TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ * ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ BÁT TRÀNG GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Lê Thu Hoa Sinh viên thực : Lương Văn Tùng MSV : CQ525132 Lớp : Kinh tế & quản lý môi trường 52 Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 ĐẾ ÁN MÔN HỌC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH GẮN VỚI LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tiềm phát triển du lịch 1.2 Tìm hiểu các loại hình du lịch làng nghề 1.2.1 Du lịch tự nhiên mang tính giải trí, mua đồ lưu niệm 1.2.2 Du lịch văn hóa, quan tâm tới văn hóa, lịch sử khảo cổ học của địa phương .9 1.2.3 Du lịch sinh thái quan tâm tới việc bảo vệ nguồn tự nhiên cũng phúc lợi giá trị văn hóa của dân địa phương 1.2.4 Du lịch làng nghề đó du khách chia sẻ cuộc sống làng nghề và dân làng được hưởng lợi ích kinh tế hoạt động du lịch mang lại 1.2.5 Du lịch làng nghề đó khách du lịch tham quan và tham gia vào các hoạt động truyền thống làng nghề 10 1.2.6 Loại hình du lịch Mice .10 1.3 Bảo vệ môi trường làng nghề với các quốc gia và liên hệ Việt Nam 10 1.3.1 Thế giới 10 1.3.2 Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỤ LỊCH LÀNG NGHỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG VIỆT NAM 15 2.1 Một số nét sơ lược và các sản phẩm chính về làng gốm Bát Tràng .15 2.1.1 Lịch sử hình thành 15 2.1.2 Một số sản phẩm chính của làng gốm 17 2.2 Thực trạng khai thác du lịch tại làng gốm Bát tràng 18 2.2.1 Thực trạng về sở hạ tầng .18 2.2.1.1 Cơ sở hạ tầng xã hội 18 2.2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch .19 2.2.2 Thực trạng về môi trường 20 2.2.3 Thực trạng khai thác du lịch .21 2.2.3.1 Thực trạng du lịch 21 2.2.3.3 Hoạt động quảng bá để thu hút khách du lịch tại làng gốm Bát Tràng 28 2.2.3.4 Khách du lịch đến làng gốm Bát Tràng 29 2.3 Tác động hoạt động du lịch tới làng nghề Bát Tràng 30 Sinh Viên: Lương Văn Tùng KTQD – K52 ĐẾ ÁN MƠN HỌC 2.3.1 Tác đợng tích cực .30 2.3.1.1 Hoạt động du lịch góp phần quảng bá một cách rộng rãi và có hiệu quả hình ảnh làng gớm Bát Tràng và các dịng sản phẩm gốm truyền thống của làng 30 2.3.1.2 Sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của làng gốm Bát Tràng 30 2.3.1.3 Đời sống người dân .32 2.3.2 Tác động tiêu cực .32 2.3.2.1 Tác động đến môi trường 32 2.3.2.2.Trật tự an ninh, an toàn xã hội .32 2.3.2.3 Tác động đến truyền thống văn hóa làng gốm Bát Tràng 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG 34 3.1 Loại hình du lịch phù hợp làng nghề Bát Tràng 34 3.2 Một số kiến nghị nhằm phát triển du lịch và bảo vệ môi trường 37 3.2.1 Giải pháp quản lý, quy hoạch phát triển du lịch .37 3.2.2 Các chính sách khuyến khích phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng: (bao gồm chính sách về vốn, đầu tư, công nghệ, phí và thuế) 40 3.2.3 Giải pháp quảng cáo xây dựng thương hiệu gốm Bát Tràng cũng hình ảnh làng gốm Bát Tràng 42 3.2.4 Giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực của du lịch đến làng gốm Bát Tràng 44 3.2.5.1 Giải pháp bảo vệ môi trường 44 3.2.5.2 Giải pháp nhằm gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của làng nghề 44 3.2.5.3 Giải pháp giữ gìn trật tự trị an .46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 Sinh Viên: Lương Văn Tùng KTQD – K52 ĐẾ ÁN MÔN HỌC LỜI CẢM ƠN Qua quá trình tìm hiểu tài liệu và thực tế về hiện trạng phát triển du lịch và bảo vệ môi trường tại làng gốm Bát Tràng hiện có tư liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình Một lần cho được bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới thầy Nguyễn Quang Hồng (giáo viên hướng dẫn ) khoa Môi trường và Đô thị của trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân giúp đỡ suốt quá trình thực hiện đề án này Đề án này của nhiều thiếu sót, mong