tốt việc trang trảivề tài chính, hội sẽ có khả năng làm tốt chức năng giám định, phản biện xã hộiđối với chính sách và hoạt động của Nhà nước và Thị trường, làm cho Nhà nướcvà Thị trường hoạt động minh bạch và có trách nhiệm hơn
* Dựa trên mối quan hệ của hội với môi trường xã hội, hội có thêm 2 tínhchất sau đây:
- Tính xã hội - chính trị : Hội là tổ chức có tính xã hội, bởi lẽ nó chỉ xuất
hiện từ khi con người có ý thức được về sức mạnh tập thể, sức mạnh của sự hợptác vời nhau giữa các nhóm người, giữa các cộng đồng người Mặt khác, conngười là tổng hoà các mối quan hệ trong xã hội, con người là của xã hội Mọi sởthích, nguyện vọng và hành động của mỗi cá nhân trong xã hội về phần nào đóphù hợp với sự tiến bộ chung của xã hội Nhu cầu của con người đa dạng, phongphú theo trình độ phát triển của xã hội, trình độ văn minh chung của nhân loại.Xã hội càng phát triển, dân chủ trong xã hội càng mở rộng, đời sống con ngườicàng được nâng cao, thì tính năng động, tích cực của con người càng được thúcđẩy, nhu cầu và nguyện vọng gắn bó với nhau trong một tổ chức hồ hợp tâm lý,hồ hợp lợi ích càng xuất hiện, những tác động đó khiến cho các hội vốn có tínhxã hội, càng đậm nét xã hội hơn Hội phát triển ở trình độ cao thì tính xã hộicàng đậm nét và gắn liền với nó là tính chính trị Khẳng định hội là tổ chứcmang tính xã hội - chính trị vì trong xã hội có giai cấp và có đấu tranh giai cấp,con người khơng ai ở ngồi giai cấp cả và cũng khơng có tổ chức nào của quầnchúng đứng ngoài đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị.
- Tính hội nhập: Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và xu thế toàn
Trang 35quốc gia, mà đã mở rộng ra phạm vi quốc tế Mối quan hệ mở rộng này khơngphân biệt chế độ chính trị; nhiều hội còn gia nhập các tổ chức hội quốc tế.
1.3 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI 1.3.1 Khái niệm pháp luật về hội
Học thuyết Mác-Lênin về nhà nước và pháp luật lần đầu tiên trong lịch sửđã giải thích một cách đúng đắn khoa học về bản chất và mối quan hệ của nó vớicác hiện tượng khác trong xã hội có giai cấp Theo học thuyết Mác-Lênin, phápluật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp Bản chất củapháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, khơng có “pháp luật tự nhiên” haypháp luật khơng mang tính giai cấp.
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện trước hết ở chỗ, pháp luật phản ánh ýchí nhà nước của giai cấp thống trị Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước, giaicấp thống trị thông qua nhà nước thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tậptrung, thống nhất và hợp pháp hố thành ý chí của nhà nước, ý chí đó được cụthể hố trong các văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, vì vậy phápluật là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc đối với mọi người.
Trong xã hội có giai cấp tồn tại nhiều loại quy phạm pháp luật khác nhau,thể hiện ý chí và nguyện vọng của các giai cấp, các lực lượng xã hội khác nhau,nhưng chỉ có một hệ thống pháp luật thống nhất chung cho toàn xã hội.
Tính giai cấp của pháp luật cịn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệxã hội Mục đích của pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các giaicấp, tầng lớp trong xã hội Vì vậy, pháp luật là nhân tố để điều chỉnh về mặt giaicấp các quan hệ xã hội nhằm hướng các quan hệ xã hội phát triển theo một “trậttự” phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị Với ý nghĩa đó, pháp luật chính làcơng cụ để thực hiện thống trị giai cấp.
