báo cáo thu hoạch tour thực hành nghề nghiệp 1 phát triển du lịch làng nghề mộc kim bồng tại hội an

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thu hoạch tour thực hành nghề nghiệp 1 phát triển du lịch làng nghề mộc kim bồng tại hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan với các thầy cô rằng em sẽ dùng kiến thức và sự quan sáthọc hỏi từ các anh chị hướng dẫn viên suốt tuyến, hướng dẫn viên tại điểm,...cácđịa danh mà em đã đến

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO THU HOẠCH

TOUR THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ

MỘC KIM BỒNG TẠI HỘI AN

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Th.S.HUỲNH DIỆP TRÂM ANH DƯƠNG CAO NHỰT HOÀNG

Mã số SV: Mã số SV: 2258130083Lớp:22ĐHDL02

TP Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO THU HOẠCH

TOUR THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ

MỘC KIM BỒNG TẠI HỘI AN

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Th.S.HUỲNH DIỆP TRÂM ANH DƯƠNG CAO NHỰT HOÀNG

Mã số SV: 2258130083 Mã số SV: Lớp:22ĐHDL02

TP Hồ Chí Minh – 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn và sâu sắc với các thầy cô ở khoa Du lịch và Dịch

vụ hàng không trường Học viện Hàng Không Việt Nam đã tạo điều kiện chochúng em có một chuyến đi trải nghiệm tour thực hành nghề nghiệp 1 Nhờ cóchuyến đi này đã giúp cho em được trải nghiệm thực tế thuyết minh trên xe vàcảm nhận các dịch vụ trong suốt chuyến đi Đây là chuyến đi giúp chúng em ápdụng kiến thức lý thuyết thực tế đã học vào sự quan sát thực tế Và định hướngđược nghề nghiệp tương lai sau chuyến đi này Em cũng xin chân thành cảm ơncô Trâm Anh đã dành thời gian hướng dẫn cho chúng em mặc dù cô luôn bậnnhưng cô vẫn tranh thủ để giải đáp các vấn đề cho chúng em Để giúp cho em vàcũng như các bạn hoàn thành bài báo cáo.

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan với các thầy cô rằng em sẽ dùng kiến thức và sự quan sáthọc hỏi từ các anh chị hướng dẫn viên suốt tuyến, hướng dẫn viên tại điểm, cácđịa danh mà em đã đến từ chuyến đi học thực tế xuyên Việt từ ngày 20/11-2/12/2023 để làm báo cáo về đề tài “ Phát triển du lịch làng nghề mộc Kim Bồngtại Hội An ”

Em xin chịu trách nhiệm về tính trung thực về đề tài của mình.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2023Sinh viên thực hiện

Dương Cao Nhựt Hoàng

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

1 Giới thiệu tour 10

1.1 Giới thiệu về công ty TNHH DL TM Tiến Lên – Travel On 10

1.2 Sơ đồ lộ trình tour 11

1.2 Giới thiệu về tỉnh Quảng Nam 17

2 Tổng quan về làng nghề mộc Kim Bồng 22

2.1 Lịch sử phát triển của làng mộc Kim Bồng 22

2.2 Những đóng góp nổi bật của làng nghề mộc Kim Bồng trong phát triển du lịch 23

3 Ảnh hưởng của làng nghề mộc Kim Bồng đối với sự phát triển của du lịch 24

3.1 Thuận lợi 24

3.2 Khó khăn 26

CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 27

1 Những biện pháp giúp phát triển du lịch làng nghề mộc Kim Bồng 27

2 Bài học kinh nghiệm 28

3 Định hướng nghề nghiệp 28

4 Một số hình ảnh 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 7

MỞ ĐẦU

Từ xa xưa, đất nước chúng ta gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước cho đến tậnngày hôm nay Ngày nay, đất nước ta càng phát triển và khai thác thêm các ngànhcông nghiệp trong đó có ngành du lịch - ngành công nghiệp không khói đang trên đàphát triển vào những năm gần đây và trở thành một trong những nền công nghiệp quantrọng của nước ta Việt nam nói riêng cũng như cả thế giới nói chung thì chúng ta thấyrằng nền kinh tế đang có chiều hướng càng phát triển vì thế thu nhập của người dâncàng ổn định và tăng trưởng Từ đó nhu cầu của con người ngày càng tăng lên và đòihỏi hơn trong đó chúng ta cảm nhận được rằng du lịch cũng trở thành một trong nhữngnhu cầu của con người Ngành du lịch cũng trở thành ngành công nghiệp quan trọng ởnước ta góp phần giúp nước ta giàu mạnh và đưa bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam -một đất nước nhỏ bé lại kiên cường, bất khuất với một lịch sử vẻ vang đáng tự hào tạiĐông Nam Á.

