1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Nghệ thuật trang trí trên kiến trúc của đình Cẩm Phô, đình Hội An và đình Sơn Phong (Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam).pdf

27 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO BỘ VĂNHÓA, THỂ THAOVÀDULỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Tươi NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC CỦA ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) Ngành: Lý luận Lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 Công trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi phút ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội An tám di sản vật thể Việt Nam cơng nhận Di sản Thế giới Đình loại hình cơng trình kiến trúc tiêu biểu người Việt Hội An 20 ngơi đình có ngơi đình xếp hạng di tích cấp quốc gia Nghiên cứu sinh (NCS) tiến hành tổng hợp tài liệu, điều tra điền dã nhận thấy: Đình Cẩm Phơ (ĐCP) ngơi đình cổ Hội An, nghệ thuật trang trí ĐCP xem tiêu biểu mẫu mực số ngơi đình Hội An tinh tế, tỉ mẩn chi tiết Năm 1991, di tích ĐCP Bộ Văn hóa thơng tin thể thao cấp cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa Đình Hội An (ĐHA) xem nơi biểu rõ nét giao lưu tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa thơng qua nghệ thuật trang trí bên cạnh bật quy mơ kiến trúc khó tìm thấy ngơi đình khác Đình Sơn Phong (ĐSP) có lịch sử 300 năm xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1991 ĐSP xây dựng theo lối kiến trúc phương Đông mang phong cách trang trí thời Nguyễn tiêu biểu Cho đến thời điểm chưa thấy cơng trình nghiên cứu Nghệ thuật trang trí kiến trúc (NTTTTKT) trực tiếp ngơi đình Chính vậy, NCS chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật trang trí kiến trúc đình Cẩm Phơ, đình Hội An đình Sơn Phong (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam), làm rõ vấn đề cần nghiên cứu trình bày Việc nghiên cứu NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP không bổ sung số luận điểm khoa học, làm tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy mà hướng giảng viên, sinh viên quan tâm đến giá trị sắc truyền thống điều bảo tồn có giá trị lâu dài hay gọi “bảo tồn sống” mang tính thời Bên cạnh đó, luận án cịn góp phần giữ gìn phát huy giá trị sắc Hội An trình hội nhập phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP nhằm làm bật nét đặc trưng giá trị nghệ thuật ngơi đình hệ thống đình Hội An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát đối tượng nghiên cứu cụ thể ĐCP, ĐHA ĐSP để làm sở nghiên cứu Luận án sâu vào nghiên cứu, phân tích biểu NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP thông qua đề tài đồ án trang trí; ngơn ngữ thủ pháp tạo hình; chất liệu trang trí kiến trúc Luận án xác định đặc trưng, giá trị nghệ thuật đình Hội An mà tiêu biểu ngơi đình ĐCP, ĐHA ĐSP Từ đó, luận án bàn luận thêm vấn đề liên quan đến nghệ thuật trang trí truyền thống xã hội Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu ngơi đình: ĐCP, ĐHA ĐSP thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu ĐCP, ĐHA ĐSP từ khởi dựng đến Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Văn hóa, địa lý, lịch sử thành phố Hội An có tác động đến NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP nào? Câu