1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chi trả chế độ trợ cấp hưu trí tại bhxh hoàng mai giai đoạn 2005 2009

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Chi Trả Chế Độ Trợ Cấp Hưu Trí Tại BHXH Hoàng Mai Giai Đoạn 2005-2009
Tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Ngọc Hương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Bảo Hiểm Xã Hội
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hoàng Mai
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 111,65 KB

Nội dung

Trang 1

Mở đầu

Trong cuộc sống chúng ta ln phải đối mặt với những khó khăn do tự nhiênđem lại hoặc gặp những biến cố rủi ro bất ngờ xảy ra như bị ốm đau, bị tai nạn, bịmất khả năng lao động hay suy giảm khả năng lao động … Điều này dẫn đến việcchúng ta phải nương tựa vào nhau và cùng giúp đỡ nhau để giải quyết vấn đề bằngnhiều cách khác nhau Và một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để dàn trảinhững rủi ro bất lợi cho người lao động là tiến hành lập một quỹ tiền tệ tập trungtrên phạm vi quốc gia và tiến hành bảo hiểm cho các đối tượng người lao độngtrong phạm vi của quỹ này.

Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế, BHXH là một chính sách xã hộiđặc biệt quan trọng, được các nước chú trọng phát triển phù hợp với điều kiện kinhtế- xã hội của mình và được pháp luật hóa trong hệ thống pháp luật Nhà Nước

Ở nước ta, BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, đượcquy định trong Hiến pháp, trong các văn kiện của Đảng và khơng ngừng được bổsung hồn thiện nhằm từng bước nâng cao và mở rộng việc đảm bảo vật chất, gópphần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợpngười lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,mất việc làm,hết tuổi lao động, chết, hay gặp các rủi ro khác Ngồi ra, BHXH cịn là một phầncấu tạo nên hệ thống an sinh xã hội của đất nước, góp phần đảm bảo cơng bằng xãhội và phát triển xã hội một cách bền vững.

Trang 2

cuối cùng trong q trình hồn thành nhiệm vụ của cơ quan BHXH các cấp quận,huyện.

Là sinh viên khoa Bảo hiểm xã hội và được thực tập tại cơ quan BHXH quậnHoàng Mai là một bộ phận của hệ thống BHXH Việt Nam Qua thời gian thực tậptại đây tuy trong một thời gian ngắn nhưng em cũng đã có được cái nhìn sâu sắchơn trong cơng việc thực tế của cơ quan BHXH Em đã nhận thấy công tác chi trảchế độ trợ cấp hưu trí là một vấn đề rất quan trọng đối với hoạt động chi trả cácchế độ BHXH Nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi và đời sống của những ngườiđã nghỉ hưu Xuất phát từ nhận thức đó, nên trong q trình làm chuyên đề thựctập, em quyết định chọn đề tài : “ Công tác chi trả chế độ trợ cấp hưu trí tại BHXHHồng Mai giai đoạn 2005- 2009 ”

Do quá trình thu thập số liệu, thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết thực tế cònhạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự giúp đỡvà góp ý của cơ giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Trang 3

Chương I- Lý luận chung về BHXH và chế độ trợ cấp hưu trí

I-Những lý luận cơ bản về BHXH.

1 Tính tất yếu khách quan của BHXH.

Để có của cải vật chất con người phải lao động, để lao động con người phảicó sức khỏe và khả năng lao động nhất định Trong thực tế cuộc sống, khơng phảingười lao động nào cũng có đủ điều kiện về sức khỏe, khả năng lao động để tạolập cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và gia đình Để có được một cuộcsống hạnh phúc, ấm no khơng phải là dễ dàng… vì trong cuộc sống của mỗi ngườiđều sẽ xảy ra những biến cố mà khơng ai có thể lường trước được Con người khócó thể tránh khỏi những rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động hay già yếu, chết hoặcthiếu công việc làm…Các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân: do thiên nhiên gay ra(như bão lũ lụt, hạn hán động đất, sét…); các rủi ro đó biến động của khoa họccông nghệ, tuy làm tăng năng suất lao động nhưng cũng gây ra nhiều tai nạn bấtngờ và làm tăng nguy cơ mất việc làm của người lao động; và các rủi ro do môitrường xã hội như ốm đau, dịch bệnh, trộm cắp hỏa hoạn…

Cho dù là do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thường gây cho con ngườinhững khó khăn trong cuộc sống như mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại tài sảnlàm ngưng trệ sản xuất và kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…những điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến đời sống của mỗi người, đến cả những ngườithân của họ nữa và cũng như nền kinh tế xã hội nói chung.

Trang 4

động xã hội nhằm giảm bớt những khó khăn bản thân và gia đình người lao độngkhi có những hụt hẫng về thu nhập trong những trường hợp rủi ro.

Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển và việc thuê mướn lao động trở nên phổbiến thì đồng thời lại phát sinh thêm mâu thuẫn chủ thợ phát, bởi giới chủ sử dụnglao động không chịu đảm bảo thu nhập cho người lao động trong trường hợp họgặp phải những rủi ro gây nên những tổn thất Chính vì vậy giới cơng nhân laođộng đã liên kết đấu tranh buộc những người chủ sử dụng lao động phải thực hiệnnhững cam kết trả công lao động và đảm bảo cho họ một số thu nhập nhất định đểhọ trang trải cho những nhu cầu thiết yếu khi họ gặp phải những biến cố làm giảmhoạc mất khả năng lao động Cuộc đấu tranh này phát triển rộng lớn làm ảnhhưởng đến nhiều mặt của mỗi người lao động cũng ngư cả đời sống kinh tế chínhtrị xã hội của mọi quốc gia.

Bởi vậy, sự xuất hiện của Bảo hiểm xã hội là một tất yếu khách quan khi màmọi thành viên trong xã hội đều cảm thấy sự cần thiết phải tham gia hệ thống Bảohiểm xã hội và sự cần thiết phải tiến hành Bảo hiểm xã hội cho người lao động Vìvậy Bảo hiểm xã hội đã trở thành nhu cầu và quyền lợi của người lao động vàđược thừa nhận là một nhu cầu tất yếu khách quan.

2 Nội dung cơ bản về BHXH.

2.1 Khái niệm về BHXH

Do được tiếp cận từ nhiều giác độ khác nhau với những quan điểm khác nhaunên đến nay đã có rất nhiều khái niệm về BHXH nhưng bản chất của bảo hiểm xãhội chính là sự tương trợ cộng đồng, là sự đoàn kết đùm bọc chia sẻ rủi ro chonhau, mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc

Trang 5

các gia đình đơng con để ổn định đời sống của thành viên và đảm bảo an toàn củaxã hội”.

Dưới giác độ kinh tế, BHXH là sự chia sẻ rủi ro và tài chính giữa nhữngngười tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật BHXH nhằm đảm bảo vềmặt thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho người lao động khi họ bị giảm hay mất khảnăng lao động.

Dưới giác độ xã hội, BHXH được hiểu như là một chính sách xã hội bảo vệcho người lao động khi họ khơng may gặp các rủi ro từ đó giúp người lao độngyên tâm sản xuất, nâng cao năng suất lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

Dưới giác độ pháp lý: “Bảo hiểm xã hội là một chế định bảo vệ người laođộng, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao độngvà được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảohiểm trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn

lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động hoặc khi chết”.

Tuy cách tiếp cận có khác nhau nhưng các khái niệm trên đều làm rõ ba vấnđề đó là:

- tại sao lại cần có BHXH?- mục đích của BHXH là gì?

- BHXH được thực hiện như thế nào?

Ngày nay, khái niệm về BHXH được định nghĩa như sau:

“BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngườilao động khi họ gặp phải các biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảođời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an tồn xã hội”.