Mặc dù nước ta có diện tích nhỏ nhưng lại đặc biệt khi là đất nước có hình chữ Scòn có nhiều tài nguyên thiên nhiên tuyệt đẹp, hùng vĩ hay thậm chí nên trữ tình vàcòn có cả tài nguyên văn hóa ở nước ta Quay trở lại vào khoảng 5 năm về trước thì đạidịch covid-19 xuất hiện và bùng phát nhanh chóng và lan ra gần như khắp nơi trên thếgiới khiến cho mọi hoạt động gần như không hoạt động Các ngành như hàng không,vận chuyển, cũng như là du lịch đã bị ảnh hưởng nặng nề trong khoảng thời gian đó.Tuy nhiên, nhờ có vắc xin và sự đoàn kết của người dân thì đại dịch covid-19 đượckiểm soát mọi hoạt động gần như được trở lại thì ngành du lịch cũng được phục hồi vàphát triển trở lại Nhận thấy được điều này, trường và thầy cô của khoa “Du lịch vàDịch vụ hàng không” kết hợp với công ty TNHH DL TM Tiến Lên đã tổ chức chochúng em tham gia thực hành nghề nghiệp 1 mang tên “Hành trình di sản Việt Nam”nhằm giúp chúng em trải nghiệm thực tế nghề nghiệp của các công ty lữ hành, đại lýlữ hành, các tổ chức các dịch vụ trung gian, các điểm tham quan liên quan đến chươngtrình du lịch Trong suốt quá trình đi tour chúng em được hệ thống hóa kiến thức củamột hướng dẫn viên suốt tuyến; hướng dẫn viên tại điểm; theo chuyên đề; thiết kế vàđiều hành tour; các phương tiện vận chuyển; các dịch vụ mua sắm, giải trí và các dịchvụ bổ sung, trên cơ sở lý thuyết và thực tế Vì thế sau khi chuyến đi này em cảm thấymình học được nhiều kiến thức và nhận ra rằng đất nước ta có rất nhiều tài nguyênthiên nhiên tuyệt đẹp và trải dài trên mảnh đất hình chữ S em rất ngưỡng mộ tay nghề

Trang 8

khéo léo, của các nghệ nhân về các làng nghề Nhờ chính họ đã mang đến cho chúngta các sản phẩm giúp cho đất nước có thêm một dấu ấn tinh hoa văn hóa mà không nơinào giống nhau nên vì thế sau khi làm báo cáo em muốn bắt tay vào làm về đề tài làngnghề.

Bài báo cáo của em gồm 3 phần chính:+ Chương 1: Cơ sở lý luận

+ Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề mộc Kim Bồng tại Hội An+ Chương 3: Tổng kết

Trang 9

Theo khoản 1 điều 3 Luật số: 09/2017/QH14 của Luật Du lịch 2017 “Du lịch" làcác hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đíchhợp pháp khác.

Theo Tổ chức Du lịch Thế Giới (UNWTO) “Du lịch” được định nghĩa là các hoạtđộng của các cá nhân đi tới một nơi ngoài môi trường sống thường xuyên (nơi sinhhoạt hàng ngày của mình) trong thời gian không quá 1 năm liên tục với mục đíchchính của chuyến đi không liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơi họ đến.

Vì vậy ta có thể thấy rằng “Du lịch” là một chuyến đi trong khoảng thời gian nhấtđịnh, nó không chỉ giới hạn ở việc thư giãn và nghỉ ngơi, mà còn liên quan đến việckhám phá, tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, và địa lý của địa điểm đến Còn là cơ hội đểmở rộng kiến thức và hiểu biết về thế giới xung quanh Đặc biệt, quan điểm chung vềdu lịch là sự tạm rời xa môi trường sống hàng ngày, một chuyến phiêu lưu đầy tínhchất khám phá và đổi mới Nó không liên quan đến hoạt động kiếm tiền nơi đến, màtập trung vào trải nghiệm và sự tương tác với môi trường mới, tạo ra một nguồn cảmhứng và đánh thức sự sáng tạo.

2 Khái niệm về du lịch làng nghề

- “ Làng nghề ” là gì?

