Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
103,57 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nhân tố tích cực thúc đẩy q trình phát triển dân tộc, quốc gia Giáo dục Nho học Việt Nam hàng ngàn năm tồn góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển xã hội người Việt Nam Ý thức tầm quan trọng giáo dục, từ nửa kỉ trước bậc minh quân khẳng định rằng: “ Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh vươn cao; ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp, quý trọng kẻ sỹ " [24;25] hay “ muốn có nhân tài trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thi cử đầu " Vì lịch sử phong kiến Việt Nam, chế độ giáo dục khoa cử giữ vị trí đặc biệt quan trọng Các sĩ tử “ cửa Khổng sân Trình ", nhà khoa bảng miền đất nước viết tên lên bia đá cầu tài, cầu thị triều đại phong kiến dựng nên, họ sản phẩm cao cấp giáo dục Nho học, “ nguyên khí "đưa đất nước ta “ thịnh " sánh vai với phong kiến Trung Hoa Ngày so tài chạy đua quốc gia mà thực chất chạy đua sức mạnh kinh tế sức mạnh trí tuệ học truyền thống giáo dục thi cử cha ơng ta 500 năm qua cịn nóng bỏng tính thời Đảng Nhà nước ta quán triệt “ Lấy giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ làm quốc sách hàng đầu", “Chúng ta nhân loại bước vào thiên niên kỉ mới, vào thời đại văn minh trí tuệ Trong bối cảnh đó, giáo dục có vai trị quan trọng đặc biệt, nói nhân tố quan trọng định tương lai dân tộc ” Nghị khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Líp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng ln na khng nh “ Giáo dục phải trước, đầu tư cho giáo dục tích lũy sản xuất mở rộng khơn ngoan, thông minh " Đức Thọ mảnh đất có bề dày văn hiến lâu đời, thời có hiền tài lĩnh vực Nghiên cứu giáo dục – khoa cử Đức Thọ góp phần giúp hiểu truyền thống vùng quê văn vật, đồng thời qua giúp ta hiểu sâu sắc lịch sử giáo dục khoa cử nước ta thời phong kiến Trên sở nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu truyền thống khoa bảng hệ trước tính cấp thiết việc nghiên cứu lịch sử địa phương; đặc biệt thân người miền đất học La Sơn - Đức Thọ, giáo viên lịch sử tương lai nghiên cứu giáo dục huyện nhà khơng trách nhiệm mà sở giúp hiểu sâu sắc lịch sử địa phương Quan trọng qua tìm hiểu đề tài cịn cung cấp cho tơi nhiều kiến thức phong phú, góp phần quan trọng việc giảng dạy lịch sử địa phương, qua giáo dục niềm tự hào quê hương dân tộc, kích thích lịng ham mê học tập phát huy truyền thống cha ông Với tinh thần vậy, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn em chọn đề tài: “ Bước đầu tìm hiểu truyền thống khoa bảng nhân dân huyện Đức Thọ ( Hà Tĩnh ) thời kì phong kiến " để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Giáo dục khoa cử Đức Thọ - Hà Tĩnh phát triển mạnh từ buổi đầu xây dựng phát triển giáo dục Nho học, sớm có quan tâm nhiều người giới nghiên cứu vấn đề Song tác phẩm, cơng trình đề cập đến đề tài mức độ khác qua thời kì lịch sử Líp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng Cun a huyn Đức Thọ " Thái Kim Đỉnh chủ biên, NXB Lao Động, Hà Nội, 2004 Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện, cơng phu Đức Thọ với 700 trang, chia làm nhiều mục, tiểu mục Đặc biệt, sách dành dung lượng lớn cho việc nghiên cứu tình hình văn hóa, giáo dục nhân dân huyện với số số liệu chi tiết; ngồi tác giả cịn cung cấp cho nhìn khái quát lịch sử trị - kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ từ thành lập năm 2004 Cuốn “ Danh nhân Hà Tĩnh " Đức Ban chủ biên, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh xuất năm 1996, tác phẩm đề cập cách cụ thể đến nghiệp số danh nhân Đức Thọ đỗ đạt thời kì phong kiến Cuốn “ Lịch sử Hà Tĩnh " ( tập I ) Đặng Duy báu chủ biên, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000; cung cấp nhiều tư liệu nhận định quan trọng tình hình kinh tế - văn hóa Đức Thọ nửa đầu kỉ XIX đặt bối cảnh phát triển huyện tỉnh Cuốn “ Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh từ đời Trần đến đời Nguyễn " Thái Kim Đỉnh biên soạn, Hội Liên hiệp Văn hóa nghệ thuật Hà Tĩnh xuất năm 2004; tập sách nguồn tư liệu quý giá tập hợp nét tiểu sử nhà khoa bảng toàn huyện, số lượng vị khoa bảng Đức Thọ trình bày đầy đủ với liệu khoa học xác Ngồi cịn có tác phẩm “ Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến ” Nguyễn Tiến Cường, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1998; “ Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075- 1919) " Ngô Đức Thọ biên soạn, NXB Văn học, Hà Nội 1993; “ Hương khoa lục Nghệ Tĩnh thời Nguyễn " dánh máy thư viện Hà Tĩnh “ Quốc triều Hương khoa lục ", Cao Xuân Dục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993…là cơng trình khoa học có giá trị việc tìm hiểu tình Líp B - K53 Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng hỡnh giỏo dc Nho hc v thi cử nước ta thời kì phong kiến qua giúp có sở ban đầu việc nghiên cứu tình hình khoa bảng địa phương Đức Thọ - Hà Tĩnh Bên cạnh cịn số báo viết đăng báo Giáo dục thời đại, Nghiên cứu giáo dục, Văn hóa Hà Tĩnh, Nghiên cứu văn học…của quan Trung ương địa phương Nhìn chung tác phẩm đề cập đến tình hình học tập truyền thống khoa bảng nhân dân Đức Thọ thời phong kiến, chưa có cơng trình vào chun sâu, cụ thể, song nguồn tư liệu đáng quý cho việc nghiên cứu đề tài Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nội dung đề tài nghiên cứu giáo dục khoa cử, truyền thống hiếu học nhân dân Đức Thọ nên quy định đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình giáo dục khoa cử, truyền thống khoa bảng huyện Đức Thọ thời kì phong kiến, cụ thể là: trường lớp, tình hình nho sư, nho sinh thành tựu khoa cử đạt Nhiệm vụ nghiên cứu: nghiên cứu truyền thống khoa bảng Đức Thọ qua phải nêu lên cách khái quát tình hình kinh tế - xã hội - văn hóa nơi Qua giúp có nhìn sâu sắc ngun nhân, biểu truyền thống khoa bảng huyện Đặc biệt, phải thu nhập xác minh tư liệu, rút nhận xét, đánh giá truyền thống khoa bảng việc đề biện pháp để tích cực đẩy mạnh truyền thống hiếu học địa phương Đức Thọ nước tình hình Phạm vi nghiên cứu: Truyền thống khoa bảng vấn đề lớn, vừa mang tầm rộng lớn mặt thời gian vừa mang tầm rộng lớn mặt không gian Do tầm hạn chế nguồn tư liệu thời gian khả Lớp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng nghiờn cứu sinh viên, đề tài không tham vọng tìm hiểu hết chiều dài truyền thống khoa cử nhân dân huyện Đức Thọ từ trước đến mà giới hạn thời kì phong kiến từ kỉ XI đến cuối XIX Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu: Truyền thống khoa bảng vấn đề xảy cách ngày lâu Vì việc nghiên cứu đề tài cần đảm bảo xác phải dựa vào nguồn tư liệu gốc như: - “ Lịch triều hiến chương loại chí " phần Khoa mục chí - Phan Huy Chú - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 - “ Quốc triều hương khoa lục " - Cao Xuân Dục – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Nhưng quan trọng nguồn tư liệu sưu tầm địa phương như: “Địa chí huyện Đức Thọ", “ Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh từ đời Trần đến đời Nguyễn " Thái