hỏi 2: Đặc trưng NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP thông qua yếu tố đề tài, đồ án trang trí, thủ pháp ngơn ngữ tạo hình, chất liệu trang trí biểu nào? Câu hỏi 3: Những đặc trưng, giá trị bật nghệ thuật trang trí đình Hội An gì? Vai trò chúng phát triển xã hội nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu * Giả thuyết 1: Với yếu tố đặc trưng lịch sử, địa lý văn hóa Hội An có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển NTTTTKT Sự hướng cội nguồn hình thành trình di dân, lập làng từ Bắc vào Nam mà cụ thể từ Thanh Hóa Nghệ An vào Hội An Vì vậy, trình xây dựng đình có kế thừa yếu tố truyền thống, kết hợp với xu hướng thẩm mỹ đại chúng giai đoạn đó, cụ thể mỹ thuật thời Nguyễn Kết giao lưu tiếp biến với Trung Hoa NTTTTKT thể rõ qua đề tài, màu sắc, bố cục thủ pháp tạo hình chi tiết trang trí như: bơng trính, mắt cửa, màu sắc… Điều chứng tỏ NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP chứa đựng yếu tố độc đáo, đặc sắc Đình Hội An vừa mang dấu ấn mỹ thuật thời Nguyễn, vừa có tiếp biến văn hóa Trung Hoa tạo nên nét đặc trưng khó lẫn với nơi khác * Giả thuyết 2: NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP biểu rõ nét qua đề tài, đồ án, thủ pháp, ngôn ngữ tạo hình chất liệu trang trí Đề tài chất liệu trang trí biểu đa dạng, có phối hợp tác động điều kiện tự nhiên văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng Sự kết hợp đồ án trang trí tứ linh, tứ thời, linh vật, linh thú… hình tượng trang trí mang yếu tố dân gian đặc trưng Hội An như: hoa quả, chim thú… thể thông qua nhiều chất liệu khác Biểu nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP thông qua thủ pháp ngôn ngữ tạo hình phong phú, điều thể rõ đồ án trang trí Đặc trưng nghệ thuật trang trí biểu thủ pháp ngơn ngữ tạo hình như: thủ pháp tả thực, thủ pháp cách điệu, thủ pháp kiểu thức hóa, bố cục cân đối, phá thế, xoay chiều, màu sắc trầm ấm tương phản với điểm nhấn tươi sáng Ngoài ra, thấy nghệ thuật tạo hình theo bố cục cân hình tượng trang trí sống hàng ngày chân thật đặc trưng dân gian địa phương như: Đào, phật thủ, na, lựu, nho, sóc, vịt, voi, gà, hoa báo bão, bí, bầu…được tạo hình gần gũi giản dị * Giả thuyết 3: NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP biểu đa dạng đề tài chất liệu, phong phú thủ pháp ngôn ngữ tạo hình mang yếu tố dân gian Ngồi ra, dấu ấn phong cách trang trí thời Nguyễn tiếp biến văn hóa Trung Hoa qua nghệ thuật trang trí tạo nên nét đặc trưng giá trị nghệ thuật riêng biệt Hội An mà đình có Việc nghiên cứu NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP không bổ sung số luận điểm khoa học, làm tư liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy mà cịn hướng giảng viên, sinh viên quan tâm đến giá trị sắc truyền thống điều bảo tồn có giá trị lâu dài hay cịn gọi “bảo tồn sống” mang tính thời Bên cạnh đó, luận án cịn góp phần giữ gìn phát huy giá trị sắc Hội An trình hội nhập phát triển Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Luận án vận dụng cách tiếp cận liên ngành để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu góc độ khác mỹ thuật, lịch sử, văn hóa, kiến trúc v.v 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp phân tích: Phương pháp khảo sát dã; Phương pháp thống kê, so