2.2 Bản chất của BHXH

Từ những quan điểm khác nhau về BHXH thì bản chất của BHXH được thểhiện qua những nội dung chủ yếu sau:

Trang 6

BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa, khi trình độ phát triển kinhtế đạt đến một mức độ nào đó thì BHXH có điều kiện ra đời và phát triển Chính vìvậy, sự ra đời và phát triển của BHXH phản ánh sự phát triển của nền kinh tế Mộtnền kinh tế càng phát triển thì hệ thống BHXH càng hồn thiện.

- Mục tiêu của BHXH là để bảo đảm những nhu cầu thiết yếu của người laođộng trong trường hợp người lao động bị giảm hay mất thu nhập, mất việc làm,chăm sóc sức khỏe cho người lao động khi họ bị ốm đau, già yếu, tàn tật hay tainạn lao động… từ đó góp phần thực hiện mục tiêu bảo đảm kinh tế cho người laođộng và gia đình họ.

- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên sơ sở quan hệ laođộng và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH; bên BHXH và bên đượcBHXH Trong đó, bên tham gia BHXH là người lao động và chủ sử dụng laođộng, hoặc chỉ có người lao động tham gia Bên BHXH thường là các cơ quanchuyên trách do Nhà nước lập ra và được Nhà nước bảo trợ Bên được BHXH làngười lao động và gia đình họ khi có các sự việc xảy ra cần được bảo hiểm.

- Những biến cố xảy ra trong phạm vi BHXH có thể là những rủi ro ngẫunhiên như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… hoặc có thể là những rủiro khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản, các thiên tai… Và nhữngbiến cố có thể xảy ra trong hoặc ngồi quá trình lao động.

- Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất do những biến cố hayrủi ro xảy ra trong phạm vi bảo hiểm, sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ các nguồnquỹ được tập trung lại Nguồn quỹ này do các bên tham gia đóng góp là chủ yếu,ngồi ra cịn được hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước.

Trang 7

hiện ngun tắc “lấy của số đơng bù cho số ít”, tạo đuợc sự an toàn, yên tâm chomỗi nguời dân cũng như toàn xã hội.

2.3 Đối tượng của BHXH

Khi nói đến đối tượng của BHXH vẫn có nhiều quan điểm chưa thống nhất.Chúng ta rất dễ có sự nhầm lẫn giữa đối tượng BHXH và đối tượng tham gia

BHXH

Chúng ta đều biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảmhoặc bị mất đi do người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việclàm vì các ngun nhân như ốm đau, tai nạn, già yếu…Chính vì vậy, đối tượngcủa BHXH chính là thu nhập của người lao động bị biến động giảm hoặc mất đido bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những người lao độngtham gia BHXH.

Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động Tuyvậy, tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước mà đối tượng nàycó thể là tất cả hoặc một bộ phận những người lao động nào đó.

Đối tượng được BHXH trong quan hệ BHXH ngoài người lao động cịn cóngười sử dụng lao động Đối tượng được hưởng quyền lợi BHXH bao gồm ngườilao động tham gia BHXH khi gặp các rủi ro, và thân nhân trong gia đình như bố,mẹ, con, vợ (chồng)…

Như vậy, người lao động vừa là đối tượng tham gia vừa là đối tượng đượchưởng quyền lợi BHXH trong quan hệ BHXH.

Hầu hết các nước khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối vớicác viên chức Nhà nước, những người làm công hưởng lương Việt Nam cũngkhông vượt qua khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng như vậy là chưa bình đẳng giữatất cả những người lao động.

Trang 8

của người lao động và người sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý, sửdụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với người lao động Mối quanhệ ràng buộc này chính là đặc trưng riêng có của BHXH Nó quyết định sự tồn tạivà phát triển của BHXH một cách ổn định và bền vững.

Hiện nay ở Việt Nam có Luật BHXH hiện hành quy định đối tượng áp dụngtham gia BHXH như sau: (Điều 2)

1 Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:a) Người làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn,

hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;b) Cán bộ, công chức, viên chức;

c) Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an;

d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩquan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công annhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quânđội nhân dân, công an nhân dân;

đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng annhân dân phục vụ có thời hạn;

e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngồi mà trước đó đã đóngBHXH bắt buộc.

2 Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quan Nhànước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội –nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chứcquốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộkinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sửdụng và trả công cho người lao động;

Trang 9

tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này;

4 Người sử dụng lao động tham gia BHTN là người sử dụng lao động quyđịnh tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ 10 lao động trở lên;

5 Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi laođộng, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này;

6 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHXH.2.4 Chức năng của BHXH

BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho người laođộng do vậy BHXH có những chức năng cơ bản sau:

- BHXH thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động thamgia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặcmất việc làm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy chocùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi laođộng theo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mất khả nănglao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào cácđiều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn được hưởng phải đúng quy định Và đâylà chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơchế tổ chức hoạt động của BHXH.

Trang 10

- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa ngườilao động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động và người sửdụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương, tiền công,thời gian lao động v.v Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ được điều hồ vàgiải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đượcbảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích được với nhau Đối vớiNhà nước và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhấtnhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động và gia đình họ,góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội được phát triển và antoàn hơn.

2.5 Trách nhiệm và quyền hạn của các bên tham gia BHXH.2.5.1 Quyền và trách nhiệm của người lao động

Người lao động có các quyền sau đây:

- Được cấp sổ bảo hiểm xã hội;

- Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi khơng cịn làm việc;

- Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời; - Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:

a, Đang hưởng lương hưu;

b, Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;c, Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;

- Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội;

- Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin; yêu cầu tổ chức bảohiểm xã hội cung cấp thông tin;

- Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Trách nhiệm của người lao động

Trang 11

- Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định;- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

- Ngoài việc thực hiện các quy định này, người lao động tham gia bảo hiểmthất nghiệp cịn có các trách nhiệm sau đây:

- Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

- Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làmtrong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;

- Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xãhội giới thiệu.

2.5.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:

- Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảohiểm xã hội;

- Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:

- Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định và hằng tháng trích từ tiền lương, tiềncơng của người lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội;

- Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người laođộng làm việc;

- Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó khơng cịn làm việc;- Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội; - Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;

- Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tạiHội đồng Giám định y khoa theo quy định

- Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền;

Trang 12

- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

- Ngoài việc thực hiện các quy định này, hằng tháng người sử dụng lao độngtham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp

2.5.3 Quyền và trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội:

Tổ chức bảo hiểm xã hội có các quyền sau đây:

- Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo quy định của pháp luật;- Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội không đúng quy định;

- Khiếu nại về bảo hiểm xã hội;

- Kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội và trả các chế độ bảo hiểm xã hội;

- Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sungchế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội;

- Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật vềbảo hiểm xã hội;

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Tổ chức bảo hiểm xã hội có các trách nhiệm sau đây:

- Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội;hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động, ngườisử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội;

- Thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội;

- Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội; thực hiện việc trả lươnghưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn;

- Cấp sổ bảo hiểm xã hội đến từng người lao động;- Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định;

- Thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội;

- Tổ chức thực hiện cơng tác thống kê, kế tốn, hướng dẫn nghiệp vụ về bảohiểm xã hội;

Trang 13

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm xã hội; lưu trữ hồ sơcủa người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;

- Định kỳ sáu tháng, báo cáo Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội về tình hìnhthực hiện bảo hiểm xã hội Hằng năm, báo cáo Chính phủ và cơ quan quản lý nhànước về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội;

- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chếđộ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội khi người lao động hoặc tổ chức cơng đồnu cầu;

- Cung cấp tài liệu, thơng tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền;

- Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện bảo hiểm xã hội;- Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội;

- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

3 Hệ thống các chế độ của BHXH.

Chính sách BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất của mỗiquốc gia Nó là một chính sách xã hội do Nhà nước ban hành áp dụng cho một bộphận xã hội nhất định.Chính sách này có thể biểu hiện dưới dạng các văn bản phápluật, hiến pháp … song lại rất khó thực hiện nếu khơng được cụ thể hố và khơngthơng qua các chế độ BHXH Chế độ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH, làhệ thống các quy định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí sắp xếp các phương tiện đểthực hiện BHXH đối với người lao động Chế độ BHXH thường được biểu hiệndưới dạng các văn bản pháp luật và dưới luật, các thông tư, điều lệ …

Có thể nói, các chế độ là nội dung cốt lõi nhất của hệ thống BHXH, nó thể hiệnđược vai trị và phạm vi trách nhiệm của BHXH đối với người lao động khi họtham gia BHXH.