Theo nghị định số 52/2018/NĐ-CP của chính phủ về phát triển ngành nghề nôngthôn có đề cập "Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng,

Trang 10

Theo Tiến sĩ Dương Bá Phượng: "Làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc mộtsố nghề thủ công tách hẳn ra khởi nông nghiệp và kinh doanh độc lập Thu thập từ cáclàng nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị toàn làng"

Ta thấy rằng làng nghề là một cộng đồng ở nông thôn tách biệt khỏi nông nghiệp, tậptrung vào nghề thủ công truyền thống Các làng nghề này thường có quy trình côngnghệ cụ thể và dân cư chủ yếu sống bằng nghề đó, đặc sản ra các sản phẩm thủ côngđộc đáo Và nghề thủ công trong làng nghề chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị của cảlàng, tách biệt khỏi nông nghiệp và có hoạt động kinh doanh độc lập.

- Thế nào là “du lịch làng nghề ” ?

Theo PGS.TS Phạm Trung Lương nhận định: “Du lịch làng nghề là loại hình dulịch văn hoá tổng hợp đưa du khách tới tham quan, thẩm nhận các giá trị văn hoá vàmua sắm những hàng hoá đặc trưng của làng nghề trên khắp mọi miền đất nước”

Theo PGS.TS Phạm Quốc Sử: “ Du lịch làng nghề là một loại hình du lịch sinhthái nhân văn được tiến hành tại các làng nghề tiêu biểu, mà ở đó còn lưu giữ tươngđối nguyên vẹn các di sản văn hóa làng xã truyền thống đặc biệt là truyền thống côngnghệ cổ thông qua bàn tay tài hoa của những nghệ nhân tài giỏi ”

Như vậy du lịch làng nghề là một dạng du lịch văn hoá tổng hợp, kết hợp trải nghiệmtham quan và cảm nhận giá trị văn hoá với việc mua sắm các sản phẩm đặc trưng củalàng nghề trên toàn quốc Loại hình du lịch này tập trung vào việc du khách khám phátruyền thống công nghệ cổ thông qua sự tài hoa của những nghệ nhân tài giỏi Thườngdiễn ra ở các làng nghề tiêu biểu, du lịch làng nghề mang lại trải nghiệm sinh thái nhân

Trang 11

Công nghệ, kỹ thuật sản xuất mang tính truyền thống Nghĩa là có bước tiếp nối,truyền tải, kết tinh giá trị từ thế hệ này sang thế khác Chất lượng sản phẩm của làngnghề không phụ thuộc vào công cụ sản xuất hiện đại, có năng xuất cao, theo dâytruyền mà chủ yếu dựa vào kinh nghiêm, bí quyết, tài hoa của người thợ chế tác đồ thủcông.

Đại bộ phận nguyên liệu của làng nghề truyền thống là tại chỗ Hầu hết các làngnghề truyền thống được hình thành xuất phát từ các nguồn nguyên liệu tại chỗ, trên địabàn địa phương, đặc biệt các nghề truyền thống sản xuất những sản phẩm tiêu dùngnhư: đan lát mây, tre( mũ, rổ, rá, sọt, cót ) sản xuất vật liệu xây dựng nguyên liệuthường có tại chỗ, trên địa bàn địa phương.

Làng nghề truyền thống tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Cáclàng nghề xuất hiện và tồn tại trong từng làng xã ở nông thôn Các ngành nghề thủcông nghiệp tách dần khỏi nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp và sản xuất kinh doanhthủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen nhau Người thợ thủ công trước hết vàđồng thời là người nông dân Các gia đình nông dân trước hết vừa làm ruộng vùa làmthủ công nghiệp.

Sản phẩm của làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao,mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, địa phương, vùng miền Hình thức tổ chức sảnxuất trong các làng nghề truyền thống chủ yếu ở quy mô hộ gia đình, một số đã có sựphát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân.

Trang 12

2.2 Phân loại làng nghề

Tùy theo mục địch nghiên cứu mà chúng ta có thể phân ra niều loại làng nghề khác nhau Sau đây là một số tiêu chí phân loại làng nghề:

- Phân loại theo thời gian hình thành: gồm có 2 loại

+ Làng nghề truyền thống là làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công truyền thống.Tuy nhiên không phải mọi người dân trong làng đều tham gia sản xuất thủ công màtrong nhiều trường hợp thợ thủ công đồng thời là nông dân đặt ra yêu cầu cao về vấnđề chuyên môn Quan niệm về làng nghề truyền thống có sự đa dạng do có nhiềuphương pháp nghiên cứu khác nhau Cũng chính vì điều này đã tạo ra một hình ảnhphong phú về làng nghề cổ truyền, phản ánh sự đa chiều và độ đa dạng trong cộngđồng nghệ nhân.

Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư, được cư trú

trong một phạm vi địa bàn nhất định tại các vùng nông thôn tách khỏi sản xuất nôngnghiệp và cùng làm một hoặc nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời để sản xuấtra một hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị trường để thu được lợi nhuận Quan niệmnày mới thể hiện được yếu tố truyền thống lâu đời của làng nghề, còn những làng nghềmới, nhưng tuân thủ được yếu tố truyền thống của vùng hay của khu vực chưa được đềcập đến.

Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề làm thủ công có

truyền thống lâu năm, thường qua nhiều thế hệ Quan niệm nay vẫn chưa được đầy đủvì khi nói đến làng nghề truyền thống ta không thể chú ý đến các mặt đơn lẻ mà cònphải chú trọng nhiều mặt trong không gian lẫn thời gian; có nghĩa là phải quan tâm đếntính hệ thống, sự toàn diện của làng nghề và yếu tố quyết định là các nghệ nhân, sảnphẩm, kỷ thuật sản suất và cuối cùng là thủ pháp nghệ thuật.

Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt đại dân số làmnghề cổ truyền được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử Được nốitiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ đời này sang đời khác như cha truyền con nốihoặc ít nhất phải tồn tạị khoảng hàng chục năm Việc sản xuất mang tính tập trung, cónhiều nghệ nhân tài ba và phải có một nhóm có tay nghề giỏi để tiếp tục tiếp nối và

Trang 13

Hình 2.2.Quy mô GRDP của 14 tỉnh

Tuy tăng trưởng kinh tế giảm, nhưng quy mô GRDP tỉnh Quảng Nam vẫn nằm trongnhóm các tỉnh thành có quy mô nền kinh tế lớn trên cả nước, cụ thể, quy mô GRDPQuảng Nam xếp vị thứ 23/63 tỉnh, thành phố, xếp vị thứ 5/14 tỉnh Bắc Trung bộ vàDuyên hải miền Trung, xếp vị thứ 3/5 tỉnh trong khu vực kinh tế trọng điểm miềnTrung (sau Đà Nẵng, Quảng Ngãi).

Vào ngày 6 tháng 12 năm 2023 HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026,đã họp kỳ họp thứ 18 Tại kỳ họp, ông Phan Việt Cường - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịchHĐND tỉnh Quảng Nam - cho biết: "Năm 2023, tỉnh Quảng Nam đối mặt với nhiềukhó khăn, thách thức So với tiềm năng, lợi thế của tỉnh, kết quả trên vẫn chưa đạt sovới mong đợi Kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng trưởng kinhtế (GRDP) dự kiến giảm 8,25% so với năm 2022, đây là mức giảm nhiều nhất từ khitái lập tỉnh đến nay" Trước những khó khăn trên, tỉnh Quảng Nam đưa ra mục tiêutổng sản phẩm trên địa bàn năm 2024 (GRDP giá so sánh 2010) tăng 7,5-8%; dự toánthu ngân sách nhà nước năm 2024 đạt 23.600 tỉ đồng, bằng 98,5% ước thực hiện năm2023 và tăng 2,1% so với dự toán năm 2024 Trung ương giao Trong đó, thu nội địađạt khoảng 20.100 tỉ đồng, thu thuế xuất nhập khẩu 3.500 tỉ đồng.

- Về văn hóa - xã hội

Nói đến văn hóa Quảng Nam là nói đến những di sản văn hoá vật thể tiêu biểu vàđộc đáo với 55 di tích cấp quốc gia và 282 di tích cấp tỉnh Nổi bật nhất là 2 Di sản vănhoá thế giới là khu Phố cổ Hội An và khu Đền tháp Mỹ Sơn.