sánh; Phương pháp nghiên cứu điều tra, vấn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP sở làm rõ giá trị nghệ thuật tạo hình biểu đề tài, đồ án, thủ pháp ngơn ngữ tạo hình, chất liệu trang trí Luận án cơng trình hệ thống, tập hợp liệu, vẽ… NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP Góp phần bổ khuyết khoảng trống tư liệu ĐCP, ĐHA ĐSP công tác nghiên cứu, giáo dục thẩm mỹ Luận án góp phần giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật đình Hội An đời sống thẩm mỹ cụ thể lĩnh vực thiết kế ứng dụng Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (11 trang) Phụ lục (120), nội dung luận án gồm ba chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát đối tượng nghiên cứu (50 trang) Chương Biểu nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP (56 trang) Chương Đặc trưng, giá trị văn hóa nghệ thuật bàn luận nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP (52 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đình làng nói chung Cho đến ghi nhận nhiều cơng trình nghiên cứu đình làng Việt Nam học giả nước với mức độ quan tâm, khai thác nhiều góc độ/khía cạnh khác nhau: lịch sử, xã hội, tôn giáo học, nghệ thuật học v.v Các nghiên cứu Alexandre de Rhodes (Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài, 1636), Louis Bezacier (Nghệ thuật Việt Nam, 1954), Paul Giran (Phù thuật tín ngưỡng An Nam), Kim Định (Triết lý đình, 1971), Nguyễn Văn Khoan (Ngơi đình việc thờ thần Thành hồng làng xã Bắc Kỳ) cơng trình nghiên cứu góp phần khẳng định vai trị ngơi đình đời sống văn hóa người Việt Các nghiên cứu Trần Lâm Biền (Quanh ngơi đình làng lịch sử,1983), Trịnh Cao Tưởng (Kiến trúc đình làng - hình tượng, 1982), Vũ Tam Lang, Thái Bá Vân (Điêu khắc đình làng, 1976), Nguyễn Quân Phan Cẩm Thượng (Mỹ thuật làng, 1989), Nguyễn Đỗ Cung (Bàn mỹ thuật Việt Nam, 1993), Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự (Đình Việt Nam, 1998) Nguyễn Văn Cương (Mỹ thuật đình làng Đồng Bắc Bộ), Kiều Thu Hoạch (Những phạm trù nghệ thuật dân gian người Việt thời trung đại) cơng trình sâu vào nghiên cứu đến mỹ thuật, kiến trúc đình làng, xem đình làng loại hình kiến trúc tiêu biểu nơi chứa đựng nhiều giá trị sắc dân tộc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Hội An đình Hội An Những nghiên cứu Dương Văn An (Ô châu cận lục, 1553), Ngơ Sĩ Liên (Đại Việt sử ký tồn thư), Lê Q Đơn (Phủ biên tạp lục) góp phần phác họa hình ảnh thị thương cảng Hội An bối cảnh xã hội chung vùng đất Thuận Hóa - Quảng Nam Hay ghi chép Hội An người nước ngoài: Cristoforo Borri (Ghi chép Xứ Đàng Trong, 1621), Thích Đại Sán (Hải ngoại ký sự), A.D Rhodes (Hành trình truyền giáo, 1653) cho biết thông tin Hội An thời chúa Nguyễn tình hình bn bán thương cảng Albert Sallet (Hội An xưa), Trần Kinh Hòa (Historical Notes on Hoi An, 1975), Nguyễn Thiện Lâu (Sự hình thành phát triển làng Minh Hương), GS Lê Văn Lan (Đô thị cổ Việt Nam), Chu Quang Trứ (“Hội An - Nơi hội tụ yếu tố nghệ thuật”), Nguyễn Quốc Hùng (Phố cổ Hội An việc giao lưu Văn hóa Việt Nam, 1995), Viện nghiên cứu Quốc tế đại học Nữ chiêu hòa (Kiến trúc phố cổ Hội An - Việt Nam), Trịnh Cao Tưởng (Kiến trúc cổ Việt Nam từ nhìn khảo cổ học), Kikuchi Seiichi (Nghiên cứu Đơ thị cổ Hội An từ quan điểm Khảo cổ học lịch