3.1 Hệ thống các chế độ BHXH theo ILO

Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong công ướcsố 102 tháng 5 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm:

Trang 14

2 Trợ cấp ốm đau3 Trợ cấp thất nghiệp4 Trợ cấp tuổi già

5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp6 Trợ cấp gia đình

7 Trợ cấp sinh đẻ8 Trợ cấp khi tàn phế

9 Trợ cấp cho những người còn sống.

Dựa trên 9 chế độ này, mỗi quốc gia có thể xem xét về từng điều kiện cụ thể,từng thời kì của nước mình và quyết định triển khai các chế độ nào và các chế độBHXH đuợc chọn để triển khai ở từng nước là hoàn tồn khác nhau, có nhữngnước lồng ghép các chế độ với nhau cho phù hợp hơn với hoàn cảnh, nhưng ít nhấtphải thực hiện được 3 chế độ Trong đó ít nhất phải có 1 trong năm chế độ: (3);(4); (5); (8); (9)

BẢNG 1: Các chế độ BHXH đuợc thực hiện ở một số nước trên thế giới( chỉ xét 5chế độ: thương tật, tuổi già, tử tuất; ốm đau, thai sản; tai nạn lao động; thất nghiệp;trợ cấp gia đình )

Trang 15

Lào X X X - -Singapo X X X - -Ai Cập X X X X -Êthiôpia X - X - -Xuđăng X - X - -Achentina X X X X XCanada X X X X XCuba X X X - X( Nguồn www.socialsecurity.com )

Theo quy định tại Điều 4, chương I Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam của Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm2006 quy định về các chế độ BHXH bắt buộc gồm 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất Ngồi các chế độ nói trên,theo Quyết định số 20/2002/QĐ của Thủ tướng Chính phủ, BHYT Việt Namchuyển sang BHXH và hình thành thêm chế độ BHYT trong hệ thống các chế độBHXH

3.2 Đặc điểm:

Hệ thống các chế độ BHXH là một tổng thể hoàn chỉnh tạo ra một cơ chếthực hiện chính sách BHXH của từng nước và hệ thống này có những đặc điểmsau:

- Các chế độ được xây dựng theo luật pháp mỗi nước.

- Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính.

- Mỗi chế độ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bên thamgia BHXH và quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ được đầu tư có hiệu quả và an tồn thìmức chi trả sẽ cao và ổn định.

- Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ và đồng tiền được sử dụng làm phương tiệnchi trả và thanh quyết toán.

Trang 16

- Nội dung của mỗi chế độ nói trên đều có thể được điều chỉnh hồn thiện cho phùhợp với từng thời kỳ của mỗi nước.

4 Một số vấn đề về quản lí chi BHXH.

4.1 Giới thiệu chung về quản lý BHXH.

Quản lý BHXH chung nhất, được hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý vàođối tượng và khách thể quản lý trong các hoạt động của BHXH, nhằm đạt đượcmục tiêu đề ra với những nguyên tắc và phương pháp quản lý phù hợp với hệthống quản lý chung của nền kinh tế Quản lý BHXH cho thấy phương thức quảnlý BHXH và các cơ quan chức năng có nhiệm vụ quản lý BHXH (bao gồm quản lýNhà nước về BHXH và quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH).

Do điều kiện kinh tế - xã hội và chính trị của mỗi nước khác nhau nên hệ thốngBHXH của các nước được xây dựng khác nhau và vì vậy khơng có mơ hình tổchức BHXH chung cho tất cả các nước Có một số nước giao cho một bộ phận nàođó đảm nhận cả chức năng quản lý Nhà nước về BHXH và tổ chức thực hiện cácnghiệp vụ BHXH.

Quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH bao gồm có quản lý quỹ, quản lý đốitượng,thực hiện thanh tra, kiểm tra.

Trang 17

tượng thụ hưởng BHXH HIện nay đa số các nước đã ứng dụng công nghệ tin họchiện đại để quản lý đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH

Về thực hiện thanh tra, kiểm tra: Tuỳ theo mơ hình của từng nước mà nhiệm vụthanh tra, kiểm tra về BHXH khác nhau Tuy nhiên trong hệ thống BHXH của mỗiquốc gia đều có chức năng thanh tra kiểm tra nhằm đảm bảo các hoạt động BHXHđúng với các quy định của pháp luật.

Về quản lý quỹ BHXH: Quản lý quỹ BHXH bao gồm công tác thu BHXH vàquản lý công tác chi BHXH nhằm đảm bảo cho quỹ được an toàn và đảm bảo thuđúng, thu đủ; chi đúng, chi đủ cho đối tượng thụ hưởng BHXH; hạn chế tối đa sựthất thoát quỹ BHXH Đồng thời xây dựng chiến lược tăng trưởng quỹ BHXHthông qua các hoạt động đầu tư Trong quản lý quỹ BHXH thì việc thu chi BHXHđược thực hiện thông qua bộ máy và cơ sở pháp luật BHXH của mỗi nước, các cơquan BHXH tiến hành thu phí BHXH và triển khai chi trả các trợ cấp cho ngườithụ hưởng BHXH và các chi phí quản lý khác.

4.2 Nội dung cơng tác chi BHXH.

Công tác chi BHXH liên quan trực tiếp đến quyền lợi và đời sống của ngườitham gia, cơ quan BHXH phải có trách nhiệm chi trả các loại trợ cấp đến tận taytất cả các đối tượng, đủ số lượng và đảm bảo thời gian quy định Trong khi đó hiệnnay cơ quan BHXH phải đảm bảo chi trả cho rất nhiều loại trợ cấp khác nhau, vớicác nguồn chi khác nhau Công tác chi BHXH bao gồm các nội dung chủ yếu sauđây:

4.2.1 Chi trả các chế độ BHXH từ nguồn NSNN. Các chế độ BHXH hàng tháng:

- Lương hưu: hưu quân đội, hưu viên chức;- Trợ cấp mất sức lao động;

- Trợ cấp công nhân cao su;

- Trợ cấp 91( theo quyết định số 91/2000/QĐ- TTg ngày 4/8/2000 củaThủ tướng chính phủ );

Trang 18

- Trợ cấp tuất ( định suất cơ bản và nuôi dưỡng ); Các chế độ BHXH một lần:

- Trợ cấp tuất một lần trong các trường hợp được quy định khi ngườihưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động; người hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc chết;

- Trợ cấp mai táng khi người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động,trợ cấp 91, trợ cấp công nhân cao su và TNLĐ- BNN đã nghỉ việc chết; Đóng BHYT cho đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ

cấp 91, công nhân cao su, TNLĐ- BNN hàng tháng;

 Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình cho người bị TNLĐ-BNN;

 Lệ phí chi trả;

 Các khoản khác( nếu có).

4.2.2 Chi trả các chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH. Quỹ ốm đau và thai sản:

- Chế độ ốm đau;- Chế độ thai sản;

- Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản;- Lệ phí chi trả.

 Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:- Trợ cấp TNLĐ- BNN hàng tháng;

- Trợ cấp phục vụ người bị TNLĐ- BNN hàng tháng;

- Trợ cấp một lần khi bị TNLĐ-BNN và khi chết do TNLĐ- BNN;- Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình cho người bị

TNLĐ- BNN;

- Đóng BHYT cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp TNLĐ- BNN hàngtháng;

Trang 19

o Các chế độ hàng tháng:

+ Lương hưu( hưu quân đội và hưu viên chức);

+ Trợ cấp cán bộ xã, phường, thị trấn ( theo Nghị Định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ);

+ Trợ cấp tuất( định suất cơ bản, định suất nuôi dưỡng).o Các chế độ một lần:

+ Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu theo Điều 54 Luật BHXH;+ BHXH một lần theo khoản 1 Điều 55 Luật BHXH;

+ Trợ cấp tuất một lần trong các trường hợp được quy định khi TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc; người lao động đang đóng BHXH vàđang bảo lưu thời gian đóng BHXH bị chết;

+ Trợ cấp mai táng khi người hưởng lương hưu , trợ cấp cán bộ xã;người hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc; người laođộng đang đóng BHXH và đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bị chết;o Đóng BHYT cho người hưởng lương hưu, trợ cấp cán bộ xã hàng

tháng;

o Lệ phí chi trả;

o Các khoản khác nếu có.

4.3 Phân cấp thực hiện chi trả các chế độ BHXH.

Trang 20

BHXH một lần cho người lao động do BHXH tỉnh quản lý thu BHXH BHXHhuyện có nhiệm vụ tổ chức chi trả và quyết tốn chế độ ốm đau, thai sản, chi trảcác chế độ BHXH một lần cho ngưòi lao động do BHXH huyện quản lý thuBHXH và các trường hợp BHXH tỉnh uỷ quyền Đồng thời,BHXH huyện chi trảlương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, trợ cấp tuất một lần, trợ cấp mai táng chocác đối tượng hưởng hàng tháng trên địa bàn; chi trả các chế độ BHXH cho ngườilao động có hồ sơ đề nghị giải quyết hưởng BHXH nộp tại BHXH huyện theo quyđịnh.

Dù là đơn vị BHXH thuộc cấp quản lý nào cũng phải thường xuyên có nhữngđóng góp, tham mưu và tích cực trong cơng tác hồn thiện chính sách BHXH chophù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và cần phải lưu ý các vấnđề sau:

- Xây dựng mơ hình quản lý chi trả hợp lý tuỳ điều kiện kinh tế - xã hội mỗiquốc gia.Tuân thủ nguyên tắc chi trả chế độ BHXH dựa trên cơ sở quy định Nhànước đó và các điều ước quốc tế đã được cam kết.

- Phân cấp và quy định cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiệm của từng cấp, từng đơn vị, từng cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ quản lý chitrả chi trả chế độ BHXH Do hoạt động BHXH có liên quan đến tất cả các ngành,các đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội và người lao động nên cần chú trọng nâng caotrình độ, chuyên môn, kỹ năng làm việc sao cho đảm bảo hài hịa lợi ích giữa cácbên tham gia BHXH khi họ được hưởng chế độ theo quy định.

- Đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời, thuận tiện và an toàn cho người hưởngcác chế độ BHXH Lựa chọn phương thức chi trả (trực tiếp hoặc gián tiếp) sao chocông tác chi trả thuận lợi nhất.

- Quản lý hồ sơ của các đối tượng được hưởng chế độ kể cả trước và sau khiđược chi trả chế độ BHXH Nắm bắt thông tin quản lý đối tượng trong phạm viquản lý của mình để lập kế hoạch chi trả chính xác, đầy đủ.

Trang 21

BHXH Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng và giải đáp thắc mắc về chế độ BHXH chongười tham gia bảo hiểm trong thời gian chi trả chế độ.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác chi trả các chế độ BHXH, kịpthời phát hiện những sai sót trong các khâu giải quyết chế độ Từ đó, có nhữngbiện pháp xử lý và tạo niềm tin cho người lao động và gia đình họ.

- Tổng kết quá trình thực hiện chi trả theo từng giai đoạn để phân cấp tráchnhiệm quản lý đạt hiệu quả cao và tránh thất thoát quỹ BHXH khi chi trả các chếđộ BHXH.

II-Lý luận chung về chế độ trợ cấp hưu trí

1 Giới thiệu chung về chế độ trợ cấp hưu trí.

1.1 Cơ sở hình thành chế độ trợ cấp hưu trí trong hệ thống BHXH

Trong bất cứ hệ thống BHXH nào cũng có những chế độ chính thể hiện đặctrưng những mục tiêu chủ yếu của hệ thống BHXH, một trong những chế độ đó làchế độ hưu trí hay chế độ bảo hiểm tuổi già cho người lao động.

Trang 22

cả cuộc đời lao động của con người Dựa trên những yếu tố đó, với một số tiềnđóng góp hàng tháng là rất nhỏ, khi về già người lao động sẽ được nhận khoản trợcấp hàng tháng Số tiền này phụ thuộc vào mức mà người lao động và chủ sử dụnglao động đóng góp và dựa trên khoảng thời gian đóng góp để tính tốn mức trợ cấpcho hợp lý.

Thực tế, tất cả những người tham gia vào BHXH đều có mong muốn thamgia và được thực hiện chế độ hưu trí Hơn nữa, trong phần đóng góp vào quỹBHXH nói chung thì phần chủ yếu là đóng để thực hiện chế độ hưu trí và hoạtđộng của hệ thống BHXH cũng chủ yếu tập trung vào thực hiện chế độ hưu trícho người lao động Theo quy định của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì chếđộ này là một trong những chế độ bắt buộc, là chế độ chính khi mỗi quốc giamuốn xây dựng cho mình một hệ thống BHXH.

Thêm vào đó, xu hướng của dân số thế giới hiện nay đang già hoá dẫn đến sốlượng người nghỉ hưu ngày càng tăng, để đảm bảo ổn định xã hội và an toàn xãhội, u cầu BHXH hưu trí là khơng thể thiếu và ngày càng phải được mở rộng, 1

Chế độ hưu trí giúp người già đảm bảo cuộc sống và những nhu cầu tối thiểu khihọ đã về hưu Đối với nhiều người, nguồn trợ cấp hưu trí là nguồn tài chính sốngcịn, giúp họ ổn định cuộc sống của mình, giúp đỡ họ về mặt tinh thần, tạo điềukiện để họ có thể giúp đỡ con cháu hoặc đem những kinh nghiệm trong quá trìnhlàm việc của mình trau dồi cho thế hệ trẻ Nếu khơng có chế độ này, cuộc sống khivề già của người lao động không được đảm bảo và sẽ gặp rất nhiều khó khăn vàtrở ngại.

Có chế độ hưu trí, những lao động đang làm việc có thể nhìn thấy sự bảo đảmcho tương lai của họ, vì thế họ yên tâm lao động, lao động một cách hăng say hơn,năng suất lao động cao hơn, tạo nhiều của cải vật chất, góp phần phát triển đấtnứơc.