Tuy nhiên, vì pháp luật do nhà nước, đại diện chính thức của tồn xã hộiban hành nên nó cịn mang tính chất xã hội Nghĩa là, ở mức độ ít hay nhiều (tuỳthuộc vào hồn cảnh trong mỗi giai đoạn cụ thể), pháp luật còn thể hiện ý chí vàlợi ích của các giai tầng khác trong xã hội.
Trang 3636
được nhà nước bảo đảm thực hiện, kể cả bằng biện pháp cưỡng chế, để điềuchỉnh các quan hệ xã hội, duy trì xã hội trong một trật tự có lợi cho giai cấpthống trị.
Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa thì pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thốngquy phạm pháp luật thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng cầm quyền, thểhiện ý chí của nhân dân, được Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện trên cơsở giáo dục, thuyết phục, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướngxã hội chủ nghĩa.
Là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật vềhội có nhiệm vụ điều chỉnh các quan hệ liên quan đến tổ chức, hoạt động của hộicũng như công tác quản lý nhà nước đối với hội Chúng ta có thể thấy rằng, phápluật về hội là hệ thống quy phạm pháp luật thể chế hoá đường lối, chủ trươngcủa Đảng cầm quyền về hội, thể hiện ý chí của nhân dân, được Nhà nước banhành nhằm góp phần xây dựng các tổ chức hội ngày càng lớn mạnh, hoạt độngtheo đúng pháp luật, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồngthời, nâng cao vai trị và tính hiệu lực, hiệu quả của cơng tác quản lý nhà nước.
1.3.2 Vai trị của pháp luật về hội
Thực tế đã có khơng ít những quan niệm khơng đúng đắn về vai trị củapháp luật đối với đời sống, hoặc quá đề cao pháp luật hoặc hạ thấp vai trị củanó Với tư cách là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật nói chung vàpháp luật về hội nói riêng, có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tạo khuônkhổ pháp lý cho việc thành lập và phát triển các tổ chức hội theo đúng tinh thầncủa Hiến pháp về quyền tự do lập hội, tạo điều kiện cho hoạt động của hội phùhợp với đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, đáp ứng nguyện vọng củaquần chúng nhân dân, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xãhội của đất nước Chính vì vậy, Điều 12 Hiến pháp 1992 của nước ta đã ghinhận “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường phápchế xã hội chủ nghĩa” (34, trang 17)
Vai trò của pháp luật về hội ở nước ta được thể hiện ở một số điểm cơ bảnsau:
- Đối với xã hội: Pháp luật về hội tạo khuôn khổ pháp lý cho việc phát triển
Trang 37thân, tương ái, góp phần mở rộng dân chủ xã hội, nâng cao sức mạnh của khốiđại đoàn kết dân tộc.
- Đối với hệ thống chính trị: Pháp luật về hội thể chế hoá các đường lối,
chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về củng cố các đồn thể nhân dân vàcác hội quần chúng; góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vữngmạnh, đội ngũ cán bộ, cơng chức liêm chính thơng qua các hoạt động phản biệnxã hội, đóng góp ý kiến vào các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nướcta.
- Đối với kinh tế: Pháp luật về hội thúc đẩy các quan hệ kinh tế, tạo các sản
phẩm hàng hoá thông qua hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp, thông quacác hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện dịch vụ cơng của các tổ chức hội.Đồng thời, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, bảođảm để các quan hệ kinh tế phát triển lành mạnh, tạo thuận lợi cho các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh.
- Đối với đạo đức và tư tưởng: Pháp luật về hội góp phần duy trì, củng cố
các truyền thống đạo đức, những tư tưởng tốt đẹp của dân tộc như tinh thần đoànkết, lá lành đùm lá rách, tương thân, tương ái
1.4 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI CỦA MỘT SỐTỔ CHỨC QUÓC TẾ VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật về hội của một số tổ chứcquốc tế
* Tháng 7 năm 2004, hơn 100 các nhà nghiên cứu và đại diện các tổ chứchội và phi chính phủ, chính phủ họp tại Kenya (các nước như Hà Lan, Ba Lan,Nga, Tanania, Uganda, Anh, Ấn Độ, Mêhicô), sau quá trình nghiên cứu và điđến thống nhất về các yếu tố tạo nên một môi trường luật pháp thuận lợi chohoạt động của hội bao gồm:
- Việc xây dựng luật về hội là trách nhiệm của cả nhà nước và các tổ chứchội
- Một xã hội dân sự mạnh cần có các tổ chức hội tốt với một cơ sở nhànước pháp quyền và tôn trọng dân chủ
Trang 3838
của hội, mất đi tính chủ động sáng tạo của hội Ngược lại, nếu khơng có cơ chếkiểm sốt trách nhiệm sẽ làm mất niềm tin của công chúng
- Hội không nhất thiết là các tổ chức chính thức mà bao gồm cả phi chínhthức, miễn là vì lợi ích cơng cộng, không rơi vào vùng cấm hoạt động
- Việc đăng ký thành lập hội là quyền cơ bản của con người thuộc về các cánhân không phải là đặc quyền của nhà nước Vì vậy thủ tục đăng ký cần gọn nhẹvà dễ dàng Có thể do một cơ quan độc lập như tồ án, hoặc phịng thương mạivà cơng nghiệp, hoặc cơ quan chuyên biệt không phụ thuộc vào một chính sáchcụ thể dễ thay đổi Thủ tục càng đơn giản và giảm thiểu chi phí càng tốt
- Quyền tham gia tư vấn phản biện và vận động chính sách Điều này thểhiện quyền hội họp và tự do ngơn luận Thường một chính sách và một đạo luậtra đời có liên quan đến nhiều lĩnh vực, khơng thể nào phân định được cái nào làthuộc lĩnh vực nào Ví dụ chính sách tái định cư có thể liên quan đến lĩnh vựckinh tế, xã hội, môi trường, kỹ thuật, văn hố…cần có sự kết hợp đa ngành Tuynhiên, nhà nước cũng hạn chế và nghiêm cấm các hành vi bạo lực trong quátrình này
- Cơ chế báo cáo đơn giản, gọn nhẹ nhưng hiệu quả, trách nhiệm và côngkhai
- Ưu đãi về thuế: do sự đóng góp của hội vào q trình dân chủ và lợi íchcơng cộng, các hội được miễn giảm thuế, kể cả đối với các nguồn thu từ các hoạtđộng thương mại dùng cho mục đích phi lợi nhuận Và các tổ chức kinh doanhvà các cá nhân đóng góp nhân đạo cho hội cũng được miễn và giảm thuế Ngaycả các nước ở Đông Nam Á, Trung Quốc và Đơng Âu cũng đều có cơ chế miễnvà giảm thuế cho các hoạt động phi lợi nhuận
* Theo Tài liệu hướng dẫn về Luật liên quan đến các tổ chức dân sự củaViện Xã hội mở và Trung tâm quốc tế về luật phi lợi nhuận thì một tổ chức dânsự được khuyến cáo nên tuân theo những nguyên tắc và quy định sau đây (35):
- Quyền thành lập và vận hành một tổ chức dân sự là bộ phận kế thừa củaquyền tự do hội họp và ngôn luận được luật pháp quốc tế đảm bảo
Trang 39chức dân sự tồn tại dưới hình thức các tổ chức khơng chính quy Việc bảo đảmcho các tổ chức này được thực hiện các quyền cơ bản như đã đề cập ở trên quantrọng như việc bảo vệ cho các tổ chức dân sự chính thức.
- Những bộ luật cho phép thành lập các tổ chức dân sự với danh nghĩachính quy cũng thường cho các tổ chức đó tư cách pháp nhân và cho tổ chứccũng như các cá nhân liên quan của nó trách nhiệm hữu hạn Các quyền lợi khác(ví dụ như được ưu đãi về thuế và hưởng các hợp đồng của nhà nước) có thể đikèm với điều kiện về thành lập tổ chức dân sự có tư cách pháp nhân.
- Các tổ chức dân sự có tư cách pháp nhân cần phải có cùng quyền và nghĩavụ như các pháp nhân khác và phải được áp dụng các nghĩa vụ và trừng phạt củacác luật dân sự và luật hình sự giống như các pháp nhân khác, trừ trường hợp cónhững quy định hạn chế cụ thể khác Nguyên tắc chung cho việc thành lập chinhánh, cơ quan phụ thuộc, văn phòng đại diện và các cơ quan trực thuộc kháccũng phải được áp dụng cho các tổ chức dân sự.
- Cơ quan chuyên trách cần phải đặt ra câu trả lời trên văn bản, giải thích rõlý do từ chối không cho một tổ chức dân sự thành lập Các tổ chức nên đượcphép khiếu nại đến một tòa án độc lập đối với các quyết định từ chối việc thànhlập Luật quy định về các tổ chức dân sự nên nhấn mạnh điểm này.
- Khơng nên có những yêu cầu quá cao khi cấp phép thành lập, ví dụ nhưyêu cầu về tài sản ban đầu đối với một tổ chức hay yêu cầu về đóng góp của hộiviên Các yêu cầu về tài sản ban đầu của các tổ chức xin tài trợ chỉ nên ở mứcnhỏ, thậm chí khơng đáng kể.
- Các tổ chức dân sự nên được phép tồn tại vô hạn, hoặc tồn tại trong mộtthời gian ngắn (nếu các nhà sáng lập muốn vậy), điều này thể hiện tính chất tựnguyện của các tổ chức dân sự.
Trang 4040
Luật quốc tế yêu cầu rằng người nước ngoài phải được phép thành lập mộttổ chức dân sự với các điều kiện như cơng dân bình thường ở trong nước Uỷban nhân quyền của Liên hiệp quốc đã khẳng định người ngoại quốc có cácquyền tự do ngơn luận và quyền về hội như các công dân khác sống trong lãnhthổ của các nước thuộc Liên hiệp quốc.
- Luật nên ghi rõ các quyền và nghĩa vụ của một tổ chức dân sự trong thờigian hình thành, trong đó có vấn đề chuyển giao tài sản.
- Cần có một danh bạ đăng ký chung cho toàn quốc về tất cả các tổ chứcdân sự và công chúng phải tiếp cận được danh bạ này.
- Các quyết định cưỡng bức ngừng hoạt động hay cưỡng bức giải thể mộttổ chức dân sự cần được phép khiếu nại lên các toà án độc lập Cần phải cho thờigian để tổ chức dân sự có thể được khiếu nại Khi cần thiết, các luật về tổ chứcdân sự nên nêu rõ các quyền này.
- Các cán bộ và thành viên của ban quản trị nên đảm bảo rằng tổ chức hoạtđộng trong khuôn khổ luật pháp (ví dụ Luật dân sự, Luật lao động và các luậtchung khác) và có thể phải chịu trách nhiệm đối với các tổ chức hoặc bên thứ batrong trường hợp sai sót hoặc lơ đễnh.
- Lợi nhuận của một tổ chức dân sự chính thức khơng được phép phân chiadưới dạng lợi nhuận cho bất kỳ ai Tuy nhiên, nhân viên cũng như cán bộ, thànhviên quản trị, và thành viên của một tổ chức dân sự phải được trả lương xứngđáng đối với những cơng việc hồn thành cho tổ chức, bao gồm những ưu đãingoài lương và việc hoàn trả những khoản chi tiêu hợp lý vì cơng việc.
- Cần phải nghiêm cấm hồn tồn một số loại giao dịch cụ thể có khả năngbị lạm dụng.