sử) nghiên cứu đề cập đến Hội An nhiều góc độ khác như: Lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật, khảo cổ, nghệ thuật, bảo tồn… đa số tập trung vào cơng trình tiêu biểu: Nhà cổ, hội quán, chùa cầu… Bộ lý lịch di tích ngơi đình sở liệu quan trọng đề tài luận án nhằm nắm rõ xác niên đại, trạng, số lần trùng tu ngơi đình Phải kể đến Nguyễn Chí Trung “Tổng quan đình làng Hội An” khái quát nguồn gốc hình thành đình làng Hội An, mơ tả vị trí, không gian cảnh quan mặt tổng thể số ngơi đình tiêu biểu Có thể thấy, nghiên cứu NTTTTKT đình Hội An cịn chưa có hệ thống, đặc biệt nghiên cứu trường hợp cụ thể ĐCP, ĐHA ĐSP chưa thấy 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ 1.2.1.1 Khái niệm Khái niệm nghệ thuật trang trí: q trình người tìm tịi, sáng tạo, giải quan hệ họa tiết, đường nét, bố cục, màu sắc, mảng khối, nhịp điệu đối tượng cần trang trí cách khoa học hài hòa Khái niệm kiến trúc đình: Kiến trúc đình cơng trình biểu tượng cho kiến trúc cổ Việt Nam, đáp ứng đầy đủ chức tín ngưỡng, hành văn hóa cho cộng đồng người Việt, bao gồm tất yếu tố diện mặt bố trí ngơi đình Khái niệm nghệ thuật trang trí kiến trúc đình:Đối với nghệ thuật trang trí kiến trúc truyền thống việc phân tích, nghiên cứu về: đề tài đồ án trang trí, thủ pháp ngơn ngữ tạo hình, chất liệu trang trí quan trọng Bởi yếu tố thể rõ nét đặc trưng giá trị nghệ thuật nghệ thuật trang trí truyền thống 1.2.1.2 Thuật ngữ 11 Tiểu kết Tổng quan tình hình nghiên cứu cung cấp thơng tin, kết nghiên cứu đình mỹ thuật đình làng Việt Nam nói chung Hội An nói riêng Từ đó, cho thấy u cầu tìm hiểu, nghiên cứu đặc trưng NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP Về sở lý luận, hệ thống khái niệm xây dựng sở ba yếu tố cấu thành đối tượng nghiên cứu gồm có nghệ thuật trang trí, kiến trúc đình nghệ thuật trang trí kiến trúc đình với thuật ngữ liên quan đến nghệ thuật trang trí Đối tượng nghiên cứu: Khái quát ĐCP, ĐHA ĐSP cung cấp thơng tin lịch sử, văn hóa ngơi đình nhằm làm rõ nguồn gốc có sở để sâu phân tích, làm sáng tỏ biểu nghệ NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP Chương BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC CỦA ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG 2.1 Đề tài trang trí 2.1.1 Đề tài thực vật Trong ý nghĩa sâu xa tâm linh, cối xem trung gian nối trời với đất Trong ĐCP, ĐHA ĐSP đề tài trang trí hoa, lá, cây, quả… dạng đề tài phổ biến trang trí nhiều bên bên kiến trúc ngơi đình Hội An Hình tượng trang trí hoa, lá, cây, tạo hình người Việt phần liên tưởng hóa, chúng khơng mẫu hình trang trí đơn mà tạo dáng theo nhiều kiểu thức, hình thù khác hình tượng trang trí ý nghĩa 2.1.2 Đề tài linh thú/động vật Trong NTTTTKT đình Hội An có dạng linh thú, 12 thú linh thiêng mang tính biểu tượng cao Ngồi ra, với lối tư thực tiễn người dân nơi xuất đề tài động vật, gia cầm gắn liền với đời sống người số loài vật tự sống tự nhiên mang tính đặc trưng vùng đất sơng nước Quảng Nam voi, sư tử, hươu, trĩ, nai, vịt, gà.v.v Trong số linh vật dùng để trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP có bốn vật siêu nhiên gọi tứ linh chiếm vị trí Có thể thấy hệ thống mái ĐCP, ĐHA ĐSP sử dụng đồ án linh thú trang trí chủ đạo 2.1.3 Đề tài khác Đề tài mặt trăng, mặt trời, mây, nước, núi… đề tài thường xuyên xuất trang trí Hội An Tuy nhiên, thường với hình tượng trang trí khác để trở thành đồ án trang trí mang ý nghĩa phong phú 2.2 Đồ án trang trí 2.2.1 Đồ án trang trí ngoại thất Đồ án trang trí kiến trúc cho thấy đa dạng, phong phú đời sống tinh thần, thể gắn liền với sinh hoạt văn hóa, xã hội đời sống tâm linh người nơi Các đồ án trang trí mang tính biểu tượng, thiêng liêng thường trang trí ngoại thất: Lưỡng long chầu nhật/nguyệt, phụng vũ, phụng hàm thơ, long – phụng… điều nhấn mạnh chức tín ngưỡng kiến trúc đình Hội An 2.2.2 Đồ án trang trí nội thất Các đồ án mang tính gần gũi, dân dã xuất sống hàng ngày người dân nơi chọn để trang trí vị trí không gian nội thất, thể mong muốn no đủ, hạnh phúc: đồ án tứ thời, tứ quý, đồ án đông đào tây lựu… Một điểm đặc biệt NTTTTKT ngơi đình Hội An mang dấu ấn 13 Mỹ thuật thời Nguyễn khơng bị ngun tắc ràng buộc, điều làm cho NTTTTKT Hội An phong phú đặc sắc 2.3 Thủ pháp trang trí Thủ pháp trang trí ngơi đình đa dạng sử dụng linh hoạt, ứng biến hợp lý theo vị trí kiến trúc Thủ pháp tả thực, cách điệu hóa, biểu tượng hóa, ước lệ… góp phần tạo nên hiệu trang trí độc đáo chứa đựng bên yếu tố liên tưởng khác tạo sức lôi cuốn, thi vị cho ngơi đình 2.4 Ngơn ngữ tạo hình 2.4.1 Màu sắc Những ngơi đình Hội An mang màu sắc gần gũi với đời sống người Việt bên cạnh tiếp biến với văn hóa Trung Hoa nên xuất gam màu tươi sáng Như vậy, thấy hịa sắc gồm có nhiều màu thực chất tổng thể gam màu tương đồng có sắc trầm nhấn nhá thêm màu tươi sáng, tạo nên tương phản màu sắc vị trí quan trọng Điều tạo sức hấp dẫn với thị giác, tạo nên bố cục có quy tắc phụ 2.4.2 Đường nét, mảng, khối Đường nét thể không gian ba chiều, trang trí kiến trúc hiển thị rõ ràng mang tính ước lệ Chiều hướng, dáng tỉ lệ đường nét yếu tố góp phần định tạo nhịp điệu bố cục tổng thể Sự tương phản, linh hoạt đường nét kéo theo thay đổi cảm xúc thẩm mỹ tạo nên rung động cho người xem 2.4.3 Bố cục * Bố cục đối xứng: bố cục đối xứng dạng bố cục chủ đạo 14 NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP * Bố cục phá thế: mang lại cảm giác phóng khống, tự cho cơng trình mảng trang trí xuất thường xuyên chi tiết trang trí ke * Bố cục hộc: dạng bố cục trang trí phổ biến kiến trúc thời Nguyễn thường trang trí vị trí cổ diềm, mặt tiền hậu tẩm 2.5 Chất liệu trang trí Về chất liệu để xây dựng gỗ, gạch, vơi vữa… khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy bão lũ nên vật liệu dùng để xây dựng phải có sức chịu lực tốt, độ bền cao Có thể kể tên chất liệu dùng để trang trí: gỗ, nề vữa, nề họa, khảm sành sứ … chất liệu có ngơn ngữ biểu cảm riêng để góp phần tạo nên hồn cốt cơng trình kiến trúc Trải qua thời gian dài, cơng trình cịn mang nhiều giá trị nghệ thuật, lịch sử, tư tưởng… Tiêu biểu NTTTKT đình Hội An chất liệu sành sứ nề họa Tiểu kết Các đồ án trang trí mang tính biểu tượng, thiêng liêng thường trang trí ngoại thất nội thất gian hậu tẩm: Lưỡng long chầu nhật/nguyệt, phụng vũ, phụng hàm thơ, long – phụng… điều nhấn mạnh chức tín ngưỡng kiến trúc đình Hội An Ngồi ra, đồ án mang tính gần gũi, dân dã xuất sống hàng ngày người dân nơi chọn để trang trí vị trí nội thất, thể mong muốn no đủ, hạnh phúc… Một điểm đặc biệt NTTTTKT ngơi đình Hội An mang dấu