Trang 23

cả cuộc đời mình, trong một khoảng thời gian rất dài, như vậy chế độ hưu trí cóảnh hưởng đến hầu như tồn bộ dân số của một nước; do những đặc điểm đó sốtiền thu- chi cho chế độ này là rất lớn; vì vậy chế độ hưu trí nói riêng và chínhsách BHXH nói chung của một quốc gia có ảnh hưởng rất lớn đến nhiều mặt kinhtế xã hội của quốc gia đó Nếu các nước thực hiện tốt chính sách BHXH và chế độhưu trí sẽ tạo tiền đề, là cơ sở, là nền tảng tạo cơ sở xã hội bền vững và ngược lại,nếu chưa thực hiện tốt, người lao động luôn rơi vào trạng thái bất ổn định, ảnhhưởng đến xã hội, nền kinh tế và thậm chí là cả chế độ chính trị của một quốc gia Ở nước ta, là một nước dân chủ, với quan niệm người già không chỉ là một thành phầncủa xã hội, họ cịn là những người góp cơng, góp sức xây dựng Tổ quốc; chính sáchBHXH nói chung và chế độ hưu trí nói riêng đã được thành lập từ rất sớm, đã đáp ứngđược nhu cầu, nguyện vọng của người dân Ngày nay, cùng với sự phát triển chung củađất nước, chế độ hưu trí ngày càng được hoàn thiện hơn, đảm bảo cuộc sống cho nhữngngười về hưu, góp phần ổn định xã hội, đưa đất nước đi đúng theo con đường xã hội chủnghĩa

1.3 Nguyên tắc và đặc trưng của chế độ trợ cấp hưu trí 1.3.1 Nguyên tắc của chế độ trợ cấp hưu trí.

- Nguyên tắc thứ nhất: Đảm bảo mọi thành viên trong xã hội có quyềntham gia và hưởng quyền lợi về BHXH.

- Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo thực sự cho người lao động về mức thunhập để có thể duy trì được cuộc sống khi bị mất sức lao động tạm thời cũng nhưkhi tuổi già hết khả năng lao động.

- Nguyên tắc thứ ba: Vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện.- Nguyên tắc thứ tư: Bảo đảm sự thống nhất và liên tục của BHXH cũngnhư bảo hiểm hưu trí.

Trang 24

- Là chế độ BHXH dài hạn nằm ngoài quá trình lao động nhưng lại đượcthể hiện ngay trong q trình lao động Người lao động tham gia đóng BHXHtrong một thời gian dài liên tục đến khi đủ về số lượng thời gian tham gia đóngBHXH theo quy định thì mới đủ một trong những điều kiện để được hưởng bảohiểm hưu trí.

- Người được hưởng bảo hiểm hưu trí phải đạt đến một độ tuổi nhất địnhnào đó hoặc được giảm tuổi trong một số trường hợp do nghề nghiệp hoặc môitrường lao động tuỳ theo quy định của mỗi nước và mỗi giai đoạn của lịch sử gắnvới điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội.

- Khi đã đủ các điều kiện thì người lao động được hưởng trợ cấp hưu trítrong khoảng thời gian tính từ lúc về hưu cho đến khi người lao động chết Quátrình hưởng dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tuổi thọ của từng người.

- Tỷ lệ hưởng và mức hưởng được xác định trên cơ sở mức đóng và thờigian đóng BHXH trong q trình lao động.

- Chế độ BHXH hưu trí có sự tách biệt giữa đóng và hưởng, đồng thời làchế độ nằm ngồi q trình lao động Vì vậy, để được hưởng chế độ hưu trí thìngười lao động phải tham gia đóng BHXH ngay trong quá trình lao động, số tiềnđóng góp vào quỹ bảo hiểm hưu trí trong q trình lao động được tích luỹ và đượcdùng để chi trả lương hưu sau khi nghỉ việc, đồng thời quỹ BHXH cũng dùng đểchi trả cho những người thuộc thế hệ trước đang hưởng lương hưu Như vậy có sựkế thừa giữa các thế hệ lao động trong việc hình thành quỹ bảo hiểm hưu trí Đâylà đặc trưng thể hiện nguyên tắc số đông bù số ít, đồn kết, tương trợ của bảo hiểmhưu trí.

Trang 25

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của chế độ hưu trí

Trong chế độ hưu trí, mục tiêu cao nhất và đạt được là bảo đảm đờisống người về hưu trên cơ sở của tiền lưwng hưu mà người lao động nhận được từquỹ BHXH; hiệu quả trong việc góp phần bảo đảm an sinh và ổn định xã hội Tacó thể chia thành 3 nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động BHXH là:* Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động bảo hiểm hưu trí, bao gồm:

- Cơng tác quản lý thu BHXH,- Quản lý quỹ BHXH,

- Quản lý công tác chi trả BHXH.

* Nhóm các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của bảo hiểm hưu trí:- Mở rộng đối tượng tham gia,

- Hình thức tham gia BHXH hưu trí.

* Nhóm các chỉ tiêu đảm bảo lợi ích về kinh tế xã hội của người nghỉ hưu gồm:- Mức đảm bảo các tiêu chuẩn sống của người về hưu; đảm bảo sự côngbằng giữa những người nghỉ hưu;

- Sự tác động tích cực của chế độ hưu trí đến phát triển kinh tế và sử dụngcó hiệu quả lực lượng lao động xã hội.

2 Nội dung cơ bản của chế độ trợ cấp hưu trí.

2.1 Đối tượng tham gia chế độ trợ cấp hưu trí.

Những đối tượng tham gia các chế độ BHXH hầu hết là những đối tượngtham gia chế độ trợ cấp hưu trí Họ là những các nhân hoặc tổ chức có trách nhiệmđóng góp để tạo lập quỹ BHXH Có thể chia các đối tượng tham gia thành 2 nhómchính : đối tượng tham gia bắt buộc và đối tượng tham gia tự nguyện Chế độ hưutrí bắt buộc hầu hết triển khai ở đa số các quốc gia , cịn chế độ hưu trí tự nguyệnchỉ thực hiện ở một số quốc gia mà cịn có những điều kiện phù hợp để thực hiệnchế độ này.

Trang 26

Gồm những người lao động và những người chủ sử dụng lao động phải thamgia đóng góp BHXH theo quy định của pháp luật.

Đối với những người lao động tham gia BHXH ở các nước đều có đặc điểmchung thuận lợi cho việc thực hiện các chế độ BHXH:

- Những người này thường thuộc khu vực kinh tế có tổ chức tốt và ổn địnhnhư: khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế chính thức…

- Các yếu tố liên quan đến người lao động tham gia bắt buộc như: việc làm,thu nhập, điều kiện làm việc,… được ổn định, rõ ràng, tương đối chính xác, chophép cơ quan BHXH có thể xác định mức đóng góp và mức hưởng.

- Các thông tin về người lao động tham gia BHXH bắt buộc thường sẵn có,dễ thu nhập và có hệ thống.

Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị , tổ chức chínhtrị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổchức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trênlãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh các thể, tổ hợp tác, tổchức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động

2.1.2 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.

Họ là những người lao động và người sử dụng lao động không thuộc quyđịnh tham gia BHXH bắt buộc nhưng tự nguyện tham gia BHXH tự nguyện chochính họ và người lao động của họ Những lao động tham gia BHXH tự nguyệnthường có một số đặc điểm sau:

- Thường là những lao động thuộc khu vực phi chính thức như lao động tựtạo việc làm, lao động tại các gia đình, những người lao động hoạt động độc lậphoặc những người lao động thuộc các đơn vị kinh tế có số lao động ít hơn quyđịnh.

Trang 27

- Phần lớn những lao động tham gia BHXH tự nguyện là lao động khơng cóchủ sử dụng lao động.

Vì các đặc điểm bất lợi của người lao động tham gia BHXH tự nguyện nênphần lớn các nước chỉ mới tập trung thực hiện chương trình BHXH bắt buộc.

Ở Việt Nam hiện nay, người lao động và người sử dụng lao động tham giaBHXH tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quyđịnh tham gia BHXH bắt buộc.

2.2 Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hưu trí.2.2.1 Đối tượng hưởng trợ cấp hưu trí.

Việc xác định đối tượng hưởng trợ cấp hưu trí đúng và đầy đủ sẽ đảm bảođược quyền lợi của người lao động và gia đình họ, đồng thời giúp quản lý BHXHchặt chẽ hơn, đảm bảo chi trả đúng đối tượng, từ đó đảm bảo cơng bằng giữanhững người tham gia BHXH.

Đối tượng được hưởng trợ cấp hưu trí là những người lao động đã tham giaBHXH có quyền nhận trợ cấp hưu trí ( tích đủ điều kiện về thời gian và mức đónggóp để được hưởng mức trợ cấp phù hợp và theo quy định riêng của từng quốcgia )

2.2.2 Điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí.

Người lao động khi tham gia BHXH khi về hưu sẽ được hưởng trợ cấp hưutrí Để có thể xác định một cách cơng bằng cho các lao động tham gia BHXHngười ta sẽ xét điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí người lao động khi về hưu phải cóđầy đủ các điều kiện phù hợp với điều kiện hưởng thì mới được hưởng trợ cấp.Điều kiện hưởng này là căn cứ rõ ràng để cơ quan quản lý BHXH có thể thực hiệnviệc chi trả của mình và cũng là căn để người lao dộng có thể xem xét, hiểu rõđược quá trình tham gia BHXH của mình.

Trang 28

nhập của các đối tượng trong xã hội, … ngoài ra khi xây dựng chế độ cịn phảitính tốn đến như yếu tố sinh học hay các xác suất xảy ra rủi ro …

Điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí phải dựa vào các cơ sở sinh học là tuổi thọvà giới tính của người lao động; ngồi ra nó cịn phụ thuộc vào tính chất của ngànhnghề cơng tác, thời gian đóng BHXH, độ tuổi …Ở mỗi quốc gia phụ thuộc vàođiều kiện riêng của mình mà các nước quy định điều kiện hưởng cũng khác nhaubởi vì tuổi già để hưởng trợ cấp hưu trí ở mỗi giới, mỗi vùng, mỗi quốc gia đều cónhững khác biệt nhất định Có những nước quy định độ tuổi nghỉ hưu giữa nam vànữ giống nhau, như ở một số nước lại quy định khác nhau Ở một số nước quyđịnh tuổi về hưu của người lao động muộn, nhưng ở một số nước lại quy định tuổivề hưu sớm Hay một số nước quy định người lao động phải tham gia BHXH mộtsố năm cụ thể thì mới nhận được trợ cấp hưu trí, và những yếu tố được xem xét đểxét hưởng trợ cấp giữa các ngành nghề cũng là khác nhau Do đó người lao độngkhi tham gia BHXH đến một khoảng thời gian nhất định, đến một độ tuổi quy địnhsẽ được nhận trợ cấp hưu trí và mức trợ cấp của từng người là khác nhau.

BẢNG 2: Điều kiện độ tuổi và thời gian đóng BHXH quy định tại một sốnước để được hưởng trợ cấp hưu trí áp dụng với các ngành nghề thông thường:

Nước

Nam Nữ

Tuổi Thời gian BHXH Tuổi Thời gian đóng BHXH

Phần Lan 65 25 60 20

Trang 29

Tây Ban Nha 65 15 65 15

Anh 65 90% thời gian 60 90% thời gian

Hunggary 62 20 61 20

Thái Lan 55 180 tháng 55 180

Ai Cập 55 10 55 10

Mexico 65 1250 tuần 65 1250 tuần

(nguồn: www.socialsecurity.com)

Ngồi ra ở các nước khác nhau thì các quy định về độ tuổi nghỉ hưu và số năm tham gia BHXH để được nhận trợ cấp là khác nhau.

Ở Việt nam hiện nay theo quy định tại điều 26 mục 4 NĐ 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ quy định về điều kiện người lao động được hưởng lương hưu khi nghỉ việc thuộc một trong các trường hợp sau:

- Nam đủ 60 tuổi, Nữ đủ 20 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên- Nam từ đủ 55 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến 55 tuổi và có đủ 20

năm đóng BHXH trở lên mà trong đó có đủ 15 năm lành nghề hoặc công việc nặng nhọc, đọc hại, nguy hiểm hoặc đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0.7 trở lên.

- Người lao động có đử 50 tuổi đến 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm cơng việc khai thác than trong hầm lò.- Người bị nhiễm HIV, AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp và có đủ 20 năm

đóng BHXH trở lên.

Trang 30

động nhận được khi về hưu, đảm bảo nguồn tài chính của quỹ, tránh thâm hụt quỹ và đảm bảo khả năng chi trả của quỹ.

Bên cạnh đó cịn có những quy định đặc biệt cho người lao động làm việc ở nhữngloại hình cơng việc khác nhau, đảm bảo công bằng giữa các lao động và đáp ứng được yêu cầu đặt ra của thực tiễn

2.3 Mức đóng góp chế độ trợ cấp hưu trí.

Các đối tượng tham gia đóng góp BHXH sẽ chuyển về quỹ BHXH chung; rồi từ quỹ BHXH thì một phần lớn được dùng để chi trả cho chế độ hưu trí.

Các đối tượng tham gia BHXH có thể chia thành 2 nhóm đối tượng chính, đó là đóng góp của người lao động và sử dụng lao động Ngoài ra ở một số quốc gia, nhà nước cũng tham gia đóng góp cho quỹ BHXH dưới các hình thức như bù thiếuhoặc trợ cấp một khoản cố định Bên cạnh đó quỹ BHXH cũng có thể huy động từ một số nguồn khác như cá nhân và các tổ chức ủng hộ …

* Mức đóng góp của người lao động và sử dụng lao động:

BHXH phát triển song song cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa Vì vậy trách nhiệm đóng góp BHXH cho người lao động là trách nhiệm của cả lao động và người sử dụng lao động trên cơ sở quan hệlao động Nguồn đóng góp của nhóm đối tượng này là nguồn cơ bản để trang trải cho các khoản trợ cấp BHXH Mức đóng góp cho chế độ hưu trí nói riêng và các chính sách BHXH nói riêng được xác định theo ngun tắc:

- Đóng góp của người lao động được xác định bằng tỷ lệ phần trăm so với tiền lương.

- Còn mức đóng góp của chủ sử dụng lao động được xác định bằng tỷ lệ phần trămso với tổng quỹ lương được bảo hiểm ( tổng quỹ lương trừ đi quỹ lương khơng được bảo hiểm).

- Mức đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động cần được xác định một cách hợp lý, không quá thấp cũng không qúa cao.

Trang 31

Số liệu thống kê về tỷ lệ đóng góp cho quỹ BHXH của người lao động và chủ sử dụng lao động ở một số nước ( cho riêng chế độ hưu trí và cho tồn bộ chính sách BHXH).

BẢNG 3: Thơng kê mức đóng góp cho quỹ hưu trí và cho chính sách BHXH nói chung:

Nước

Tuổi già, tuất, thương tật Tất cả các chế độ( *) NSNN trợ cấpNgườiLĐNgườiSD LĐ TổngNgườiLĐNgười SD LĐ TổngBỉ 7,5 8,86 16,36 13,07 24,77 37,84 Trợ cấp hàng nămĐức 9,75 9,75 19,5 20,55 20,98 41,53 -Tây Ban Nha4,7 23,6 28,3 6,25 31,58 37,83 Trợ cấp hàng nămHy Lạp 6,67 13,33 20 11,55 22,1 33,65 10% Tổng tiền lương của người LĐSéc 6,5 21,5 28 12,5 37 47,5 Trợ cấp nếu cần thiếtAi Cập 13 17 30 14 26 40 1% tổng tiền lương của người LĐ, bù thiếuNi Giê Ria7,5 7,5 15 7,5 7,5 15 -Ấn Độ 12 17,61 29,61 13,75 22,36 36,11 -( Nguồn: www.socialsecurity.com)(*) Bao gồm 5 chế độ:- Tuổi già, tuất, thương tật

- Ốm đau, thai sản- Tai nạn lao động

- Thất nghiệp- Trợ cấp gia đình

Trang 32

thức này được áp dụng ở mỗi nước là khác nhau Có những quốc gia thực hiện chính sách tự cân đối thu chi của quỹ BHXH, có các quốc gia lại tài trợ bằng cách bù lỗi cho quỹ hàng năm.

