Tổng quan du lịch làng nghề thủ công truyền thống việt nam

24 2 0
Tổng quan du lịch làng nghề thủ công truyền thống việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH - - TỔNG QUAN DU LỊCH LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Giảng viên: Lê Quỳnh Chi Sinh viên: 1.Nguyễn Thị Hoài An 2.Phạm Ngọc Anh 3.Trần Thị Phương Hoa 4.Trần Tùy Linh 5.Nguyễn Thị Thu Thảo Hà Nội,2013 LỜI MỞ ĐẦU  Du lịch ngành kinh tế quan trọng không bình diện giới, mà cịn Việt Nam.Nói đến du lịch nhiêu người cho “ngành cơng nghiệp khơng khói”, “con gà đẻ trứng vàng”.Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch vấn đề quan tâm hàng đầu từ thập niên 90 kỉ XX trở đi, nhiều khoa du lịch thuộc trường đại học, kê công lập lẫn tư thục thành lập phát triển với mục tiêu góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng bậc Đại học, có khoa Du lịch Viện Đại học Mở Và “Tổng quan du lịch” trở thành môn sở thường trường Đại học đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên Môn học “Tổng quan du lịch” nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức du lịch khái niệm du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch, sở lưu trú du lịch, hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch Nội dung môn học giúp sinh viên có hiểu biết thị trường du lịch, tác động du lịch chiến lược phát tiển du lịch Những kiến thức môn “Tổng quan du lịch” sở để sinh viên nghiên cứu môn học chuyên ngành khác Nhằm nâng cao hiểu biết cho sinh viên, giảng viên Lê Quỳnh Chi giao tập tổng hợp để sinh viên tìm hiểu địa điểm du lịch bật nước Và đề tài nhóm chúng em “ Làng nghề truyền thống việt Nam” Đây đề tài rộng, bao quát, tổng hợp kiến thức làng nghề truyền thống Bài tập không trau dồi kiến thức mà cịn giúp chúng em biết phân chia cơng việc hợp lí hoạt động nhóm hiệu Mặc dù cố gắng hoàn thành tập với tất nỗ lực thân hướng dẫn cô giáo, tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu để chúng em khắc phục lỗ hổng kiến thức lấy làm kinh nghiệm cho tập sau A.Mở Đất nước Việt Nam ta trải dài từ bắc xuống nam Trên dải đất cong cong hình chữ S ấy, thiên nhiên ưu ban cho cảnh đẹp Dọc theo chiều dài đất nước, ta biết đến vịnh Hạ Long – bảy kì quan thiên nhiên giới Đến với dải đất miền trung đầy nắng gió, ta khơng thể không nhắc đến Phong Nha – Kẻ bàng, nơi có hang động đẹp mê hồn người Đó cịn thành phố hoa Đà Lạt, bãi biển Vũng Tàu, đảo ngọc Phú Quốc Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên tuyệt mĩ ấy, đất nước ta với bề dày bốn ngàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Đó tài nguyên du lịch nhân văn tồn xã hội quan tâm, gìn giữ Tài nguyên du lịch nhân văn truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Trong đó, ta phải kể đến làng nghề truyền thống đất nước ta với văn minh nông nghiệp sản sinh làng nghề truyền thống khắp đất nước suốt chiều dài lịch sử Từ bắc chí nam, ta nghe danh làng nghề với sản phẩm đặc trưng, gắn liền với tên tuổi vùng Ví nói đến Bát Tràng nói đến gốm, Bắc Ninh có tranh Đông Hồ, gỗ mĩ nghệ Đồng Kị, đồng Đại Bái Thanh hóa có chiếu cói Nga Sơn, Đà Nẵng có đá mĩ nghệ Non Nước, TP.HCM có nem Thủ Đức Những làng nhỏ bé lại làm nên vùng sáng rộng lớn văn văn hóa Việt Để hiểu rõ nét đẹp văn hóa cổ truyền khả phát triển làng nghề du lịch, sau nhóm chúng em xin trình bày tìm hiểu chi tiết làng nghề truyền thống Việt Nam B Nội dung I Giới thiệu chung Giải thích- Làng nghề thủ công truyền thống Những khái niệm làng nghề có khác khía cạnh này, góc độ khác song có đặc điểm giống bản, đặc biệt xét từ góc độ văn hố, sử dụng chung khái niệm "làng