1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về lễ hội hát dậm quyển sơn xã thi sơn, huyện kim bảng, tỉnh hà nam

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 107,35 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố dân gian, có lịch sử lâu đời mang tính dân tộc sâu sắc Cùng với lịch sử phát triển dân tộc, lễ hội trải qua nhiều biến đổi, bước thăng trầm Đã có thời kì, hình thức sinh hoạt văn hoá phát triển rực rỡ coi hình thức sinh hoạt văn hố chủ yếu làng xã Việt Nam Song có thời gian gần bị lãng qn, chí cịn bị xích Trong lễ hội có nghiêm trang lễ nghi nghi thức chặt chẽ, đồng thời có trị diễn, trị chơi dân gian vui nhộn Ngồi lễ hội có số tục hèm độc đáo Bất kì lễ hội có hai phần phần lễ phần hội, hai phần hoà quện vào nhau, hồ hợp tạo khơng khí đơng vui, náo nhiệt lễ hội Lễ hội cổ truyền tượng lịch sử văn hoá dân tộc độc đáo đa dạng Lễ hội sản phẩm làng xã Mỗi làng xã, vùng quê có lễ hội mang giá trị văn hoá sâu sắc Vì nghiên cứu lễ hội làng xã nghiên cứu thành tố văn hoá, làm sáng tỏ nét văn hoá độc đáo địa phương Trong năm gần phong trào tổ chức lễ hội nước ta diễn rầm rộ Nhân dân địa phương từ cấp xã đến cấp tỉnh cố gắng khơi phục lại lễ hội địa phương Các lễ hội hội đền, hội chùa, hội miếu… tổ chức nhằm mục đích khơi phục lại lễ hội truyền thống đia phương Nhà nước ta trọng đến tổ chức lễ hội, biểu cụ thể lễ hội Đền Hùng trở thành lễ hội cấp quốc gia tổ chức vào ngày 10 tháng âm lịch Ngoài lễ hội Đền Hùng nước ta nhiều lễ hội khác như: lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Gióng, lễ hội Phủ Dày… Việc khôi phục lễ hội mang ý nghĩa lớn lao điều kiện tình hình đất nước ta giai đoạn Ở nước ta lễ hội diễn khắp miền đất nước Lễ nghi lễ hội nhằm thần thánh hoá người anh hùng dân tộc, thiêng liêng hố hào khí núi sơng đất nước Những ngày hội để làm sống lại nâng cao lòng tự hào nghề nơng nghiệp trồng lúa nước Lễ hội cịn nơi đua tài, biểu dương sức khoẻ, nghệ thuật Mục đích khơi phục lễ hội nhằm giáo dục cho hệ trẻ hôm mai sau nét đẹp cổ truyền dân tộc, làm sống lại lễ hội truyền thống ngày mai Lễ hội nhu cầu cần thiết thiếu sống hàng ngày người Việt Nam Hà Nam nằm phía Tây – Nam vùng đồng Bắc Bộ tỉnh đồng chiêm trũng Tỉnh Hà Nam chứa đựng kho tàng văn hoá dân gian độc đáo, địa danh có lễ hội lớn nhỏ làng xã Một lễ hội lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Nghiên cứu lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Góp phần làm sáng tỏ lịch sử địa phương qua lám sáng tỏ lịch sử dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu nghiên cứu lễ hội hát Dậm Quyển Sơn thu hút nhiều nhà nghiên cứu, tác giả lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà xã hội học, nhà nghiên cứu lịch sử…các tác giả viết nghiên cứu lễ hội hát Dậm nhiều Cuốn Hà Nam di tích thắng cảnh NXB Sở văn hố thơng tin Hà Nam, 1998 Cuốn sách viết di tích thắng cảnh tỉnh Hà Nam, có đề cập đến di tích Ao Dong- Núi Cấm- thắng cảnh Trấn Sơn Nam nơi diễn lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Tác phẩm đề cập đến lễ hội Quyển Sơn cách khái quát sơ lược chưa vào chi tiết, cụ thể Năm 2000, Sở văn hố thơng tin Hà Nam xuất cuốn: Dân ca Hà Nam Trong có đề cấp đến hát Dậm Quyển Sơn loại hình sinh hoạt văn hố dân gian độc đáo tỉnh Hà Nam Đây loại hình dân ca đặc sắc đồng Bắc Bộ Tuy nhiên sách dừng lại việc nêu nên hát Dậm loại hình dân ca khơng đề cập đến lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Nguyễn Hữu Thu với viết: Hát Dậm Quyển Sơn kho tàng lễ hội truyền thống Việt Nam Tạp chí văn hố thơng tin, Hà Nội, 2001 Bài viết đề cập đến lễ hội hát Dậm Quyển Sơn từ góc nhìn văn hố truyền thống, viết chưa đề cập đến quy trình tổ chức lễ hội, nguồn gốc lễ hội Bài viết nêu nên cách khái quát sơ lược lễ hội hát Dậm Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 5, 1998, viết viết lễ hội hát Dậm Quyển Sơn góc nhìn nghệ thuật Bài viết đề cập đến hát Dậm góc độ dân ca truyền thống người Việt Nam Đây loại hình văn hố dân gian độc đáo làng Quyển Sơn Khảo cứu lễ hội hát Dậm Quyển Sơn tác giả Lê Hữu Lê NXB Thế giới, Hà Nội, 2006 Tác phẩm đề cập đến hát Dậm Quyển Sơn với hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, cung cấp cho độc giả điệu hát Dậm Tuy nhiên tác phẩm dừng lại góc độ sơ lược Đinh Hữu Thiện với viết: Hát Dậm Quyển Sơn danh tướng Lý Thường Kiệt Tạp chí Sơng Châu, số 29, Hà Nam, 2001 Bài viết đề cập đến nguồn gốc lễ hội hát Dậm Quyển Sơn danh tướng Lý Thường Kiệt, người có cơng lao lớn nghiệp đánh giặc Chiêm Thành Đặc biệt công lao Lý Thường Kiệt với dân làng Quyển Sơn ông, dân làng tôn làm Thành Hoàng làng Ngồi tài liệu kể cịn nhiều sách báo, tạp chí khác viết lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Trong tất cơng trình kể vấn đề liên quan đến hát Dậm Quyển Sơn nhiều, song tác giả đề cập đến khía cạnh trình bầy cách sơ lược, khái quát hát Dậm lễ hội làng Quyển Sơn chưa vào chi tiết, cụ thể Trên sở tham khảo nguồn tài liệu đề tài em cố gắng trình bày cách cụ thể vấn đề bật lễ hội hát Dậm Quyển Sơn từ hình thành đến trước năm 1945 để người đọc có nhìn đầy đủ lễ hội hát Dậm Quyển Sơn khơng văn hố, nghệ thuật mà cịn lịch sử… 3 Đối tượng, mục đích, phạm vị nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Từ lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề em chọn đề tài nghiên cứu “ Bước đầu tìm hiểu lễ hội hát Dậm Quyển Sơn xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề nêu 3.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Thực thiện đề tài em nhằm mục đích sau: Một sưu tầm thống kê hố kiện làm sáng tỏ vấn đề bật để thấy rõ quy trình lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Hai em cố gắng đề cập đến trình chuẩn bị lễ hội nhằm thấy rõ tầm quan trọng lễ hội hát Dậm nhân dân làng Quyển Sơn Ba em đề cập đến biến đổi lễ hội hát Dậm Quyển Sơn nhằm rõ biến đổi lễ hội, hát Dậm Quyển Sơn, vấn đề gìn giữ giá trị văn hoá tinh thần nhân dân làng Quyển nói riêng dân tộc nói chung 3.3 Phạm vị nghiên cứu đề tài Về thời gian: đề tài tập trung vào nghiên cứu lễ hội hát Dậm Quyển Sơn từ đời đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tồn quy trình tổ chức lễ hội hát Dậm Quyển Sơn địa bàn làng Quyển Sơn- Kim BảngHà Nam Phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 4.1 Nguồn tư liệu 4.1.1 Tư liệu chữ viết Khố luận có tham khảo tác phẩm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hố, có lễ hội Mặt khác, khố luận cịn sử dụng tư liệu gốc như: Việt Diện U Linh, Việt sử lược, Đại Việt sử kí tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Nam thực lục… Ngoài khố luận tham khảo tác phẩm như: Địa chí Hà Nam, Thần tích thần sắc Hà Nam, Dân ca Hà Nam, Truyện dân gian Kim Bảng….và tạp chí, sách bảo thư viện như: Thư viên Quốc Gia, thư viên Quân đội nhân dân, thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội, phòng tư liệu khoa lịch sử trường Đại học sư phạm, thư viện tỉnh Hà Nam, thư viện huyện Kim Bảng… 4.1.2 Tư liệu khảo sát điền dã địa phương Để thể phong phú, sinh động khoá luận, em tham khảo thông tin từ cụ cao tuổi làng Quyển Sơn, tư liệu ảnh, di tích lịch sử đền Trúc, đình Trung, núi Cấm, hang Ngũ Động Sơn… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề giữ gìn phát triển văn hoá truyền thống dân tộc giai đoạn Từ đề tài lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở giới quan, phương pháp nghiên cứu đề tài Thông qua việc thu thập thông tin từ nguồn tài liệu khác đề tài sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc nhằm khơi phục lại q trình hình thành phát triển lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Ngoài đề tài sử dụng số phương pháp khác phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp giám định tư liệu, điền dã… Từ rút kết luận phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài viết thành chuyên khảo mang tính tồn diện lễ hội hát Dậm Quyển Sơn lịch sử hình thành, quy trình tổ chức lễ hội, trò thi đấu lễ hội…Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống lâu dài cho phép đưa nhận xét xác đáng giá trị lịch sử, giá trị văn hoá, tinh thần lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm luận điểm lễ hội, làng xã Việt Nam truyền thống đại Đồng thời qua làm sáng tỏ thêm vấn đề lịch sử, văn hố làng Quyển Sơn nói riêng, tỉnh Hà Nam nước nói chung Đặc biệt kết nghiên cứu làm tài liệu học tập, tham khảo, nghiên cứu lịch sử, văn hoá, lễ hội truyền thống dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục bố cục đề tài gồm có ba chương Chương I: Giới thiệu khái quát làng Quyển Sơn Chương II: Lễ hội hát Dậm Quyển Sơn Chương III: Những biến đổi lễ hội hát Dậm Quyển Sơn từ năm 1945 đến NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LÀNG QUYỂN SƠN 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Quyển Sơn làng cổ, lớn, nằm dọc theo quóc lộ 21 Đây đường vào thời Lý- Trần chạy từ Phủ Lý qua huyện Lạc Thuỷ, Châu Đà Giang, đạo Hưng Hố (nay thuộc Hồ Bình) Làng Quyển Sơn có độ dài km Phía Tây giáp ngịi Đơng Sơn, chi lưu sơng Đáy Phía Nam giáp Ao Dong- Động Thuỷ Phía Đơng giáp làng cổ Thanh Nộn Phía Bắc giáp sơng Đáy làng Đanh Xá với chùa Bà đanh, núi Ngọc Làng Quyển Sơn nằm ven núi Cấm nơi có hang động tự nhiên tạo nên lòng núi Cấm Trong hang Trâu có động Ngũ Động Sơn Đó năm hang động thông với tạo thành dãy động liên hồn, ăn sâu lịng núi dài khoảng 300- 400m Động Hang Trâu với cảnh sắc kì lạ Vào lúc bình minh ánh sáng mặt trời phản chiếu vào hang tạo thành nhiều màu sắc, vào buổi trưa ánh sáng xuyên qua tán rừng chiếu vào hang tạo thành màu xanh lục, lúc hồng ánh sáng chiếu vào với màu tím hư ảo Cuối hang Trâu theo đường độc đạo dài 40 m tới hang động khác Trong hang có chứa nhiều nhũ đá với hình thù kỳ dị Quyển Sơn làng quê nằm ven sông, ven núi làng có gị bãi, hang động điều đặc biệt làng Quyển Sơn có cánh đồng chiêm trũng nằm dọc theo quốc lộ 21 dài khoảng km, với diện tích vài trăm héc ta Đặc điểm tự nhiên làng chưa mưa úng, chưa nắng hạn Do trước dân làng Quyển Sơn cấy vụ vào vụ chiêm, vụ mùa bị ngập lụt canh tác Cảnh quan làng Quyển Sơn gồm cói núi thấp, gò bãi, đất phù sa nằm dọc theo hữu ngạn sông Đáy, ruộng đất trũng cánh đồng trũng phía Nam, Đơng Nam Tây Bắc làng, hang động (Ngũ Động Sơn) Lấy làng Quyển Sơn núi Cấm trung tâm từ chếch sang phía Tây chừng 500 mét ngịi Đơng Sơn- chi lưu sông Đáy, nối sông Đáy với sông Vũ Cố Vũ Cố sông nhỏ tiềm ẩn nhiều huyền thoại; liền sau ngịi Đơng Sơn làng Đồng Sơn, làng Do Lễ dãy núi Chín mươi chín Đây núi đá liên hồn nằm hệ thống sơn khối đá vơi cổ hình thành từ cuối kỉ Juras, đầu kỉ Bạch Phấn, vận động tạo sơn trái đất chạy từ chân núi Ba Vì qua tỉnh Sơn Tây, Hà Đơng cũ tới phía Tây tỉnh Hà Nam đến địa phận Ninh Bình theo hướng TâyBắc đơng nam Xa phía Tây chừng 8km, theo đường quốc lộ 21 địa danh tiếp giáp với huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình, huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây Đây vùng bạt ngàn núi non, cso đầm Tam Trúc nước xanh thẳm Cũng từ làng Quyển Sơn chếch phía Tây chừng 1km Ao DongĐộng Thuỷ (cịn gọi Hang Luồn), dãy Chín mươi chín thuộc đại phận làng Bút Trại xã Liên Sơn; Chếch hướng Nam chừng 3km làng cổ Bút Sơn với núi Voi đồ sộ, dốc Cổ Ngựa cheo leo (nay dốc Cổng Trời) Từ núi Cấm chếch hướng Nam chừng 4km làng cổ Lạt Sơn với núi Đồng Mạ, núi Lẻ, đồi Ông Tượng, núi Dát Dâu, hang Diêm nơi kháng chiến nghĩa quân Lê Chân- nữ tướng Hai Bà Trưng Nét đặc sắc cảnh quan Lạt Sơn nơi có nhiều hang động đẹp, hiểm trở hang Bà Cô, hang Diêm, hang Đề Yêm, hang Trống, hình thành từ lâu Ở Lạt Sơn Châu Sơn nhà khảo cổ học tìm thấy hai mộ thuyền với nhiều di vật (đồ trang sức, công cụ sản xuất…) theo kết giám định bước đầu số di vật thuộc văn hố tiền Đơng Sơn, mảnh đất có đền thờ nữ tướng Lê Chân cạnh bờ sông Cố Vũ, cửa rừng Lạt Sơn Từ làng Quyển Sơn chếch hướng Đông chừng 1km làng cổ Thanh Nộn chuyên canh tác nông nghiệp nhất, nằm bên bờ sông Đáy chạy dọc theo quốc lộ 21, với đền Thượng thờ tướng quân Nguyễn Công Khôi- nhân vật truyền thuyết có cơng phù trợ Lý Nam Đế đánh đuổi quân xâm lược nhà Lương vào kỉ VI; đền thờ Quảng Thiện Bồ Tát bà Lê Thị Liên có cơng giúp nhà Trần đánh qn xâm lược Mông- Nguyên vào kỉ XIII Từ làng Quyển Sơn, chếch hướng Đông khoảng 8km, núi Đọi, tên chữ Long Đội Sơn- trung tâm phật giáo lớn, tiếng thời Lý, danh thắng trấn Sơn Nam xưa Nơi có tháp Sùng Điện Diên Linh vua Lý Nhân Tông đạo xây dựng, Nguyễn Công Bật người chấp bút; vùng núi Đọi nơi có khu ruộng tịch điền từ thời Tiền Lê, vua Lê Đại Hành cầy tịch điền Đây Chếch phía Bắc làng Quyển Sơn chùa Bà Đanh- núi Ngọc cổ kính; phía đơng - bắc làng Vân Lâm với chùa Bà Bến, với đình Trần cổ xưa Vân Lâm có tên gọi khác Quế Lâm Ngay chân núi Cấm, phía Tây có ngơi chùa cổ, tên nơm chùa Giỏ, tên chữ Thi Sơn tự Gọi chùa Giỏ tương truyền tương truyền chùa thờ ông Phật Giỏ nằm giỏ, trôi lềnh bềnh sông, mùa mưa, bọn trẻ chăn trâu tinh nghịch vớt lên, bày trờ chơi cúng cụ, làm kinh động đến dân làng.Vì họ phải dựng chùa thờ ơng phật n ổn Về phía Đơng núi Cấm có rừng trúc, thân trúc có màu vàng óng, xanh đậm Trong rừng Trúc có ngơi đền cổ ngoảnh hướng Bắc, hướng có sơng Đáy chảy qua Ngơi đền thờ danh tướng Lý Thường Kiệt, hai mẹ vị nữ thần phù trợ cho quân đội nhà Lý đánh thắng quân Chiêm Thành Cạnh đền miếu thờ Long Thần- vị thần trông coi huyệt đế vương đỉnh núi Cấm Giữa làng Quyển Sơn cách núi Cấm 2km chùa cổ thờ Phật mẫu ngơi đình cổ thờ anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt gọi đình Trung chùa Trung Cả hai cơng trình ngoảnh hướng nam 1.2 Lịch sử hình thành Làng Quyển Sơn xưa có tên gọi trại Canh Dịch (hiểu theo nghĩa Nôm trại làm ruộng), sau lại có tên gọi làng Cuốn Sơn nằm phía Nam huyện Cổ Bảng, phủ Lỵ Nhân, lộ Sơn Nam sau đổi thành trấn Sơn Nam Đến kỉ XIX, làng Cuốn Sơn thuộc tổng Thi Sơn, huyện Kim Bảng, phủ Lỵ Nhân, tỉnh Hà Nội từ năm 1890, toàn quyền Đông Dương nghị thành lập tỉnh Hà Nam, làng Cuốn Sơn đổi tên thành làng Quyển Sơn, thuộc xã Thi Sơn,huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam ngày Gọi Quyển Sơn đầu làng có hịn núi đá to, núi đá nhỏ toạ lạc từ thủa khai thiên lập địa, tạo thành thể “ hổ báo quần cư” cối xanh tốt quanh năm, cạnh bờ hữu ngạn sông Đáy gần sát dãy núi chín mươi chín Gọi Thi Sơn ví tương truyền núi đá to đầu làng Quyển Sơn có giống cỏ q hình gióng trúc, chữa trị nhiều bệnh hiểm nghèo, tên “ cỏ Thi” (cỏ Tiên, cỏ Linh Chi) Núi có cỏ Thi mọc nên gọi Thi Sơn Tên gọi Cuốn Sơn có ý nghĩa nhớ lại tích cờ “Sối” Lý Thường Kiệt bị gió lên lưng chừng núi Khi ông huy thuỷ quân Đại Việt theo đường sông Đáy, đánh quân Chiêm Thành quấy phá Châu Hoan, Châu Ái vào năm 1069- 1070.Thi Sơn cịn có tên gọi khác núi Cấm hay Cấm Sơn Vì tương truyền chân núi có doanh trại quân đội nhà Lý trấn giữ Để đảm bảo bí mật quốc phịng quan qn lệnh cấm nhân dân vùng đến chặt cối, săn bắt chim thú 1.3 Dân cư phân bố dân cư 1.3.1 Dân cư Quyển Sơn làng lớn nhì huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam làng lớn nhì trấn Sơn Nam xưa Tồn xã Thi Sơn có hai làng, làng Quyển Sơn làng Phù Thuỵ Tồn xã có 2046 hộ với 7824 nhân khẩu, riêng làng Quyển Sơn có tới 1935 hộ với 7224 nhân chiếm 80% tổng số nhân toàn xã Ở Thi Sơn có câu ca:

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân Đính: Phép nước lệ làng. NXb Hà Nội, 1984 Khác
2. Bùi Xuân Đính: Bàn về mối quan hệ giữa làng xã- quy mô cấp xã thời phong kiến. NXb Thế giới, Hà Nội, 1998 Khác
3. Bùi Đình Thảo: Hát Dậm Quyển Sơn. Tạp chí Sông Châu, số 1, 1997 Khác
4. Đăng Văn Lung: Từ văn hoá truyền thống và hiện đại. NXb Khoa học xã hội, 1997 Khác
5. Đinh Gia Khánh: Văn hoá dân gian Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Khác
6. Đinh Hữu Thiện: Hát Dậm Quyển Sơn và danh tướng Lý Thường Kiệt.Tạp chí sông Châu số 29, Hà Nam, 2001 Khác
7. Đỗ Hạ, Quang Vinh: Các lễ hội truyền thống Việt Nam. NXb Thanh Hoá, Thanh Hoá, 2006 Khác
8. Đỗ Văn Rỡ: Nghi thức lễ hội truyền thống Việt Nam. NXb TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 1997 Khác
9. Đỗ Văn Thọ: Hát Dậm Quyển Sơn. Tạp chí VHTT Hà Nam số 45, 1997 Khác
10. Hoàng Xuân Hãn: Lý Thường Kiệt- Lịch sử ngoại giao và tôn giáo thời Lý . NXb Hà Nội, 1996 Khác
11. Lại Văn Toàn, Trần Thị Băng Thanh (chủ biên)Tần tích, thần sắc Hà Nam. NXb Khoa học xã hội, 2004 Khác
12. Lê Hữu Bách: Hát Dậm Quyển Sơn. Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 5, 1998 Khác
13. Lê Hữu Bách: Hát Dậm Quyển Sơn, một loại hình nghệ thuật nguyên hợp. Tạp chí VHTT Hà Nam, số 6, 1998 Khác
14. Lê Hữu Lê: Khảo cứu về lễ hội hát Dậm Quyển Sơn. NXb Thế giới, Hà Nội, 2006 Khác
15. Lê Vũ Tung: Hội làng- hội lễ. Tạp chí Văn học dân gian, số 1, 1984 Khác
16. Nguyễn Từ Chi: Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền . NXb Văn hoá dân tộc, 1986 Khác
17. Nguyễn Quang Lê: Lễ hội cổ truyền nội dung lịch sử và phương pháp khai thác sử liệu. Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 1995 Khác
18. Nguyễn Quang Lê: Văn hoá ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam. NXb Văn hoá thông tin, 2003 Khác
19. Nguyễn Hữu Thu: Hát Dậm Quyển Sơn kho tàng các lễ hội cổ truyền Việt Nam. Tạp chí văn hoá nghệ thuật, NXb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001 Khác
20. Phan Đại Doãn: Mấy vấn đề về văn hoá làng xã Việt Nam trong lịch sử.NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w