có được ý kiến nhận xét, đánh giá để đề án của được hoàn chỉnh và có thể đưa vào áp dụng thực tiễn phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng với bảo vệ môi trường hiện SV: Lương Văn Tùng KTQD – K52 ĐẾ ÁN MÔN HỌC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Ngày mức sống của người càng ngày càng nâng cao cũng với đó nhu cầu vận động đặc biệt là nhu cầu về du lịch ngày càng đa dạng và phong phú Dụ lịch là một ngành kinh tế quan với nhiều nước thế giới đó có nước ta, sự phát triển của du lịch góp phần nâng cao và cải thiện đời sống cho người dân bởi làm để phát triển du lịch một vấn đề được quan tâm Để thu hút khách du lịch cần tạo sự độc đáo và điều mới lạ đó ngành du lịch phải làm mới mình bằng cách cải thiện sửa chữa, tu bổ các điểm đến có sẵn đồng thời khác thác điểm du lịch mới Do đó, du lịch làng nghề, nông thôn tìm về các giá trị nhân văn xưa và ngày càng phát triển mạnh mẽ, tại Việt Nam loại hình này là một loại hình du lịch mới, chưa được khai thác đúng mức, mới được khai thác phát triển tại một sồ địa phương hấp dẫn với khách du lịch đặc biệt khách du lịch quốc tế Hoạt đợng du lịch này đóng góp vai trị tích cực nền kinh tế cũng xóa đói giảm nghèo, nâng cao cải thiên đời sống, tăng giá trị gia tăng cho người dân tại các làng nghề và được khách du lịch yêu thích, thông qua đó tạo hội bảo vệ môi trường nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Do vậy, làm thế nào để phát triển du dịch làng nghề gắn với bảo vệ môi trường góp phần phát triển chung cho ngành du lịch và phát triển đời sống nông thôn Việt Nam, nước ta có nhiều tài nguyên phát triển du lich làng nghề tại các địa phương, đề tài này lựa chọn làng nghề gốm Bát Tràng, một làng nghề truyền thống thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan và nơi có tiềm phát triển du lịch làng nghề bền vững Nhưng để hoạt động du lịch ở các làng nghề truyền thống nói chung và ở Bát Tràng nói riêng phát triển thật sự có hiệu quả, góp phần thúc đẩy du lịch, kinh tế, xã hội của đất nước phát triển Đồng thời lưu giữ và giới thiệu được nét văn hóa đặc sắc tới bạn bè quốc tế, thì chúng ta cần phải có sự nghiên cứu chuyên sâu nữa, đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch làng nghề một cách cụ thể và có hiệu quả Đây là lý chọn đề tài “ Phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng gắn với bảo vệ môi trường” SV: Lương Văn Tùng KTQD – K52 ĐẾ ÁN MÔN HỌC 1.2 Mục tiêu chung Ngoài cuộc sống nông thôn gần gũi tạo ấn tượng sâu sắc với và cũng yêu thích thiên nhiên cũng người làng quê cần cù, thật thà, chất phát cũng tài hoa Những làng nghề truyền thống làng nghề lâu đời và nổi tiếng như: Gốm sứ có Bát Tràng, Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà ; tơ lụa có Vạn Phúc, Vân Phương ; tranh dân gian có Đông Hồ, hàng Trống, Kim Hoàng Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo đến mức tên của sản phẩm kèm theo tên của làng làm nó, sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo nó nổi tiếng Điều đặc biệt là các làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hàng hóa một công xưởng sản xuất, xã hội và công nghệ xưởng sản xuất mà nó là cả một môi trường văn hóa, kinh tế truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, được thể hiện qua bàn tay, khối óc của các thế hệ nghệ nhân tài với sản phẩm mang bản sắc riêng của mình lại tiêu biểu cho cả dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó quá trình sản xuất chất thải làng nghề cũng làm cho làng nghề Việt Nam ngày càng bị ôm nhiễm nặng hơn, mặt khác không có đủ chi phí và công nghệ phù hợp để xử lý chất thải mang tính đặc thù của làng nghề Qua khảo sát 52 làng nghề điển hình hiện cả nước có tới 46% số làng nghề số này môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ Đáng báo động là mức độ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề không giảm, mà có xu hướng gia tăng theo thời gian Như vậy, làm thế nào để phát triển du dịch làng nghề một cách bền vững, bảo tồn nét đặc trưng văn hóa cố truyền đặc sắc phát triển chuyền bá nó bên ngoài làng nghề, bảo vệ môi trường tăng chất lượng cuộc sống người dân ở làng nghề và thu hút khách du lịch nội địa, quốc tế có ấn tượng tốt về làng gốm Bát Tràng để tăng lượng khách đến thăm quan du lịch cũng tăng lượng khách quay lại để thăm quan góp phần phát triển chung cho ngành du lịch Phương pháp nghiên cứu báo cáo: Trong báo cáo sử dụng phương phát thu thập thông tin từ nguồn thứ cấp, phương pháp phân tích và phương phát tổng hợp số liệu Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: xã Bát Tràng - SV: Lương Văn Tùng Thời gian KTQD – K52 ĐẾ ÁN MƠN HỌC 1.3 Bớ cục đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan về du lịch gắn với làng nghề ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng Chương 3: Giải pháp và hướng phát triển của làng nghề gốm Bát Tràng SV: Lương Văn Tùng KTQD – K52 ĐẾ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH GẮN VỚI LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tiềm phát triển du lịch Du lịch của nước ta năm gần ngày càng phát triển thu hút được nhiều du khách Ngoài ra, Việt Nam là một điểm đến thân thiện thế giới (theo kết quả khảo sát độc lập của công ty freshMinds) và RNCOS (công ty tư vấn thị trường toàn cầu) cũng nhận định Việt Nam là một điểm du lịch được ưa chuộng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và tổng hợp của Tổng cục Du lịch lượng khách quốc tế đến Việt Nam du lịch tăng qua các năm, năm 2012 lượng khách quốc tế đến nước ta ước đạt 6.847.678 lượt, tăng 13,86% so với năm 2011 (lượng khách năm 2011 ước đạt 6.014.032 lượt), lượng khách năm 2011 tăng 19,1% so với năm 2010 (lượng khách năm 2011 ước đạt 5.049.855 lượt) Trong hai tháng đầu năm 2013 tổng số khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 1.213.076 lượt khách, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm 2012 Trong lúc nhiều thị trường du lịch quốc tế bị sụt giảm thì thị trường du lịch nội địa lại sôi động, ước tính tháng đầu năm có 7,8 triệu lượt khách du lịch nội địa, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2012 Tổng thu từ du lịch ước đạt 35.000 tỷ đồng, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm 2012 Theo thống kê của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, hàng năm có tới 800 triệu người du lịch, số này 1,6 tỉ vào năm 2020 Trong sớ đó chiếm 60% dịng khách du lịch hiện là chọn du lịch văn hóa - làng nghề Cả nước hiện có 2000 làng nghề thủ công, nếu được quan tâm đúng mức thì tiềm phát triển du lịch lớn Lịch sử phát triển văn hóa cũng lịch sử phát triển kinh tế nước nhà gắn liền với lịch sử phát triển của làng nghề Việt Nam Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ không là vật phẩm văn hóa hay vật phẩm kinh tế túy cho sinh hoạt bình thường hàng ngày mà nó chính là tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho nền văn hóa xã hội, cho mức phát triển kinh tế, cho trình độ dân trí và đặc điểm SV: Lương Văn Tùng KTQD – K52 ĐẾ ÁN MÔN HỌC nhân văn của dân tộc Điều đặc biệt là các làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hàng hóa một công, xã hội và công nghệ xưởng sản xuất mà nó là cả một môi trường văn hóa, kinh tế truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, được thể hiện qua bàn tay, khối óc của các thế hệ nghệ nhân tài với sản phẩm mang bản sắc riêng của mình lại tiêu biểu cho cả dân tộc Việt Nam Ở làng nghề xưa và tự nó mang mình hai yếu tố bản: Truyền thống văn hóa và trùn thớng nghề nghiệp Hai ́u tớ này hịa qụn không tách rời tạo nên văn hóa làng nghề nói riêng và văn hóa Việt nam nói chung Qua hoạt động du lich làng nghề chúng ta có thể giới thiệu văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, người Việt Nam thế giới Theo báo cáo tóm tắt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2020 tầm nhìn 2030: Những hội thuận lợi cho phát triển du lịch Đảng và nhà nước có sự quan tâm chú trọng phát triển du lịch Tình hình chính trị xã hội ổn định: kinh tê tăng trưởng đất nước hội nhập với khu vực và thế giới ngày càng sâu và toàn diện với chính sánh ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa, muốn làm bạn với các đối tác tin cậy của các nước; vị thế của Việt Nam trường quốc tế được cải thiện, đặc biệt là hợp tác khối ASEAN là điều kiện thuận lợi mở đường cho du lịch phát triển Tiền về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc cùng với kết quả và kinh nghiệm 20 năm đổi mới và 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển du lịch (2001-2010) là yếu tố quan trọng thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển giai đoạn tới Khung pháp lý và các chuẩn mực về du lịch và liên quan bước đầu được hình thành, bước tạo điều kiện đưa ngành du lịch phát triển theo hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực quốc tế Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, cần cù thông minh, linh hoạt là các yếu tố tích cực phát triển dịch vụ và một nhừng lợi thế cạnh tranh của du lịch Việt Nam Cơ sở hạ tầng kinh tế được cải thiện, nguồn lực tăng trưởng kinh tế nâng cao khả huy động đầu tư của nhà nước và khu vực tư nhân, đặc biệt là đâu tư qua thị trường vốn và hội thu hút đàu tư nước ngoài thúc đẩy đầu tư phát triển du lịch SV: Lương Văn Tùng KTQD – K52 ĐẾ ÁN MƠN HỌC Đời sớng, thu nhập và điều kiện làm việc của nhân dân được cải thiện và nâng cao, nhu cầu giao lưu văn hóa ngày càng tăng, có nhiều điều kiện du lịch nước và nước ngoài là hội cho ngành du lịch phát triển Những khó khăn, thách thức đối với phát triển du lịch Thị trường thế thới biến động khó lường; hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh đến quy mô, tính chất của thị trường gửi khách đến Việt Nam Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch non yếu, chất lượng, hiệu quả thấp, thiểu bền vững môn trường cạnh tranh các quốc qua, khu vực và các ngành, vùng, sản phẩm ngày càng gay gắt Nhận thức, kiến thức quản lý và phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; chế, chính sách quản lý bất cập chưa giải phóng mạnh mẽ lực sản xuất; vai trò và lực của khối tư nhân, hội nghiệp nghề chưa được phát huy đúng mức; hệ thông văn bản quy phạm phát luật chưa thống và phát huy hiệu lực, hiệu quả toàn diện vẫn là khó khăn đối với phát triển du lịch theo hướng hiện đại và trình độ cao Quy hoạnh phát triển du lịch bị tác đợng mạnh bởi các quy hoạch chun ngành, cịn tồn tại tranh chấp về lợi ích và thiếu tầm nhìn đầu tư phát triển dẫn tới không gian du lịch bị phát vỡ; tài nguyên có nguy bị tàn phá, suy thoái nhanh và môi trường du lịch bị xâm hại Kết cấu hạ tầng kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ dẫn tới khả tiếp cận điểm du lịch khó khăn, đặc biệt đối với vùng núi cao, vung sâu vùng xa Sản phẩm, dịch vụ du lịch chưa đặc sắc, trùng lặp và thiếu tính quy chuẩn; chất lượng chưa đáp ứng dẫn tới sức cạnh tranh kém, kém hấp dẫn; xú tiến quãng bá thiếu chuyên nghiệp khó đạt được kết quả rõ nét Thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp; thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành, lực lượng quản lý tinh thông và lao động trình độ cao Tính thời vụ, thời tiết khắc nghiệt, biến đổi khí hậu thách thức lớn đối với ngành du lịch Mức sống dân cư phần đơng cịn thấp, nếp sơng văn minh, ý thức pháp luật không nghiêm các vần đề khác an toan giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm… là khó khăn cho phát triển du lich có chất lượng SV: Lương Văn Tùng KTQD – K52