nghề" Làng nghề thực thể vật chất tinh thần tồn cố định mặt địa lý, ổn định nghề nghiệp hay nhóm nghề có mối liên hệ mật thiết với để làm sản phẩm, có bề dày lịch sử tồn lưu truyền dân gian Khái niệm làng nghề theo cách nhìn văn hoá bao gồm nội dung cụ thể, như: - Là địa danh gắn với cộng đồng dân cư có nghề truyền thống lâu đời lưu truyền có sức lan toả mạnh mẽ - Ổn định nghề hay số nghề có quan hệ mật thiết với trình sản xuất loại sản phẩm - Có đội ngũ nghệ nhân thợ có tay nghề cao, có bí nghề nghiệp lưu truyền lại cho cháu hệ sau - Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống phận dân cư quan trọng mang giá trị vật thể phi vật thể phản ánh lịch sử, văn hoá xã hội liên quan tới họ Sự hình thành phát triển Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, đặc biệt vùng châu thổ sông Hồng, số rải rác vùng cao châu thổ miền Trung miền Nam.Với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc.Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng Những người có cơng lớn việc sáng lập truyền bá nghề gọi làTổ nghề (hay Đức Thánh Tổ, Tổ sư) Do hệ sau tơn trọng suy tơn người sáng lập có cơng tạo nghề Tổ nghề thường người có thật, lại người đời sau tơn thờ có cơng sáng tạo nghề, truyền lại cho hệ sau Các nghề có tổ nghề, có nhiều người tổ nghề, có người vị tổ nhiều nghề khác Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống quý báu từ lâu đời.Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ Những sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Đặc điểm sản phẩm Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo, tên sản phẩm kèm theo tên làng làm nó; sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo sản phẩm tiếng Ở không tập trung hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn, mà nơi hội tụ thợ nghệ nhân tài khéo, tạo sản phẩm có sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước Có 12 nhóm sản phẩm thủ cơng Việt Nam, bao gồm:  Mây tre đan  Điêu khắc đá  Sản phẩm từ cói lục bình  Dệt thủ công  Gốm sứ  Giấy thủ công  Điêu khắc gỗ  Tranh nghệ thuật  Sơn mài  Kim khí  Thêu ren  Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác Một số làng nghề tiếng Dù nhiều làng nghề biến với thời gian, nay, số thống kê cho thấy, Việt Nam cịn có gần 2.000 làng nghề thuộc nhóm nghề như: sơn mài, gốm sứ,vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá Một số làng nghề tiếng như:  Làng sơn mài Cát Đằng (Ý Yến, Nam Định)  Làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội)  Làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh)  Làng đá mỹ nghệ Non Nước (Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng)  Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội)  Làng tranh dân gian Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh)  Làng Vòng- cốm (Cầu Giấy, Hà Nội)  Làng nghề nón Huế (Thừa Thiên Huế) Làng nghề việc bảo tồn văn hóa phi vật thể Cùng với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề Việt Nam cần thiết bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề Đó kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật, bí nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho sản phẩm làng nghề Việc tôn vinh nghệ nhân làng nghề yêu cầu đặt việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc.Có thể thẳng thắn thừa nhận việc cịn thiếu sót Cần tiến hành nghiên cứu để bảo tồn tục thờ tổ nghề lễ hội gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần làng nghề nước ta.Tục thờ tổ nghề lễ hội làng nghề cư dân làng nghề xã hội coi trọng.Thờ tổ nghề nét văn hoá truyền thống chứa đựng ý nghĩa lịch sử xã hội, đời sống