ấn mỹ thuật thời Nguyễn không bị nguyên tắc ràng buộc, điều làm cho NTTTTKT Hội An phong phú đặc sắc 15 Các thủ pháp ngôn ngữ tạo hình sử dụng linh hoạt, ứng biến hợp lý theo vị trí Ngồi ra, chất liệu gỗ, nề vữa, sành sứ bàn tay khéo léo người thợ kết hợp với phong phú nghệ thuật tạo hình thơng qua thủ pháp: Cách điệu hóa, biểu tượng hóa, ước lệ… góp phần tạo nên hiệu trang trí độc đáo chứa đựng bên yếu tố liên tưởng khác tạo sức lôi cuốn, thi vị Bên cạnh đó, đề tài, màu sắc gần gũi với đời sống Trung Hoa tiếp thu, song nhiều Việt hoá với phong cách tạo hình truyền thống riêng biệt, tạo nên khác biệt không vùng miền cách xa địa lý mà cịn, khơng gian cách khơng xa, ngơi đình có vẻ đẹp riêng Những giá trị nghệ thuật tiêu biểu hệ nghệ nhân vận dụng hiệu ba ngơi đình Hội An, góp phần đưa ba ngơi đình trở thành cơng trình có quy mơ giá trị nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc nhằm bảo lưu nhiều giá trị lịch sử, văn hóa đặc biệt giá trị nghệ thuật khu vực miền Trung nói riêng nước nói chung Những đặc trưng giá trị mỹ thuật ngơi đình Hội An tiếp tục luận án triển khai chương Chương ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KIẾN TRÚC ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG 3.1 Đặc trưng nghệ thuật trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP 3.1.1 Đa dạng đề tài, đồ án chất liệu trang trí Những đề tài, đồ án trang trí kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP bên cạnh đề tài thực vật, động vật thực sống hàng này, cịn có vật mang tính chất biểu tượng, 16 khơng có thật đời sống ví dụ hình tượng rồng hay biến thể rồng giao, bệ ngạn… biến thể khác long mã, nghê, phụng vật hư cấu hình thành tổng hợp đặc điểm loại vật khác tự nhiên Ngoài cịn thấy mơ típ hoa lá, cỏ, thiên nhiên đề tài thực vật mang ý nghĩa bình dị, nhẹ nhàng, thoát, gần gũi với thiên nhiên sống người Chất liệu sử dụng trang trí đa dạng: gỗ, đá, sành sứ, nề họa, nề vữa… Vật liệu trang trí chủ đạo ngơi đình Hội An sành sứ, nề họa, gỗ… yếu tố tác động trực tiếp đến thị giác, mang lại cảm xúc cho người tiếp xúc Vì vậy, việc lựa chọn vật liệu đưa vào trang trí dựa tính thẩm mỹ tính cơng Mỗi loại chất liệu có biểu cảm giá trị thẩm mỹ khác Mỹ cảm chất liệu phụ thuộc vào vị trí, bối cảnh mà xuất Mỗi chất liệu nghệ thuật cần phải có phương pháp, kỹ thuật cách xử lý chất liệu riêng 3.1.2 Phong phú thủ pháp tạo hình Đối với NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP cho thấy tư thẩm mỹ cộng đồng người Việt Hội An phong phú linh hoạt thể qua nhiều thủ pháp tạo hình: thủ pháp tả thực, thủ pháp cách điệu, thủ pháp biểu tượng, kiểu thức hóa, thủ pháp ước lệ Các thủ pháp áp dụng vào NTTTTKT đình Hội An thường thay đổi linh hoạt Có thủ pháp biểu trực tiếp mặt thị giác, người xem nhìn thấy có thủ pháp đỏi hỏi người tiếp cận phải có tìm hiểu, nghiên cứu sâu hiểu hết dụng ý Các thủ pháp tạo hình nhân tố góp phần tạo nên vẻ đặc trưng cho giá trị nghệ thuật ĐCP, ĐHA, ĐSP 17 3.1.3 Yếu tố dân gian nghệ thuật trang trí Nhìn cách bao qt nhận thấy, yếu tố dân gian xuất hầu hết không gian kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP nhiều hình thức khác nhau: Các đề tài, mơtip trang trí kiến trúc mang âm sắc dân gian truyền thống phong phú đa dạng Đề tài trang trí chủ yếu mang tính tín ngưỡng dân gian gắn liền với sống người dân nông nghiệp lúa nước: rồng, nai, gà, chim, vịt, đào, lựu, hoa tóc tiên, hoa mai… Kiến trúc kế thừa từ kiến trúc truyền thống dân gian Việt với chất liệu mang yếu tố địa phương, vùng miền như: gạch, gỗ, ngói, gốm… Đặc biệt nghệ thuật trang trí khảm sành sứ Hội An với chất liệu màu sành sứ loại thường dùng dân gian 3.1.4 Dấu ấn mỹ thuật thời Nguyễn trang trí Dấu ấn NTTTTKT thời Nguyễn ĐCP, ĐHA ĐSP thể qua đồ án, họa tiết trang trí: hình tượng hoa, lá, cỏ, cây… chủ đề động vật tứ linh bật Bên cạnh đó, bố cục hộc lối trang trí thể rõ nét trang trí kiến trúc truyền thống Huế Đây dạng trang trí đặc trưng mang lại hiệu tạo việc thể chất liệu đa dạng Yếu tố hài hịa kiến trúc trang trí trở thành khuynh hướng trọng tạo hình kiến trúc kinh thành Huế nói chung lăng tẩm nói riêng Đây tố chất đặc biệt nghệ thuật trang trí mỹ thuật cung đình thời Nguyễn ghi dấu NTTTTKT Hội An Tuy nhiên, tố chất đặt vào bối cảnh Hội An có thay đổi để phù hợp với đời sống tinh thần quan niệm thẩm mỹ nơi 18 3.1.5 Tiếp biến văn hóa Trung Hoa trang trí Kết q trình dung hịa hội tụ nên hình thức trang trí đa dạng hơn, đề tài trang trí phong phú hơn, đặc biệt hình tượng trang trí từ mà nhiều có thay đổi để phù hợp với bối cảnh thực tế Sự giao thoa tiếp biến với văn hóa Trung Hoa kiến trúc ĐCP, ĐHA ĐSP thể qua màu sắc, đề tài trang trí, hình thức trang trí… Những yếu tố xuất điểm nhấn nhằm tôn thêm độc đáo cho kiến trúc đình làng, điều chứng tỏ rằng: yếu tố ngoại lai chưa lấn át yếu tố địa Sự kết hợp hài hòa kiểu thức, phong cách tạo đặc trưng riêng biệt cho NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP NTTTTKT ĐCP, ĐHA ĐSP Hội An dung hịa hai văn hóa Việt - Hoa Nghiên cứu NTTTTKT Hội An với tiếp cận đường giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Hoa hướng nghiên cứu giúp cho luận án đưa đặc trưng nghệ thuật rõ 3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật 3.2.1 Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa đúc kết thơng qua văn hóa dân gian đặc trưng Hội An: nông nghiệp lúa nước, trồng trọt… Hội An vùng sơng nước nên có lễ hội, tín ngưỡng liên quan thờ vị thần sông nước Hội An phát triển mạnh làng nghề thủ công mỹ nghệ như: Làng mộc, làng đúc đồng, làng dệt lụa, làm lồng đèn… điều cho thấy Hội An vùng đất giàu sắc văn hóa Mối quan hệ thiên nhiên văn hóa dân gian tác động đến việc hình thành tư sáng tạo Nghệ thuật dân gian có ảnh hưởng đến hình thành sắc văn hóa người Hội An Tất yếu tố phản ánh qua tâm thức thể hiện, gửi ... Hội An tiếp tục luận án triển khai chương Chương ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KIẾN TRÚC ĐÌNH CẨM PHƠ, ĐÌNH HỘI AN VÀ ĐÌNH SƠN PHONG 3.1 Đặc trưng nghệ. .. cấu thành đối tượng nghiên cứu gồm có nghệ thuật trang trí, kiến trúc đình nghệ thuật trang trí kiến trúc đình với thuật ngữ liên quan đến nghệ thuật trang trí Đối tượng nghiên cứu: Khái quát ĐCP,... ngơi đình Chính vậy, NCS chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật trang trí kiến trúc đình Cẩm Phơ, đình Hội An đình Sơn Phong (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam), làm rõ vấn đề cần nghiên cứu trình bày

Ngày đăng: 03/01/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w