2.4 Phương pháp tính mức hưởng trợ cấp hưu trí:

Mức hưởng trợ cấp hưu trí nói chung phụ thuộc vào từng trườn hợp cụ thể và thời gian đóng phí bảo hiểm của người lao động trên cơ sở tương ứng giữa đóng và thưởng Đồng thời mức hưởng trợ cấp cịn phụ thuộc và khả năng thanh tốn của từng quỹ BHXH và mức sống chung của từng tầng lớp dân cư và người lao động Theo nguyên tắc mức tiền lương hưu này không được cao hơn mức tiền lương mà người lao động nhận được trong quá trình làm việc, nó chiếm bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số tiền lương mà người lao động nhận được Ở các nước phát triển, thu nhập của người lao động cao nên tỷ lệ này thường thấp, còn ở các nước đang phát triển mức lương của người lao động nhận được thấp nên tỷ lệ này cao, đảm bảo đủ cho cuộc sống của người lao động.

Ở Việt Nam theo quy định về mức trợ cấp của người lao động như sau:

Mức lương hưu Tỷ lệ hưởng lương hưu Bình quân tiền lương, hàng tháng = hàng tháng X tiền công tháng đóng BHXH

2.4.1 Tỷ lệ hưởng

a) Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được nhận mức lương hưu hàng tháng được tính bằng 45% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXHtương ứng với 15 năm đóng BHXH; sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tínhthêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ, mức tối đa bằng 75%.

Ví dụ 1: Ơng A nghỉ hưu khi đủ 60 tuổi , có 22 năm 7 tháng đóng BHXH Vậy tỉ lệ hưởng được tính như sau:

Trang 33

Từ năm thứ 16 đến năm thứ 23 là 8 năm , tính thêm : 2 x 8= 16%Vậy tỷ lệ lương hưu hàng tháng ông A được hưởng là: 16+ 45= 61%

b) Người lao động hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên bị suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên đối với tỷlệ hưởng trợ cấp hưu trí được tính như bình thường nhưng mỗi nam nghỉ hưu trước tuổi thì tỷ lệ lương hưu giảm 1% trong các trường hợp;

- Nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên Lấy mốc 60 tuổi với nam và 55 tuổi với nữ để tính số năm nghỉ hưu trước quy định.

Ví dụ 2: Ơng B làm việc trong điều kiện bình thường, có 20 năm đóng BHXH , bị suy giảm khả năng lao động là 61% , nghỉ việc hưởng lương hưu khi 50 tuổi 3 tháng.

Theo bình thường tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng của ông B là: 45 + 5x 2 = 55 %

Ông B nghỉ việc khi 50 tuổi 3 tháng, như vậy tuổi nghỉ huưu của ông B được tính là 51 tuổi Ơng B nghỉ hưu trước 60 tuổi là 9 năm nên tỷ lệ thực hưởng lương hưu hàng tháng của ông B là: 55 – 9 = 46%

- Đối với người có đủ 15 năm trở lên làm công việc nặng nhọc, độc hại , nguy hiểm thì khơng kể tuổi đời thì lấy mốc 55 tuổi với nam và 50 tuổi với nữ để tính sốnăm nghỉ hưu trước quy định.

Ví dụ 3: Ơng C nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 50 tuổi , ông có 15 năm làm việc đặc biệt độc hại , bị suy giảm khả năng lao động 61% và có 27 năm đóng BHXH Theo bình thường tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng của ông C là : 45 + 12x 2 = 69%

Ông C nghỉ hưu trước tuổi 55 theo quy định là 5 năm nên tỷ lệ hưởng lương hưu tính giảm 5% Vậy tỷ lệ hưởng lương hưu thực tế hàng tháng của ông C là : 69 – 5 = 64%

Trang 34

d) Mức trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ Cứ mỗi năm đóng BHXH đượctính bằng 0,5 tháng mức bình qn tiền lương , tiền cơng tháng đóng BHXH.Ví dụ 5: BÀ E nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 55 tuổi , có 26 năm 10 tháng đóng BHXH, mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH của bà E là 1.050.000 đồng/ tháng Thời gian đóng BHXH của bà E được tính là 27 năm Vậy mức trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu của bà E là: ( 27 – 25) x 0,5 = 1.050.000 ( đồng)

2.4.2 Mức bình quân tiền lương

a) Lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước quy định.- Người lao động tham gia trước ngày 01/01/1995

Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH của 5 năm cuối trước khi nghỉ việcMtlbq =

-60 tháng

- Người lao động tham gia BHXH trong khoảng từ 01/01/1995 đến ngày 31/12/2000 Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ việcMtlbq =

-72 tháng

- Người lao động tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ 01/01/2001 đến ngày 31/12/2006

Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trước khi nghỉ việcMtlbq =

-96 tháng

- Người lao động tham gia BHXH từ ngày 01/01/2007 trở đi

Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH của 10 năm cuối trước khi nghỉ việcMtlbq =

-120 tháng

Trang 35

Mtlbq = -Tổng số tháng đóng BHXH

c Mức bình qn tiền lương, tiền cơng đóng BHXH đối với người lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định:

Mtlbq=

Tổng số tháng đóng BHXH

2.5 Phương thức chi trả chế độ trợ cấp hưu trí.

Việc chi trả chế độ BHXH nói chung và cả chế độ hưu trí nói riêng thông thường qua 2 phương thức: gián tiếp và trực tiếp.

2.5.1 Phương thức chi trả gián tiếp.

Đây là phương thức chi trả cho đối tượng hưởng trợ cấp hưu trí thơng qua ban chi trả Mỗi phường có ban chi trả riêng do Chủ tịch UBND Phường là trưởng ban chi trả, phối hợp với công an quận, công an các phường đảm bảo an toàn tiền mặt trong ngày chi trả Hàng tháng BHXH Thành phố in bản danh sách các đối tượng được hưởng các chế độ hưu trí; sau đó đưa xuống các quận rồi lại đưa cho phường giải quyết.

Bởi vậy nó có ưu điểm là:

- Trong cùng một thời gian việc chi trả được tiến hành ở tất cả các phường trong phạm vi toàn quận.

- Cán bộ chi trả là người của các địa phương nên thường xuyên nắm được tình hình biếnd động của các đối tượng hưởng hưu trí do địa phương đó phụtrách để phản ánh kịp thời cho BHXH quận.

Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương do nhà nước quy định

++

Tổng số tiền lương, tiền cơng củacác tháng đóng BHXH theo chế độtiền lương do người sử dụng

Trang 36

Và nhược điểm:

- BHXH quận không nắm được tâm tư nguyện vọng của đối tựơng hưởng trợcấp hưu trí để giải quyết kịp thời những thắc mắc cho đối tượng.

- Mặc dù thời gian chi trả có thể tiến hành đồng thời ở các Phường trong quận nhưng việc chi trả trong phạm vi 1 phường lại có thể kéo dài Vì vậy, việc quyết tốn với BHXH quận sau mỗi kì chi trả thường bị chậm.

2.5.2 Phương thức chi trả trực tiếp.

Theo phương thức này, việc chi trả trợ cấp cho đối tượng hưởng trợ cấp hưu tríkhơng qua các ban chi trả mà trả trực tiếp cho đối tượng hưởng do các cán bộ của ngành thực hiện Thông thường mỗi cán bộ làm công tác chi trả chịu trách nhiệm chi trả cho đối tượng hưởng trợ cấp hưu trí ở 1 số địa bàn hoặc một số đơn vị sử dụng lao động Cán bộ làm công tác này có trách nhiệm chuẩn bị mọicơng việc có liên quan đến việc chi trả từ khâu nhận danh sách đối tượng hưởng, lên kế hoạch và thông báo thời gian chi trả đến từng địa bàn, đơn vị được phân công phụ trách , chuẩn bị tiền chi trả đến khâu thanh, quyết toán saukhi chi trả.