Khu phố cổ Hội An: Với những giá trị nổi trội mạng tính toàn cầu, tại kỳ họp thứ 23từ ngày 29/11 đến ngày 4/12/1999 ở Marrakesh (Morocco), Ủy ban Di sản thế giới củaUNESCO đã công nhận Đô thị cổ Hội An là Di sản văn hoá thế giới thuộc Tp Hội An,tỉnh Quảng Nam Khu phố cổ Hội An là mẫu hình tồn tiêu biểu về một cảng thị truyềnthống Đông Nam Á trong giai đoạn thế kỷ 15 - 16 Cảng thị này có mầm mống sơ khaitừ trước Công nguyên với nền văn hoá Sa Huỳnh được tiếp tục phát triển dưới thờiChăm (thế kỷ 2 sau CN - thế kỷ 15) và cực thịnh trong thời Đại Việt, Đại Nam (thế kỷ15 - thế kỷ 19) Bên cạnh các di tích, di chỉ khảo cổ có niên đại trên 2000 - 3000 nămlà một số lượng lớn di tích kiến trúc, chủ yếu làm bằng gỗ, có niên đại phổ biến từ thế

Trang 14

kỷ 17 - 19 Năm 1999, đã có 1360 di tích, danh thắng với nhiều loại hình được thốngkê Đó là những đình, chùa, lăng, miếu, mộ, cầu, giếng, nhà thờ tộc, thánh thất, hộiquán, nhà ở phân bố theo những trục đường truyền thống nhỏ hẹp, vừa mang đậm sắcthái địa phương Việt Nam, vừa thể hiện rõ sự giao lưu hội nhập văn hoá mạnh mẽ vớicác nước phương Đông và phương Tây Liên tục trong nhiều thế kỷ, những giá trị vănhoá truyền thống của nhân dân Hội An cùng với phong tục tập quán, các sinh hoạt, vuichơi, giải trí, cũng như các món ăn xưa vẫn được giữ gìn, và phát huy tương đối tốt.Thánh địa Mỹ Sơn: Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo của vương quốc Chămpa Nhữngđền thờ chính ở Mỹ Sơn thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần Siva - Đấng bảohộ của các dòng vua Chămpa Di sản Mỹ Sơn cách Trà Tiệu khoảng 10km về phía Tâytrong một thung lũng kín đáo Những dòng chữ ghi trên tấm bia sớm nhất ở Mỹ Sơn,có niên đại khoảng thế kỷ thứ 4 cho biết vua Bhadresvara đã xây dựng một ngôi đềnđể dâng cúng vua Siva- Bhadravarman Hơn hai thế kỷ sau đó, ngôi đền đầu tiên đượcxây dựng bằng gỗ đã bị thiêu huỷ trong một trận hỏa hoạn lớn Với hơn 70 công trìnhkiến trúc bằng gạch đá, được xây dựng từ thế kỷ thứ 4 đến thế kỳ 13, Mỹ Sơn trởthành trung tâm kiến trúc quan trọng nhất của Vương quốc Chămpa Vị thần được tônthờ ở Mỹ Sơn là Bhadravarman, là vị vua đã sáng lập dòng vua đầu tiên của vùngAmaravati vào cuối thế kỷ 4 kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngưỡng chính thờthần - vua và tổ tiên hoàng tộc Vào năm 1898, đi tích Mỹ Sơn được phát hiện bởi mộthọc giả người Pháp tên là M.C Paris Vào những năm đầu thế kỷ 20 này, 2 nhà nghiêncứu của Viễn Đông Pháp là L.Finot và L.de Lajonquière và nhà kiến trúc sư kiêm khảocổ học H Parmentier đã đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia và nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc Chăm Cho đến những năm 1903-1904 những tài liệu cơ bản nhất về bia kývà nghệ thuật kiến trúc Mỹ Sơn đã được L.Finet chính thức công bố Tiền thân củaquần thể kiến trúc Mỹ Sơn cổ kính này, theo văn bia để lại là một ngôi đền làm bằnggỗ để thờ thần Siva Bhadravarman Nhưng đến khoảng cuối thế kỷ 6, một cơn hoảhoạn đã thiêu cháy ngôi đền gỗ Bức màn lịch sử đã được các nhà khoa học vén dầnlên thông qua những bia ký và lịch sử nhiều triều đại xưa cho ta thấy Mỹ Sơn là khuthánh địa quan trọng nhất của dân tộc Chăm suốt từ cuối thế kỷ 4 đến thế kỷ 15 Bằngvật liệu gạch nung và đá sa thạch, trong nhiều thể kỳ người Chăm đã dựng lên mộtquần thể kiến trúc đền tháp độc đáo, liên hoàn: Đèn chính thờ Linga-Yoni biểu tượngcủa năng lực sáng tạo Bên cạnh tháp chính (Kalan) là những tháp thờ nhiều vị thần

Ngày đăng: 24/05/2024, 13:19