1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu nghề thủ công truyền thống của người thái huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng M U Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương phận cÊu thành nên lịch sử dân tộc Nghề thủ công truyền thống phận nÒn kinh tÕ địa phương Hiện nay, phỏt triển ca nn kinh t hàng hoá th trng, ngh th cụng tiếp tục đóng vai trò quan trng.Đặc biệt đời sống ng bo cỏc dân tộc thiểu số nước ta Tuy nhiên, vài thập niên gần đây, nghề thủ công truyền thống bị mai mét nhiều Việc tìm hiểu nghề thủ công cách khoa học cho thấy vị trí, vai trị đời sống kinh tế, xã hội phát triển văn hoá dân tộc, ®ång thời qua ®ó cung cấp tài liệu cho nhà hoạch định sách để có kế hoạch khơi phục phát triển nghề thủ công Mặt khác, nghiên cứu nghề thủ cơng khai thác ®ược tri thức dân gian kỹ thuật giá trị nhân văn, t thẩm mỹ người dân Việc nghiờn cu không để nhìn nhận, công nhận lại di sn quỏ kh m cũn l yêu cầu cấp bách công đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội nước ta Người Thái dân tộc thiểu số đông nước ta, đứng sau dân tộc Tày Họ sống tập trung ë khu vực Tây Bắc với văn hoá lâu đời phong phú Những nét văn hoá đặc trưng họ in dấu sản phẩm thủ công khéo léo như: sản phẩm dệt, rÌn, đan lát… Nghề thủ cơng truyền thống họ có đặc điểm khác so với nghề thủ cơng nhiều địa phơng Nó khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dïng người Thái điều kiện kinh tế tự cấp, tự túc trước mà cịn góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống tăng thu nhập cho người dân trình chuyển sang kinh tế thị trường Mặt khác sản phẩm thủ công truyền thống thể sức mạnh tư duy, trường tån văn hoá vật thể phi vật thể người Thái Riêng huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên, người Thái tập trung đông với hai dịng Thái: Thái ®en (Tày ®ăm ), Thái trắng (Tày ®ón) Đặc biệt người Thái sống gần với số dân tộc kh¸c nh Kinh, Tày, Xá, Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng HMụng, Phù L¸…nhưng nghề thủ cơng truyền thống họ giữ nét độc đáo riêng, võa cung cấp cho nhu cầu téc ngêi võa đáp ứng cho nhu cầu dân tộc khác, đặc biệt l dnh cho khỏch du lch Vì lý trªn tơi chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu nghề thủ công truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu người Thái nói chung, nét văn hố họ nói riêng ®· có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên tài liệu nói nghề thủ cơng truyền thèng người Thái lại Cơ thÓ đề cập đến số viết đăng báo tạp chí Dân tộc học, hoc nhắc đến mt cỏch chung chung cỏc cơng trình nghiên cứu vỊ văn hố vật thể, phi vật thể vỊ người Thái Tiêu biều cơng trình nghiên cứu Cầm Trọng: “Người Thái Tây Bắc Vit Nam (Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978) Trong tác phẩm tác giả đà khái quát đợc tranh sinh động trình hình thành phát triển xà hội ngời Thái từ buổi sơ khai đến năm 1978.Tác phẩm đà đề cập đến nhiều khía cạnh xà hội ngời Thái, khía cạnh nh: trình hình thành tộc ngời Thái vùng Tây Bắc đất nớc ta, đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngời Thái Tây Bắc, xà hội Thái thời kì đất nớc Tuy nhiên tác phẩm sâu nghiên cứu, phân tích lịch sử hình thành ngời Thái Tây Bắc, đời sống tinh thần với thành tựu nghệ thuật, tôn giáo, số mặt kinh tế chủ yếu nói đến nghề trồng trọt Nghề thủ công đợc khái quát chung chung mà không trình bày cụ thể Trong tác phẩm: Văn hoá lịch sử ngời Thái Việt Nam (Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1998) Cầm Trọng, tác giả đà khái quát trình hình thành phát triển ngời Thái Việt Nam, trình bày cụ thể đời sống vật chất tinh thần ngời Thái Kinh tế ngời Thái đợc nêu qua kết hợp với trình bày đời sống vật chất Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng Trong viết: T liệu hội nghị quốc tế Thái Học, (Tạp chí dân tộc học, số -1988) Đà khái quát lại nội dung hội nghị quốc tế Thái học Chủ yếu nội dung bàn chữ Thái cổ khả khôi phục Bài viết không khôi phục tranh xà hội Thái, mà nêu chung vấn đề đợc bàn tới hội nghị Thái học quốc tÕ vỊ ngêi Th¸i ë ViƯt Nam, ngêi Th¸i ë Thái Lan, ngời Thái Lào số lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần họ Trong công trình: Các dân tộc thiểu số Việt Nam (Nhà xuất Văn hoá, Cục xuất Bộ Văn hoá Hà Nội, 1969) Đà trình bày tên gọi, nơi c trú nét khái quát dân tộc thiểu số nớc ta.Trong có nêu khái quát đời sống kinh tế ngời Thái Công trình: 40 năm dân tộc Thái tiến lên dới cờ vẻ vang Đảng( 1945- 1975) (Ban dân tộc Trung ơng xuất Hà Nội, 1985) Đà nêu lịch sử tộc ngời Thái nớc ta.Nội dung đề cập đến đóng góp, công lao chuyển biến tình hình kinh tế, xà hội ngời Thái dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga víi t¸c phÈm: “NghỊ dƯt cđa ngêi Th¸i ë Tây Bắc sống đại (Nhà xuất Khoa học xà hội Hà Nội, 2003) Đà trình bày rÊt thĨ vỊ nghỊ dƯt cđa ngêi Th¸i, vỊ vị trí nghề sống ngời Thái đen Thái trắng Tuy nhiên, tác phẩm nói đợc cụ thể nghề dệt ngời Thái Mai Châu - Hoà Bình Còn nghề dệt ngời Thái vùng Tây Bắc dừng lại mức độ khái quát Các nghề thủ công khác lại không đợc đề cập đến Từ liệu nói cho thấy, cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu nghề thủ công truyền thống ngời Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Đối tợng phm vi nghiờn cứu 3.1 i tng nghiờn cứu Khố luận nghiên cứu nghề thủ cơng truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Trọng tâm nghiên cứu nghề dệt, đan lỏt, rốn Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ D¬ng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do tÝnh chÊt cđa mét kho¸ luËn đề tài dừng lại ë việc giới thiệu nghề thủ công truyền thống người Thái Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Trong đó, đề tài sâu nghiên cứu nghề tiªu biĨu: dệt may, đan lát, rÌn VỊ mỈt thêi gian, đề tài giới hạn việc tìm hiểu nghề thủ công đợc lu truyền huyện Tuần Giáo Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu Đề tài đợc viết dựa nguồn tài liệu chữ viết nguồn tài liệu thu thập đợc từ việc điền dÃ, thực tế huyện Tuần Giáo Về tài liệu chữ viết Khoá luận dựa theo tài liệu chủ yếu sau: - Cầm Trọng: Ngời Thái Tây Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học xà hội Hà Nội, 1978 - Cầm Trọng: Văn hoá lịch sử ngời Thái Việt Nam Nhà xuất Văn hoá dân tộc Hà Nội, 1998 - Nguyễn Văn Hoà: Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam Nhà xuất văn hoá dân tộc Hà Nội, 2001 - Vơng Trung: Táy pú xấc Nhà xuất Văn hoá dân tộc Hà Nội, 2003 - Cao Văn Thanh (cb): Bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống ngời Thái vùng núi Tây Bắc Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 - Lơng Thị Thu Hằng: Phụ nữ Thái việc bảo tồn văn hoá thời kì đổi Tài liệu nghiên cứu lu trữ Th viện Dân tộc học Về khoá luận chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu thực tế thu thập đợc qua chuyến điền dà thuộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (Có danh sách nghệ nhân ngời Thái kèm theo phần tài liệu tham khảo) 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, khoá luận dựa phơng pháp luận Macxit nghiên cứu lịch sử Phng phỏp lịch sử phơng pháp lôgic hai phơng pháp chủ đạo để nghiên cứu khoá luận Ngoài có phơng pháp nghiên cứu kh¸c sử dụng kho¸ luËn bao gåm phương pháp liªn ngành (dân tộc học, xã hội học, văn hố dân gian), phương pháp điền dã Kho¸ ln tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng Phng phỏp in dó: Đợc thực thông qua quan sỏt trc tip kt hợp đo, vẽ, chụp ảnh để thu thập thông tin nguyên liệu, công cụ, thức làm, sản phẩm Ngồi sử dụng hình thức vấn để thu thp thông tin v k thut, v cỏch thức tiến hành s¶n xt, đặc biệt thơng tin quy trình, kĩ thuật thủ cơng mà khơng cịn sử dụng khơng thể trực tiếp quan sỏt Phng phỏp xó hi học: Đợc vận dụng ®Ĩ tìm hiểu quan điểm, nguyện vọng người dân thu thập số liệu kinh tế, xó hi Phng phỏp so sỏnh: Đợc sử dụng để thấy giống khác kỹ thuật, nguyờn liu gia hin ti khứ ca ngh thủ cơng, người Thái §en người Thái Trắng huyện Tun Giỏo v ngi Thỏi Tuần Gi¸o víi ngêi Th¸i ë Tây Bắc Việt Nam, người Thái Sơn La, nơi tập trung đơng người d©n téc Thái sinh sống Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp phân loại hệ thống hoá để xử lý thông tin, liệu thu thập Nhiệm vụ đề tài Qua việc xác định đối tợng phạm vi nghiên cứu, dựa vào nguồn tài liệu, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Khái quát, xây dựng tranh toàn cảnh nghề thủ công truyền thống ngời Thái huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên - Trình bày thĨ, râ nÐt vỊ ngn gèc, nguyªn liƯu, qui trình sản xuất, phân công lao động, sản phẩm thị trờng tiêu thụ nghề: dệt, rèn, đan lát - Nhận xét đa ý kiÕn vỊ nghỊ thđ c«ng trun thèng cđa ngêi Thái huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng úng gúp ca khoá luận Thứ nhất, qua việc nghiên cứu đề tài, khố luận góp phần làm rõ nghề thủ công truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Dựng lên tranh toàn cảnh nghề thủ công truyền thống kinh tế thị trường ®ịnh hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ hai, giới thiệu giá trị văn hoá Thái thể qua nghề thủ cơng vai trị nghề thủ cơng đời sống kinh tế, văn hoá người Thái trước sau đổi Thứ ba, khố luận mong mn góp phần làm phong phó thªm vào viƯc nghiªn cøu nghề thủ cơng nước ta nói chung, người Thái nói riêng vµ lµ mét tµi liƯu cã ích cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng B cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận có chơng: Chng I: Khỏi quát huyện Tuần Giáo người Thái huyện Chương II: Nghề thủ cơng truyền thèng cđa ngêi Th¸i huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Chng III: Vai trũ nghể thủ công truyền thống đời sống kinh tế, xã hội, văn hố cđa ngêi Th¸i ë hun Tuần Giáo Cuối phụ lục tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng phần Nội DUNG Chơng KháI quát huyện Tuần Giáo ngời TháI huyệN 1.1 Khỏi quỏt huyện Tuần Giáo 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí Huyện Tuần Giáo nằm vïng Tây Bắc nước ta, huyện cửa ngõ phía nam tỉnh Điện Biên, cách thủ Hà Nội 405km phía ®ơng nam,cách thành ph Đin Biờn Ph 80km v phớa đông Phớa đụng huyện giáp với huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La); phía tây giáp thành Điện Biên Phủ huyện Mường Chà; phía nam giáp tỉnh Sơn La, huyện Điện Biên Đơng; phía bắc giáp huyện Mường Chà, huyện Tủa Chùa Huyện Tuần Giáo có quốc lộ quốc lộ 279 chạy qua (trong quốc lộ tuyến đường giao thông nối liền Hà Nội – Hồ Bình - Sơn La Tuần Giáo - Thị xã Lai Châu (cũ) Quốc lộ 279 tuyến đường nối Tuần Giáo - Mường ¼ng - thành phố Điện Biên Như vậy, huyện Tuần Giáo có vị trí chiến lược quan trọng giao thông, kinh tế, quân Về giao thông, Tuần Giáo điểm ngã ba giao hai quốc lộ 279 từ Tuần Giáo theo quốc lộ Hà Nội theo hướng ®ơng nam, lên tỉnh Lai Châu theo hướng bắc vµo thành phố Điện Biên Phđ theo hướng tây Tuần Giáo nơi trung chuyển phương tiện giao thơng liªn tỉnh, trì huyết mạch giao thông đường Hà Nội với Điện Biên  Điều kiện tự nhiên Huyện Tuần Giáo có diện tích tự nhiên 157.949 hÐc ta (ha), diện tích đất nơng nghiệp 93.406 (đất sản xuất nơng nghiệp 38.460 ha; đất l©m nghiệp 55.126 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 250 ha); đất phi nông nghiệp 2410 ha; lại đất chưa sử dụng 19.781 ha[44; 10] Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng Đa hỡnh huyn Tun Giỏo him tr v a dạng Khu vực núi ®åi huyện chạy theo hướng tây bắc- ®ơng nam, sườn vách núi sừng sững tồ thành thiên nhiên với 70% diện tích rặng núi cao 500 - 700m, độ dốc trung bình 12 - 20 độ RỈng Pó Huổi Lng (xã Nà Sáy) cao 2179m so với mặt nước biển, rặng Pơ Mu (xã Tênh Phông) cao 1843 m Núi non Tuần Giáo ghi nhiều dấu ấn trang sử hào hïng: Pú Nhung chống thực dân Pháp với tên tuổi anh liệt sỹ Vừ A DÝnh, anh hïng Sùng Phái Sinh; Thẩm Pua (xã Chiềng Sinh) đại doanh Bộ huy chiến dịch Điện Biên Phủ trước chuyển vào xó Mng Phăng ( huyn in Biờn) Vựng thung lng hẹp huyện Tuần Giáo chiếm 3-5% diện tích, địa hình bị chia cắt, nằm rải rác xã tập trung vào khu chính: Khu Ba Ẳng, khu Búng Lao - Chiềng Sinh, khu Ba Quài - Thị trấn, khu Phình Sáng Pú Nhung Đất màu mỡ, thích hợp cho nhiỊu lo¹i trồng vật ni Đặc biệt vùng Phình Sáng - Pú Nhung, Ba Ẳng Toả Tình có khả thích ứng với sinh trưởng ngô, đậu tương phát triển công nghiệp (chè, cà phê) Đất lâm nghiệp Tuần Giáo chiÕm 565.126ha (trong đất rừng tự nhiên phịng hộ 51.186ha, đất có rừng phịng hộ 3.940 ha) Trong rừng có nhiều gỗ quý như: nghiến, lát, dổi, pơ mu…vµ nhiều dược liệu quý Đất rừng thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp có giá trị cao (quế, hồi, trẩu, thảo quả, b«ng, lạc) Nhiều đồi cỏ, bãi thích hợp cho phát triển chăn ni đại gia súc ( trâu, bị, ngựa, dê ) góp phần thoả mãn nhu cầu thùc phÈm, sức kéo Nghề trồng rừng, khai thác lâm sản ®ang bước thực có hiệu Hệ thèng s«ng suối huyện Tuần Giáo dày đặc lưu lượng khối lượng dịng chảy khơng lớn, đủ phục vụ tưới tiêu, không gây lụt lội vào mùa mưa Suối Tông Ma bắt nguồn từ đèo Pha Đin (xã Toả Tình) qua Qi Nưa nhập thành dịng Nậm Mu (xã Mùn Chung) hßa vào suối Nậm Mùn Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Thuỳ Dơng sông Nậm Mức giáp Mường Chà tạo thượng nguồn sơng Đà, phía đơng bắc Tuần Giáo Ba suối: Bản Phủ (xã Quài Cang), Toả Tình Tênh Phông qua Quài Tở gặp ë thị trấn Tuần Giáo với suối Nậm Sát (bắt nguồn từ Mường Đăng qua Nà Sáy ®ỉ suối Nậm Qi thành dịng Nậm Hóa - Chiềng Sinh), Nậm Cơ (bắt nguồn từ Mường Ẳng - Mường Đăng hợp lưu Tọ - Ẳng Tở gặp suối Nậm Hóa Bó Chăn - Búng Lao) đổ vào thượng nguồn sơng Mã Sông suối huyện Tuần Giáo tưới tiêu cho hµng trăm lúa, màu; phụ vụ sinh hoạt, nguồn thuỷ dồi với trạm thuỷ điện vừa nhỏ Xôm (Xã Quài Tở), Nà Thơm thị trấn Tuần Giáo), Ta Cơn (xã Chiềng Sinh) , Bóng (xã Búng Lao)… Khí hậu: Tuần Giáo thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa miền Bắc Việt Nam Mùa hè chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam (gió Lào) khơ nóng, khơng cã b·o lớn Một năm có hai mùa rõ rệt, ma từ tháng năm đến tháng chÝn, mïa khô từ tháng mười đến tháng tư năm sau Nhiệt ®é trung bình 18,2 độ, cao 36- 37 độ, thấp xuống tới độ Độ ẩm khơng khí trung bình năm 87%, độ ẩm thấp năm 22%, lượng bộc năm 514 mm Lượng mưa phân phối không năm, mùa mưa nhiều từ tháng đến tháng Lượng mưa trung bình năm 1.804 mm, có ngày lượng mưa lớn 272 mm [43; 70] Giông tượng tương đối phổ biến Tuần Giáo, thường tập trung nhiều từ th¸ng đến tháng 8, tháng đầu mùa mưa Mưa giơng có cường độ lớn, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho trồng Mưa giông đầu mùa mang lượng đạm cung cấp cho trồng phát triển Song mưa giơng có mặt bất lợi, cường độ mưa lớn làm tăng độ xói mịn, sạt lở đất đồi núi trơi lớp đất mùn, giông thường kèm lốc xốy có tốc ®é mạnh làm đổ cối, nhà cửa, cột điện… gây thiệt hại nặng nề cho tài sản nhân dân Ở Tuần Giáo sương muối xuất không nhiều ảnh hưởng lớn đÕn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt gây thiệt hại cho loại Kho¸ ln tèt nghiƯp Bùi Thị Thuỳ Dơng nhit i a núng v gõy khó khăn cho sản xuất vụ Đơng - Xn Ở nơi có độ cao 1500 m tần suất xuất sương muối lớn trung bình 9-10 ngày/ năm Ở nơi thấp hơn, tần suất xuất sương muối nhỏ khoảng 1- ngày/ năm Tuần Giáo huyện thường có nhiều ngày sương mù tỉnh Điện Biên, trung bình từ 80 - 110 ngày/năm Sương mù chủ yếu dạng sương mù xạ, thường xảy tháng thu đông (từ tháng 10 đến tháng năm sau) Sương mù gây cản trở giao thông hoạt động kinh tế, xã hội khác Thổ nhưỡng: Tuần Giáo có loại đất chủ yếu sau: Đất Pheralit vàng đỏ đỏ vàng Phát triển phiến thạch, đá vơi thuộc nhóm đá mẹ macma axit; đất đen sản phẩm phong hố đá vơi tích đọng địa hình trũng, đất có độ phì, tập trung xã vùng thấp huyện Loại đất thích hợp với nhóm lương thực, thực phẩm, đặc biệt ngô, đậu, đỗ … công nghiệp ngắn ngày lạc, ngơ, b«ng, gai… Khống sản: So với tồn tỉnh Điện Biện, huyện Tuần Giáo có tiỊm khoỏng sn ớt hn v tr lng v thnh phần Bao gồm chủ yếu khoáng sản vật liệu xây dựng, khống kim loại, nước khống nước nóng: Về vật liệu xây dựng: Tại Tuần Giáo có số điểm đá vôi đáp ứng yêu cầu sản xuất xi măng, vơi song chưa điều tra thăm dị quy mơ Ngồi có đất sét phục vụ cho sản xuất ngói, gạch Về khống sản: Kim loại chủ yếu quặng sắt boxit Quặng sắt có Nậm Din, Đề Sấu, Háng Chua, Phòng Củ, Thượng Phòng Củ, quặng boxit có Nậm Din (xã Phình Sáng) Về nước khống: Nhóm nước khống bicacbonat có Mưa, xã Qi Cang; nhóm nước khống hỗn hợp có S¸ng xã Qi Cang Hệ thống giao thơng: ë Tuần giáo thuận lợi Đường quốc lộ (trước đường số 41) trục giao thơng huyện, nhiều đường liªn tỉnh liªn huyện, nối địa phương với Sơn La - Hà Nội, thị xã Mường Lay

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w