Phương thức này có những ưu điểm là:

- Xác lập được mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan BHXH với đối tượng hưởng BHXH, từ đó nắm được tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh, đời sống của đối tượng.

- Cơ quan BHXH có thể thường xuyên kiểm tra và quản lý chặt chẽ đối tượng, nắm được tình hình tăng giảm và điều chỉnh, phát hiện những trườnghợp hưởng không đúng, hưởng khơng có đủ giấy tờ hợp lệ.

- Việc chi trả được thực hiện nhanh gọn, đầy đủ và chính xác, vừa đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho nhân dân, vừa nâng cao uy tín của ngành.

Và nhược điểm:

Trang 37

- Trong quá trình chi trả chỉ cần 1 phường không thực hiện đúng kế hoạch sẽ làm ảnh hưởng đến thời gian chi trả ở các xã, phường khác và toàn quận.- Đối với các địa phương ở xa, điều kiện đi lại không thuận lợi thì thường

gặp khó khăn trong việc vận chuyển và đảm bảo an toàn tiền mặt.

Phải tùy theo điều kiện ở mỗi nơi mà có thể vận dụng 1 trong 2 phương thức trên.

3 Đặc điểm hoạt động triển khai và công tác chi trả chế độ trợ cấp hưutrí ở Việt Nam.

Tại Việt Nam hiện nay người lao động và sử dụng lao động và sử dụng lao động tham gia đóng góp BHXH tạo thành quỹ BHXH và được chia thành 3 quỹ thành phần:

- Quỹ ốm đau và thai sản

- Quỹ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp- Quỹ hưu trí và tử tuất

Số tiền dùng để chi trả trợ cấp hưu trí cho người lao động về hưu được lấy ra từ quỹ hưu trí và tử tuất và số tiền chi trả cho chế độ này chiếm phần lớn số tiền chi trả cho quỹ.

Mức đóng góp cho các chế độ quy định tại điều 91, mục 1 chương VI của Luật bảo hiểm xã hội 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 và cụ thể như sau:

- Người lao động đóng 5% mức tiền lương hàng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất và từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạtmức đóng là 8%.

- Người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHXH của người lao động:

- 3% vào quỹ ốm đau, thai sản

- 1% vào quỹ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Trang 38

Cơng tác chi trả chế độ hưu trí ln được sự quan tâm của ngành BHXHcũng như các cơ quan quản lý Nhà nước để đảm bảo chi đúng, đảm bảo chiđủ cho người về hưu, để mang lại niềm tin cho người lao động, góp phầnmột cách tích cực nhất trong việc đảm bảo đời sống vật chất, chăm lo sứckhỏe và đời sống tinh thần cho người cao tuổi Tuy đã đạt được nhiều kếtquả khá tốt nhưng cơng tác chi trả ở nước ta vẫn cịn nhiều hạn chế và cịngặp nhiều khó khăn.

Khó khăn lớn nhất trong công tác chi trả của ngành trong những năm qua: - Số người hưởng BHXH, BHYT ngày càng tăng, cư trú ở tất cả cácphường xã, các thôn, bản trên phạm vi tồn quốc Ở các tỉnh miền núi, nhiềuthơn, bản chỉ có 1 hoặc 2 người hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH - Lượng tiền chi trả lớn và chủ yếu bằng tiền mặt do vậy việc đảm bảokinh phí và an tồn tiền mặt luôn tạo áp lực đối với Ngành ( năm 2009 , bìnhqn mỗi tháng tồn Ngành chi trả gần 4000 tỷ đồng tiền mặt )

Vượt qua mỗi khó khăn, những năm qua BHXH Việt Nam đã tập trung sửdụng nhiều biện pháp từ việc chủ động nguồn kinh phí chi trả , xây dựngquy trình và tổ chức các đại lý chi trả ở xã, phường , thị trấn đến việc phốihợp với chính quyền cơ sở đảm bảo chi trả được an toàn đến từng ngườinhận lương hưu và trợ cấp.

Ngoài ra, BHXH Việt Nam đã phối hợp với các Ngân hàng thương mại thựchiện phương thức chi trả qua tài khoản thẻ ATM cho những người tựnguyện lựa chọn phương thức này.

Từ 1995- 2009, BHXH Việt Nam đã thực hiện chi trả an tồn gần 300 nghìntỷ đồng, bình qn mỗi năm chi trả 20 nghìn tỷ đồng.

Trang 39

III- Thống kê về các chế độ trợ cấp hưu trí ở một số nước trên thếgiới.

Trên thế giới, đa số các nước khi quy định chế độ hưu trí đều đưa ra 2 điềukiện cơ bản để hưởng lương hưu là tuổi đời và thời gian tham gia bảo hiểm xã hội,đồng thời quy định mức trợ cấp theo mức thu nhập đã có của người lao động trướckhi nghỉ hưu Tuy nhiên cũng có một số nước quy định chế độ dưỡng cấp theo mứcđồng đều mọi người như Thụy Điển, Úc Chế độ hưu trí ở một số nước được quyđịnh như sau:

1 Về điều kiện tuổi đời.

Ở các nước khác nhau, tùy theo các nhân tố dân số và kinh tế xã hội mà cósự quy định tuổi nghỉ hưu khác nhau và có quy định khác nhau giữa tuổi nghỉ hưucủa nam và nữ trong cùng một nước Có một số nước quy định độ tuổi nghỉ hưucủa nam và nữ như nhau nhưng có một số nước khác lại quy định tuổi nghỉ hưucủa nữ thấp hơn nam Việc xác định tuổi nghỉ hưu phụ thuộc rất nhiều yếu tố kể cảphụ thuộc vào nước có dân số già hay trẻ.

Đối với nước có dân số già, số người nghỉ hưu lớn, họ phải nâng tuổi nghỉhưu thường cao hơn các nước có dân số trẻ Ngồi ra các nước còn quy định hạtuổi nghỉ hưu so với tuổi nghỉ hưu bình thường đối với những người làm nhữngngành nghề công việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Bảng 4- Tuổi nghỉ hưu của một số nước trên thế giới

Tên nước

Tuổi nghỉ hưu

Tên nước

Tuổi nghỉ hưu

Trang 40

CanadaAnhPhápĐứcHungaryBa LanócMexico65656565606565656560656355606065Trung QuốcNhật BảnHàn QuốcÊn ĐộHồng CơngPhilippinIndonesiaSingapore606560556560555555656055656055552 Về xác định số năm đóng góp chế độ trợ cấp hưu trí.

Số năm đóng góp chế độ trợ cấp hưu trí có ý nghĩa đặc biệt quan trọngtrong công việc xác lập chế độ hưu trí vì thời gian đóng là một trong các điều kiệnđể xác định hưởng trợ cấp hưu Ở nhiều nước có quy định phải có một số nămđóng tối thiểu, qua tài liệu thống kê cho thấy số năm đóng BHXH dao động từ 15đến 45 năm Một nguyên tác đặt ra trong chế độ hưu trí là độ tuổi được hưởng chếđộ hưu xác định cao thì địi hỏi số năm bắt buộc phải đóng cũng cao, quy định sốnăm đóng thấp thì mức trợ cấp cũng phải thấp hơn

Quy định thời gian đóng bảo hiểm xã hội hưu trí (tối thiểu) của một số nướcnhư sau:

- Anh: đóng 52 tuần liên tục cộng với 9/10 tổng số năm làm việc.- Pháp: đóng 150 tháng liên tục

- Đức: 15 đến 35 năm

- Ấn Độ: 15 năm (chung cho cả nam và nữ)

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w