người Từ đặc trưng văn hóa cho phép mở rộng nghiên cứu “nghề”, "nghiệp", yếu tố"bản địa", “sự thiên di” hay khả lan toả nghề hay làng nghề Cùng với tục thờ tổ nghề lễ hội dân gian đa dạng phong phú.Lễ hội dân gian sinh hoạt cộng đồng.Lễ hội phản ánh đặc trưng nghề, cấu làng nghề qui lệ II Phát triển du lịch Trong xu hội nhập mở cửa, làng nghề truyền thống dần khẳng định vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước.Phát triển du lịch làng nghề đường hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới; đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động du lịch làng nghề nước ta tồn nhiều hạn chế cần khắc phục: sản phầm làng nghề nhiều, phong phú sản phẩm có thương hiệu mang tầm quốc gia quốc tế; nhận thức làng nghề hạn chế, sản xuất theo kinh nghiệm, quan sát, nhận thức thân, không để ý đến sắc đặc trưng vùng miền, địa phương chưa có chủ trương, chế, sách phù hợp để phát triển du lịch làng nghề; cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo, chồng chéo; người dân chưa có kỹ khai thác giá trị du lịch làng nghề; sở hạ tầng nguồn nhân lực du lịch làng nghề cịn thiếu yếu; mơi trường nhiều làng nghề bị nhiễm trầm trọng… Từ thực trạng đó, nhà nước có số giải pháp để phát triển làng nghề du lịch làng nghề như: tăng cường đầu tư sở hạ tầng làng nghề; trọng quảng bá sản phẩm thủ công truyền thống; nâng cao khả “làm du lịch” người dân nhà quản lý; tập trung phát triển sản phẩm chủ lực, mang thương hiệu quốc gia… Để phát triển du lịch gắn với làng nghề nông thơn, thời gian tới cần có phối hợp chặt chẽ Bộ NNPTNT Tổng cục Du lịch, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch cụ thể Bên cạnh hiệp hội làng nghề Việt Nam tổ chức phi lợi nhuận tự nguyện làng nghề tổ chức kinh doanh, nghệ nhân người tâm huyết hợp sức thực biện pháp bảo tồn va phát triển ngành nghề truyền thống, bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên, góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có khoảng 3.000 làng nghề, có 400 làng nghề truyền thống với 53 nhóm nghề, thu hút khoảng 12 triệu lao động phổ thông Thu nhập người dân làng nghề cao từ 3-5 lần so với sản xuất nông Phát triển du lịch làng nghề hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia giới lựa chọn sách quảng bá phát triển du lịch, có Việt Nam Việc phát triển du lịch làng nghề không đem lại lợi nhuận kinh tế, giúp người dân nâng cao thu nhập, giải nguồn lao động địa phương mà cách thức để gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc; đồng thời phương thức giới thiệu sinh động vùng, miền, địa phương đất nước Theo Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, năm 2012, địa phương, làng nghề giải việc làm cho 2.500 lao động, nâng cao đời sống người dân vùng có làng nghề truyền thống lên từ –5 lần Trong đó, ngành du lịch, dịch vụ đóng góp tới 48% GDP địa phương Do đó, việc phát triển du lịch làng nghề xem thích hợp, phù hợp với xu hướng du lịch đại Để phát triển cách bền vững, cần phải có liên kết địa phương với doanh nghiệp.Bởi doanh nghiệp quan tâm đến loại hình du lịch làng nghề hội tốt để doanh nghiệp quảng bá hình ảnh đến với du khách.Ngược lại, làng nghề có nhiều hội để tìm đầu cho sản phẩm III Làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu Làng gốm Bát Tràng 1.1 Vị trí Bát Tràng xã gồm hai thơn thơn Bát Tràng thôn Giang Cao.Bát Tràng ngày thuộc Huyện Gia Lâm, Thủ đô Hà Nội Nằm bên tả ngạn sơng Hồng, phía bắc giáp xã Đơng Dư, phía đơng giáp xã Đa Tốn (huyện Gia Lâm), phía tây giáp sơng Hồng, phía nam giáp xã Kim Lan (huyện Gia Lâm) xã Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Theo sử biên niên coi kỷ XIV-XV thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng Vào khoảng thời Lý – Trần, có người đỗ Thái học cử sứ nhà Tống học nghề gốm Về nước, ơng chọn ngày lành tháng tốt lập đàn bên sông Hồng làm lễ truyền nghề cho dân làng Công nghệ phân sau:  Ông Kiều Bồ Bát: Làng Bồ Bát ( Bát Tràng ngày nay) chuyên chế hàng gốm sắc trắng  Ông Tiến Thổ Hà: Làng Thổ Hà chuyên chế hàng gốm sắc đỏ  Ông Tú Phù Lãng: Làng Phú Lãng chuyên chế hàng gốm sắc vàng, thẫm Sau ông dân chúng nơi tôn ông “Tổ sư” tức “Tổ nghề” Năm 1010 với đời phát triển kinh thành Thăng Long, Hà Nội tác động mạnh đến hoạt động kinh tế làng xung quanh, có Làng Bát Tràng Gần kinh thành lại nằm bên bờ sông Nhị (sơng Hồng), Bát Tràng có vị trí điều kiện giao thông thuận lợi để phát triển công thương nghiệp.Đặc biệt vùng có nhiều đất sét trắng, nguồn nguyên liệu tốt để sản xuất đồ gốm Cuối TK XIV đến TK XVI, Bát Tràng từ làng gốm bình thường trở thành trung tâm gốm tiếng, gốm Bát Tràng phát đạt, sản phẩm gốm phong phú lưu thông rộng rãi Vào kỷ XVI-XVII, gốm Bát Tràng phát triển bối cảnh kinh tế đất nước khu vực, lôi nước khu vực vào hệ thống buôn bán châu Á với thị trường giới hình thành Thế kỷ XVIII-XIX, gốm Bát Tràng xuất giảm sút, làng gốm Bát Tràng trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng nước Hàng năm, lễ hội làng Bát Tràng tổ chức vào ngày 15 tháng âm lịch thường kéo dài ngày Tiêu biểu lễ hội Rước nước 1.3 Sản phẩm đặc trưng Sản phẩm gốm Bát Tràng vừa đa dạng chủng loại vừa phóng phú màu sắc kích cỡ Gốm Bát Tràng có dịng men đặc trưng thể qua thời kỳ khác để tạo nên sản phẩm đặc trưng khác nhau: - Men lam xuất khởi đầu Bát Tràng với đồ gốm có sắc xanh chì đến đen sẫm - Men nâu thể theo phong cách truyền thống vẽ theo kỹ thuật men lam - Men trắng ngà sử dụng nhiều loại hình đồ gốm từ kỷ 17 đến kỷ 19, men mỏng, màu vàng ngà, bóng thích hợp với trang trí tỉ mỉ - Men xanh rêu dùng kết hợp với men trắng ngà nâu tạo đòng Tam thái riêng Bát Tràng kỷ 16–17 - Men rạn dòng men xuất Bát Tràng từ cuối kỷ 16 phát triển liên tục qua kỷ 17–19 Ngoài sản phẩm truyền thống có từ cách 400-500 năm, ngày theo nhu cầu thị trường xuất nhiều mẫu mã phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng Có thể chia sản phẩm Bát Tràng thành loại sau: - Đồ dân dụng: bát cơm, bát đào, bát đá, chén, tách, bát yêu, bát nắp, ấm chuyên, ấm tích, liễn, phạng, thùng hoa bèo,… - Đồ thờ:Bát hương, đỉnh trầm, đèn, độc bình, song bình, ống cắm hương, chân nến, lọ hoa,… - Đồ trang trí nội thất vườn:Có loại chậu hoa, chậu thống đơn, trạc, nghê, voi, vịt, cá, tôm, cua, ve sầu loại phù điêu, đĩa treo tường đồ vật có kích thước nhỏ ngộ nghĩnh làm hình thức đồ lưu niệm để phục vụ du khách Cũng có đồ bày bán quầy hàng dành cho ngày lễ đặc biệt ngày quốc tế phụ nữ, ngày nhà giáo Việt Nam… Quy trình hồn thiện sản phẩm gốm sứ, quy trình phức tạp hỏng giai đoạn làm hỏng toàn sản phẩm.Kinh nghiệm truyền đời dân làng gốm Bát Tràng "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lị" Để làm đồ gốm người thợ gốm phải qua khâu:  Chọn, xử lý pha chế đất  Tạo dáng  Tạo hoa văn  Phủ men  Nung sản phẩm 1.4 Phát triển du lịch Nằm cách Hà Nội 10 km, làng gốm Bát Tràng coi điểm du lịch lý thú, hấp dẫn Từ trung tâm thành phố Hà Nội, qua cầu Chương Dương rẽ tay phải, theo tuyến đê Long Biên – Xuân Quan, tới biển “Làng gốm cổ truyền Bát Tràng kính chào quý khách” rẽ tay phải khoảng 1km tới làng gốm Bát Tràng Làng Bát Tràng nằm bên bờ sông Hồng, vốn tiếng nước với sản phẩm gốm sứ truyền thống.Làng gốm mở rộng xưa phần làng cổ cịn với ngõ nhỏ, sâu hun hút vừa người gồng gánh Những nhà cổ, tường làm loại gạch cổ truyền qua trăm năm nguyên vẹn Bạn thăm đình làng Bát Tràng, ngơi đình cổ vùng đồng Bắc 10 Bát Tràng làng gốm lâu đời, tiếng làng có nhiều truyền thống văn hoá vừa mang sắc thái cộng đồng chung làng xã vùng đồng Bắc Bộ, vừa phản ánh nét đặc thù nghề gốm Làng lụa Vạn Phúc 2.1 Vị trí Làng lụa Hà Đơng Làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đông, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10km Nằm bên bờ sơng Nhuệ, làng lụa Vạn Phúc cịn giữ nhiều nét cổ kính quê hình ảnh giếng làng với hoa sen, cạnh đa cổ thụ, buổi chiều họp chợ trước đình 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Nói lịch sử đời làng lụa Vạn Phúc, có nhiều tương truyền - Thuyết nhiều người tương truyền nhất, nói bà tổ làng Lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu (Trung Quốc) theo chồng chinh chiến Bắc Nam, neo lại làng Nỗi nhớ quê hương da diết bà trút hết vào nghề tầm tang, canh cửi nơi dòng Nhuệ giang êm đềm tha thiết Ngày nối ngày, đời trải đời nghề dệt trở thành “truyền thống” làng Vạn Phúc - Một số thuyết khác, có nói truyền thuyết nghề dệt lụa Vạn Phúc có từ ngàn năm trước, vị tổ sư tên Lã Thị Nga, dòng dõi Hùng Vương, truyền dạy Để ghi nhớ công ơn, dân làng tôn bà làm Thành hồng, tổ sư nghề dệt, thờ đình làng Vạn Phúc, lấy ngày 10 tháng Tám âm lịch, ngày sinh bà 25 tháng Chạp âm lịch, ngày bà, làm ngày tế lễ giỗ tổ hàng năm 11 - Thêm thuyết nói rằng, cách khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương, người gái Cao Bằng tiếng đảm có tay nghề dệt lụa khéo léo làm dâu làng Vạn Phúc Như theo thuyết, khoảng kỉ thứ IX, thời gian đời làng lụa Vạn Phúc Và dươnhg ta thấy thuyết hợp lý Lụa Vạn Phúc hai lần người Pháp mang đấu xảo Paris Marseille (1931, 1938) Lụa người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo vùng Đông Dương thuộc Pháp, ưa chuộng nước Pháp, Thái Lan, Indonesia Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết xuất sang nước Đông Âu; từ 1990 xuất nhiều quốc gia giới 2.3 Sản phẩm Ðể tạo sản phẩm tơ lụa tuyệt hảo, người thợ Vạn Phúc tiến hành quy trình kỹ thuật phức tạp gồm nhiều cơng đoạn Mỗi khâu phải tiến hành theo quy định nghiêm ngặt: Nghiên cứu sản xuất trứng giống tằm Canh tác dâu nuôi tằm (sản xuất kén tằm) Ươm tơ Chế biến loại phế liệu tơ kén tằm Xe tơ Dệt lụa Nhuộm tơ Ngày nay, lụa Vạn Phúc qua hệ, nghệ nhân thợ dệt không ngừng cải tiến, nâng cao kỹ thuật sản xuất Bởi thế, lụa Vạn Phúc dù loại đạt tới mức hồn mỹ, mịn óng, mềm mại với màu sắc óng ánh, đường nét tinh tế chìm, có loại trang nhã, có loại rực rỡ Cùng với đổi công nghệ, sản phẩm lụa ngày phong phú, đa dạng Nay, có khoảng nghìn loại gấm, nhiễu, vân, sa, quế, đoạn, the trình độ kỹ thuật cao có độ mịn, bóng phong phú chủng loại, màu sắc Lụa bán nhiều cửa hàng men theo đường dọc bờ sông phố lụa làng Sản phẩm bày bán vơ đa dạng, từ quần áo, túi ví đến khăn, thảm ngồi hay tranh lụa thêu… Bạn để tìm cho 12 khăn điệu đà cho mùa đông đến hay sắm sửa thảm ngồi nơi phịng khách Ngồi ra, cịn có quần áo đẹp, phong cách quà dành tặng cho du khách phương xa Những khăn trải bàn thêu tinh tế có kích thước lớn,Hay đế để ly, cốc( hình ảnh) Những sản phẩm quần áo tạo từ chất liệu lụa ngày phong phú, đa dạng như: Váy, quần áo trẻ em, người lớn, đồ mặc nhà, đồ ngủ… Đặc trưng chất liệu lụa không cho phép trang phục q bó sát, sản phẩm tự nhiên nên người mặc cảm thấy vô dễ chịu ( hình ảnh ) Về với làng lụa, bạn nữ khó lịng rời mắt khỏi khăn mềm mại, đáng yêu túi, ví xinh xắn với họa tiết tinh tế Khăn lụa có nhiều kiểu: Dạng tơ, đũi, khăn xoắn, khăn tạo kiểu ( hình ảnh ) Bên cạnh khăn, áo, túi xách… nệm ngồi gối ơm sản phẩm ưa chuộng độ đông (hình ảnh) Một số mặt hàng bán chạy vải lụa Chất liệu lụa dùng để may đồ, áo áo dài (hình ảnh) Trải qua bao hệ, lụa Vạn Phúc giữ thủ pháp nghệ thuật truyền thống.Hoa văn tranng trí đối xứng, đường nét trang trí khơng rườm rà, phức tạp mà ln mềm mại, phóng khống, đứt khốt Bởi vậy, lụa Vạn Phúc không ưa chuộng nước mà vượt lãnh thổ Việt Nam tới tay người sành điệu bốn phương 2.4 Phát triển du lịch Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc có nghìn năm.Trong khứ, sách báo câu ca dao, tên lụa Vạn Phúc có sức hút đặc biệt.Nằm bên bờ sông Nhuệ, làng lụa Vạn Phúc cịn giữ nhiều nét cổ kính q hình ảnh đa cổ thụ, giếng nước, sân đình, buổi chiều họp chợ gốc đa trước đình.Lụa Vạn Phúc có văn hố lâu đời, người thật hiền lành, dễ mến.Các nếp sống văn hoá cịn lưu lại chút hình ảnh cổ xưa.Làng có chùa Tiên Linh, tên Nôm chùa Trắng hay chùa Bụt Mọc Trong làng Vạn Phúc có miếu thành làng, thờ bà Lã Thị Nương, tổ sư nghề dệt lụa 13 Hiện mơ hình du lịch làng nghề trở thành hướng trình phát triển du lịch Việt Nam Điểm chung làng nghề thường nằm trục giao thông, đường lẫn đường sông, đặc điểm hình thành từ xưa, giúp làng nghề dễ dàng luân chuyển hàng nơi tiêu thụ Đây điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chuyến du lịch, tuyến du lịch Do nằm cách trung tâm Hà Nội không xa, lại nằm trục đường cạnh quốc lộ 6A, nằm đường số địa điểm du lịch tiếng khác Hà Nội Chùa Thầy, Chùa Hương, Đường Lâm(Ba Vì)…nên làng lụa Vạn Phúc thuận lợi tạo tour du lịch dài ngày ngắn ngày Ngoài lợi cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý, nét văn hố đặc sắc, làng nghề truyền thống cịn có sức hút đặc biệt làng lại gắn với vùng văn hố hay hệ thống di tích Du lịch làng nghề, du khách khơng ngắm nhìn khung cảnh làng q bình mà cịn tham quan nơi sản xuất, chí tham gia làm sản phẩm.Chính điều tạo nên sức hấp dẫn riêng làng nghề.Bên cạnh đó,tuần văn hóa du lịch làng nghề dệt lụa Vạn Phúc xuân Quý Tỵ 2013 “là dịp để Vạn Phúc phát huy giá trị địa danh lịch sử giàu truyền thống văn hóa, có nghề dệt lụa tiếng từ lâu đời Lễ hội nhằm mục đích quảng bá, giới thiệu sản phẩm văn hóa làng nghề tới khách du lịch nước, xúc tiến phát triển thương mại, du lịch; phát triển sản xuất thu hút lao động, việc làm cho nhân dân địa phương Làng đá mỹ nghệ Non Nước 14 3.1 Vị trí Làng đá mỹ nghệ Non Nước nằm chân núi Ngũ Hành Sơn thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng “Ai đến với non nước miền Trung, dừng bước trước làng đá mỹ nghệ với tác phẩm tuyệt vời đầy tinh xảo Những tượng trau chuốt, quà nhỏ nhắn, vật sinh động… thuộc mơ típ truyền thống đại theo chân khách du lịch khắp bốn phương trời Làng nghề khắc đá tinh xảo ấy, làng đá mỹ nghệ Non Nước thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.” 3.2 Lịch sử hình thành phát triển Làng Nghề Điêu Khắc Đá Mỹ Nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng có từ lâu đời, hình thành từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Làng đá mỹ nghệ Non Nước- Ngũ Hành người thợ đá từ Thanh Hóa đến địa bàn thơn Khái Đơng - Non Nước mở đất, khai thôn, lập ấp sinh sống Trong trình mưu sinh, họ lấy đá sẵn có từ núi để đục đẽo thành vật dụng thơ sơ phục vụ cho sống ngày gồm hịn chì đá dùng để buộc neo tàu thuyền, loại cối giã gạo, xay bột, tiếp sản phẩm điêu khắc bia mộ, đặc biệt chế tác Rồng, Phượng, Rùa, phục vụ cho trang trí Chùa chiền, Miếu mạo, Lăng tẩm, cung đình Những sản phẩm điêu khắc đá truyền nghề phát triển qua nhiều đời, dần vào đời sống tinh thần, phản ảnh văn hoá truyền thống vùng dân cư với nghề điêu khắc đa mỹ nghệ, từ truyền nghề cho hình thành nên làng đá ngày Theo phổ ý đền thờ “ Thạch Nghệ Tổ Sư” tổ sư làng nghề đá Non Nước người khắc bia chùa Phổ Khánh (chùa làng Ái Nghĩa, xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc) năm Mậu Ngọ, niên hiệu Vĩnh Trị thứ 3, đời Lê Hy Tông (1678) người họ "Huỳnh", tên “ Bá Quát”, quê "Quán Khái xã" , xã Qn Khái, làng khu vực Non Nước - Ngũ Hành Sơn Vào ngày mồng tháng giêng âm lịch hàng năm ngày giỗ tổ làng nghề đá Non Nước thực đền thờ “ Thạch Nghệ Tổ Sư”, dịp để nghệ nhân, thợ điêu khắc, sở sản xuất kinh doanh đá làng nghề có dịp ngồi lại với để tri ân tưởng nhớ đến bậc tiền bối có cơng khai phá tạo dựng nên làng nghề truyền thống 15 Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước- Ngũ Hành Sơn có thăng trầm thời gian hình thành phát triển bốn trăm năm qua Trong năm chiến tranh, chịu nhiều ảnh hưởng nhân dân làng nghề bám trụ, lưu giữ nghề Chỉ với 130 xã viên, đó, thợ điêu khắc có khơng q 25 người góp phần quan trọng việc giữ gìn phát triển nghề truyền thống Tuy nhiên, khách tham quan mua hàng không nhiều nên cuối cùng,Hợp tác xã đá mỹ nghệ phải giải thể Từ sau năm 1986, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế phát triển động hơn, với việc danh thắng Ngũ Hành Sơn cơng nhận di tích lịch sử quốc gia, lượng du khách nước đến tham quan ngày tăng, làng nghề điêu khắc đá bước phục hồi, phát triển số lượng sở chất lượng sản phẩm Từ đó, sản phẩm làng nghề có mặt miền Tổ quốc, phục vụ đa dạng nhu cầu khách hàng như: Trang trí gia đình, sở tơn giáo, nghĩa trang liệt sĩ, quan, công sở, vườn tược 3.3 Sản phẩm đặc trưng Từ nguồn nguyên liệu dồi đá cẩm thạch có khơng hai Ngũ Hành Sơn , sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước - Ngũ Hành Sơn đa dạng phong phú Bên cạnh đồ dùng thông dụng, thô sơ sống đời thường chày, cối, bia mộ đồ trang sức xinh xắn, tinh tế, đủ màu sắc, đồ dùng trang trí, vật dụng văn phịng vịng, nhẫn, chuỗi hạt, cóc chặn giấy đá bích vân xanh biếc, cặp sư tử hí cầu, đại bàng sải rộng cánh, cặp cá thần tiên đá cẩm thạch hồng thủy mặc, v.v Những tượng vô tinh xảo, đủ kích cỡ, từ tượng cao chừng vài chục centimét đến tượng khổng lồ cao người thật Các sản phẩm mỹ nghệ làng đá Non Nước- Ngũ Hành Sơn vật kỷ niệm đầy ý nghĩa danh thắng theo chân du khách có mặt nhiều nơi giới Sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước phong phú màu sắc đa dạng chủng loại Gồm có màu đen, trắng đá vôi, màu xanh biếc, màu hồng, hường, tím, vân gỗ đá cẩm thạch; màu vàng, xanh đất đá sa thạch… Từ màu sắc đó, nghệ nhân thợ điêu khắc góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật tác phẩm như: tượng Phật, người với chất liệu đá trắng; tượng sư tử, lân, rồng, phượng… thường chọn đá màu trơn có vân; đá sa thạch thường dùng để tạc tượng vũ nữ Chăm 16 số đá quý khác dùng để tạc bàn ghế, trang sức, tách trà… Do nguồn đá chỗ khơng cịn nên sở sản xuất từ nhiều năm trước đặt mua đá tỉnh phía Bắc năm trở lại đây, làng đá nhập loại đá quý Ấn Độ, Pakistan làm nguyên liệu sản xuất, trì công việc để làng nghề không bị mai Làng nghề đá Non Nước có 500 hộ sản xuất kinh doanh đá, thu hút gần 3.000 thợ nghệ nhân, có gia đình theo nghề ba đời Hiện nay, làng đá có nhiều nghệ nhân tiếng tài hoa đạt trình độ nghệ thuật cao tác phẩm điêu khắc đá như: Nguyễn Long Bửu, Nguyễn Hùng, Nguyễn Việt Minh… Nhiều nghệ nhân điêu khắc làng mời tham gia chế tác trình xây dựng nhiều chùa chiền tiếng nước, mà gần chùa Bái Đính (Ninh Bình) Ban đầu kỹ thuật chế tác đá Non Nước - Ngũ Hành Sơn đào tạo theo kiểu truyền nghề chủ yếu dựa theo kinh nghiệm trí nhớ Nhưng sau, nhu cầu phát triển nhiều nghệ nhân mở lớp đào tạo chỗ có người cho theo học trường đại học mỹ thuật nước Ngày nhiều nghệ sĩ chuyên sâu sáng tác kết hợp cổ truyền đại Hiện nghề điêu khắc đá Mỹ nghệ Non nước không tiếng phạm vi quốc gia mà nhiều nước giới người sành chơi đồ mỹ nghệ biết đến 3.4 Phát triển du lịch Du khách đến với Đà Nẵng thưởng thức vẻ đẹp kiều diễm mà êm ả biển, vẻ vỹ mà nên thơ núi, nét đẹp truyền thống lễ hội mà du khách chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật đầy sáng tạo, tài hoa làng nghề truyền thống Và đó, làng đá Non Nước làng nghề tiêu biểu nhất, độc đáo thành phố du lịch Đà Nẵng Tại làng đá Non Nước, du khách chọn quà lưu niệm có giá trị đặc sắc mài dũa công phu nghệ nhân lành nghề Du khách cưỡng lại trước đường nét sắc sảo, tinh tế tác phẩm điêu khắc; độ bong mịn lớp đá cẩm thạch có núi Ngũ Hành Sơn với hình ảnh kiêu sa mà gợi tình cặp tình nhân; với hùng dũng khơng phần lãng tử chúa tể sơn lâm; hay yên bình, lành, khiết vị Bồ Tát, Phật tổ; vòng tay nhỏ bé, xinh xắn, suốt; trâm cài tóc với hình dáng, kích thước khác nhau…tất tạo nên làng đá đa dạng, phong 17 phú độc đáo Bao hệ nghệ nhân cháu họ ngày cần mẫn làm việc để tạo tác phẩm có giá trị nhất, giữ vững phát huy nét đẹp làng nghề truyền thống, giới thiệu với bạn bè quốc tế tài hoa người Việt, người miền Trung chân đất Các cấp ngành chức Thành phố Đà Nẵng tích cực hỗ trợ nhiều cho làng nghề truyền thống đặc sắc như, qui hoạch khu vực sản xuất, khai thác nguyên liệu, kinh doanh, mua sắm, tham quan du lịch, khắc phục ô nhiễm môi trường, xúc tiến thương mại cho sản phẩm làng nghề Đặc biệt Năm 2006, Hội làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước, thành lập theo định số 458/QĐ-UBND UBND TP Đà Nẵng góp phần lớn việc hợp tác liên kết sản xuất, quảng bá sản phẩm thị trường., Tổ chức thi thiết kế Logo, hoàn tất thủ tực đăng ký thương hiệu cho sản phẩm làng đá mỹ nghệ Non Nước Nhờ sách hỗ trợ tích cực này, với nội lực vươn lên thích ứng nhanh với chế thị trường, làng đá mỹ nghệ Non Nước không trở thành làng nghề tỷ phú với hiệu sản xuất kinh doanh cao, mà làng nghề truyền thống - làng nghề du lịch đặc sắc Miền Trung Chẳng thế, mà người thợ đá Non Nước không ngoa tự hào rằng: Đến Đà Nẵng mà chưa đặt chân đến làng đá mỹ nghệ Non Nước coi chưa đến Đà Nẵng Thật tự hào có làng đá tuyệt vời thế.Đến Đà Nẵng, du khách bỏ qua làng đá Non Nước Sự tài hoa, tinh thần, người người dân Đà Nẵng giống đá vậy, kiên trung, bất khuất, mạnh mẽ, quật cường, tinh khôi, suốt… 18 C Kết luận Nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống q báu từ lâu đời.Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ.Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo, tên sản phẩm kèm theo tên làng làm Nhiều nghề làng nghề truyền thống bật lên lịch sử Việt Nam Ở không tập trung hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn, mà nơi hội tụ thợ nghệ nhân tài khéo, tạo sản phẩm có sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước được.Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Làng nghề môi trường văn hố - kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kĩ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Mơi trường văn hố làng nghề khung cảnh làng quê, với đa bến nước, đình chùa, đền miếu , hoạt động lễ hội hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền thống từ lâu làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Nam 19

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan