1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tại công ty bảo hiểm prudential hải phòng

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ PHÁTTRIỂN SẢN PHẨM BẢO HIỂM NHÂN THỌ 7

I Sự Cần Thiết Khách Quan Và Vai Trò Của Bảo Hiểm Nhân Thọ .7

1 Sự cần thiết của bảo hiểm nhân thọ 7

2.Vai trò của Bảo hiểm nhân thọ 8

II Nội Dung Liên Quan Đến Phát Triển Sản Phẩm Bảo Hiểm Nhân Thọ 9

1 Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ .9

1.1.Khái niệm sản phẩm bảo hiểm 9

1.2 Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm 9

1.3 Phân loại sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ .11

1.4 Chu trình sống của sản phẩm bảo hiểm 13

1.5 Phát triển sản phẩm mới 13

2 Bảo hiểm nhân thọ 14

2.1 Khái niệm 14

2.2 Đặc điểm cơ bản của bảo hiểm nhân thọ .14

2.3 Nguyên tắc của BHNT 15

2.4 Phí Bảo Hiểm Nhân Thọ .15

2.5 Lãi suất trong bảo hiểm nhân thọ 16

2.6 Giá trị bảo hiểm .17

3 Các sản phẩm cơ bản của bảo hiểm nhân thọ 18

3.1 BHNT trong trường hợp tử vong 18

3.2 Bảo hiểm trong trường hợp sống 20

3.3.Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp 20

3.4 BHNT trả tiền định kỳ 21

3.5 BHNT liên kết đầu tư 21

3.6 Các điều khoản bảo hiểm bổ sung 21

4.Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 21

4.1.Khái niệm .21

4.2 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm 22

5 Các loại quỹ dự phịng 22

5.1 Dự phịng tốn học 22

5.2 Dự phịng phí chưa được hưởng 23

Trang 2

5.4 Dự phòng chia lãi 23

5.5 Dự phòng cân đối 24

6 Kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ 24

6.1 Khái niệm 24

6.2 Kênh phân phối gián tiếp .24

6.3 Kênh phân phối trực tiếp .25

7 Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh 26

7.1 Phân tích kết quả kinh doanh 26

7.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh .27

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÂN THỌ TẠIPRUDENTIAL HẢI PHÒNG .29

I Thực Trạng Phát Triển Sản Phẩm Bảo Hiểm Nhân Thọ Trên Thị Trường 29

1 Lịch sử phát triển sản ph ẩm bảo hiểm nhân thọ .29

1.1 Lịch sử phát triển bảo hiểm nhân thọ trên thế giới .29

1.2 Lịch sử phát triển bảo hiểm nhân thọ Ở Việt Nam 29

2.Tình tình Tthị trường bảo hiểm nhân thọ .31

2.1.Tổng kết thị trường bảo hiểm nhân thọ giai đoạn 2008-2010 31

2.2 Cạnh tranh đang diễn ra mạnh mẽ trên thị trường bảo hiểm nhân thọ 36

2.3 Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ mới ra mắt thị trường .39

II Thực Trạng Phát Triển Sản Phẩm Bảo Hiểm Nhân Thọ Tại Prudential Hải Phịng 40

1.Giới thiệu cơng ty bảo hiểm Prudential Việt Nam 40

2.Giới thiệu Prudential Hải Phòng .42

3 Phát triển sản phẩm của Prudential 46

4 Các kênh phát triển sản phẩm thực tế đang sử dụng trên thị trường 47

4.1 Qua hệ thống đại lý ( kênh truyền thống) 47

4.2 Qua ngân hàng (kênh phân phối bancassurance) 48

4.3 Qua kênh phân phối trực tiếp 48

4.4 Dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo là một trong những lợi thế tạonên thành công của Prudential .49

5 Hoạt động kinh doanh của Công ty Bảo Hiểm - Đầu Tư – Tài Chính Prudential 51

5.1 Kết quả kinh doanh 51

5.2 Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm của công ty 53

5.3 Một số số liệu thống kê của Prudential Hải Phòng 54

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNSẢN PHẨM BẢO HIỂM NHÂN THỌ CỦA PRUDENTIAL HẢI PHÒNG .56

Trang 3

1 Khó khăn 56

2 Thuận lợi 57

II Giải Pháp Hồn Thiện Phát Triển Sản Phẩm Của Công Ty Prudential Hải Phịng 59

1 Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường 59

2 Các biện pháp đa dạng hoá sản phẩm 59

3 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 59

4 Mở rộng và phát triển hơn nữa hệ thống phân phối sản phẩm 60

5 Các giải pháp hoàn thiện khác của công ty 61

6 Kiến nghị .62

6.1 Kiến nghị với Chính phủ và Bộ tài chính 62

6.2 Kiến nghị đối với hiệp hội bảo hiểm .64

KẾT LUẬN 65

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Cơ Cấu Tổ Chức Của Prudential Hải Phòng 43

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức của văn phòng tổng đại lý 45

BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ bảo tức sản phẩm của công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam 47Bảng 2.3 So sánh Tổng phí BH thu trong năm từ những HĐ mới 52

khai thác 2009- 2010 52

Bảng 2.4 Doanh thu, chi phí và lợi nhuận năm 2007-2010 của .53

Prudential Hải Phòng 53

Bảng 2.5.Số liệu khách hàng tham gia và bồi thường 2007- 2010 củaPrudential Hải Phòng 54

Bảng 2.6 Thống kê số khách hàng đáo hạn .54

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DNBHNT : Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọDNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm

SPBHNT : Sản Phẩm bảo hiểm nhân thọ

PVNFMC : Công ty quản lý quỹ đầu tư Prudential Việt NamKDBH : Kinh doanh bảo hiểm

HĐBH : Hợp đồng bảo hiểm

HĐBHNT : Hợp đồng bảo hiểm nhân thọHĐ : Hợp đồng

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Bảo hiểm nhân thọ ra đời từ rất sớm và đã trở nên quen thuộc đối với ngườidân của các nước phát triển trên thế giới Tuy nhiên, ở Việt Nam loại hình bảo hiểmnày vẫn còn khá mới mẻ Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đầu tiên được triển khai ởViệt Nam vào năm 1996 bởi Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) Sau đó,mãi đến năm 1999 một số doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được thành lập và hìnhthành nên thị trường bảo hiểm nhân thọ thực sự ở Việt Nam.

Bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm con người, thực hiện theo nguntắc “số đơng bù số ít” và đặc điểm vừa khắc phục hậu quả rủi ro, vừa là hình thứctiết kiệm có kế hoạch Vì vậy, bảo hiểm nhân thọ ra đời nhằm bảo đảm ổn định cuộcsống cho người dân và góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Khi đời sống xãhội ngày càng phát triển thì nhu cầu về bảo đảm an toàn của mỗi cá nhân, doanhnghiệp và toàn xã hội ngày càng cao, từ đó sẽ phát sinh nhu cầu tham gia bảo hiểmnhân thọ.

Trang 7

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BẢO HIỂM NHÂN THỌI Sự Cần Thiết Khách Quan Và Vai Trò Của Bảo Hiểm Nhân Thọ1 Sự cần thiết của bảo hiểm nhân thọ

Theo thống kê tình hình kinh tế- xã hội năm 2010, cả nước có 119,1 nghìntrường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết (89 trường hợp tử vong); gần 45 nghìn trườnghợp mắc bệnh sốt rét (13 trường hợp tử vong); 7,9 nghìn trường hợp mắc bệnh viêmgan virút; 907 trường hợp mắc bệnh viêm não virút (24 trường hợp tử vong); 1,1nghìn trường hợp mắc bệnh thương hàn; 314 trường hợp mắc tả; 7 trường hợp mắccúm A (H5N1) và 54 trường hợp mắc liên cầu lợn (5 trường hợp tử vong) Tính từca đầu tiên cho đến ngày 16/12/2010, trên địa bàn cả nước đã có 231,2 nghìn trườnghợp nhiễm HIV được phát hiện, trong đó 91,9 nghìn người đã chuyển sang giai đoạnAIDS và 48,9 nghìn người đã tử vong do AIDS Mỗi năm có khoảng 100-150 nghìnngười mắc ung thư, làm tử vong khoảng 70 nghìn người, bình quân 190 người bị tửvong vì ung thư mỗi ngày Tính mạng và sức khoẻ của con người ngày càng bị đe doabởi nhiều loại bệnh, danh mục các bệnh nguy hiểm ngày càng gia tăng, ảnh hưởng tớimọi lứa tuổi, mọi ngành nghề trên khắp cả nước.

Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm trong năm 2010 nhìn chung chưa được cảithiện nhiều Tình trạng ngộ độc thực phẩm vẫn xảy ra tại một số địa phương làmnhiều người bị ngộ độc Tính từ đầu năm, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 132 vụ ngộđộc thực phẩm với 4,7 nghìn người bị ngộ độc, trong đó 41 người tử vong Hàmlượng các chất độc hại trong khơng khí, ô nhiễm bụi tại các đô thị ngày càng giatăng Mặc dù nhà nước đang đưa ra nhiều giải pháp về vệ sinh an toàn thực phẩm,xử lý rác thải và các chất độc hại trong khơng khí nhưng do kinh phí có hạn, cácgiải pháp đưa ra cịn nhiều hạn chế, số lượng các doanh nghiệp ngày càng gia tăngvà ý thức hợp tác của cộng đồng dân cư chưa cao nên vấn đề này vẫn đang ảnhhưởng trực tiếp tới sức khoẻ và tính mạng của người dân.

Trang 8

khi tham gia giao thông không được đảm bảo chắc chắn thì điều gì gánh vác mộtphần nỗi đau tinh thần và đảm bảo tài chính cho những người không may bị tai nạn?Trong năm 2010, nước ta chịu ảnh hưởng của bão và những trận lũ lớn xảyra liên tiếp gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản Theo báo cáo của các địaphương, thiên tai đã làm 355 người chết và mất tích; gần 600 người bị thương Cácchính sách cứu trợ và an sinh xã hội của nhà nước chỉ chia sẻ một phần rất nhỏ nỗiđau về tinh thần và mất mát về vật chất cho những người không may gặp thiên tai.

Hiện nay, nước ta cũng bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số Trong thờikỳ dân số vàng này, Việt Nam cũng cần có những chính sách phù hợp với sự giàhóa dân số để đảm bảo an sinh xã hội cho người già, vì nhóm dân số già dễ bị tổnthương trước những khó khăn trong cuộc sống.

Cần cù, chăm chỉ và tiết kiệm là một phần tính cách tạo nên truyền thống củangười dân Việt Nam.Có rất nhiều hình thức tiết kiệm đang được áp dụng ở nước ta,nhưng để giảm thiểu tác động của lạm phát, biến động của nền kinh tế thị trường,kết hợp với đảm bảo cuộc sống trước rủi ro bất ngờ và hoạch định kế hoạch tươnglai thì tiết kiệm qua bảo hiểm là thật sự cần thiết.

2.Vai trò của Bảo hiểm nhân thọ

Trong cuộc sống, mỗi cá nhân, gia đình đều có những ước mơ, dự định chobản thân và gia đình Ước mơ đó, dự định đó có thể là gì? Ước mơ cho tương laihọc vấn của con trẻ, một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi, du lịch đây đó hay tương lai hưutrí thảnh thơi Tuy nhiên cuộc sống luôn tồn tại những rủi ro khơng lường trướcđược và chúng có thể xảy ra với bất kì ai, ở bất kì độ tuổi nào Những rủi ro này cóthể là:Bệnh tật, tai nạn, mất sớm, hay thậm chí sống thọ mà khơng có sự chuẩn bị vềtài chính cũng là một rủi ro.Bảo hiểm nhân thọ là một công cụ rất hữu hiệu giúp mỗicá nhân và gia đình đảm bảo an tồn tài chính trong những trường hợp khơng mongmuốn trên.

Cụ thể hơn BHNT giúp:

+ Đảm bảo tương lai học vấn của con em: Giúp cho con em có điều kiện đạtđược ước nguyện vọng học vấn ( hồn thành bậc phổ thơng trung học hay học đạihọc trong và ngoài nước), giúp cho con em có một số vốn khi lập nghiệp vào đời.

Trang 9

+ Đảm bảo tương lai hưu trí Bảo hiểm nhân thọ giúp lập một quỹ hưu trí khivề già để có một cuộc sống thoải mái , độc lập về tài chính, đi du lịch, thăm con cháubạn bè, hay làm những việc u thích, có vốn bắt đầu một cơng việc kinh doanh nhỏ đểsống vui vẻ , có ý nghĩa hơn khi tuổi về già, có điều kiện chăm sóc y tế.

+ Cung cấp chi phí y tế Khi tham gia các sản phẩm BHNT về y tế, kháchhàng có thể an tâm về Chi phí viện phí phẫu thuật, chi phí chữa trị trong trường hợpbệnh hiểm nghèo…

+ Vai trị đối với xã hội Đứng trên tầm vĩ mô, BHNT với vai trị bảo vệ antồn tài chính cho mỗi cá nhân và gia đình góp phần rất lớn vào việc xây dựng mộtxã hội ổn định, văn minh.

+ Ngồi ra, BHNT là một cơng cụ hữu hiệu để huy động nguồn vốn nhànrỗi trong xã hội nhằm đầu tư phát triển nền kinh tế của đất nước.

II Nội Dung Liên Quan Đến Phát Triển Sản Phẩm Bảo Hiểm Nhân Thọ1 Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ

1.1.Khái niệm sản phẩm bảo hiểm

Xét trên góc độ những “thứ” cơ bản mà khách hàng nhận được khi mua sảnphẩm thì SPBH là sự cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm về việc bồi thường hay trảtiền bảo hiểm khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra.

Xét trên góc độ quản trị kinh doanh bảo hiểm thì sản phẩm bảo hiểm là sảnphẩm mà doanh nghiệp bảo hiểm bán.

Theo triết lý marketing SPBH bao gồm 3 cấp độ:

+ Cấp độ thứ nhất là thành phần cốt lõi:Đây là các đảm bảo bảo hiểm, nhữnglợi ích cơ bản mà khách hàng nhận được khi mua sản phẩm.

+ Cấp độ thứ hai là thành phần hiện hữu: Bao gồm tên sản phẩm, những đặctính nổi bật của sản phẩm…Đây là những đặc điểm biểu hiện của sản phẩm mà nhờđó khách hàng có thể phân biệt được sản phẩm của doanh nghiệp này với sản phẩmcủa doanh nghiệp bảo hiểm khác.

+ Cấp độ thứ ba là thành phần gia tăng: Đây chính là các dịch vụ trong vàsau bán hàng.

1.2 Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm

1.2.1.Đặc điểm chung của sản phẩm dịch vụ

Trang 10

cảm nhận thấy chất lượng và so sánh chất lượng giữa các cơng ty khách nhau saukhi có rủi ro xảy ra làm phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm.

+ Tính khơng thể thể tách rời và khơng thể cất trữ: Sản phẩm bảo hiểm làmột sản phẩm dịch vụ, quá trình cung ứng và tiêu thụ là một thể thống nhất Đặcđiểm chung của sản phẩm dịch vụ cũng như SPBH nói riêng là khi khách hàng chấpnhận mua sản phẩm đồng nghĩa với khách hàng đang tiêu thụ sản phẩm ấy, khôngthể cất giữ một sản phẩm dịch vụ hay những lời cam kết chi trả rủi ro đến một thờiđiểm nào đó thích hợp mới sử dụng đến như các sản phẩm hữu hình khác Mỗi mộtsản phẩm cung cấp cho khách hàng chính là đem lại lợi ích cho khách hàng trongmột thời điểm nhất định cam kết trong hợp đồng bảo hiểm.

+ Tính khơng đồng nhất: Thời gian đóng phí và thời gian chi trả bảo hiểmkhác nhau SPBH không đồng nhất đối với mỗi khách hàng vì sẽ có người được chitrả rủi ro cịn có những người khơng được chi trả vì khơng có rủi ro.chất lượng dịchvụ trong và sau bán hàng cũng có thể khơng đồng nhất giữa các khách hàng vớinhau và giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với nhau.

+ Tính khơng được bảo hộ bản quyền:Khi đưa một sản phẩm dịch vụ ra thịtrường các doanh ngiệp bảo hiểm phải đăng ký sản phẩm để được các cơ quan quảnlý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm phê chuẩn Tuy nhiên, các phê chuẩn này chỉmang tính nghiệp vụ kỹ thuật, các doanh nghiệp bảo hiểm khác có thể bán một sảnphẩm khác tương tự nhưng với tên gọi khác hoặc thay đổi thành sản phẩm của côngty mình.

1.2.2 Đặc điểm riêng của sản phẩm bảo hiểm

+ Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm không mong đợi: Khi mua sản phẩm bảohiểm, khách hàng chỉ nhận được lời cam kết chi trả khi rủi ro xảy ra, tuy nhiênkhơng có khách hàng nào mong muốn có rủi ro để có bồi thường bảo hiểm, chi trảbảo hiểm chỉ làm giảm đi một phần gánh nặng tài chính chứ không làm vơi bớtnhững nỗi đau về tinh thần Do đó, sản phẩm bảo hiểm được xếp vào nhóm sảnphẩm được bán chứ không phải được mua.Đặc điểm này làm cho việc bán sản phẩmnày trở nên vô cùng khó khăn Tuy nhiên, rủi ro là yếu tố bất ngờ và không loại trừbất kỳ ai, nếu nắm được nhu cầu trên thị trường và marketing hợp lý thì doanhnghiệp bảo hiểm vẫn có thể cung cấp và phát triển sản phẩm bảo hiểm rộng rãi trênthị trường.

Trang 11

chi phí marketing… Nhưng, khi định giá sản phẩm bảo hiểm ( phí bảo hiểm) dựavào những ước tính chi phí tương lai như chi bồi thường, chi hoa hồng, chi quản lý,chi tái bảo hiểm, chi đáo hạn Doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thu phí trước rồimới chi trả bảo hiểm sau, có chu trình hạch tốn kinh doanh ngược lại so với cáccơng ty sản xuất sản phẩm khác trên thị trường.

+ Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm có hiệu quả xê dịch: Nếu tổn thất xảy ra íthơn hay nhiều hơn số liệu ước tính thì lợi nhuận sẽ ít hơn hay nhiều hơn Mặt khác,lợi nhuận còn phụ thuộc vào kết quả đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm, vào cáchoạt động tài chính khác Doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thu phí bảo hiểm trướcrồi khi sự kiện bảo hiểm xảy ra mới tiến hành chi trả bảo hiểm Về khía khách hàng,khơng phải khách hàng nào tham gia bảo hiểm cũng được trả tiền bảo hiểm rủi ro,chỉ khi khách hàng bị rủi ro thì mới được bảo hiểm Nếu khách hàng tham gia cácsản phẩm có tính tiết kiệm thì sẽ nhận đáo hạn.

1.3 Phân loại sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

1.3.1.Theo thời hạn bảo hiểm và sự kiện bảo hiểm

+ Nhóm sản phẩm bảo hiểm tử kỳ: Đây là các sản phẩm mà thời hạn bảohiểm là xác định trước( 5 năm, 10 năm, 15 năm…)và STBH chỉ được chi trả chongười tham gia bảo hiểm trong trường hợp người được bảo hiểm tử vong trong thờihạn hợp đồng.

+ Nhóm sản phẩm sinh kỳ thuần túy: Các sản phẩm này cũng có thời hạn bảohiểm xác định, STBH chi trả khi người được bảo hiểm sống trong thời hạn hợp đồng.

+ Nhóm sản phẩm nhân thọ trọn đời: Khơng có thời hạn xác định và STBHchi trả khi người được bảo hiểm tử vong bất cứ khi nào.

+ Nhóm sản phẩm bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp :Là sản phẩm có thời hạn xácđịnh, STBH được chi trả khi người được bảo hiểm tử vong trong thời hạn hợp đồng,hoặc sống tới đáo hạn hợp đồng.

+ Sản phẩm trả tiền định kỳ: Người được bảo hiểm còn sống đến một độ tuổixác định , định kỳ ( hàng năm, hàng tháng,…) sẽ được nhận STBH Thời hạn bảohiểm có thể xác định hoặc không xác định.

Trang 12

1.3.2 Theo đặc tính tham gia chia lãi

+ Nhóm các sản phẩm tham gia chia lãi: Ngồi STBH khi có sự kiện bảohiểm xảy ra, người tham gia còn được nhận lãi từ kết quả kinh doanh của doanhnghiệp bảo hiểm.

+ Nhóm các sản phẩm khơng tham gia chia lãi: Đây là sản phẩm người thamgia chỉ nhận được STBH khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.

Phân loại theo tiêu thức này giúp doanh nghiệp bảo hiểm xác định rõ các cácsản phẩm tham gia chia lãi trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó có chiếnlược đầu tư và quản lý sản phẩm cho thích hợp.

1.3.3.Theo loại hình sản phẩm

+ Nhóm sản phẩm chính: Đây là các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thuần túy+ Nhóm các sản phẩm bổ trợ: Đây là các sản phẩm mà bản chất là SPBH conngười phi nhân thọ như sản phẩm chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm tử vong do tai nạn…Các sản phẩm bổ trợ bán kèm với sản phẩm chính để làm tăng sức hấp dẫn củasản phẩm chính.

+ Nhóm các sản phẩm riêng lẻ: Là sản phẩm chính bán riêng lẻ khơng kèmsản phẩm bổ trợ

+ Nhóm sản phẩm trọn gói: Là sản phẩm có sự kết hợp sẵn giữa một sảnphẩm chính với một hoặc nhiều sản phẩm bổ trợ nhằm giúp khách hàng dễ dàng lựachọn hơn.

Phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý sản phẩm và cókế hoạch phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng đa dạng nhu cầu của người thamgia bảo hiểm.

1.3.4 Theo nhóm khách hàng

+ Nhóm các sản phẩm dành cho cá nhân: Bảo hiểm cho một cá nhân trên mộthợp đồng bảo hiểm.

Trang 13

1.3.5 Theo phương thức phân phối sản phẩm

+ Nhóm các sản phẩm phân phối theo kênh phân phối truyền thống: Là sảnphẩm phân phối qua lực lượng bán là cá nhân, đại lý, mơi giới…Có sự tiếp xúc trựctiếp giữa người bán và khách hàng.

+ Nhóm sản phẩm phân phối qua “kênh phản hồi trực tiếp”: Là những sảnphẩm được thiết kế để có thể chào bán qua mạng internet, qua điện thoại, báo chí…

Phân loại theo tiêu thức này giúp doanh nghiệp thiết kế các sản phẩm phùhợp để chào bán qua các kênh phân phối đó.

1.4 Chu trình sống của sản phẩm bảo hiểm

Trong giai đoạn giới thiệu: Tập trung vào việc đạt được sự chấp nhận của thịtrường, kích thích nhu cầu của cả người mua và các nhà phân phối Đây là giai đoạnmà cơng ty có thể phải chịu lỗ do phải bỏ ra nhiều chi phí cho phát triển sản phẩmvà xúc tiến hỗn hợp.

Trong giai đoạn tăng trưởng: Giai đoạn này doanh số bán và lợi nhuận tăngrất nhanh,do sản phẩm được thị trường chấp nhận, tuy nhiên cạnh tranh cũng giatăng giữa các doanh nghiệp do sự gia nhập của sản phẩm mới, doanh nghiệp mới, sựcắt giảm giá để chiếm lĩnh thị trường.

Trong giai đoạn trưởng thành: Doanh số bán ra tiếp tục tăng chậm lại Đoạnthị trường chưa bị chiếm lĩnh khó tìm thấy do đó doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phầncủa đối thủ cạnh tranh Các nhãn hiệu cạnh tranh dường như có đặc điểm vật chấtkỹ thuật giống nhau do doanh nghiệp nắm bắt rất rõ mong muốn của khách hàng, dođó mục tiêu marketing là làm hài lòng khách hàng giữ chân khách hàng ở lại doanhnghiệp Đây là giai đoạn dài nhất trong chu kỳ sống của sản phẩm.

Trong giai đoạn suy giảm: Đây là giai đoạn mà doanh số bán của sản phẩmsụt giảm do có các sản phẩm mới, các quy định mới hoặc nhu cầu của khách hàngthay đổi Doanh nghiệp sẽ rút sản phẩm ra khỏi thị trường hoặc duy trì sản phẩmnhưng giảm nỗ lực truyền thông và phân phối Doanh nghiệp cũng loại bỏ các kênhphân phối không mang lại lợi nhuận, tiếp tục kinh doanh sẽ vẫn thu được lợi nhuậncho đến khi không cung cấp sản phẩm nữa.

1.5 Phát triển sản phẩm mới

Trang 14

doanh nghiệp bảo hiểm bán trên thị trường Phát triển sản phẩm trên cơ sở sửa đổi, bổsung các sản phẩm hiện có ( kể cả chỉ đơn thuần thay đổi tên của sản phẩm)

Chu trình phát triển sản phẩm mới gồm 5 bước:+ Hình thành và sàng lọc ý tưởng sản phẩm mới

+ Đánh giá thị trường tiềm năng (phân tích kinh doanh tổng thể)+ Thiết kế kỹ thuật

+ Xin giấy phép bán thử nghiệm sản phẩm+ Theo dõi, đánh giá và hoàn thiện sản phẩm

2 Bảo hiểm nhân thọ2.1 Khái niệm

Bảo hiểm nhân thọ là sự cam kết giữa người được bảo hiểm và người tham giabảo hiểm, mà trong đó người bảo hiểm sẽ trả cho người tham gia (hoặc người thụ hưởngquyền lợi bảo hiểm ) một số tiền nhất định khi người được bảo hiểm chết hoặc sống đếnmột thời hạn nhất định, còn người tham gia bảo hiểm phải nộp phí đúng hạn, đầy đủ.

2.2 Đặc điểm cơ bản của bảo hiểm nhân thọ

BHNT vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro Người tham gia bảohiểm định kỳ đóng một khoản phí nhỏ, trong nhiều năm theo thời hạn hợp đồng màhọ cam kết Công ty bảo hiểm sẽ chi trả số tiền bảo hiểm ngay cả khi phí đóng vàorất ít,hoặc tích lũy số phí đóng hằng năm của khách hàng,có lãi suất, hết thời hạnbảo hiểm sẽ chi trả cho người tham gia bảo hiểm.

BHNT đáp ứng được rất nhiều mục đích khác nhau của người tham gia bảohiểm Hợp đồng bảo hiểm hưu trí sẽ đáp ứng yêu cầu của người tham gia nhữngkhoản trợ cấp hàng tháng đều đặn từ đó góp phần ổn định cuộc sống của họ khi vềgià HĐBH tử kỳ sẽ giúp người được bảo hiểm để lại một số tiền cho gia đình khihọ bị tử vong, với số tiền này có thể đáp ứng rất nhiều mục đích của những ngườicịn sống như trang trải nợ nần, giáo dục con cái, phụng dưỡng bố mẹ già…Đơi khi,người ta có thể dùng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ như một vật thế chấp, hoặcBHNT tín dụng thường được bán cho các đối tượng đi vay để họ mua xe hơi, đồdùng gia đình hay phục vụ các nhu cầu cá nhân khác…

Trang 15

Phí bảo hiểm nhân thọ chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố vì vậy qtrình định phí phức tạp:Độ tuổi của người được bảo hiểm, tuổi thọ bình quân củacon người, số tiền bảo hiểm, thời hạn tham gia, phương thức thanh toán, lãi đầu tư,tỉ lệ lạm phát và thiểu phát của đồng tiền.phí bảo hiểm bao gồm rất nhiều loại phí vànhiều khi tính phí phải dựa vào các giả định như tỷ lệ chết, tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng,lãisuất đầu tư và tỷ lệ lạm phát…

Bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển trong những điều kiện kinh tế xã hộinhất định: Tốc độ tăng trưởng của GDP, tổng sản phẩm quốc nội tính bình qn đầungười, mức thu nhập dân cư, tỷ lệ lạm phát của đồng tiền, tỷ giá hối đoái…Nhữngđiều kiện xã hội bao gồm: Điều kiện về dân số, tuổi thọ bình quân của người dân,trình độ học vấn, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, mơi trường chính trị, pháp lí,…

2.3 Nguyên tắc của BHNT

BHNT hoạt động dựa trên 3 nguyên tắc:

+ Chia sẻ tổn thất: BHNT hoạt động dựa trên nguyên tắc nhiều người cùngchia sẻ tổn thất của một người, nhờ đó mà tổn thất lẽ ra vượt quá sức chịu đựngcủa người đó đã trở nên có thể chịu đựng một cách dễ dàng hơn.

+ Bình đẳng giữa các rủi ro: Người có rủi ro cao, số tiền bảo hiểm cao thì phí bảohiểm cao Chính vì vậy, việc tham gia bảo hiểm cũng như việc chi trả bảo hiểm phải quamột quá trình thẩm định chặt chẽ để xác định mức độ rủi ro mà mỗi người có thể gặp, từđó xác định mức đóng góp vào quỹ chung và mức chi trả quyền lợi bảo hiểm.

+ Quy luật số đông : Trong tự nhiên cũng như trong đời sống, chỉ khi có nhiều sựkiện cùng loại lặp đi lặp lại nhiều lần, chúng ta mới có thể tìm ra được xác suất , tínhquy luật phát sinh của rủi ro Nếu nghiên cứu số đơng, chúng ta sẽ xác định được tươngđối chính xác tỷ lệ tử vong của những người trong cùng một nhóm tuổi, cùng mộtngành nghề điều đó giúp việc xác định phí bảo hiểm được chính xác.

2.4 Phí Bảo Hiểm Nhân Thọ

2.4.1 Nguyên tắc định phí bảo hiểm nhân thọ

Phí phải được xác định sao cho tất cả các khoản thu trong tương lai phải đủtrang trải các khoản chi phí và các khoản tiền bảo hiểm, đồng thời mang lại lợinhuận cho công ty.

Trang 16

Q trình định phí phải dựa trên một số giả định, các giả định này đảm bảotính thống nhất phù hợp: Gỉa định về tỷ lệ tử vong giữa các ngành nghề, các vùngđịa lý, các địa phương ( giả định giống nhau hay không giống nhau) Giả định về tỷlệ lãi suất giữa các loại hình đầu tư, tỷ trọng lãi suất trong từng loại hình đầu tư Giảđịnh về chi phí cao hơn hay thấp hơn giữa các bộ phận như đại lí, marketing, quảnlí, th văn phịng Giả định về tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng, thời gian thanh tốn…

Phí bảo hiểm nhân thọ phải đảm bảo yếu tố cạnh tranh, yếu tố này tùy thuộcvào thị trường hiện tại cũng như tương lai của công ty và một số vấn đề vĩ mơ củanhà nước

2.4.2 Các loại phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm thực tế người tham gia bảo hiểm nộp cho cơng ty bảo hiểm gọilà phí tồn phần.

Phí tồn phần = Phí thuần + Phí hoạt động Phí hoạt động gồm:

+ Chi phí các hợp đồng mới: Khoản chi này bao gồm các chi phí như chi hoahồng đại lí, chi phí kiểm tra y tế… Các chi phí này phát sinh khi phát hành hợp đồng.

+ Chi phí thu phí bảo hiểm: Gồm các chi phí trả cho người đi thu phí, cáckhoản khác phát sinh khi thu phí.

+ Chi phí quản lí: Khoản chi này phát sinh trong suốt thời hạn bảo hiểm đểquản lí hợp đồng, chẳng hạn: chi phí ấn chỉ, quản lí hợp đồng bằng máy vi tính, chiphí theo dõi thường xun, chi phí nhân viên, văn phịng, trang thiết bị, các chi phígián tiếp khác…

Phí thuần: Phí thuần trong BHNT thường được xác định theo nguyên lí cânbằng: (số thu) = (số chi) Số chi chỉ bao gồm tiền bảo hiểm tử vong hoặc hết hạnhợp đồng mà không bao gồm các khoản chi khác

2.5 Lãi suất trong bảo hiểm nhân thọ

Các HĐBHNT thường có thời gian dài và phần lớn lại thu phí định kỳ, dovậy, người bảo hiểm sau khi thu phí phải tiến hành đầu tư để thu lợi nhuận Đầu tưđể thu lợi nhuận là một yếu tố để làm giảm phí bảo hiểm Trong trường hợp đầu tưcó hiệu quả, việc tính toán kết quả đầu tư thu được sau một quãng thời gian nhấtđịnh được gọi là tính tốn tiền lãi.

Trang 17

Lãi suất kỹ thuật là lãi suất được xác định dựa trên cơ sở lãi suất bình quâncác khoản cho vay của nhà nước, hoặc lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Khitính phí bảo hiểm thường tính tốn số phí trên cơ sở đầu tư với lãi suất nhỏ và nhỏhơn với lãi suất thực tế của các khoản đầu tư để đảm bảo chắc chắn.

Phân chia lãi theo đơn bảo hiểm: Nếu số phí thu lớn hơn số phải chi thực tế,doanh nghiệp bảo hiểm có lợi nhuận dương, đối với các hợp đồng có tham gia chialãi, cơng ty bảo hiểm chia lợi nhuận cho người tham gia.

Lợi nhuận được chia đảm bảo các nguyên tắc sau:+ Cơng bằng

+ Thực tế: Phải tính đến kết quả hoạt động kinh doanh và khả năng thanhtốn của cơng ty trong từng năm tài chính, thậm chí cịn phải xem xét đến mức độđóng góp của hợp đồng vào việc làm phát sinh lợi nhuận.Thông thường, lợi nhuậnđược phân chia hàng năm theo tỷ lệ phần trăm trên STBH.

+ Hợp lý: Nguyên tắc này phải tính đến các khoản lãi suất khác trong nềnkinh tế

Bên cạnh các hợp đồng phân chia lợi nhuận hàng năm cịn có các hợp đồngphân chia lợi nhuận vào thời điểm thanh lý hợp đồng Trong trường hợp này, côngty bảo hiểm phải trả STBH cộng với tổng số lãi được chia cho người thụ hưởngquyền lợi bảo hiểm Một số công ty vận dụng: Tổng số lợi nhuận thu được, họ chỉdùng một phần để chi trả lãi và tiền thưởng hàng năm, một phần giữ lại lập quỹ dựphòng nội bộ nhằm đảm bảo ổn định kinh doanh và ổn định mức lãi hàng năm.Phần giữ lại chưa được chia sẽ được quyết toán khi thanh lý hợp đồng Lãi đầu tưthu được hầu hết được các công ty BHNT đem chia cho các hợp đồng nhằm khuyếnkhích khách hàng tham gia và tăng tính cạnh tranh với một số loại hình đầu tư khác.

2.6 Giá trị bảo hiểm

+ Giá trị hiện tại: Là giá trị cần được đầu tư tại thời điểm hiện tại để thuđược một giá trị nào đó tại một thời điểm nhất định trong tương lai.

+ Giá Trị Đáo Hạn: Là giá trị thu được tại một thời điểm nào đó trong tươnglai từ quỹ được đầu tư tại thời điểm hiện tại.

Trang 18

Giá trị giải ước = Dự phòng phí – Phí giải ước

Phí giải ước trong cơng thức trên được xác định để đảm bảo quyền lợi và nhucầu của người tham gia bảo hiểm Nếu người tham gia bảo hiểm hủy bỏ hợp đồngthì vẫn phải chịu các chi phí các năm đầu Nếu vế phải của cơng thức trên có giá trịâm thì giá trị giải ước bằng 0.

3 Các sản phẩm cơ bản của bảo hiểm nhân thọ

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm BHNT Mỗi cá nhân vàgia đình đều có thể lựa chọn tùy theo mục đích của mình như: Tiết kiệm, hayphịng ngừa rủi ro hoặc có thể bao gồm cà hai mục đích trên.

Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng, các công tybảo hiểm cố gắng đưa ra ngày càng nhiều sản phẩm phong phú và hấp dẫn hơn Tuynhiên cho dù là sản phẩm nào đi chăng nữa cũng dựa trên những sản phẩm cơ bảncủa BHNT.

3.1 BHNT trong trường hợp tử vong

Đây là loại hình phổ biến nhất trong trong BHNT chia làm hai loại:

3.1.1.Bảo hiểm tử kì

Nếu người được bảo hiểm chết trong thời một thời hạn quy định rõ tronghợp đồng bảo hiểm thì sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả STBH

+ Đặc điểm: thời hạn bảo hiểm xác định, trách nhiệm và quyền lợi mang tínhtạm thời, mức phí bảo hiểm thấp vì khơng phải lập quỹ tiết kiệm cho người đượcbảo hiểm

+ Mục đích: đảm bảo chi phí mai táng, bảo trợ cho gia đình và người thântrong một thời gian ngắn, thanh toán các khoản nợ nần về những khoản vay hoặcthế chấp của người được bảo hiểm.

+ các loại bảo hiểm tử kì:

Bảo hiểm tử kì cố định: Có mức phí bảo hiểm và STBH cố định, khơng thayđổi trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng, mức phí thấp nhất và người bảohiểm khơng thanh tốn khi hết hạn hợp đồng.Hợp đồng hết hiệu lực nếu sau ngàygia hạn hợp đồng không nộp phí bảo hiểm Loại này chủ yếu thanh tốn cho cáckhoản nợ tồn đọng trong trường hợp người được bảo hiểm bị tử vong.

Trang 19

Bảo hiểm tử kì có thể chuyển đổi: Đây là loại hình bảo hiểm tử kì cố địnhnhưng cho phép người được bảo hiểm có sự lựa chọn chuyển đổi một phần hay toànbộ hợp đồng thành một hợp đồng BHNT chon đời hay BHNT hỗn hợp tại một thờiđiểm nào đó khi hợp đồng đang cịn hiệu lực Phí bảo hiểm được tính trên hợp đồngBHNT trọn đời hay hỗn hợp mới theo độ tuổi của người có hợp đồng Loại hợpđồng này phát hành như một loại bảo chứng cho khoản tiền vay Đồng thời, nó cịnnhằm thực hiện yếu tố tiết kiệm trong tương lai của người được bảo hiểm.

Bảo hiểm tử kì giảm dần: Đây là loại hình bảo hiểm mà có một bộ phận củaSTBH giảm hàng năm theo một mức quy định Bộ phận này giảm tới 0 vào cuốikỳ hạn hợp đồng Đặc điểm của loại này là: Phí bảo hiểm giữ ở mức cố định, phíthấp hơn bảo hiểm tử kì cố định, giai đoạn nộp phí ngắn hơn toàn bộ thời hạn hợpđồng để tránh việc thanh toán cuối thời hạn của hợp đồng khi mà số tiền bảo hiểmcòn rất nhỏ, loại bảo hiểm này đáp ứng nhu cầu của người tham gia khi họ phải trảnợ một khoản tiền trả dần.

Bảo hiểm tử kì tăng dần: Loại này được phát hành nhằm giúp người tham giabảo hiểm có thể ngăn chặn được yếu tố lạm phát của đồng tiền, có thể tăng STBHtheo một tỉ lệ % được lập hằng năm, hoặc đưa ra các loại hợp đồng ngắn hạn và sauđó tái tục với một số tiền bảo hiểm tăng dần, loại hợp đồng này có phí tăng dần theoSTBH và dựa trên tuổi tác của người được bảo hiểm khi họ tái tục hợp đồng.

Bảo hiểm thu nhập gia đình: Nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống gia đình nếuchẳng may người trụ cột trong gia đình tử vong, quyền lợi bảo hiểm mà gia đình nhậnđược nếu người trụ cột mất là: nhận hết hay nhận dần cho tới hết thời hạn hợp đồng

Bảo hiểm thu nhập gia đình tăng lên: Loại hợp đồng này cũng nhằm tránhlạm phát của đồng tiền, đảm bảo các khoản thanh tốn của cơng ty bảo hiểm cho giađình nếu khơng may người được bảo hiểm chết, tương ứng với số tiền bảo hiểm mớikí hợp đồng.

Bảo hiểm tử kì có điều kiện: Điều kiện ở đây là việc thanh toán trợ cấp chỉđược thực hiện khi người được bảo hiểm bị chết, đồng thời người thụ hưởng quyềnlợi bảo hiểm được chỉ định trong hợp đồng phải còn sống.

3.1.2 BHNT trọn đời

Trang 20

định kỳ hoặc không thay đổi trong suốt q trình bảo hiểm, phí bảo hiểhơn phí bảohiểm sinh mạng có thời hạn, vì rủi ro chết chắc chắn sẽ xảy ra, nên STBH chắc chắnphải chi trả, và tiết kiệm cho người thụ hưởng Mục đích là đảm bảo chi phí maitáng, chơn cất, ổn định thu nhập gia đình, giữ gìn tài sản, cơ hội khởi nghiệp cho thếhệ sau Hiện nay, có BHNT trọn đời phi lợi nhuận có mức phí và STBH cố định dođó khi thanh tốn STBH cho người thụ hưởng khơng có khoản lợi nhuận được chia.BHNT trọn đời có tham gia chia lợi nhuận khi tham gia có chia lợi nhuận cho ngườithụ hưởng.BHNT trọn đời đóng phí liên tục đóng phí liên tục cho tới lúc chết, phíphải đóng hằng năm thấp hơn các loại hợp đồng khác và mức phí này là bằng nhaugiữa các năm.BHNT trọn đời phí đóng một lần, đóng phí một lần và bên bảo hiểmsẽ chi trả STBH bất cứ lúc nào người được bảo hiểm chết BHNT trọn đời quy địnhsố lần đóng phí bảo hiểm, loại bảo hiểm này quy định số năm đóng phí, ví dụ làđóng 5 lần,10 lần, 15 lần hoặc đóng đến một độ tuổi nhất định đến 60,65 tuổi Loạihợp đồng này rất phù hợp với những người sau nghỉ hưu ,thu nhập giảm, việc tiếptục đóng phí bảo hiểm là một gánh nặng đối với họ , trong khi họ vẫn có nhu cầuđược bảo hiểm.

3.2 Bảo hiểm trong trường hợp sống

Người bảo hiểm cam kết chi trả những khoản tiền đều đặn trong một khoảngthời gian xác định hoặc trong suốt cuộc đời người tham gia bảo hiểm.Nếu ngườiđược bảo hiểm chết trước ngày đến hạn thanh tốn thì sẽ khơng được chi trả bất kìmột khoản tiền nào Đặc điểm là trợ cấp định kỳ cho người được bảo hiểm trongthời gian xác định hoặc cho đến chết, phí bảo hiểm đóng một lần, nếu trợ cấp địnhkỳ đến khi chết thì thời gian khơng xác định Mục đích là đảm bảo thu nhập cố địnhsau khi về hưu hay tuổi cao sức yếu,giảm bớt phụ thuộc vào con cái và xã hội khi vềgià, bảo trợ mức sống trong những năm tháng còn lại của cuộc đời Như vậy vớimột khoản phí bảo hiểm đã đóng, người bảo hiểm sẽ thanh toán trợ cấp định kỳhàng tháng cho người được bảo hiểm,được chi trả khi người được bảo hiểm sốngđến một thời hạn nhất định đã cam kết trong hợp đồng, loại hình này như là mộtkhoản lương hưu.

3.3.Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp

Trang 21

đồng thường là 5 năm,10 năm,20 năm…, phí bảo hiểm thường đóng định kỳ vàkhơng thay đổi trong suốt thời hạn hợp đồng, có thể có chia lãi thơng qua đầu tư phíbảo hiểm và cũng có thể hồn phí khi khơng có điều kiện tiếp tục tham gia Mụcđích là đảm bảo ổn định cuộc sống gia đình và người thân, tạo lập quỹ giáo dục,hưu trí và trả nợ, dùng làm vật thế chấp vay vốn hoặc kinh doanh

3.4 BHNT trả tiền định kỳ

Là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đếnmột thời hạn nhất định, sau thời hạn đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảohiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

3.5 BHNT liên kết đầu tư

Là loại nghiệp vụ bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm vừa được bảo vệvà vừa được đầu tư và hưởng lãi đầu tư từ doanh nghiêp bảo hiểm

3.6 Các điều khoản bảo hiểm bổ sung

+ Điều khoản bảo hiểm bổ sung nằm viện phẫu thuật+ Điều khoản bảo hiểm bổ sung tai nạn

+ Điều khoản bổ sung bảo hiểm sức khoẻ

Ngoài ra một số HĐBHNT, các cơng ty cịn đưa ra các điều khoản bảo hiểmbổ sung khác như:hồn phí bảo hiểm, miễn thanh tốn phí khi có tai nạn, thương tật,nhằm tăng tính hấp dẫn để thu hút người tham gia

4.Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ4.1.Khái niệm

HĐBHNT là sự cam kết giữa hai bên, theo đó, bên nhận bảo hiểm có tráchnhiệm và nghĩa vụ chi trả cho bên được bảo hiểm khi có các sự kiện bảo hiểm xảyra, cịn bên được bảo hiểm khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra, cịn bên được bảohiểm có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm như đã thỏa thuận theo quyđịnh của pháp luật.

Bên nhận bảo hiểm chính là các công ty BHNT Sau khi đã cam kết nhậnbảo hiểm, cơng ty có nghĩa vụ chi trả STBH khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra đốivới người được bảo hiểm ( tử vong, hết hạn hợp đồng, sống đến độ tuổi nhất định…) công ty bảo hiểm khơng có quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng hay khiếu nạiđịi phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm.

Bên được bảo hiểm có thể gồm 3 bên:

Trang 22

+ Người tham gia bảo hiểm: Là người đứng ra yêu cầu bảo hiểm, thỏa thuậnvà ký hợp đồng, và phải là người có đảm bảo quy định của pháp luật về năng lựcpháp lý, là người có thể yêu cầu hủy bỏ HĐBH.

+ Người thụ hưởng: Là người được nhận STBH hoặc các khoản trợ cấp do cơngty bảo hiểm thanh tốn, và được nêu rõ trong hợp đồng, do người tham gia bảo hiểm chỉđịnh, nếu việc chỉ định không rõ rang, STBH được giải quyết theo luật thừa kế

4.2 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm

Thể hiện mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia vàđược quy định dưới hình thức điều khoản hợp đồng Nội dung chủ yếu của mộtHĐBH thông thường bao gồm:

+ Đối tượng tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm+ Đối tượng bảo hiểm

+ STBH hoặc giá trị bảo hiểm

+ Trách nhiệm bảo hiểm ( rủi ro bảo hiểm) + Loại trừ trách nhiệm bảo hiểm( rủi ro loại trừ) + Phí bảo hiểm

+ Thời hạn bảo hiểm

+ Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường.+ Các quy định giải quyết tranh chấp…

Hợp đồng bảo hiểm lập thành văn bản và thơng thường có 2 văn bản mỗi bêngiữ một bản

5 Các loại quỹ dự phịng 5.1 Dự phịng tốn học

Dự phịng tốn học là quan trọng nhất Dự phịng tốn học là khoản chênhlệch giữa giá trị hiện tại các cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm và của người thamgia bảo hiểm Phương pháp tính dự phịng tốn học:

+ Phương pháp quá khứ: Là phương pháp xác định dựa trên tổng số tiền tíchlũy từ phí bảo hiểm trừ đi tích lũy của các khoản chi của doanh nghiệp bảo hiểm.

+ Phương pháp tương lai: Dựa trên cơ sở lấy giá trị hiện tại của số tiềnDNBH sẽ phải chi trả trong tương lai trừ đi giá trị hiện tại của phí bảo hiểm sẽ thuđược trong tương lai

Trang 23

ban hành kèm theo thông tư 156/2007/TT- BTC Lãi suất kỹ thuật tối đa là 80% tráiphiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm.

5.2 Dự phịng phí chưa được hưởng

Áp dụng với các hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm: Nhằm đảm bảo chonhững rủi ro và chi phí chung liên quan đến rủi ro chưa xảy ra và có thể xảy ra kể từngày khóa sổ niên độ tài chính đến ngày kết thúc thời hạn hợp đồng.

+ Phương pháp 1/24

Các khoản phí thu trong tháng giả thiết đều được tính vào ngày 15 củatháng 15 so với 360 ngày trong 1 năm là 1/24.

+ Phương pháp 50%:

Với phương pháp này, giả sử phí bảo hiểm được phân bổ đều trong năm Mộtnửa niên độ sẽ được thực hiện và một nửa chuyển sang niên độ sau

Dự phịng trích lập vào ngày 31/12 = 50% tổng phí năm +( tổng phí nửanăm+ tổng phí quý)

+ Phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm: Đối vớicác doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ là 50% tổng phí bảo hiểm giữ lại thuộc năm tàichính của nghiệp vụ này

+ Phương pháp trích lập theo hệ số thời hạn hợp đồng bảo hiểm:

Phương pháp trích lập theo từng ngày có thể được áp dụng đối với hợp đồngbảo hiểm mọi thời hạn theo:

Dự phịng phí chưa được hưởng = Phí bảo hiểm giữ lại * số ngày cịn lại củahợp đồng/ tổng số ngày bảo hiểm theo hợp đồng.

5.3 Dự phịng chi trả

Là trích lập dự phịng chi trả cho các sự kiện bảo hiểm đã xảy ra nhưng chưađược thanh tốn.Ở Việt Nam, phương pháp trích lập này áp dụng với từng hồ sơ vớimức trích lập được tính trên cơ sở thống kê STBH phải trả cho từng hồ sơ đã khiếunại DNBH nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết

5.4 Dự phịng chia lãi

Lãi chia được tích lũy qua các năm của hợp đồng đối với các hợp đồng cócam kết chia lãi Tại Việt Nam, dự phòng chia lãi được tính là:

Trang 24

5.5 Dự phịng cân đối

Trích lập dự phịng đảm bảo cân đối nhằm đảm bảo chi trả cho khách hàng ởnhững năm có sự biến động lớn về tỷ lệ tử vong Tại Việt Nam, dự phịng này đượcquy định trích lập hàng năm cho đến khi khoản dự phịng này bằng 5% phí bảohiểm thu được trong năm tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm Mức trích lập hàngnăm là 1% lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bảo hiểm.

6 Kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ6.1 Khái niệm

Kênh phân phối là sự kết hợp hữu cơ giữa nhà sản xuất và những trung gian đểtổ chức vận động hàng hóa hợp lí nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Kênhphân phối là một mạng lưới kết hợp các tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện tất cảcác hoạt động nhằm đưa một hay một nhóm sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

6.2 Kênh phân phối gián tiếp

6.2.1 Đại lý bảo hiểm

6.2.1.1 Khái niệm

Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam thì quản lý mạnglưới đại lý là hết sức cần thiết quyết đinh sự thành bại của doanh nghiệp bảohiểm.Nếu quản lý tốt giúp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường, tăng nhanhdoanh thu và thị phần

Theo thuật ngữ bảo hiểm: Đại lý bảo hiểm là người làm việc cho doanhnghiệp bảo hiểm , thay mặt doanh nghiệp bảo hiểm bán các sản phẩm chongười mua

Theo luật kinh doanh bảo hiểm: Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanhnghiệp bảo hiểm ủy quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt độngĐLBH theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Đại lý bảo hiểm nhân thọ được phân thành:

Căn cứ theo quyền hạn: Đại lý toàn quyền, tổng đại lý và đại lý ủy quyền.Căn cứ theo thời gian hoạt động: Đại lý chuyên nghiệp và đại lý bán chuyên nghiệp.Căn cứ theo nhiệm vụ chủ yếu: Đại lý chuyên khai thác, đại lý chuyên thu…

6.2.1.2 Nhiệm vụ của đại lý

Trang 25

Ký hợp đồng: Để khách hàng đồng ý mua sản phẩm, đại lý cần phân tíchđánh giá rủi ro của khách hàng để phù hợp với loại sản phẩm nào Sau khi kháchhàng đã đồng ý ký hợp đồng thì phải cung cấp cho họ đơn bảo hiểm,HĐBH hoặcgiấy chứng nhận bảo hiểm.

Thu phí bảo hiểm, cấp biên lai hoặc các giấy tờ khác theo sự ủy quyền vàhướng dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm

Chăm sóc khách hàng: Đại lý phải thường xuyên giữ quan hệ với khách hàng, tư vấn kịp thời cho khách hàng muốn thay đổi hoặc bổ sung vào HĐBH Đồng thờiphản hồi kịp thời ý kiến từ phía khách hàng cho doanh nghiệp bảo hiểm Nếu đượcdoanh nghiệp ủy quyền, đại lý cịn có nhiệm vụ quản lý hợp đồng và trả tiền bảohiểm Nếu có nhiệm vụ trả tiền thì đại lý tham gia vào việc giải quyết khiếu nại phátsinh từ hợp đồng họ bán ra.

Thuyết phục khách hàng tái tục hợp đồng bảo hiểm: Đại lý giữ mối quan hệvới khách hàng để thuyết phục khách hàng tái tục hợp đồng bảo hiểm, đồng thờicung cấp thông tin về sản phẩm mới của doanh nghiệp bảo hiểm, hơn nữa có thểthơng qua các mối quan hệ này để tìm kiếm thêm khách hàng.

Các nhiệm vụ khác: Đại lý có nhiệm vụ hồn thành các chỉ tiêu về định mứclao động mà doanh nghiệp bảo hiểm đặt ra như số lượng HĐBH phát hành, doanhthu phí bảo hiểm, tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng…Đồng thời đại lý phải chấp hành các nộiquy và quy định về quản lý và phát hành hợp đồng, thu nộp phí bảo hiểm cũng nhưcác báo cáo thống kê, tài chính…Đại lý phải có tinh thần xây dựng, đoàn kết trongnội bộ doanh nghiệp bảo hiểm Đại lý phải có tinh thần cố gắng khắc phục khó khănđể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao…

6.2.2 Mơi giới bảo hiểm

Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, ít khi sử dụng tới kênh phân phốilà môi giới bảo hiểm

6.3 Kênh phân phối trực tiếp

Là kênh phân phối mà khách hàng mua sản phẩm bảo hiểm và được tư vấntrực tiếp từ doanh nghiệp bảo hiểm

Các phương tiện thường sử dụng là:

Trang 26

phong bì có sẵn tem và địa chỉ doanh nghiệp bảo hiểm để khách hàng hồi âm mộtcách thuận tiện.

+ Ấn phẩm: Gồm tạp chí và báo viết

+ Truyền thơng điện tử: Bao gồm phát thanh và truyền hình,để truyền tải cácthơng điệp quảng cáo tới khách hàng

Marketing qua điện thoại: Có thể được sử dụng để liên lạc với khách hàngtiềm năng và có thể hỗ trợ hệ thống phân phối trực tiếp Khách hàng sau khi đượctiếp xúc với công ty và sản phẩm qua internet hay quảng cáo, thư tín… sẽ gọi điệnthoại để tìm kiếm thêm thơng tin Hoặc nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm có thểgọi điện tới khách hàng để tìm hiểu nhu cầu và giới thiệu khách hàng với công ty.

Bán hàng qua internet: Là việc sử dụng công nghệ trực tuyến, internet để bánsản phẩm Bán hàng qua internet bao gồm bán qua web site internet hay bán qua thịtrường bảo hiểm trực tuyến.

Ngoài các kênh phân phối trực tiếp trên, DNBH còn phân phối sản phẩm bảohiểm qua hệ thống cộng tác viên Cộng tác viên là các tổ chức kinh tế , các cá nhânđược DNBH ủy quyền bán sản phẩm thông qua các hợp đồng cộng tác viên.

7 Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh7.1 Phân tích kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm được thể hiện qua hai chỉtiêu: Doanh thu và lợi nhuận Khi tính tốn, cần đảm bảo ngun tắc : Những khoảnthu chi nào liên quan đến nghiệp vụ nào phải được tính trực tiếp cho nghiệp vụ đó( như chi bồi thường, phí bảo hiểm, STBH chi trả…) Những khoản thu chi gián tiếp(chi quản lý doanh nghiệp, thu nhập đầu tư…) phải được phân bổ theo tỷ lệ giữadoanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ so với tổng doanh thu phí bảo hiểm

Phân tích kết quả kinh doanh gồm

+ Phân tích sự biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo thời gian…Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận

Trang 27

nhân tố chưa nghiên cứu được sử dụng làm quyển số và cố định ở kỳ báo cáo, cịnnhững nhân tố đã phân tích được dùng làm quyền số và cố định ở kỳ gốc.

- Xác lập mối liên hệ giữa các tiêu thức nguyên nhân ( x1, x2, … xn ) với

tiêu thức kết quả (y) dưới dạng tích số:

Kỳ báo cáo : y1 = x11 .x21 x31… Xn1

Kỳ gốc : y0 = x10 .x20 x30… Xn0

- Sự biến động về lượng tuyệt đối của tiêu thức kết quả và các nhân tố

ảnh hưởng được xác định như sau:

Δy = Δyy = Δy = Δyyx1+ Δy = Δyyx2 + Δy = Δyyx3 +…+ Δy = Δyyxn]Δy = Δyy = Σ Δy = Δyyxi

Trong đó :

Δy = Δyy : Là mức tăng ( giảm ) tuyệt đối kỳ báo cáo so với kỳ gốc của tiêu thứckết quả.

Δy = Δyyxi : Là mức tăng ( giảm ) tuyệt đối của Δy = Δyy do tiêu thức nguyên nhân xi

7.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm là thước đo sự phát triểncủa bản thân doanh nghiệp bảo hiểm và phản ánh trình độ sử dụng chi phí trongviệc tạo ra các kết quả kinh doanh nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu bề sâu phản ánh hiệu quả kinh tế.

Hiệu quả kinh doanh của DNBH luôn gắn liền với những mục tiêu kinh tế-xã hội Trước hết, là những mục tiêu của doanh nghiêp, sau đó là của ngành bảohiểm và của tồn bộ nền kinh tế- xã hội Bởi vì, bảo hiểm khơng những mang tínhkinhh tế mà cịn mang tính xã hội Do đó, khi phân tích hiệu quả kinh doanh cầntính đến hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của bảo hiểm.

+ Hiệu quả kinh tế:Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm đượcđo bằng tỷ số giữa doanh thu hoặc lợi nhuận với tổng chi phí chi ra trong kỳ:

Hd = D/C (1)

Hc = L/C (2)

Trong đó:

+ Hd, Hc : Hiệu quả kinh doanh của DNBH tính theo doanh thu và lợi nhuận.

+ D: Doanh thu trong kỳ

Trang 28

Chỉ tiêu (1) nói lên cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ tạo nên bao nhiêuđồng doanh thu, còn chỉ tiêu (2) phản ánh cứ một đồng chi phí sinh ra trong kỳ tạora bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp bảo hiểm.

Hiệu quả xã hội :

Hiệu quả kinh doanh của DNBH được thể hiện ở hai chỉ tiêu sau:Hx = KTG / CBH (3)

Hx = KBT / CBH (4)Trong đó:

+ Hx : Hiệu quả xã hội của cơng ty bảo hiểm

+ CBH : Tổng chi phí cho hoạt động KDBH trong kỳ

+ KTG : Số khách hàng tham gia bảo hiểm trong kỳ

+ KBT : Số khách hàng được bồi thường trong kỳ

Trang 29

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÂN THỌ TẠI PRUDENTIAL HẢI PHÒNG

I Thực Trạng Phát Triển Sản Phẩm Bảo Hiểm Nhân Thọ Trên Thị Trường 1 Lịch sử phát triển sản ph ẩm bảo hiểm nhân thọ

1.1 Lịch sử phát triển bảo hiểm nhân thọ trên thế giới

BHNT là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm Hợp đồngBHNT đầu tiên trên thế giới ra đời năm 1583, do công dân Luân Đôn là ôngWilliam Gybbon tham gia Phí bảo hiểm ơng phải đóng lúc đó là 32 bảng Anh, khiơng chết trong năm đó, người thừa kế của ông được 400 bảng Anh.

Năm 1759, công ty BHNT ra đời đầu tiên ở Philadenphia (Mỹ) Công ty nàyđến nay vẫn cịn hoạt động, nhưng lúc đầu nó chỉ bán bảo hiểm cho các con chiêncủa nhà thờ của mình Năm 1762, cơng ty BHNT Equitable ở nước Anh được thànhlập và bán BHNT cho mọi người dân.Ở châu Á, các công ty BHNT ra đời đầu tiên ởNhật Bản Năm 1868, công ty BH Meiji của Nhật ra đời và đến năm 1888, 1889 là :Kyoei và Nippon ra đời và phát triển cho tới ngày nay.

Trên thế giới loại hình BHNT là loại hình phát triển nhất Năm 1985 doanhthu phí BHNT mới chỉ đạt 630,5 tỷ đơ la Và đến năm 2006, doanh thu phí BHNTtrên tồn thế giới là 2014 tỷ đơla.

1.2 Lịch sử phát triển bảo hiểm nhân thọ Ở Việt Nam

Bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu khách quan của con người và ra đời từ rấtlâu trên thế giới Tuy nhiên ở Việt Nam, bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọnói riêng ra đời tương đối muộn Sự ra đời và phát triển của ngành bảo hiểm gắnliền với những sự kiện lịch sử của đất nước

- Giai đoạn trước năm 1975

Từ năm 1963 Bộ Tài chính đã tiến hành nghiên cứu, xúc tiến thành lập Côngty bảo hiểm Việt Nam với sự cộng tác của công ty bảo hiểm nhân dân Trung Hoa

Trang 30

Tuy nhiên, BảoViệt cũng đã chú trọng đến việc mở rộng và đa dạng hoá các nghiệpvụ bảo hiểm, đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm con người, làm tiền đề cho việc triểnkhai bảo hiểm nhân thọ về sau

Ở Miền Nam, vào những năm 1970, một công ty bảo hiểm nhân thọ ra đờicó tên là cơng ty bảo hiểm nhân thọ Hưng Việt Công ty bảo hiểm này triển khaiđược một số sản phẩm bảo hiểm như: Bảo hiểm nhân thọ trọn đời, bảo hiểm tử kỳthời hạn 5 năm, 10 năm, 20 năm Nhưng công ty mới ở giai đoạn đầu triển khai nênchưa có kết quả rõ nét.

- Giai đoạn 1975-2000 Sau khi đất nước thống nhất, chính phủ cách mạnglâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra tun bố đình chỉ các hoạt động của cáccơng ty bảo hiểm miền Nam Việt Nam, trong đó có cơng ty bảo hiểm nhân thọHưng Việt và tuyên bố thanh lý, giải thể các tổ chức bảo hiểm tư nhân

Năm1976, Bộ trưởng Bộ Kinh Tế Tài Chính, Chính phủ cách mạng lâm thờiCộng Hoà Miền Nam Việt Nam ra quyết định số 21/QĐ-BKT thành lập công ty bảohiểm, tái bảo hiểm Việt Nam (viết tắt là BAVINA), thuộc Chính phủ cách mạnglâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam

Năm1977, Bộ trưởng Bộ Tài Chính ra quyết định số 61/TCQĐ/TCCB về việcsát nhập BAVINA thành chi nhánh của Bảo Việt tại thành phố Hồ Chí Minh Như vậy,kể từ đây, Bảo Việt chính thức có mạng lưới hoạt động tại các tỉnh Miền Nam

Chính sách mở cửa vào năm 1987 đã tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm ViệtNam được học hỏi và tiếp cận với những kỹ thuật bảo hiểm mới trên thế giới Từkinh nghiệm các nước, BảoViệt lúc đó vẫn là cơng ty bảo hiểm duy nhất ở ViệtNam, đã thấy được tiềm năng to lớn của bảo hiểm nhân thọ ở nước ta Vì vậy, BảoViệt bắt đầu nghiên cứu triển khai bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam với đề án “Bảohiểm nhân thọ và điều kiện triển khai ở Việt Nam” Nhưng lúc đó chưa có đủ điềukiện nên Bảo Việt chỉ triển khai bảo hiểm sinh mạng có thời hạn 1 năm (bảo hiểmnhân thọ tử kỳ thời hạn 1 năm) Đây là loại hình bảo hiểm nhân thọ đơn giản nhấtvà có nhiều đặc điểm tương đồng với bảo hiểm con người phi nhân thọ

Trang 31

Tháng 8/1996, Bảo Việt đã bán những sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đầu tiênra thị trường, đánh dấu sự khởi đầu cho chặng đường phát triển đầy hứa hẹn củaBHNT ở Việt Nam

Sau Nghị định 100 /CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảohiểm, từ năm 1994 đến nay, nhiều công ty bảo hiểm mới được cấp phép hoạt động.Kể từ khi có sự ra đời của các công ty bảo hiểm 100% Vốn nước ngồi ,thị trườngbảo hiểm Việt Nam trong đó có bảo hiểm nhân thọ mới chấm dứt giai đoạn độcquyền nhà nước về bảo hiểm và bắt đầu đi vào phát triển và có sự cạnh tranh

- Giai đoạn từ 2000 - đến nay

Ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc Hội đã thông qua Luật kinh doanh bảohiểm, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho thị trường bảo hiểm Việt Nam.Cho đếnnay, thị trường bảo hiểm nhân thọ đã phát triển sôi động và hấp dẫn rất nhiều cáccơng ty bảo hiểm nước ngồi vào đầu tư và kinh doanh

Hiện tại trên thị trường có mười hai công ty bảo hiểm nhân thọ:

1 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam2 Công ty TNHH bảo hiểm Manulife

3 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam4 Công ty Bảo Việt Nhân Thọ

5.Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ ACE

6 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Presvoir Việt Nam7 Công ty bảo hiểm nhân thọ Daiichi Việt Nam

8 Công ty bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam

9 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Great Eastem Việt Nam10 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Hàn Quốc

11 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank-Cardif 12 Công ty bảo hiểm nhân thọ Fubon Việt Nam

2.Tình tình Tthị trường bảo hiểm nhân thọ

2.1.Tổng kết thị trường bảo hiểm nhân thọ giai đoạn 2008-2010

a Số lượng hợp đồng bảo hiểm

Trang 32

Tổng số hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực trong năm 2010 là 634.865 hợpđồng, tăng 16% so với năm 2009 Tổng số hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực trongnăm 2009 là 594.485 hợp đồng, tăng 26,17 %, trong đó, số lượng hợp đồng hủy bỏtrước hạn là 653.599 hợp đồng, tăng 29,1% so với năm 2008 Năm 2008 tổng sốhợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực trong kì 594.485 tăng 26,17 %, trong đó hợp đồnghủy bỏ trước hạn 508.652 tăng 26,78% so với năm 2007 Đặc biệt số lượng hợpđồng bị hủy bỏ năm thứ nhất là 99.998 hợp đồng tăng 8,83% so với năm 2007.

Tỉ trọng số lượng hợp đồng khai thác mới n ăm 2010 như sau: 39,9% sảnphẩm hỗn hợp, 32,4% sản phẩm tử kỳ, 26,5% sản phẩm đầu tư, các sản phẩm cònlại chiếm 1%

Tổng số hợp đồng có hiệu lực đến cuối kì năm 2010 đạt 4.2941.040 hợpđồng, tăng 5% so với 2009 Tổng số hợp đồng có hiệu lực đến cuối kì năm 2009 đạt4.259.766 hợp đồng, tăng 10,2% Năm 2008 Tổng số hợp đồng có hiệu lực đến cuốikì là 3.850.676 tăng 1,1%.

Năm 2010, Các doanh nghiệp bảo hiểm có nhiều hợp đồng bảo hiểm tínhtheo sản phẩm chính bao gồm Prudential 1.808.442 hợp đồng, Bảo Việt 1.372.778hợp đồng và Manulife 342.660 hợp đồng Cơ cấu tổng số lượng hợp đồng theo loạinghiệp vụ như sau: 76,1% sản phẩm hỗn hợp, 12,1% sản phẩm tử kỳ, 9,8% sảnphẩm đầu tư, các sản phẩm còn lại chiếm 2% Với nỗ lực đa dạng hóa sản phẩmcung cấp ra thị trường của các doanh nghiệp bảo hiểm, cơ cấu sản phẩm đã và đangdịch chuyển dần sang các nhóm sản phẩm khác thay vì tập trung vào nhóm sảnphẩm hỗn hợp như trước kia Năm 2009 Các doanh nghiệp bảo hiểm có nhiều hợpđồng bảo hiểm tính theo sản phẩm chính bao gồm Prudential 1.674.326 hợp đồng,Bảo Việt 1.453.581 hợp đồng và Manulife 283.756 hợp đồng Năm 2008 Doanhnghiệp bảo hiểm có nhiều hợp đồng bảo hiểm tính theo sản phẩm chính làPrudential 1.566.031, Bảo Việt 1.561.786, Manulife 252.849.

b Số tiền bảo hiểm

Trang 33

c.Doanh thu phí bảo hiểm

Tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường nhân thọ năm 2010 đạt 13.792tỉ đồng, tăng 16,5% dẫn đầu là Prudential 5.374 tỉ đồng, Bảo Việt 4.023 tỉ đồng,Manulife 1.460 tỉ đồng Tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường nhân thọ năm2009 đạt 11.857 tỉ đồng, tăng 15% dẫn đầu là Prudential 4.730 tỉ đồng, Bảo Việt3.718 tỉ đồng, Manulife 1.257 tỉ đồng Tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trườngnhân thọ năm 2008 đạt 10.339 tỉ đồng tăng 9,3% dẫn đầu là Prudential 4.270 tỉđồng, Bảo Việt 3.425 tỉ đồng, Manulife 1.081 tỉ đồng

Tương ứng với tỉ trọng số lượng hợp đồng bảo hiểm lớn, phí bảo hiểm sảnphẩm hỗn hợp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong tổng số phí bảo hiểm Cơ cấu tổngdoanh thu phí theo loại hình nghiệp vụ như sau: 75,9% sản phẩm hỗn hợp, 16,5%sản phẩm đầu tư, các sản phẩm còn lại chiếm 7,6% Mặc dù vẫn chiếm tỉ trọng caotrong tổng doanh thu phí của tồn thị trường xong tỉ trọng phí của sản phẩm hỗnhợp đã giảm hơn so với cùng kỳ năm trước cùng với đó là sự vươn lên mạnh mẽ củasản phẩm đầu tư.

Năm 2010 doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới đạt 3.743 tỉ đồng, tăng28%, trong đó dẫn đầu về phí bao gồm Prudential 1.158 tỉ đồng, Bảo Việt 826 tỉđồng và ACE life 439 tỉ đồng Năm 2009 Doanh thu phí bảo hiểm năm đầu đạt2.802 tỉ đồng, tăng 37,2%, trong đó dẫn đầu về phí bảo Prudential 894 tỉ đồng, BảoViệt 730 tỉ đồng, Manulife 287 tỉ đồng và ACE life 283 tỉ đồng Doanh thu phí bảohiểm năm đầu đạt 2.059 tỉ đồng tăng 13,88%, chủ yếu do các sản phẩm được thiếtkế với số tiền bảo hiểm lớn, thời gian bảo vệ dài hơn khiến cho phí bảo hiểm lớnhơn Prudentia dẫn đầu là l 708 tỉ đồng, Bảo Việt 512 tỉ đồng, Manulife 226 tỉ đồng.Doanh thu phí Bảo hiểm một lần đạt khơng nhiều 15 tỉ đồng trong đó ACE Life đạt7 tỉ đồng và AIG đạt 5 tỉ đồng.

Năm 2010 doanh thu phí bảo hiểm tái tục 10.049 tỉ đồng, tăng 11,3% so vớicùng kỳ năm ngối Năm 2009 Doanh thu phí bảo hiểm tái tục 8.920 tỉ đồng, tăng8,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

d.Trả tiền bảo hiểm

Năm 2010, tổng số trả tiền bảo hiểm đạt 4.718 tỉ đồng, tăng 15,4% so vớinăm 2009 Năm 2009, tổng số trả tiền bảo hiểm đạt 5.299 tỉ đồng, tăng 2,5% so vớinăm 2008 Tổng số trả tiền bảo hiểm là 4.572 tỉ đồng tăng 29,5% so với 2007

Trang 34

chi trả quyền lợi bảo hiểm là 3.474 tỉ đồng, tăng 24,6%, trong đó Bảo Việt 2.502 tỉđồng, Prudential 540 tỉ đồng, Manulife 221 tỉ đồng, chi trả quyền lợi bảo hiểm2.539 tỉ đồng tăng 17,4%, trong đó Bảo Việt 1.381 tỉ đồng, Prudential 833 tỉ đồng,Manulife 135 tỉ đồng

2010 Chi trả giá trị hoàn lại là 1.396 tỉ đồng, tăng 10,9% so với năm 2009 2009Chi trả giá trị hoàn lại 1.393 tỉ đồng, giảm 29,5% so với năm 2008 chứng tỏ, các doanhnghiệp bảo hiểm đã và đang làm rất tốt khâu chăm sóc khách hàng Các hợp đồng cóthời hạn bảo hiểm ngắn (5 năm) đang dần bị thay thế bởi các hợp đồng bảo hiểm cóthời hạn dài hơn (10, 15 năm và dài hơn) đang là xu thế chung của thị trường bảo hiểmnhân thọ Việt Nam 2008 Chi trả giá trị hoàn lại 2.033 tỉ đồng tăng 48,6% so với năm2007, trong đó Prudential là 760 tỉ đồng, Bảo Việt 580 tỉ đồng, Manulife 451 tỉ đồng.Số lượng hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm trước hạn do những khó khăn kinh tế tăng lêntrong năm 2008 khiến cho giá trị hoàn lại tăng cao.

e Số lượng đại lý

Năm 2010 số lượng đại lý bảo hiểm (cá nhân kinh doanh) tính đến cuối kì là162.423 người tăng 32%, trong đó Prudential 82.539 người, Bảo Việt 19.999 vàAIA 15.294 người Năm 2009 Số lượng đại lý bảo hiểm (cá nhân kinh doanh) tínhđến cuối kì là 94.626 người tăng 31,3%, trong đó Prudential là 33.324 người, BảoViệt 18.149 người và Dai-ichi 14.198 người Năm 2008 Số lượng đại lý bảo hiểm(là cá nhân kinh doanh có hợp đồng đại lý với các DNBH) tính đến cuối kì là72.079 người tăng 2,29%, trong đó Prudential 25.594 người, Bảo Việt 15.535 người, AIG 8.998 người, Dai-ichi 8.389 người.

Năm 2010 số lượng đại lý mới tuyển dụng trong năm là 108.092 người, tăng48%, trong đó Prudential 40.727 người, AIA 15.514 người và Dai-ichi Life 11.883người Năm 2009 Số lượng đại lý mới tuyển dụng trong năm là 88.198 người, trongđó Prudential 33.878 người, AIA 13.872 và Dai-ichi 11.089 người Năm 2008 sốlượng đại lý tuyển dụng đào tạo trong năm là 61.935 người trong đó Prudential là24.452 người, AIG 9.680 người, Dai-ichi 8.510 người, Manulife 6.198 người Điềunày chứng tỏ đại lý bỏ việc nhiều do tình hình khai thác khó khăn nên doanh nghiệpbảo hiểm phải tuyển dụng bổ sung.

Trang 35

Năm 2008 Năng suất khai thác mới bình quân của đại lý về số lượng hợpđồng bảo hiểm (sản phẩm chính) 7,66 hợp đồng (552.304/72.079), về phí bảo hiểmnăm đầu 28,5 triệu đồng (2.059.000/ 72.079)

f Năng lực tài chính

Năm 2010 Vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp bảo hiểm đạt 9.767 tỉđồng, trong đó Bảo Việt là 1.500 tỉ đồng, Prudential 1.136 tỉ đồng Năm 2009 vốnchủ sở hữu của các doanh nghiệp bảo hiểm đạt 10.602 tỉ đồng, trong đó Bảo Việt là1.528 tỉ đồng, Prudential 1.136 tỉ đồng Năm 2008 tổng tài sản các doanh nghiệpbảo hiểm nhân thọ đạt 47.813 tỉ đồng tăng 20,5% so với năm 2007 trong đóPrudential 19.556 tỉ đồng, Bảo Việt 15.599 tỉ đồng, Manulife 4.770 tỉ đồng.

Năm 2010 Tổng số vốn điều lệ là 9.553 tỉ đồng, trong đó, Bảo Việt là 1.500tỉ đồng và Dai-ichi Life 1.141 tỉ đồng.Năm 2009 Tổng số vốn điều lệ là 9.993 tỉđồng, trong đó, Bảo Việt là 1.500 tỉ đồng và Dai-ichi Life 1.141 tỉ đồng 2008 Tổngdự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 35.017 tỉ đồng tăng 10,5% so với năm 2007,trong đóPrudential 15.074, Bảo Việt 13.277 tỉ đồng, Manulife 3.450 tỉ đồng

g.Đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

Năm 2010 Tổng số tiền đầu tư của bảo hiểm nhân thọ là 54.506 tỉ đồng, tăng14,5% so với 2009, trong đó đáng kể nhất là Prudential với 19.492 tỉ đồng, Bảo ViệtNhân thọ đạt 18.376 tỉ đồng và Manulife 5.477 tỉ đồng Năm 2009 Tổng số tiền đầutư của bảo hiểm nhân thọ là 47.597 tỉ đồng, tăng 21,3% so với 2008, trong đó đáng

kể nhất là Prudential với 17.048 tỉ đồng, Bảo Việt Nhân thọ đạt 15.608 tỉ đồng

và Manulife 5.230 tỉ đồng Năm 2008 Tổng số tiền đầu tư của bảo hiểm nhân thọ là39.253 (gồm cả 02 doanh nghiệp mới là GE và Cathay) tỉ đồng, tăng 23,23% so với2007, trong đó Prudential 14.333 tỉ đồng, Bảo Việt 14.669 tỉ đồng, Manulife 3.583tỉ đồng Cơ cấu đầu tư: tiền gửi ngân hàng 16,25%, trái phiếu chính phủ 58,10%, cổphiếu góp vốn 7,6%, cho vay 10,15, đầu tư khác 7,95% Thu nhập đầu tư đạt 4.010tỉ đồng giảm 21,8% so với năm 2007 vì phải trích lập dự phịng rủi ro, trong đóPrudential 1.642 tỉ đồng, Bảo Việt 1.518 tỉ đồng, Manulife 331 tỉ đồng

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và đầu tư trong năm 2010 của cácDNBHNT đóng góp ngân sách 724 tỉ đồng, đóng góp ngân sách từ hoạt động kinh doanhbảo hiểm nhân thọ và đầu tư trong năm 2009 của các DNBH NT đạt 1.039 tỉ đồng

Trang 36

2.2 Cạnh tranh đang diễn ra mạnh mẽ trên thị trường bảo hiểm nhân thọ

Việt Nam đang là thị trường bảo hiểm hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi.Mới triển khai được hơn 10 năm nhưng có tới 12 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọđang chính thức có mặt trên thị trường Các doanh nghiệp cạnh tranh mạnh mẽ vềthị phần, doanh thu phí, sản phẩm, phát triển hệ thống kênh phân phối…

Theo thống kê của Cục Quản lý và giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính, tính đếnhết tháng 10/2010, thị phần tổng doanh thu phí bảo hiểm của các hợp đồng có hiệulực của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ về cơ bản không có gì khác biệt so vớicùng kỳ năm trước: Prudential 38,3%, Bảo Việt nhân thọ 30,6%, Manulife 11%,AIA 6,9%, Dai-ichi Life Việt Nam 6,8%, ACE Life 4,8%, Korea Life và CathayLife là 0,6%, Prevoir, Great Eastern và công ty khác chiếm thị phần khơng đáng kể.Thị phần doanh thu phí bảo hiểm mới cũng khơng có sự thay đổi nhiều Nhóm dẫnđầu thị trường vẫn là Prudential với thị phần đạt 29,8%, Bảo Việt nhân thọ 24,9%,

Manulife 11,3%, ACE Life 10,3%, Dai-ichi Life Việt Nam 10% và AIA Việt

Nam 8,8% Các doanh nghiệp còn lại chiếm thị phần không đáng kể.

Biểu đồ 2.1 Thị phần phí bảo hiểm nhân thọ năm 2010

Thị phần phí bảo hiểm năm 2010

0%20%40%60%80%100%20002001200220032004200520062007200820092010PrudentialBao VietManulifeACEAIADai-ichiOthers41.4%24.7%11.2%5.6%7.5%7.7%

Trang 37

Cơ cấu thị phần này có thể sẽ thay đổi khi những doanh nghiệp bảo hiểm tốpdưới đang nỗ lực bứt phá để thay đổi vị trí thị phần của mình Dai-ichi Life Việt Namđang nỗ lực tối đa với mục tiêu nằm trong nhóm Top 3 doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ hàng đầu Việt Nam về tổng doanh thu phí bảo hiểm trong thời gian sớm nhất.Trong khi đó, AIA Việt Nam sau nhiều biến cố khách quan cũng tái quyết tâm chinhphục thị trường với mục tiêu thị phần khai thác mới cao hơn Các doanh nghiệp tốpdưới cùng cũng khơng từ bỏ tham vọng bứt tốp Chính vì thế, thời gian gần, đây thịtrường không chỉ chứng kiến các cuộc chạy đua ra mắt sản phẩm mới, nâng cấp dịchvụ khách hàng của các công ty bảo hiểm, mà cịn nhận thấy các cơng ty bảo hiểm đangrất chú trọng đến việc dùng người để tạo ra lợi thế riêng của mình trong cuộc cạnhtranh chiếm lĩnh thị phần Họ không ngừng đưa ra sản phẩm mới, mở rộng đại lý, liênkết với các ngân hàng để tạo thêm kênh phân phối sản phẩm Ngồi ra, nhiều doanhnghiệp cịn tạo thêm tiện lợi cho khách hàng bằng cách thu phí bảo hiểm thơng qua hệthống bưu chính, máy ATM hay trích từ tài khoản ở ngân hàng…

Nguồn Hiệp Hội Bảo Hiểm Việt Nam 2010

Biều đồ 2.2 Thị phần doanh thu năm 2010 so với năm 2009

Thị phần doanh thu năm 2010 so với năm 2009

Trang 38

Thị phần của các doanh nghiệp có sự thay đổi đáng kể năm 2010 so với năm2009 Các doanh nghiệp đều có sự tăng trưởng về thị phần doanh thu, tuy nhiên BảoViệt có sự giảm sút năm 2010 so với năm 2009 Bảo Việt và Prudential vẫn dẫn đầuthị trường bảo hiểm Việt Nam.Các doanh nghiệp trẻ khác tuy mới vào Việt Namnhưng đã không ngừng đưa ra các chiến lược mới, chú trọng không ngừng để chiếmlĩnh thị phần trong bước đầu gia nhập thị trường.

Cathay Life chỉ trong vòng một năm đã liên tục mở các văn phòng tại cácthành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng và Cần Thơ Cathay Life dự kiến mỗinăm sẽ mở thêm hai chi nhánh tại các tỉnh, thành trên toàn quốc.

Bên cạnh việc hợp tác với Đại học RMIT, Công ty Dai-ichi Việt Nam cũngvừa ký thỏa thuận với trường ngoại ngữ Language Link Việt Nam Theo thỏa thuận,từ tháng 3-2010, khách hàng của Dai-ichi Việt Nam đăng ký các lớp tiếng Anh tạiLanguage Link sẽ được hỗ trợ giảm 15% học phí Năm 2010 cơng ty dự kiến mởthêm khoảng 10 văn phòng kinh doanh, đồng thời nâng cao chất lượng hệ thống đạilý bảo hiểm theo hướng chuyên nghiệp hơn Công ty cũng lên kế hoạch đưa ra thịtrường những sản phẩm mới có sự khác biệt để cuối năm 2010 đạt khoảng 8% thịphần và chiếm 10% thị phần vào năm 2012, đại diện công ty cho biết.

Nằm trong chiến lược mở rộng mạng lưới văn phòng phục vụ khách hàng vàđại lý, Prudential vừa đồng loạt khai trương các văn phòng tổng đại lý tại TPHCMvà Hà Nội, nâng tổng số hệ thống văn phòng và trung tâm phục vụ khách hàng trêntoàn quốc lên 188 đơn vị Ông Jack Howell, Tổng giám đốc Prudential Việt Nam,cho biết mơ hình văn phịng tổng đại lý là một hướng đi chiến lược của công ty.Việc ra đời của hệ thống văn phòng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các tư vấn viênbảo hiểm của công ty làm việc hiệu quả hơn Đây cũng là cam kết của công ty vềviệc cung cấp dịch vụ thuận tiện nhất cho khách hàng.

Trang 39

Mới đây, tập đoàn Bảo Việt đã ký thỏa thuận hợp tác bancassurance (sảnphẩm bảo hiểm và ngân hàng kết hợp) với Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằngsông Cửu Long (MHB) Đồng thời, Bảo Việt đã cùng Ngân hàng TNHH một thànhviên HSBC (Việt Nam) triển khai bán sản phẩm bảo hiểm du lịch trên trang webcủa ngân hàng này.

2.3 Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ mới ra mắt thị trường

AIA Việt Nam giới thiệu 2 gói sản phẩm mới : An Tâm Tịnh Dưỡng và AnTrí Bảo Gia Prevoir Việt Nam ra mắt sản phẩm bảo hiểm "Bình an trọn vẹn" Sảnphẩm mới của Korea Life "An sinh tích lũy ngắn hạn" vừa được ra mắt vào ngày10/01/2011.Công ty bảo hiểm nhân thọ Manulife (Manulife Việt Nam) vừa chínhthức giới thiệu sản phẩm mới - bảo hiểm liên kết chung Phúc Gia Trường Thọ, đâylà sản phẩm kết hợp linh hoạt giữa bảo vệ và tích lũy tiết kiệm, giúp khách hànghồn tồn chủ động trong việc hoạch định và thực hiện kế hoạch tài chính lâu dài.Ngày 15/10/2010 tại TP Hồ Chí Minh, Cơng ty bảo hiểm nhân thọ Prudential ViệtNam (Prudential Việt Nam) chính thức giới thiệu ra thị trường sản phẩm bảo hiểmmới: “Phú – Bảo Nghiệp” Đây là sản phẩm bảo hiểm nhóm được thiết kế đặc biệtdành cho các tổ chức, doanh nghiệp mua cho nhân viên của mình Với tiêu chí“Chinh phục niềm tin, gắn kết lâu dài”, “Phú - Bảo Nghiệp” là giải pháp ưu việtgiúp người sử dụng lao động tăng cường phúc lợi cho nhân viên, duy trì sự ổn địnhvà phát triển nguồn nhân lực Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ vừa giới thiệu haisản phẩm bảo hiểm bổ trợ mới là bảo hiểm trợ cấp phẫu thuật & điều trị ngoại khoavà bảo hiểm trợ cấp nằm viện, điểm khác biệt của hai sản phẩm bổ trợ này so vớinhững sản phẩm cùng loại trên thị trường là việc mang lại quyền lợi cho cả bên muabảo hiểm và người được bảo hiểm Ngày 30/11/2009, Công ty Bảo hiểm Nhân thọKorea Life đã chính thức giới thiệu ra thị trường sản phẩm An Khang Linh HoạtTrọn Đời – một sản phẩm thuộc dòng Bảo hiểm Liên kết chung Với ưu thế là sựlinh hoạt tối đa trong tích lũy và bảo vệ, sản phẩm mới này hứa hẹn sẽ đáp ứngđược mong đợi của nhiều khách hàng Việt Nam Đại An Khôi Nguyên, Đại AnĐịnh Kỳ Gia Tăng, Đại An Minh Tâm là 3 sản phẩm mới của Grest Eastern.

Trang 40

Có thể thấy, trong khi việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên các sản phẩmhiện có đang rất khốc liệt thì nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã và đang triển khai các sản phẩm bảo hiểm mới để tạo sự bứt phá Việc các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tưthiết kế những sản phẩm mới dành cho nhiều đối tượng khách hàng đã mang lại chokhách hàng thêm nhiều cơ hội lựa chọn một hợp đồng bảo hiểm phù hợp cho mình.Bên cạnh đó, việc mở rộng quyền lợi, phạm vi bảo hiểm của hợp đồng chính với mứcphí hợp lý nhất đã tạo đà cho sự phát triển chung của thị trường.

II Thực Trạng Phát Triển Sản Phẩm Bảo Hiểm Nhân Thọ Tại Prudential Hải Phịng.1.Giới thiệu cơng ty bảo hiểm Prudential Việt Nam.

Tập đoàn Prudential thành lập vào năm 1848 tại Luân Đơn nước Anh Tậpđồn dịch vụ tài chính hàng đầu thế giới Prudential cung cấp dịch vụ tài chính cánhân và quản lý quỹ đầu tư tại Vương Quốc Anh, Mỹ, Châu Á, Châu Âu Prudentialđã hoạt động bảo hiểm nhân thọ hơn 163 năm , hiện đang phục vụ hơn 25 triệukhách hàng trên toàn thế giới và quản lý các quỹ và tài sản trị giá tới hơn 468 tỷ đôla Mỹ (290 tỷ bảng Anh).

Biểu tượng của Prudential là hình ảnh của nữ thần thận trọng Con rắn làtượng trưng cho sự tài trí linh hoạt trong hoạt động quản lý và phát triển kinhdoanh.Tấm gương là tượng trưng cho năng lực tự xem xét mình Mũi tên là tượngtrưng cho sự tự tin vào khả năng chuyên môn.

slogan: “ Luôn luôn lắng nghe, luôn ln thấu hiểu”

Prudential Châu Á có các đơn vị kinh doah bảo hiểm nhân thọ và quản lý đầutư tại khắp 13 thị trường Châu Á và Trung Đông bao gồm Trung Quốc, Hồng Kông,Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mã Lai, Philippines, Singapo, Đài Loan,Thái Lan, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất và Việt Nam.

Hoạt động hơn 86 năm qua , với hơn 410000 tư vấn viên , Prudential đượcxếp vào hàng 1 trong 5 vị trí đứng đầu tại thị trường bảo hiểm Châu Á Hoạt độngkinh doanh quản lý quỹ đầu tư đã mở rộng sang 10 thị trường: Hồng Kông, Ấn Độ,Nhật Bản, Đài Loan, Mã Lai, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam và cácTiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.

Prudential Việt Nam có trụ sở:

Saigon Trade Center

Tầng 25, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP HCMÐT: (08) 39 101 660

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w