Kim Đỉnh biên soạn; “ Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ "… Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu vấn đề lịch sử, phương pháp hàng đầu quan trọng phương pháp logic phương pháp lịch sử Tuy nhiên việc ghi chép hay nhận thức vấn đề tác giả đôi chỗ không giống nhau, phạm vi nghiên cứu khác Do đó, ngồi hai phương pháp chủ yếu cịn kết hợp với phương pháp khác phương pháp điền dã, sưu tầm tư liệu địa phương, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp…để rút kết luận, nhận xét đắn Đóng góp khóa luận - Đây cơng trình nghiên cứu mang tính chất “chun" vấn đề giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ thời kì phong kiến cụ thể từ kỉ XI đến cuối XIX Líp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng - L t liu tham kho bổ ích cho cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận khóa luận gồm 3chương sau: Chương I: Đức Thọ, quê hương - người - truyền thống Chương II: Tình hình giáo dục truyền thống khoa bảng nhân dân huyện Đức Thọ ( Hà Tĩnh ) thời kì phong kiến Chương III: Nhận xét truyền thống khoa bảng nhân dân huyện Đức Thọ Líp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng B - PHN NỘI DUNG Ch¬ng ĐỨC THỌ, QUÊ HƯƠNG - CON NGƯỜI - TRUYỀN THỐNG 1.1 Quá trình hình thành thay đổi địa giới hành huyện Đức Thọ Nằm khu vực Lam - La, tựa vào Trà Sơn, Thiên Nhẫn, vùng đất Đức Thọ ngày có q trình hình thành nhiều lần thay đổi địa giới, địa danh suốt trường kì lịch sử Ngược dòng thời gian trở khứ, từ thời đại Đá Mới cách khoảng 4000 - 5000 năm, vào kết nghiên cứu khảo cổ, nhiều tài liệu lịch sử khác, phát dấu tích người Nguyên thuỷ di Rú Dầu ( Đức Đồng - Đức Thọ ) Ngọn núi nằm hai xã Đức Đồng Đức Lạc người nguyên thuỷ lập xưởng làm rìu đá Sản phẩm cịn lại họ tìm thấy chủ yếu phác vật rìu - rìu đẽo chưa mài Tuy chưa phải thành phẩm, phác vật rìu có hình dáng cân đối “ chúng thường có hình tứ giác, có phác vật rìu dài đến 16cm chiều rộng từ đến 8cm ” [21;62] Những rìu chở nơi khác để trao đổi hồn thiện Sở dĩ chở trao đổi chân rú Dầu có sơng thơng với Ngàn Sâu Như “ từ thời đại Đá Mới, rú Dầu - Đức Thọ có hoạt động trao đổi hàng hoá - hoạt động thương mại ” [12;14] Trong giai đoạn văn hố tiền Đơng Sơn, đất Đức Thọ người ta tìm thấy cơng cụ đồng thau độc đáo xã Đức Đồng Ở có đến hai rìu có họng, dài 8,5cm, dài 11cm, hai có lưỡi x rộng Đặc biệt cịn phát cơng cụ đồng thau khác rìu lưỡi xéo có họng hình bầu dục, loại gót nhọn, gót trịn, gót vng, giáo đồng… Líp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng Cỏc cụng c v v khớ đồng thau tìm thấy Đức Thọ nói riêng Hà Tĩnh nói chung thời kì này, thấy có đặc điểm giống với di vật văn hố Đơng Sơn khu vực khác, ngồi cịn có đặc điểm riêng giống với đồ đồng số tỉnh cận kề Nghệ An, Quảng Bình…tạo thành loại hình văn hố địa phương: loại hình cực Nam Trong thời kì văn hố tiền sử sơ sử đất Đức Thọ cịn tìm thấy mảnh gốm thô, hạt chuỗi đá ngọc, khuyên tai hai đầu thú, khuyên tai ba mấu đất nung…Những vật minh chứng cho tính địa từ sớm cư dân nơi Những dấu vết họ tìm thấy chưa nhiều, việc nghiên cứu khảo cổ vùng đất chưa đầy đủ hình dung bước họ đường dài dằng dặc thời nguyên thuỷ buổi đầu dựng nước Trong thời Hùng Vương dựng nước, vùng Hà Tĩnh xứ Nghệ nói chung vùng đất Đức Thọ nói riêng thuộc Cửu Đức 15 nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Một chứng cớ tồn người thời Vua Hùng đất Đức Thọ nhiều làng cổ có tiếng “ kẻ ” trước tên Nôm đơn âm, “ kẻ ” dùng để đơn vị dân cư thời cổ đại, Đức Thọ có tất 32 đơn vị gọi bắt đầu tiếng “ kẻ ”, là: kẻ Đông ( Đông Dũng Đức Dũng ), kẻ Dạ ( Đức Quang ), kẻ Lim (Đức Lâm ), kẻ Ngù, kẻ Thượng, kẻ Trại… Theo sách “ Đại Việt sử kí tồn thư ” Ngơ Sĩ Liên thời Bắc thuộc từ năm 220 đến năm 280 ( thời kì thuộc Tam Quốc Lưỡng Tấn ) “ Đức Thọ nằm đơn vị hành với tên gọi Cửu Đức, bao gồm huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên Đức Thọ ngày nay” [22;9] Đến nhà Ngô, vùng đất Đức Thọ nằm địa phận Cửu Đức phần nằm huyện Việt Thường - tức hai số sáu huyện quận Cửu Líp B - K53 Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng c ( tỏch riờng t phn t phía nam huyện Cửu Chân ), tên huyện Việt Thường xuất từ Trong thời kì nhà Tấn hộ ( kỉ III – V ) chia Giao Châu làm quận, quận Cửu Đức tương xứng với vùng Nghệ An - Hà Tĩnh ngày Đức Thọ thuộc huyện Cửu Đức, quận Cửu Đức quận lỵ đóng vùng đất Đức Thọ ngày Nhà Lương ( thời Nam Bắc triều 420 – 589 ), nhập hai quận Cửu Đức Nhật Nam thành Đức Châu Nhà Tuỳ ( 581 – 619 ) lại đổi Đức Châu thành Hoan Châu Đến nhà Đường ( 618 - 907) đổi quận Nhật Nam thành châu Đức Nam, sau đổi lại Đức Châu Sau đặt Giao Châu đô hộ phủ lại đổi An Nam đô hộ phủ, nhà Đường chia Đức Châu làm ba châu châu Hoan, châu Diễn châu Phúc Lộc Châu Hoan gồm bốn huyện Cửu Đức, Việt Thường, Phố Dương Hoài Hoan Năm 629, Đường Cao Tổ đặt thêm ba huyện: Yên Viễn, Đàm La Quang Yên Vùng đất Đức Thọ ngày ứng với đất huyện Năm Bính Tý niên hiệu Thơng Thuỵ, đời vua Lý Thái Tông, đổi Hoan Châu thành châu Nghệ An, Lý Nhân Tông lại đổi thành phủ Nghệ An gồm có châu 13 huyện Vùng đất Đức Thọ lúc có tên gọi thức huyện Cổ La [28;49] Đến nhà Trần đổi phủ Nghệ An thành trấn Nghệ An lại chia làm lộ Nghệ An nam, Nghệ An bắc, Nghệ An trung lộ Nhật Nam Năm Quang Thái thứ 10 ( 1397) Trần Thuận Tông đổi Nghệ An thành trấn Lâm An Theo Bùi Dương Lịch, “ Nghệ An kí ” “ Yên Hội thơn chí” La Sơn thời Trần gọi Chi La, thời Minh gọi thế, thời Lê Sơ gọi La Giang, đến thời Lê Trung Hưng để tránh tên chúa Trịnh Giang nên đổi La Sơn, thuộc phủ Đức Quang Thời Gia Long, vùng đất có danh La Sơn đến năm Minh Mệnh thứ ( 1822 ) kiêng huý nên đổi phủ Đức Quang thành phủ Đức Thọ, địa danh Đức Thọ có từ đến Líp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thắm Đào Thị Hồng Gn 200 nm giữ địa danh Đức Thọ địa giới nhiều lần thay đổi, điều chỉnh tách hợp Vào đầu kỉ XX, Đức Thọ gồm tổng, 60 xã, thơn, trang: - Tổng Việt n có 15 xã, thơn - Tổng Yên Hồ có xã - Tổng Hoa Lâm có 14 xã, thơn, trang - Tổng Lai Thạch có xã -Tổng Thịnh Quả có xã, thơn - Tổng Tự Đồng có xã, thơn - Tổng Thượng Bồng có xã, phường Đến năm 1923 tổng Lai Thạch nhập huyện Can Lộc, trước cách mạng tháng Tám Đức Thọ có tổng với số dân 80.000 người Và trải qua nhiều lần phân hợp với diện tích 203km², đến cuối năm 2000 huyện Đức Thọ có 27 xã, thị trấn, dân số 120.150 người, mật độ dân số 598 người/km².[12;127] Tìm hiểu thay đổi địa danh địa giới vùng đất Đức Thọ cho ta thấy vận động phát triển không ngừng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Qua có nhìn tồn diện xem xét vị trí tổng thể lịch sử - văn hoá Hà Tĩnh xứ Nghệ 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý Huyện Đức Thọ nằm phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, toạ độ 18,18˚ đến 18,35˚ vĩ Bắc; 105,38˚ đến 105,45˚ kinh Đông, cách thị xã Hà Tĩnh 30km địa giới Nếu xét toạ độ Nghệ Tĩnh - xứ Nghệ 17˚53’50” đến 20˚00’10” vĩ Bắc 103˚50’25” đến 105˚40’30” kinh Đơng Đức Thọ nằm khu vực trung tâm Líp B - K53 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội